Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...

Tài liệu Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh lý thường kiệt, tỉnh quảng bình

.PDF
114
80
125

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------------- NGUYỄN THANH HẢI PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8 34 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi sự gi đ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự gi đ tận tình và quý báu từ thầy hướng dẫn khoa học, cơ quan công tác, sở ban ngành trong tỉnh Quảng Bình, doanh nghiệ , đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Nhân đây, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS. Bùi Dũng Thể - người hướng dẫn khoa học - đã dành nhiều thời gian quý báu để chỉ dẫn về đề tài và định hướng hương há nghiên cứu trong thời gian tôi tiến hành thực hiện luận văn. Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt và các đồng nghiệ đã tạo điều kiện về thời gian và gi đ tôi trong việc điều tra phỏng vấn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích tinh thần lẫn vật chất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin gửi lời ch c sức khỏe và chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: Nguyễn Thanh Hải Chuyên ngành: Quản trị Kinh Doanh Niên khóa: 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ Tên đề tài: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT, TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại; (ii) Đánh giá thực trạng hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt; (iii) Đề xuất các giải há nhằm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt trong thời gian tới. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Thu thập dữ liệu: dữ liệu thứ cấ và dữ liệu sơ cấ . Trong đó, dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua hát hiếu điều tra trực tiế khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt. Phương há hân tích: hương há thống kê mô tả, hương há so sánh (theo chuỗi dữ liệu thời gian), hương há chuyên gia. 3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận Công tác hát triển dịch vụ CVTD thời gian qua đã thu được một số kết quả nhất định: (i) CVTD gó hần làm tăng thu nhậ cho ngân hàng; (ii) CVTD gó phần đa dạng hóa danh mục sản phẩm; (iii) Nợ quá hạn trong tầm kiểm soát, nợ xấu giảm dần qua các năm, doanh số thu nợ đều tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên, CVTD dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường vẫn còn một số hạn chế như: (i) Dư nợ CVTD trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nên vòng quay vốn chậm, chịu rủi ro tín dụng cao; (ii) Dư nợ: cho vay du học, xuất khẩu lao động, hỗ trợ học tập, … chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong CVTD; (iii) Nguồn khách hàng của chi nhánh chưa đa dạng; (iv) Quy trình giao dịch dịch vụ CVTD chưa thuận lợi; (v) Các loại hình sản phẩm cho vay tiêu dùng mà chi nhánh á dụng còn đơn điệu. Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các giải há nhằm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Agribank Lý Thường Kiệt trong thời gian tới, bao gồm: (i) Giải há về khuyến mãi và chăm sóc khách hàng, (ii) Giải há về cơ sở vật chất và kênh hân hối, (iii) Giải há về sản phẩm cho vay tiêu dùng và (iv) Giải há về nhân viên cho vay tiêu dùng. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BGĐ Ban giám đốc CBCNV Cán bộ công nhân viên CP Chính hủ CVTD Cho vay tiêu dùng HĐBT Hội đồng Bộ trưởng QĐ Quyết định NH Ngắn hạn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ quá hạn TCTD Tổ chức tín dụng TDH Trung dài hạn iv MỤC LỤC Lời cam đoan ............................................................................................................... i Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii Tóm lược luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế............................................................. iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ....................................................................... iv Mục lục ........................................................................................................................v Danh mục các bảng ................................................................................................. viii Danh mục các hình ......................................................................................................x PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................1 1. Tính cấ thiết của đề tài ..........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2 3. Đối tượng và hạm vi nghiên cứu ...........................................................................3 4. Phương há nghiên cứu .........................................................................................3 5. Kết cấu luận văn ......................................................................................................5 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .............................6 1.1. Lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại và dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại .................................................................................................6 1.1.1. Ngân hàng thương mại ......................................................................................6 1.1.2. Dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại ...................................11 1.2. Nội dung hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại ......22 1.2.1. Khái niệm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng .............................................22 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ............................23 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng ..................26 1.3. Kinh nghiệm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ..32 v 1.3.1. Kinh nghiệm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại Việt Nam ............................................................................................................32 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ....................34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT, TỈNH QUẢNG BÌNH .............................................................................................36 2.1 Khái quát về ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ...........................................36 2.1.1. Quá trình hình thành và hát triển của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ....... 36 2.1.2. Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ...............................37 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 ...............................................................................................38 2.2. Phân tích thực trạng hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt.........................................................................................45 2.2.1. Quy định, quy trình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ............................................................................................................................45 2.2.2. Các sản hẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ...48 2.2.3. Các chỉ tiêu hản ánh sự hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt.........................................................................................49 2.3. Đánh giá kết quả khảo sát khách hàng đối với dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt .......................................................................63 2.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.....................................................................................64 2.3.2. Đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt.........................................................................................66 2.3.3. Kiểm định One_Sam le T_Test đối với đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ...............................71 2.4. Đánh giá chung về hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt .........................................................................................................73 2.4.1. Kết quả đạt được .............................................................................................73 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................74 vi CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK – CHI NHÁNH LÝ THƯỜNG KIỆT, TỈNH QUẢNG BÌNH .........................................................................................................78 3.1. Định hướng hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt ..............................................................................................................78 3.2. Các giải há nhằm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt.........................................................................................79 3.2.1. Giải há về khuyến mãi và chăm sóc khách hàng ........................................79 3.2.2. Giải há về cơ sở vật chất và kênh hân hối ...............................................80 3.2.3. Giải há về sản hẩm cho vay tiêu dùng ......................................................82 3.2.4. Giải há về nhân viên cho vay tiêu dùng ......................................................85 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................87 1. Kết luận .................................................................................................................87 2. Kiến nghị ...............................................................................................................88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................90 PHỤ LỤC .................................................................................................................92 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 ................................................................................39 Bảng 2.2: Tình hình cho vay của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 .........................................................................................41 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 .................................................................44 Bảng 2.4: Danh mục các sản hẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 ...................................................48 Bảng 2.5: Doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 .........................................................................49 Bảng 2.6: Doanh số cho vay tiêu dùng hân theo kỳ hạn và theo sản hẩm của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 ............51 Bảng 2.7: Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng hân theo kỳ hạn và theo sản hẩm của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 ......54 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay tiêu dùng hân theo kỳ hạn và theo sản hẩm của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 .....................57 Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 - 2017 .............59 Bảng 2.10: Hệ số thu nợ và vòng quay vốn cho vay tiêu dùng của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 ..............................61 Bảng 2.11: Lợi nhuận cho vay tiêu dùng của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt giai đoạn 2015 – 2017 .........................................................................63 Bảng 2.12: Đặc điểm mẫu điều tra ........................................................................65 Bảng 2.13: Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí thuộc sản hẩm cho vay tiêu dùng .....................................................................................................66 Bảng 2.14: Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí thuộc lãi suất và hí ...........67 Bảng 2.15: Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí thuộc nhân viên cho vay tiêu dùng .....................................................................................................68 viii Bảng 2.16: Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí thuộc cơ sở vật chất và kênh hân hối .............................................................................................69 Bảng 2.17: Đánh giá của khách hàng về các tiêu chí thuộc khuyến mãi và chăm sóc khách hàng ....................................................................................70 Bảng 2.18: Kết quả kiểm định One_Sam le T_test ..............................................72 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt .........................37 x PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực và quan trọng trong những năm qua, thể hiện qua các khía cạnh tăng trưởng kinh tế, thu h t đầu tư nước ngoài, kim ngạch xuất nhập khẩu… Kéo theo đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng, từ mốc 289 USD vào năm 1999 lên đên 2.445 USD vào năm 2016, cao gấp gần 8,5 lần so với năm 1995, khiến cho mức sống người dân được cải thiện đáng kể. Sự gia tăng về thu thậ , cùng với xu hướng hội nhậ hơn vào nền kinh tế của thế giới, đã khiến nhiều người dân Việt Nam ngày càng tự tin hơn trong việc chi tiêu. Nghiên cứu của Nielsen cũng cho thấy chỉ 63% người Việt lựa chọn tiết kiệm cho khoản tiền nhàn rỗi của mình, thấ hơn 13% so với năm 2016. Mức độ tiết kiệm giảm đồng nghĩa với chi tiêu cho các khoản khác, bao gồm du lịch, quần áo mới, thiết bị công nghệ, nâng cấ nhà cửa và các hoạt động giải trí bên ngoài, tăng lên (Thế Trần, 2018) [13]. Điều này tạo ra một thị trường rộng lớn cho lĩnh vực vay tiêu dùng của các NHTM, vốn đã tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Theo số liệu của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, tín dụng của toàn bộ nền kinh tế năm 2017 tăng trưởng khoảng 17%, trong đó tín dụng tiêu dùng tăng đột biến tới 65% so với năm 2016. Tại Việt Nam, cho vay tiêu dùng là một thị trường tiềm năng do số người trong độ tuổi lao động rất cao (khoảng 60 triệu người) và thói quen tiêu dùng đang thay đổi mạnh mẽ, chuyển từ vay người thân sang vay ngân hàng, vay công ty tài chính để mua sắm nhà cửa, xe cộ, đồ dùng cá nhân và gia đình. Nắm bắt được xu hướng này, ngân hàng Nông nghiệ và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) nói chung và ngân hàng Agribank – Chi nhánh (CN) Lý Thường Kiệt, tỉnh Quảng Bình (Agribank Lý Thường Kiệt) nói riêng đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng của mình. Hiện nay, địa bàn hoạt động của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt tập trung nhiều tầng lớ cán bộ công nhân viên chức, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương và người lao động nhậ cư. Do đó, tín dụng tiêu dùng đang là mảng hoạt động kinh 1 doanh mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Bởi vậy, ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt luôn ch trọng đến công tác cho vay tiêu dùng trong những năm gần đây, thông qua việc đơn giản hóa các thủ tục vay tiêu dùng, tích cực quảng bá kênh cho vay tiêu dùng của ngân hàng thông qua các hương tiện truyền thông khác nhau, đưa ra nhiều ưu đãi và chính sách khuyến mại cho khách hàng vay tiêu dùng… Điều này gi cho những khách hàng có thu nhậ trung bình, thấp vẫn có thể tiếp cận được những chương trình cho vay tiêu dùng mà ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt đang triển khai. Mặc dù vậy, do tính chất phức tạp của hân kh c thị trường này như quy mô khoản vay nhỏ, chi hí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt động rộng… nên không tránh được những rủi ro tiềm ẩn nhất định. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay tiêu dùng và khả năng cạnh tranh của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt với các ngân hàng thương mại (NHTM) khác trên địa bàn. Đặc biệt, một số dấu hiệu cho thấy hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt đang chững lại: doanh số cho vay tiêu dùng và dư nợ cho vay tiêu dùng có xu hướng giám trong giai đoạn 2015 – 2017, … Bên cạnh đó, tính đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có nghiên cứu nào được tiến hành để đánh giá sự hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt. Nhận thức được những vấn đề trên, xuất hát từ thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Lý Thường Kiệt, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Lý Thường Kiệt, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận và thực tiến, đánh giá thực trạng dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt, đề xuất giải há nhằm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt trong thời gian tới. 2  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. - Đánh giá thực trạng hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt. - Đề xuất các giải há nhằm hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt.  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt. - Thời gian: Các số liệu thứ cấ liên quan đến tình hình hoạt động tại ngân hàng nói chung và dịch vụ cho vay tiêu dùng nói riêng được thu thập trong giai đoạn 2015 – 2017. Quá trình điều tra khách hàng được tiến hành trong năm 2018 và các đề xuất giải há đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu  Dữ liệu thứ cấp - Đề tài nghiên cứu tiến hành thu thậ dữ liệu thứ cấ từ hồ sơ lưu trữ của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt về tình hình hoạt động kinh doanh, bảng cân đối nguồn vốn và tài sản, cơ cấu nhân lực và các thông tin liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng… - Bên cạnh đó, nghiên cứu còn tiến hành thu thậ thông tin từ các website, sách báo, tạ chí nghiên cứu khoa học, mô hình nghiên cứu và các giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 3  Dữ liệu sơ cấp Đề tài nghiên cứu tiến hành thu thậ thông tin thông qua hát hiếu điều tra trực tiếp khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt. Trước hết, nghiên cứu tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia. Sử dụng kỹ thuật DELPHI để phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng như giám đốc, trưởng hó hòng ngân hàng Agibank Quảng Bình và Chi nhánh Lý Thường Kiệt để tham khảo các ý kiến, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát được đầy đủ hơn trong quá trình điều tra khách hàng. - Về hương há chọn mẫu và quy mô mẫu: Nghiên cứu chọn mẫu theo phương há ngẫu nhiên thuận tiện, với yêu cầu mức độ tin cậy là 95%, sai số chọn mẫu (e) không vượt quá 10% kích c mẫu. Kích c mẫu cho nghiên cứu được xác định theo công thức (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) [14]: Trong đó, n là kích c mẫu dự tính, Z là giá trị tương ứng của miền thống kê. Với mức ý nghĩa α = 5%, Z = 1,96; = 0,5 (cho kích c mẫu lớn nhất); e: sai số cho hé (10%). Kết quả số quan sát trong mẫu theo công thức là 96. Để đảm bảo số lượng bảng hỏi thu về đầy đủ, nghiên cứu tiến hành khảo sát 165 bảng hỏi. Nghiên cứu tiến hành điều tra những khách hàng có sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt, sử dụng danh sách khách hàng được cung cấp bới Chi nhánh. Kết quả thu về được 150 bảng hỏi đủ chất lượng để tiến hành hân tích. - Về thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi sẽ được thiết kế làm hai hần. Phần 1 liên quan đến những thông tin chung về đối tượng điều tra: tuổi, giới tính, nghề nghiệ , thu nhậ trung bình hằng tháng và các thông tin về việc sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt. Phần 2 tậ trung vào nội dung thu thậ đánh giá của khách hàng về một số khía cạnh liên quan đến công tác cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng Agribank Lý Thường Kiệt. 4 4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu Số liệu điều tra được tổng hợ và hệ thống hóa bằng hương há hân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau hù hợp với mục tiêu của đề tài nghiên cứu. Ngoài ra, số liệu điều tra sẽ được mã hóa, xử lý và thực hiện các bước tính toán trên máy tính dựa trên hần mềm thống kê SPSS 22.0. 4.3. Phương pháp phân tích số liệu Sau khi hoàn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho quá trình đánh giá kết quả nghiên cứu, luận văn đã sử dụng hương há nghiên cứu định lượng với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Phương há hân tích chủ đạo là hương há thống kê mô tả, hương há so sánh (theo chuỗi dữ liệu thời gian). Đây là hương há nhằm làm rõ đặc điểm và xu hướng của các tiêu chí liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. 5. Kết cấu luận văn Ngoài hần mở đầu, kết luận, nội chung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại; Chương 2: Thực trạng hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank – Chi nhánh Lý Thường Kiệt, tỉnh Quảng Bình; Chương 3: Giải há hát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Agribank – Chi nhánh Lý Thường Kiệt, tỉnh Quảng Bình. 5 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại và dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Tại Việt Nam, ngân hàng được thành lậ vào ngày 05/05/1951 theo Sắc lệnh số 15/SL của Chủ tịch nước. Trong giai đoạn 1951 - 1987, hệ thống Ngân hàng hoạt động theo mô hình một cấ nhằm hù hợ với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tậ trung. Ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính hủ Nước CHXHCN Việt Nam) ban hành Nghị định số 53-HĐBT về bộ máy NHNN Việt Nam quy định hệ thống Ngân hàng hoạt động theo mô hình hai cấ là Ngân hàng nhà nước (NHNN) và các Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc [7]. Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 của Chính hủ, Ngân hàng thương mại (NHTM) là “Ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) và quy định khác của pháp luật”[1]. Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 đã định nghĩa về NHTM thông qua định nghĩa “ngân hàng” và “hoạt động ngân hàng”. Theo đó, tại khoản 2 Điều 4 quy định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”. Khoản 12 Điều 4 quy định: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. Khái niệm NHTM đã được định nghĩa tại khoản 3 Điều 4 như sau: “NHTM là loại hình ngân 6 hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” [9]. Theo giáo trình nghiệ vụ ngân hàng thương mại của Phan Thị C c (2008): “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” [2]. Khái niệm về NHTM theo quan điểm của há luật hay của các nhà kinh tế ở các quốc gia khác nhau không hoàn toàn giống nhau mặc dù có những điểm tương đồng. Tuy nhiên, dù các định nghĩa về NHTM ở mỗi quốc gia có khác nhau, nhưng nhìn chung lại, ch ng ta thấy rằng bản chất NHTM được hiểu là: NHTM là một doanh nghiệ đặc biệt kinh doanh tiền tệ với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấ tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán, thực hiện các nghiệ vụ kinh doanh khác nhau vì mục tiêu lợi nhuận và sự hát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại Theo Phan Thị Thu Hà (2013), NHTM là một loại hình doanh nghiệ đặc biệt, do đó có những đặc thù riêng có khác với các doanh nghiệ khác [4]. Cụ thể NHTM có những đặc điểm sau: - NHTM là doanh nghiệ (DN) đặc thù hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ - tín dụng vì mục tiêu lợi nhuận. Các hoạt động của NHTM nhằm th c đẩy và lưu chuyển các dòng tiền tệ hục vụ cho việc giao dịch, thanh toán hát sinh hàng ngày trong nền kinh tế. Đồng thời, thông qua các hoạt động huy động vốn và cho vay các NHTM có khả năng tạo tiền từ các nghiệ vụ kinh doanh của mình thông qua các công cụ lãi suất, tỷ giá. Vì vậy, NHTM là một mắt xích gó hần ổn định chính sách tiền tệ quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia đang chuyển đổi nền kinh tế để tham gia hội nhậ kinh tế khu vực và quốc tế như Việt Nam. - Cấu tr c tài sản, cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn sinh lợi nhuận của NHTM có tính đặc thù riêng. Do NHTM kinh doanh tiền và các giấy tờ có giá khác 7 nên cấu tr c tài sản khác biệt so với cấu tr c tài sản của các doanh nghiệ hi tài chính khác đó là tài sản chủ yếu là tài sản tài chính. Cơ cấu vốn kinh doanh gồm hần lớn là vốn huy động từ bên ngoài và chỉ một hần nhỏ là vốn tự có của ngân hàng. Nguồn gốc sinh lời cũng khác so với các DN hi tài chính: NHTM chủ yếu kiếm lợi nhuận từ hoạt động cho vay và đầu tư, trong khi đó các DN hi tài chính kiếm lợi nhuận chủ yếu từ việc bán hàng hóa. - Sản hẩm và dịch vụ mà ngân hàng kinh doanh là hàng hóa tài chính, nói cách khác, đó là tiền và các chứng từ có giá như là: Cổ hiếu, thương hiếu, hối hiếu, trái hiếu và tín hiếu. Đây là những sản hẩm cao cấ của nền kinh tế thị trường, vì vậy được vận hành theo một quy trình và hải được điều hành bởi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nhất định, dựa trên những cơ sở há lý do luật há quy định. - Hoạt động kinh doanh của NHTM được hân vào nhóm hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao và đối mặt với nhiều rủi ro nhất. Các loại rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau và đều có thể gây tổn thất lớn cho hệ thống NHTM. Do đó, mà NHTM chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau. Trong bối cảnh đó, không một ngân hàng nào có thể tồn tại và hát triển lâu dài mà không xây dựng cho mình hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả. Đồng thời, hoạt động kinh doanh của một ngân hàng đòi hỏi hải có sự hợ tác chặt chẽ với các ngân hàng khác nhằm chia sẻ rủi ro kinh doanh và cung cấ dịch vụ cho khách hàng, tránh tình trạng như: sự sụ đổ của một ngân hàng làm lung lay toàn bộ hệ thống ngân hàng. - Trong quá trình hoạt động, NHTM tạo ra sản hẩm và dịch vụ trực tiế cung ứng cho người tiêu dùng khi có nhu cầu. Vì vậy, sự tồn tại của NHTM hụ thuộc nhiều vào thương hiệu và sự tin tưởng của khách hàng. Cho nên hoạt động của NHTM rất nhạy cảm với thông tin, khách hàng dễ mất niềm tin khi tiế nhận bất kỳ thông tin nào bất lợi cho khách hàng. Điều đó có thể đẩy ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, thậm chí là há sản. Do vậy, các NHTM không ngừng nâng cao chất lượng sản hẩm dịch vụ cung ứng, đảm bảo uy tín và quảng bá hình ảnh của mình tới khách hàng. 8 - Hoạt động của NHTM chịu sự chi hối mạnh của yếu tố công nghệ. Bên cạnh yếu tố con người, công nghệ chính là chìa khoá quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày nay. Ứng dụng công nghệ cho hé ngân hàng kiểm soát tốt hơn hoạt động kinh doanh của mình, r t ngắn thời gian cung cấ dịch vụ và tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng. 1.1.1.3. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, cung cấ vốn cho nền kinh tế. Theo Nguyễn Đăng Dờn, Lý Hoàng Ánh (2014), với sự hát triển kinh tế và công nghệ hiện nay, hoạt động ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và hong h hơn, song NHTM vẫn duy trì các nghiệ vụ cơ bản sau [3]:  Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn (HĐV) đây là nghiệ vụ cơ bản và quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Vốn được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như huy động dưới hình thức tiền gửi, đi vay, hát hành giấy tờ có giá… Mặt khác, trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng còn tiến hành cho vay hục vụ cho nhu cầu hát triển sản xuất, cho các mục tiêu hát triển kinh tế của địa hương và cả nước. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng, tạo uy tín của ngân hàng ngày càng cao, các ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với các thành hần kinh tế và các tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng .  Hoạt động sử dụng vốn Đây là nghiệ vụ trực tiế mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệ vụ sử dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của ngân hàng, quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Do vậy, ngân hàng cần hải nghiên cứu và đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mình sao cho hợ lý nhất. Hoạt đọng (Nghiệ vụ) sử dụng vốn gồm có: - Hoạt động cấp tín dụng: Cấ tín dụng bao gồm các hình thức như Cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Cho thuê tài chính; Bao thanh toán trong nước, bao thanh toán 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan