Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Pháp luật việt nam về bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới và một số giải pháp (tt)...

Tài liệu Pháp luật việt nam về bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới và một số giải pháp (tt)

.PDF
17
105
103

Mô tả:

MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................................... i Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ..................................................................................... vii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 1 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN ....................................... 2 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 3 3.1. Mục tiêu chung .................................................................................................. 3 3.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT .......................... 4 5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .............................................................................. 4 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ........................................................... 4 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................... 5 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................. 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI ..................................................................................................................... 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU ........................................................................ 6 1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu ....................................................................................... 6 1.1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu theo quy định của pháp luật quốc tế ..................... 6 1.1.1.2. Nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam ......................................... 8 1.1.2. Vai trò của nhãn hiệu .................................................................................... 11 1.1.2.1. Chức năng kinh tế ................................................................................. 11 1.1.2.2. Chức năng pháp lý ................................................................................ 12 1.1.2.3. Chức năng khác ..................................................................................... 14 1.2. CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI ............... 15 1.2.1. Cơ sở pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu đối với nhãn hiệu tại biên giới ....... 15 1.2.1.1. Pháp luật quốc tế................................................................................... 15 1.2.1.2. Pháp luật Việt Nam ............................................................................... 17 1.2.2. Cơ quan thực thi việc bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới ................................... 18 1.2.3. Thẩm quyền của cơ quan Hải quan trong việc bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới. 19 iii 1.2.4. Phạm vi thuộc thẩm quyền của cơ quan Hải quan ....................................... 20 1.2.4.1. Tạm dừng làm thủ tục Hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ............................................................................................ 21 1.2.4.2. Kiểm tra hải quan, giám sát hải quan để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .......................................................................... 21 1.2.5. Đặc điểm của bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới ............................................... 22 1.2.5.1. Ngăn chặn hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu vào thị trường nội địa................................................................................................................. 22 1.2.5.2. Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu theo trình tự thủ tục nhất định............................................................................................................. 23 1.3. HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ............................................................. 23 1.3.1. Xác định hành vi xâm phạm ......................................................................... 23 1.3.2. Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu tại biên giới ............................................................................................................. 25 1.3.2.1 Biện pháp dân sự .................................................................................... 25 1.3.2.2. Biện pháp hình sự .................................................................................. 26 1.3.2.3. Biện pháp hành chính ............................................................................ 26 1.4. KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC BẢO HỘ NHÃN TẠI BIÊN GIỚI ........................................................................... 28 1.4.1. Pháp luật Hoa Kỳ .......................................................................................... 28 1.4.1.1. Về thủ tục đăng ký để được bảo vệ........................................................ 28 1.4.1.2. Về xử lý khi có dấu hiệu vi phạm .......................................................... 29 1.4.2. Pháp luật Châu Âu ........................................................................................ 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ............................................................. 34 2.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI ........................................................................................................................... 34 2.1.1. Việc thực thi pháp luật của cơ quan Hải quan về bảo hộ quyền SHTT đối với nhãn hiệu tại biên giới ............................................................................................ 34 2.1.1.1. Tiếp nhận, xử lý đơn đề nghị kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục Hải quan ..................................................................................................... 34 iv 2.1.1.2. Đăng ký kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT đối với nhãn hiệu tại biên giới ................................................................. 36 2.1.2. Sự phối hợp của cơ quan Hải quan với các cơ quan chức năng, hợp tác quốc tế và chủ thể quyền về bảo hộ quyền SHTT đối với nhãn hiệu tại biên giới ......... 37 2.1.2.1. Sự phối hợp giữa các cơ quan thực thi ................................................. 37 2.1.2.2. Hợp tác với chủ thể quyền .................................................................... 38 2.1.2.3. Hợp tác quốc tế ..................................................................................... 39 2.1.3. Thực tiễn xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu tại biên giới ................................................................................................................. 40 2.1.3.1. Hành vi nhập khẩu sản phẩm xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu đang được bảo hộ ........................................................................................................ 40 2.1.3.2. Hành vi xuất khẩu sản phẩm vi phạm quyền sở hữu đối với nhãn hiệu 42 2.1.3.3. Thiếu sự hợp tác của chủ sở hữu nhãn hiệu.......................................... 42 2.1.4. Thực tiễn áp dụng biện pháp kiểm soát tại biên giới trong việc bảo hộ nhãn hiệu ................................................................................................................ 45 2.1.4.1. Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT ........................................................................................................ 45 2.1.4.2. Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT ....................................................................................................... 47 2.1.4.3. Thực tiễn áp dụng biện pháp hành chính .............................................. 49 2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI .............. 51 2.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật SHTT ............................................. 51 2.2.2. Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Hải quan 2014 và văn bản hướng dẫn thi hành ................................................................................................................... 52 2.2.2.1. Bổ sung quy định quyền chủ động tạm dừng thủ tục Hải quan đối với hàng hoá nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu .................................... 52 2.2.2.2. Bổ sung quy định lưu giữ hàng hoá có dấu hiệu nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu đối với nhãn hiệu ......................................................................... 53 2.2.2.3. Bổ sung quy định về chi phí giám định hàng hoá ................................. 53 2.2.2.4. Quy định việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại cửa khẩu ......................... 54 2.2.2.5. Bổ sung quy đinh về thủ tục kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan .... 54 v 2.2.2.6. Bổ sung quy định nâng mức chế tài hành chính ................................... 55 2.2.3. Bổ sung một số Điều Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2015 ............................ 56 2.2.4. Đẩy mạnh phối hợp giữa cơ quan Hải quan với các cơ quan nhà nước có liên quan ................................................................................................................. 56 2.2.4.1. Phối hợp với các cơ quan trong nội địa ................................................ 57 2.2.4.2. Phối hợp với các cơ quan có chức năng, nhiệm vụ tại biên giới .......... 57 2.2.5. Tăng cường hợp tác giữa cơ quan Hải quan Việt Nam với cơ quan Hải quan khu vực và quốc tế .................................................................................................. 58 2.2.5.1. Tăng cường hợp tác với các cơ quan hải quan trong khu vực.............. 59 2.2.5.2. Tăng cường hợp tác với cơ quan Hải quan ở tầm quốc tế .................... 59 2.2.6. Chủ thể quyền chủ động trong việc tự bảo vệ quyền SHTT đối với nhãn hiệu tại biên giới ............................................................................................................. 60 2.2.6.1. Chủ động trong việc đăng ký với cơ quan Hải quan sau khi xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ. ............................................... 60 2.2.6.2. Chủ động thông báo gia hạn với cơ quan Hải quan khi gia hạn bảo hộ nhãn hiệu. ........................................................................................................... 60 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 65 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT APEC: ASEAN: ASEM: AWGIPC: Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) The Asia-Europe Meeting (Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu) ASEAN Working Group on Intellectual Property Cooperation (nhóm công tác về hợp tác các nước ASEAN) SHTT: Sở hữu trí tuệ TRIPS: Agreement on trade - Related aspects of intellectual property rights (Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ) USPTO: VATAP: WCO: WIPO: WTO: United States Patent and Trademark Office (Văn phòng nhãn hiệu và sáng chế Hoa Kỳ) Vietnam Association for anti-counterfeiting and trademark protection (Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam) World Customs Organisation (Tổ chức Hải quan Thế giới) World Intellectual Property Organization (Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) vii PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và thương mại, các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang từng bước hoàn thiện để trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì quyền SHTT trở nên nổi bật hơn cả. Hiện nay nước ta gia nhập các hiệp định về thương mại liên quan đến quyền SHTT chứng minh hệ thống pháp luật và thực thi bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam đáp ứng được những chuẩn mực cơ bản tổ chức thương mại thế giới (WTO) và bảo vệ quyền SHTT. Nghị quyết số 48-NQ/TW, ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã đặt ra yêu cầu “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHTT, hình hành và phát triển thị trường khoa học – công nghệ theo hướng mở rộng phạm vi các đối tượng được bảo hộ quyền SHTT phù hợp với yêu cầu của WTO và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên”. Trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, với sự cạnh tranh thật khốc liệt giữa các loại hàng hóa, dịch vụ cũng như trong quá trình hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực nói chung, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng thì vai trò của nhãn hiệu ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Ban đầu nhãn hiệu chỉ để người tiêu dùng phân biệt loại hàng hóa này với loại hàng hóa khác cùng loại của các nhà sản xuất khác nhau. Quá trình phát triển nhãn hiệu không chỉ đơn thuần để phân biệt giữa hàng hóa này với hàng hóa khác, mà nó ngày càng được khẳng định thương hiệu và đem lại lợi nhuận cho các nhà sản xuất, và bảo vệ thị phần hàng hóa, dịch vụ của mình. Trong quá trình hội nhập kinh tế, nước ta là một thị trường rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp. Với nhiều chính sách thông thoáng, ưu đãi đó là điều kiện để thu hút các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay có rất nhiều nhãn hiệu, dịch vụ nổi tiếng trên thế giới xuất hiện trên thị trường Việt Nam, do vậy cần đảm bảo tốt công tác thực thi pháp luật bảo hộ đối với nhãn hiệu. Với những địa bàn giáp biên, thực hiện hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa; kiểm soát, thông quan các loại hàng hóa trong việc bảo hộ quyền SHTT đối với nhãn hiệu tại khu vực biên giới thì Hải quan đóng một vài trò hết sức quan trọng 1 Thực tế cho thấy, việc thực thi các quy định của pháp luật về quyền SHTT đối với nhãn hiệu tại khu vực các cửa khẩu còn nhiều bất cập. Số lượng và mức độ vi phạm nhãn hiệu ngày càng nhiều, mức độ ngày càng lớn thiệt hại gây ra cho chủ sở hữu. Việc xâm phạm các đối tượng SHTT diễn ra phổ biến và nhiều nhất là nhãn hiệu ở tất cả các khâu trong dây chuyền cung ứng thương mại, khi lưu lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu ngày càng tăng, đòi hỏi cơ quan Hải quan phải nỗ lực thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hiện vi phạm. Xuất phát từ yêu cầu của Đảng, Nhà nước cũng đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam về thực thi bảo hộ đối với nhãn hiệu tại biên giới, góp phần hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật Việt Nam. Từ những yêu cầu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới và một số giải pháp” để làm luận văn thạc sĩ luật. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006, được sửa đổi, bổ sung ngày 19 tháng 6 năm 2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. Luật Hải quan được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Trên cơ sở dựa vào nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các công trình nghiên cứu của các chuyên gia pháp lý về lĩnh vực này, đã góp phần tích cực cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền SHTT đối với nhãn hiệu. Những công trình nghiên cứu tiêu biểu đó có thể kể đến như: Đề tài khoa học cấp quốc gia năm 2006 “Hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam” và “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế” (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 do PGS.TS Nguyễn Bá Diến làm chủ biên; đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia năm 2002 “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ trên thế giới và phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ” của TS.Nguyễn Thị Quế Anh. Bài giảng Tổng quan về Sở hữu trí tuệ, của TS. Trần Văn Hải, (2009), Bộ môn sở hữu trí tuệ, khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn 2 Hà Nội. Ở tác phẩm này tác giả đã đưa ra những kiến thức cơ bản của pháp luật về SHTT, bao gồm: Quyền sở hữu tài sản, các khái niệm cơ bản nhất trong lĩnh vực SHTT, sơ lược lịch sử phát triển SHTT thế giới, sơ lược lịch sử phát triển sở hữu trí tuệ Việt Nam, chuẩn mực quốc tế. Quyền sở hữu trí tuệ, của TS. Lê Nết, (2006), Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, tác phẩm đã trình bày các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ dựa trên các điều luật quốc tế và trong nước, có sự so sánh, với các ví dụ minh họa. Ngoài ra có thể kể đến một số luận văn tiến sỹ, thạc sỹ về đề tài nghiên cứu nhãn hiệu như: Luận án tiến sỹ “Những vấn đề pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam” của tác giả Lê Mai Thanh (2006), Luận văn Thạc sỹ "Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Thị Diễm Hương (2008), đã làm sáng tỏ về mặt lý luận, cơ sở pháp lý, cơ chế thực thi của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và pháp luật hiện hành quy định cơ chế bảo hộ quyền SHTT nói chung, đối với nhãn hiệu nói riêng, thông qua phân tích, đánh giá thực trạng. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về phòng, chống hàng hóa xâm phạm nhãn hiệu, đảm bảo thực thi có hiệu lực và hiệu quả pháp luật. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu khái quát các quy định của pháp luật Việt Nam quyền SHTT đối với nhãn hiệu; - Nghiên cứu các quy trình kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan của cơ quan Hải quan đối với nhãn hiệu bị xâm phạm tại biên giới; - Nghiên cứu vai trò, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có liên quan trong việc bảo hộ quyền SHTT đối với nhãn hiệu. Đề xuất các hoạt động phối hợp giữa các cơ quan này - Phân tích thực trạng, đánh giá hạn chế khi áp dụng pháp luật hiện hành xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu, từ đó đề xuất, kiến nghị việc xây 3 dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm đối với nhãn hiệu tại biên giới trong hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Luận văn là vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới quốc gia theo quy định của pháp luật Việt Nam, kinh nghiệm của một số quốc gia điển hình trên thế giới; Vai trò của các cơ quan nhà nước trong quá trình xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu; Hoạt động thực tiễn của Hải quan Việt Nam về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan khi phát hiện hành vi xâm phạm nhãn hiệu, đánh giá một cách tổng thể, toàn diện về vấn đề này, tìm ra giải pháp cho doanh nghiệp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành. 5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI SHTT có đối tượng gồm: sáng chế; kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; tên thương mại và bí mật kinh doanh. Đối với đề tài này, việc nghiên cứu xin được giới hạn trong phạm vi phòng, chống hàng hóa xâm phạm đối với nhãn hiệu được quy định theo hệ thống pháp luật SHTT của Việt Nam theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 và thẩm quyền của cơ quan Hải quan theo Luật Hải quan 2014. Nghiên cứu lý luận, thực tiễn và việc thực thi các quy định của pháp luật về quyền SHTT đối với nhãn hiệu tại các cửa khẩu và các hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu từ năm 2010 đến nay. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: Phân tích để người đọc hiểu rõ thêm về các khái niệm, những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan, phân tích những nguyên nhân kết quả và hạn chế trong quá trình vận dụng các quy định của pháp luật về quyền SHTT và cơ chế bảo hộ quyền này. Tổng hợp các quy định của pháp luật có liên quan đến nội dung quyền SHTT, những nội dung về lý thuyết cũng như thực tiễn quá trình vận dụng các quy định của pháp luật có liên quan vào thực tế. So sánh luật học, có sự so sánh giữa các quy định của pháp luật trước đây với các quy định hiện hành về quyền SHTT so sánh những điều kiện tác động đến quá trình áp 4 dụng quy định của pháp luật vào thực tế, từ đó tìm ra nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Thống kê, hệ thống hóa… cũng được sử dụng triệt để nhằm làm rõ các vấn đề liên quan đến quyền SHTT và cơ chế bảo hộ quyền SHTT đối với nhãn hiệu. 7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận của pháp luật quyền SHTT đối với nhãn hiệu, cơ chế bảo hộ; các hành vi được xem là xâm phạm nhãn hiệu, chứng minh sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu. - Ý nghĩa thực tiễn: Làm sáng tỏ những quy định của của pháp luật về quyền SHTT đối với nhãn hiệu ngay tại biên giới theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Luật Hải quan năm 2014; đánh giá, nhận xét về việc áp dụng các quy định của pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu trong thời gian qua có điểm phù hợp và chưa phù hợp, những vấn đề mới phát sinh và đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo lợi ích hợp pháp, chính đáng của doanh nghiệp, giảm thiểu những tranh chấp và vướng mắc phát sinh liên quan đến chế định này và tạo ra cơ sở để các cơ quan thực thi pháp luật giải quyết các vướng mắc phát sinh. - Ý nghĩa tham khảo: Kết quả luận văn góp phần làm phong phú thêm về mặt lý luận, tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu thực tiễn pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT đối với nhãn hiệu và các biện pháp phòng, chống hàng hóa xâm phạm quyền SHTT nói chung, đối với nhãn hiệu nói riêng. 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn được cấu trúc thành 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới. Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu tại biên giới và một số giải pháp. 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU TẠI BIÊN GIỚI Bảo hộ quyền SHTT là vấn đề quan trọng trong thương mại quốc tế và là lĩnh vực được WTO (Tổ chức Thương mại thế giới) quan tâm xây dựng hành lang pháp lý khá chặt chẽ thông qua Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS). Trong đó, các quốc gia tham gia các Công ước quốc tế và quốc gia thành viên của WTO đặc biệt quan tâm đến các biện pháp bảo hộ chống lại hành vi xâm phạm tại biên giới. 1.1. TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Nhãn hiêu còn đóng vai trò quan trong trọng việc xúc tiến thương mại, nâng cao giá trị doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời xây dựng thị kinh doanh lành mạnh. 1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu Đa số các quốc gia trên thế giới đều công nhận vai trò pháp lý của nhãn hiệu là dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể khác nhau. Tuy nhiên, việc hiểu như thế nào là nhãn hiệu lại có sự khác biệt giữa các quốc gia với nhau và giữa luật quốc gia với các công ước quốc tế. 1.1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu theo quy định của pháp luật quốc tế Nhãn hiệu (Trademark) là một yếu tố đặc trưng gắn liền giữa thị trường thương mại và lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Nó đã được sử dụng trong một thời gian dài bởi các nhà sản xuất cũng như các thương nhân để xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa hay dịch vụ của họ và phân biệt những hàng hóa, dịch vụ đó với các hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hay bán bởi các chủ thể khác. Chức năng phân biệt nguồn gốc của hàng hóa hay dịch vụ của nhãn hiệu hàng hóa luôn được xem là yếu tố quan trọng nhất của nhãn hiệu hàng hóa. Vì vậy nó luôn đóng vai trò trung tâm và được đề cập đến rất nhiều trong pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Lịch sử về nhãn hiệu. Nhãn hiệu đã trải qua một lịch sử phát triển khá dài trong suốt quá trình phát triển của nền thương mại thế giới. Nhãn hiệu đã có từ thời cổ đại, thậm chí từ lúc con người còn tự cung cấp những gì họ cần cho bản thân nhiều hơn là mua chúng từ những người thợ thủ công. Thời đó, có những thương gia sáng tạo đã biết 6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản pháp luật 1. Bộ luật hình sự 1999 (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999. 2. Bộ luật Hình sự 2015 (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015. 3. Bộ Luật dân sự 1995 (Không số) ngày 28/10/1995. 4. Bộ luật dân sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 5. Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015. 6. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005. 7. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009. 8. Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012. 9. Luật Hải quan 2014 (Luật số: 54/2014/QH13) ngày 23/06/2014. 10. Pháp lệnh Bảo hộ Sở hữu Công nghiệp ngày 28/01/1989. 11. Nghị định số 63/1996/NĐ-CP ngày 24/10/1996 của chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp chính phủ. 12. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp. 13. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ. 14. Nghị định số 89/2006/NĐ-CP, ngày 30/8/2006, của Chính phủ Quy định về nhãn hàng hóa. 15. Nghị định số 119/2010/NĐ-CP, ngày 30/12/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số: 105/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ. 16. Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 65 17. Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sử hữu công nghiệp. 18. Nghị định số 08/2015/NĐ-CP,ngày 21/01/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải Quan về thủ tục Hải Quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan. 19. Nghị định số 01/2015/NĐ-CP, ngày 02/01/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. 20. Thông tư số 44/2011/TT-BTC, ngày 01/4/2011 của Bộ Tài chính Hướng dẫn công tác chống hàng giả và bổ vệ quyền Sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Hải quan. 21. Thông tư số 13/2015/TT-BTC, ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính Quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ; kiểm soát hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ. 22. Thông tư số 38/2015/TT-BTC, ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 23. Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN, ngày 26/6/2015 của Bộ khoa học và công nghệ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, ngày 29/8/2013 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. 24. Thông tư 3055/1997/TT-SHCN ngày 31/12/1996 của Bộ Khoa học, Công Nghệ và Môi Trường về việc hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị Định số 63/CP ngày 24/10/1996 của chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp 25. Quyết định số 65/2010/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế về trách nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác đấu tranh, chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại. 26. Quyết định số 389/2014/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 của Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. 66 Tiếng Việt 27. Nguyễn Hồng Bắc (2010), “Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại cơ quan Hải quan theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3). 28. Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo tổng kết công tác hải quan 2014 Hải quan Tp. Hồ Chí Minh. 29. Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh (2016), Công văn 635/HQHCM-CBLXL ngày 21/3/2016 về vướng mắc trong lĩnh vực SHTT đối với hàng xuất khẩu của Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh. 30. Chỉ thị 89/104/EEC ngày 21/12/1988 của hội đồng châu âu về thống nhất quy định các quốc gia thành viên liên quan đến nhãn hiệu. 31. Vũ Thị Hà (2014), Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận ở việt nam theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 32. Đỗ Thị Hằng (2004), Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội. 33. Đặng Vũ Huân (2010), “Bàn về cơ chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (3). 34. Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Hải quan Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 5/2008. 35. Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. 36. Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Báo cáo tại Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh và thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm của Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia” diễn ra ngày 4-5/6/2013 tại Hà Nội. 37. Hồ Vĩnh Thịnh (2006), Bảo hộ nhãn hiệu trong pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên minh Châu Âu, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội. 38. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án số 18/2016/KDTM-ST, ngày 12/5/2016 về việc tranh chấp quyền Sở hữu công nghiệp. 39. Tổng cục Hải quan (2009), Các quy định pháp luật của Việt Nam và quốc tế về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam (ETV2). 67 40. Tổng cục Hải quan (2009), Các quy định pháp luật của Việt Nam và quốc tế về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực Hải quan, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam (ETV2). 41. Tổng cục Hải quan (2010), Quyết định 1255/QĐ-TCHQ ngày 16/6/2010 của Tổng Cục Hải quan quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đội kiểm soát bảo vệ quyền SHTT thuộc Cục điều tra chống buôn lậu. 42. Tổng cục Hải quan (2017), Báo cáo số: 564/BC-TCHQ, ngày 25/01/2017 của Tổng cục hải quan về Báo cáo tổng kết năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017. 43. Tổng cục Hải quan (2018), Báo cáo số: 266/BC-TCHQ, ngày 16/01/2018 của Tổng cục hải quan về Báo cáo tổng kết năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2018. 44. Nguyễn Thị Vân (2010), Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, ĐHQG Hà Nội. 45. Trần Thị Thu Vân (2011), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới của cơ quan Hải quan Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, ĐHQG Hà Nội Tiếng Anh 46. Agreement between Japan an the Socialist Republic of Vietnam for an Economic Partnership 2008. 47. ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement 2009. 48. ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement 2008. 49. ASEAN Economic Community Blueprint 2007. 50. Customs Law of People’s Republic of China 2007. 51. U.S Trademark Law (2012) http://www.uspto.gov/trademark/law/tmlaw.pdf. 52. WCO (2003), Protection on Intellectual Property Rights Model Legislation (Annex 3). Tài liệu điện tử 53. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bản án số: 143/2015/HSST Xử lý hình sự Giám đốc của công ty có hành vi xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp nhãn hiệu Levi’s, https://caselaw.vn/ban-an/lyiZkuxT8g, truy cập ngày: 05/5/2015. 54. Nhật Thu, Báo pháp luật, xử lý hình sự hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: đá ném ao bèo, http://baophapluat.vn/doanh-nghiep/xu-ly-hinh-su68 hanh-vi-xam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-da-nem-ao-beo-2101.html, truy cập ngày: 24/6/2015. 55. Quang Hùng, Báo Hải quan online, Vẫn nóng hàng nhập khẩu vi phạm sở hữu trí tuệ, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Van-nong-hang-nhap-khau-vi-phamso-huu-tri-tue.aspx, truy cập ngày: 11/4/2016. 56. Đảo Lê, Báo Hải quan online, Chống xâm phạm quyền SHTT trí tuệ hiệu quả còn thấp, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Chong-xam-pham-quyen-so-huu-tritue-Hieu-qua-con-han-che.aspx, , truy cập ngày: 29/4/2016. 57. Present Legal, Pháp luật sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu - Bài 5 (bài cuối): Chức năng của nhãn hiệu, http://pl-partners.vn/kien-thuc-phap-luat/so-huu-tri-tue/3788phap-luat-so-huu-tri-tue-ve-nhan-hieu-bai-5-bai-cuoi-chuc-nang-cua-nhanhieu.html, truy cập ngày: 05/02/2017. 58. Xâm phạm sở hữu trí tuệ, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, http://the gioi luat.vn/bai-viet-hoc-thuat/XAM-PHAM-SO-HUU-TRI-TUE-THUCTRANG-NGUYEN-NHAN-GIAI-PHAP-3167/, truy cập ngày: 21/10/1017. 59. Xử lý 25.000 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, https://laodong.vn/kinh-te/xuly-25000-vu-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-549595.bld, truy cập ngày: 23/10/1017. 60. Một số khó khăn trong áp dụng pháp luật hình sự đối với việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ”, http://vienkiemsatlangson.gov.vn/kiem-sat-vien-viet/902/mot-sokho-khan-trong-ap-dung-phap-luat-hinh-su-doi-voi-viec-bao-ve-quyen-sohuu-tri-tue-.htm#.Wf1ZBo-0PIU, truy cập ngày: 26/10/2017. 61. Lê Thu, Báo Mới, Hải quan đã ngăn chặn nhiều hàng Trung Quốc giả mạo "made in Việt Nam", https://baomoi.com/hai-quan-da-ngan-chan-nhieu-hang-trung- quoc-gia-mao-made-in-vietnam/c/23720306.epi, truy cập ngày: 27/10/2017. 62. Điểm mới về tội phạm sở hữu trí tuệ trong Bộ luật hình sự năm 2015”, http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/diem-moi-ve-toi-pham-sohuu-tri-tue-trong-bo-luat-hinh-su-2015/1944.html, truy cập ngày: 27/10/2017. 63. T.H, Phó Chủ tịch Trần Vĩnh Tuyến chỉ đạo xử lý vụ xuất khẩu bánh xâm phạm sở hữu trí tuệ, Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh, http://www.haiquan. hochiminhcity.gov.vn/phó-chủ-tịch-trần-vĩnh-tuyến-chỉ-đạo-xử-lý-vụxuất-khẩu-bánh-xâm-phạm-sở-hữu-tr%C3%AD-tuệ.aspx, truy cập ngày: 18/03/2018. 69 64. Nguyễn Đô, Chống hàng giả, hàng nhái: Cần sự chủ động của doanh nghiệp, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/tu-van-phap-luat/chong-hanggia-hang-nhai-can-su-chu-dong-cua-doanh-nghiep-78068.html, truy cập ngày: 18/03/2018. 65. Bưu điên Việt Nam, Báo VNPT online, Nguyên Đô, Chống hàng giả, hàng nhái: Cần sự chủ động của doanh nghiệp, http://vnptcheck.vn/news/details/27chng-hang-gi-hang-nhai-cn-s-ch-dng-ca-doan, truy cập ngày: 18/03/2018. 66. Tổng cục Hải quan, Báo hải quan online, Đảo Lê, Thực thi quyền SHTT: Công tác phối kết hợp chưa phát huy hiệu quả, http://www.baohaiquan.vn/Pages/ Thuc-thi-quyen-so-huu-tri-tue-Cong-tac-phoi-hop-chua-phat-huy-hieuqua.aspx, truy cập ngày: 18/03/2018. 67. Hà Duy, Báo Gia Lia online, Doanh nghiệp cần chủ động bảo vệ quyền SHTT, http://baogialai.com.vn/channel/1725/201701/doanh-nghiep-can-chu-dongbao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-5515419, truy cập ngày: 18/03/2018. 70
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan