Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích vốn sinh kế và đề xuất các giải pháp cải thiện sinh kế các hộ nghèo nô...

Tài liệu Phân tích vốn sinh kế và đề xuất các giải pháp cải thiện sinh kế các hộ nghèo nông thôn tại xã cẩm sơn huyện mỏ cày nam tỉnh bến tre

.PDF
76
915
100

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐÀO THỊ TUYẾT LAN PHÂN TÍCH VỐN SINH KẾ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CÁC HỘ NGHÈO NÔNG THÔN TẠI XÃ CẨM SƠN HUYỆN MỎ CÀY NAM TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn CẦN THƠ, 2011 i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐÀO THỊ TUYẾT LAN MSSV:4085539 PHÂN TÍCH VỐN SINH KẾ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ CÁC HỘ NGHÈO NÔNG THÔN TẠI XÃ CẨM SƠN HUYỆN MỎ CÀY NAM TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn Mã ngành: 52 62 01 01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN DUY CẦN KS.VÕ HỒNG TÚ CẦN THƠ, 2011 ii LỜI CẢM TẠ Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - PGS. TS. Nguyễn Duy Cần, người đã tận tình hướng dẫn, gợi ý và cho những lời khuyên hết sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Cô Phạm Thị Phấn đã nhiệt tình dìu dắt tôi và các bạn A1 K34 từ khi bước chân lên giảng đường Đại Học và đến khi chúng tôi ra trường. Xin được cảm ơn đến cô. - Anh Võ Hồng Tú đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian làm luận văn. - Xin cảm ơn đến Thầy Dương Ngọc Thành đã giải đáp những thắc mắc của tôi khi gặp những khó khăn và chỉ một số điều lí thú.. - Xin được cảm ơn Cô Võ Thị Thanh Lộc, Cô Nguyễn Thị Kim Thoa đã nhắc nhở tôi trong quá trình xử lí số liệu. - Và người mà tôi ngàn lần biết ơn đó là Ông Bà, Cha Mẹ đã chăm sóc, nuôi dưỡng tôi, tạo điều kiện và âm thầm theo dõi bước tôi đi trong cuộc đời. Và ủng hộ động viên tôi những khi tôi nản lòng. Xin chân thành cảm ơn - Các cán bộ của xã Cẩm Sơn, huyện Mỏ Cày Nam - Bến Tre đã cung cấp cho tôi những tài liệu quý báo. - Xin cảm ơn các cô chú, những hộ gia đình đã hợp tác với tôi trong quá trình lấy số liệu. - Cùng các bạn khóa 34 (Trường, Nương, Huệ, Thôn, Thành, Kiều,...) đã ủng hộ và giúp tôi trong quá trình lấy số liệu và chia sẻ tâm trạng của tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Em cũng xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý Thầy cô đã dạy dỗ em nên người. Em xin chân thành cảm ơn. iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: Đào Thị Tuyết Lan Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 26/05/1989 Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: Số nhà 154, ấp Nhuận Trạch, xã Cẩm Sơn, Mỏ Cày Nam- Bến Tre Điện thoại: 01678.066.594 II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1.Tiểu học − Thời gian đào tạo từ 1994 đến năm 2000 − Trường tiểu học Cẩm Sơn − Địa chỉ: Ấp Thạnh Phó, xã Cẩm Sơn, Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 2.Trung học cơ sở − Thời gian đào tạo từ 2000 đến năm 2004 − Trường: Trung học cơ sở Cẩm Sơn − Địa chỉ: xã Cẩm Sơn, Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre 3.Trung học phổ thông − Thời gian đào tạo từ 2004 đến năm 2007 − Trường: Trung học phổ thông An Thới (nay là Trung học phổ thông Ca Văn Thỉnh) − Địa chỉ: xã An Định, Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre. Cần Thơ, ngày …..tháng…..năm…… Người khai ký tên iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây. Tác giả luận văn Đào Thị Tuyết Lan v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày……tháng……năm……. Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Duy Cần vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng……năm……… Giáo viên phản biện vii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng……năm……… viii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ.................................................................................................................. i QUÁ TRÌNH HỌC TẬP................................................................................................. ii LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN........................................................... iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................... v NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ..................................................................................... vi MỤC LỤC..................................................................................................................... vii DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................... xi DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................... xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... xiii TÓM LƯỢC................................................................................................................. xiv CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát............................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2 1.3. CÁC GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................................. 2 1.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 2 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................ 3 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3 1.5. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ........................................ 3 1.5.1 Thời gian ........................................................................................................... 3 1.5.2 Địa điểm ............................................................................................................ 3 1.5.3 Giới hạn nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 3 ix CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU......................................................................... 5 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI............................................. 5 2.1.1 Khái niệm về nông thôn, hộ gia đình và kinh tế hộ ở nông thôn ...................... 5 2.1.1.1 Nông thôn ................................................................................................... 5 2.1.1.2 Hộ gia đình và kinh tế hộ............................................................................ 6 2.1.2 Sinh kế............................................................................................................... 7 2.1.2.1 Khung sinh kế ............................................................................................. 7 2.1.2.2. Một số cách tiếp cận đến sinh kế............................................................ 10 2.1.2.3. Một số nghiên cứu về sinh kế .................................................................. 10 2.1.2.4. Mộ số đánh giá về hiệu quả kinh tế ......................................................... 13 2.1.2.5. Một số quan điểm về phát triển bền vững ............................................... 14 2.1.3. Nghèo ............................................................................................................. 15 2.1.3.1. Khái niệm về nghèo, chỉ tiêu xét “nghèo” hiện nay ............................... 15 2.1.4. Một số chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nông thôn .................. 18 2.1.4.1. Chính sách xóa đói giảm nghèo............................................................... 18 2.1.4.2 Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo...................... 19 2.1.4.3 Nghị quyết 15/TW về phát triển nông thôn thời kỳ 2001-2010. ............. 20 2.1.4.4 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2015 cuả Chính phủ. ..... 21 2.1.5. Một số định hướng phát triển nông thôn....................................................... 22 2.1.5.1 Các định hướng vĩ mô .............................................................................. 22 2.1.5.2 Một số định hướng của Xã Cẩm Sơn trong phát triển.............................. 23 2. 2. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 24 2.2.1. Huyện Mỏ Cày Nam ...................................................................................... 24 2.2.1.1. Vị trí địa lí................................................................................................ 24 2.2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội............................................................................ 25 2.2.2 Tổng quan Xã Cẩm Sơn ................................................................................. 25 2.2.2.1 Vị trí địa lí................................................................................................. 25 x 2.2.2.2 Điệu kiện kinh tế xã hội............................................................................ 26 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU ....................................... 29 3.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...................................................................................... 29 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 29 3.2.1. Phương pháp tiếp cận ..................................................................................... 29 3.2.2. Phương pháp chọn vùng và mẫu nghiên cứu ................................................ 29 3.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU.............................................................. 30 3.3.1. Số liệu thứ cấp ................................................................................................ 30 3.3.2. Số liệu sơ cấp ................................................................................................. 30 3.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................................ 30 3.4.1 Xử lí số liệu ..................................................................................................... 30 3.4.2 Phân tích số liệu .............................................................................................. 30 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................ 32 4.1 THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ ............................... 32 4.1.1 Vốn con người ................................................................................................. 32 4.1.1.1 Một số thông tin liên quan đến chủ hộ và gia đình ......................................32 4.1.1.2 Tình trạng sức khỏe của gia đình ..................................................................36 4.1.2 Vốn tự nhiên ................................................................................................... 36 4.1.2.1 Diện tích đất và sử dụng đất của nông hộ .....................................................36 4.1.2.2 Nguồn gốc và sở hữu đất đai của nông hộ ....................................................37 4.1.2.3 Nguồn nước và nhu cầu sử dụng ....................................................................38 4.1.2.4 Môi trường và chất lượng môi trường ...........................................................39 4.1.2.5 Khả năng ứng phó với sự thay đổi về môi trường.................................... 40 4.1.3 Vốn vật thể ...................................................................................................... 41 4.1.3.1 Tổng giá trị tài sản của nông hộ......................................................................42 4.1.3.2 Phương tiện sinh hoạt của hộ ..........................................................................42 4.1.3.3 Phương tiện sản xuất chủ yếu của nhóm hộ ..................................................43 xi 4.1.3.4 Nhu cầu phương tiện của hộ nghèo ...............................................................44 4.1.4 Phân tích về vốn tài chính .............................................................................. 45 4.1.4.1 Nguồn thu nhập của của nông hộ ............................................................. 45 4.1.4.2 Thu nhập của nông hộ vùng nghiên cứu........................................................46 4.1.4.3. Thu chi và thu nhập ròng của nông hộ .................................................... 47 4.1.4.4 Thực trạng vay vốn và nợ của nông hộ ........................................................48 4.1.5 Vốn xã hội ....................................................................................................... 49 4.1.5.1 Tỷ lệ nông hộ tham gia tổ chức đoàn thể địa phương ..................................49 4.1.5.2. Các tổ chức đoàn thể hộ nông dân tham gia tại địa phương .....................49 4.1.5.3. Vai trò của các tổ chức đoàn thể tại địa phương ..................................... 50 4.2. CÁC YẾU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH.......................... 51 4.2.1: Yếu tố ảnh hưởng đến hộ nghèo……………………………………………….51 4.2.1: Yếu tố ảnh hưởng đến hộ nghèo……………………………………………….52 4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SINH KẾ .................................................... 51 4.3.1 Phân tích SWOT về năm nguồn vốn nông hộ nghèo tại vùng nghiên cứu ..... 54 4.3.2 Một số giải pháp dành cho hộ nghèo………………………………………...56 4.3.3 Phân tích SWOT về năm nguồn vốn nông hộ khác nghèo vùng nghiên cứu . 54 4.3.4. Một số giải pháp dành cho hộ khác nghèo ..................................................... 56 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 59 5.1. KẾT LUẬN........................................................................................................... 59 5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 60 5.2.1 Đối với hộ gia đình.......................................................................................... 60 5.2.2 Đối với chính quyền ........................................................................................ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………61 PHỤ LỤC xii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tiêu đề Trang Bảng 4.1: Tuổi của các thành viên trong gia đình ....................................................... 32 Bảng 4.2: Trình độ học vấn của các thành viên trong nông hộ ................................... 33 Bảng 4.3: Thành viên trong gia đình ........................................................................... 33 Bảng 4.4: Lực lượng lao động chính trong nông hộ .................................................... 34 Bảng 4.5: Tỷ lệ lao động chính và người phụ thuộc của nông hộ ............................... 34 Bảng 4.6: Nghề nghiệp của lao động chính ................................................................. 35 Bảng 4.7: Kinh nhiệm sản xuất của nông hộ đối với chăn nuôi .................................. 35 Bảng 4.8: Khám sức khỏe định kì của các hộ được phỏng vấn ................................... 36 Bảng 4.9: Diện tích đất canh tác của mỗi hộ ............................................................... 37 Bảng 4.10: Sở hữu đất đai của nông hộ ....................................................................... 37 Bảng 4.11: Nguồn gốc và sở hữu các loại đất đai của nông hộ ................................... 38 Bảng 4.12: Nguồn nước được sử dụng ........................................................................ 39 Bảng 4.13: Thống kê sự ô nhiễm môi trường .............................................................. 40 Bảng 4.14: Tổng giá trị tài sản của nông hộ ................................................................ 42 Bảng 4.15: Tỷ lệ phương tiện sinh hoạt sở hữu/hộ theo các nhóm hộ khảo sát ......... 43 Bảng 4.16: Tỷ lệ phương tiện sản xuất sở hữu/hộ theo nhóm hộ khảo sát.................. 44 Bảng 4.17: Đánh giá chung về thực trạng tài sản vật chất trong từng hộ................... 44 Bảng 4.18: Nhu cầu về phương tiện sản xuất và sinh hoạt của nông hộ ..................... 45 Bảng 4.19: Thu nhập của nông hộ nghèo và khác nghèo ............................................ 47 Bảng 4.20: Các nguồn cung cấp vốn vay..................................................................... 48 Bảng 4.21: Tình hình nợ của nông hộ.......................................................................... 49 Bảng 4.22: Nông hộ tham gia tổ chức đoàn thể địa phương ....................................... 49 Bảng 4.23: Tỷ lệ chủ hộ và thành viên tham gia các tổ chức đoàn thể địa phương .... 50 Bảng 4.24: Phân tích SWOT về năm nguồn vốn hộ nghèo tại vùng nghiên cứu ........ 54 Bảng 4.25: Phân tích SWOT về năm nguồn vốn hộ khác nghèo vùng nghiên cứu..... 56 xiii DANH SÁCH HÌNH Hình Tiêu đề Trang Hình.2.1 Khung sinh kế của nông dân nghèo ................................................................ 7 Hình.4.1 Cách xử lí của người nghèo .......................................................................... 41 Hình.4.2 Cách xử lí của hộ khác nghèo ....................................................................... 41 Hình.4.3 Các nguồn thu nhập của nông hộ tại điểm nghiên cứu ................................. 46 Hình.4.4 Tổng thu nhập, tổng chi, thu nhập ròng ........................................................ 47 Hình.4.5 Một số lợi ích của hộ nghèo khi tham gia tổ chức đoàn thể ......................... 50 xiv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CARE : Cooperative for Assistance and Relief Everywhere CHH-HDH: Công nghiệp hóa –hiện đại hóa DFID: Department For International Development (Bộ phát triển quốc tế Anh) ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long KIP: Key Informant Panel (Phỏng vấn những người am hiểu) MDGs: Millennium Development Goals (Mục tiêu thiên niên kỹ) NHCS_XH: Ngân hàng Chính sách Xã hội SPSS: Statistics Package For Social Sciences SWOT: Strengths, Weakneses, Opportunities, Threat (Mạnh, yếu, cơ hội, rũi ro) SL: Sustainable Livelihoods Framework (Khung sinh kế bền vững) UNDP: United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) IISB : Fraunhofer Institute for Integrated Systems and Device Technology PPA: La parité de pouvoir d'achat (phương pháp đáng giá nghèo và tham gia) PPA: Professional Photographers of America (phương pháp đáng giá nghèo và tham gia) WB: World Bank (Ngân hang thế giới) WCED: World Commission on Environment and Development (Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển) xv TÓM TẮT Xã Cẩm Sơn là một trong những xã nghèo của huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre. Đồng thời theo tiêu chí mới của Chính phủ thì tỷ lệ hộ nghèo của xã từ 10,11% tăng lên 16,51 % (UBND xã Cẩm Sơn, 2011). Nhằm đưa ra chiến lược phát triển sinh kế bền vững giúp cải thiện tình hình nghèo ở nông thôn và tạo cuộc sống tốt hơn cho người nghèo. Đề tài “Phân tích vốn sinh kế và đề xuất các giải pháp cải thiện sinh kế các hộ nghèo nông thôn tại xã Cẩm Sơn huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre” được thực hiện góp phần cụ thể hóa chiến lược sinh kế nông hộ, phân tích được hiện trạng và đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế gia đình nghèo nông thôn để đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế bền vững trong công tác phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và điều tra nông hộ đã được sử dụng tổng số mẫu đã chọn nghiên cứu là 120 hộ. Trong đó, hộ nghèo (86 hộ) chiếm 70% còn lại (34 hộ) là những hộ khác nghèo (gồm thoát nghèo hay trung bình và khá). Kết quả nghiên cứu đề tài đã cho thấy Xã Cẩm Sơn là một xã thuần nông, người dân sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi. Trung bình 4 thành viên trong một hộ. Các thành viên tham gia tạo thu nhập của gia đình chủ yếu là chủ hộ và vợ (chồng) các thành viên khác như con cháu chiếm tỷ lệ rất thấp. Nông hộ nghèo có chung đặc điểm là có rất ít về các phương tiện sinh hoạt và sản xuất hay thiếu nguồn lực sản xuất, kể cả đất đai và vốn. Phần lớn nông hộ nghèo ở đây chỉ có đất ở (đất thổ cư), không có hoặc có ít đất canh tác với diện tích đất canh tác nhỏ 1000 m2 (chiếm 54,6 %). Đa số nguồn gốc đất là do thừa kế của ông bà hay cha mẹ để lại. Đời sống người nghèo phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên (đất, nước,…), chủ yếu là nông hộ sử dụng nguồn nước sẵn có, sử dụng cho sinh hoạt và cả sản xuất của gia đình. Người dân tham gia vào tổ chức và đánh giá rất cao vai trò của tổ chức đoàn thể ở địa phương. Những nông hộ nghèo rất khó tiếp cận được vốn cho sản xuất, mặc dù nhu cầu vay vốn của các hộ là rất cao. Kết quả phân tích cũng cho thấy sinh kế của các hộ nghèo nơi đây bị ảnh hưởng bởi diện tích canh tác, hoạt động sản xuất tạo thu nhập và chi phí đưa vào sản xuất. Cải thiện các yếu tố hạn chế liên quan trên là chiến lược sinh kế của người dân, đồng thời yếu tố về nhận thức của các hộ nghèo nơi đây là sự ham học hỏi và cầu tiến và họ có quyết tâm thoát nghèo rất cao, là nền tảng của sự cải thiện sinh kế. xvi CHƯƠNG 1 1.1 ĐẶT VẤN Đề Từ thập niên 1990 Chính Phủ Việt Nam đã đưa ra chương trình xóa đói giảm nghèo và cho đến nay, Nhà nước ta đã 5 lần điều chỉnh chuẩn nghèo theo hướng ngày càng phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời, có nhiều chính sách để nâng mức sống của người dân. Về mặt kinh tế, Nhà nước có chính sách chăm lo đến đời sống của người nghèo như Chương trình 135, quyết định 30a/2008/QĐ-TTg của chính Phủ về chính sách hỗ trợ người nghèo nhà ở và quyết định 71 về hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo. Theo Hồ Xuân Hùng (2010), cho rằng “không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dân có đời sống văn hóa và vật chất thấp”. Cùng ý kiến trên, Phó Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng khẳng định việc “đảm bảo an sinh xã hội gắn với thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, đẩy mạnh giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân” là một trong những giải pháp được Chính phủ ưu tiên trong thời gian tới (Lê Kiên, 2011). Với những nổ lực này đã góp phần làm giảm nghèo trên cả nước nói chung và Bến Tre nói riêng. Nhìn chung, trình trạng đói nghèo đã được cải thiện đáng kể, giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 29% năm 2002 (Ngân hàng Á Châu, 2004). Nhưng tỷ lệ nghèo của cả nước vẫn còn khá cao, trong năm 2011 hiện cả nước có 62 huyện nghèo đều có tỷ lệ nghèo trên 50%. (Nghị quyết 30a của Chính Phủ, 2008). Riêng Bến Tre theo tiêu chí mới hiện có 55.821 hộ nghèo, chiếm 15,55% tổng số hộ trong tỉnh. Từ nay đến 2015, Bến Tre phấn đấu mỗi năm giảm 2% hộ nghèo, để đến năm 2015 hộ nghèo còn khoảng 7%. (Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2011). Để góp phần giảm nghèo trong toàn tỉnh, Mỏ Cày Nam cũng có nhiều chính sách đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo trong toàn huyện. Mặc dù rất nổ lực nhưng đến nay, theo tiêu chí mới của Chính phủ thì tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn khá cao. Hiện tại, hộ nghèo của toàn huyện là 8.406 hộ nghèo (chiếm 13,3%) trong đó 749 hộ nghèo thuộc diện chính sách (chiếm 8,9%), lực lượng lao động nhàn rỗi thiếu việc làm thường xuyên còn ở mức 10%. (UBND tỉnh Bến Tre, 2011). Trong khi đó, nguồn lực sinh kế lại dư thừa và chưa tận dụng hiệu quả. Đây là vấn đề nan giải mà huyện nhà đang phấn đấu khắc phục. Đồng thời, xã Cẩm Sơn là một trong những xã khó khăn của huyện Mỏ Cày Nam theo tiêu chí mới của Chính phủ thì tỷ lệ hộ nghèo của xã từ 10,11% tăng lên 16,51 % (UBND xã Cẩm Sơn, 2011). Những hộ nghèo nơi đây còn gặp nhiều rủi ro trong sản xuất và khó tiếp cận với các dịch vụ xã hội cũng như sử dụng nguồn vốn sinh kế chưa 1 thực sự hiệu quả. Không chỉ vậy, nhiều hộ nghèo lại không có điều kiện để sản xuất như thiếu đất, thiếu lao động, bệnh tật và thiếu kiến thức. Vì vậy, vấn đề đầu tiên và nan giải nhất của xã đó là phát triển kinh tế mà trong đó đời sống người nghèo cần được quan tâm. Như vậy, do tính chất đa dạng của đời sống sinh kế và thực trạng của sự sử dụng các vốn sinh kế của người dân, đặc biệt là những người nghèo, chưa thực sự hiệu quả như đánh giá của địa phương và một số nhà quản lý. Do đó đề tài “Phân tích vốn sinh kế và đề xuất các giải pháp cải thiện sinh kế các hộ nghèo nông thôn tại xã Cẩm Sơn huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre” được thực hiện là rất cần thiết. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài “phân tích vốn sinh kế và đề xuất các giải pháp cải thiện sinh kế các hộ nghèo nông thôn tại xã Cẩm Sơn huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre ”góp phần cụ thể hóa chiến lược sinh kế nông hộ, phân tích được hiện trạng và đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế gia đình nghèo nông thôn để đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế bền vững trong công tác phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích nguồn vốn sinh kế của hộ gia đình nghèo vùng nông thôn, cụ thể là tại xã Cẩm Sơn, huyện Mỏ Cày Nam Tỉnh Bến Tre. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế và nhận dạng được sự khác biệt giữa nguồn vốn sinh kế của hộ nghèo so với các hộ gia đình khác nghèo (vượt nghèo, trung bình, hộ khá và giàu). Tìm ra những nguyên nhân đưa đến kết quả sinh kế khác nhau của các hộ gia đình trong nghiên cứu. Đề xuất những giải pháp cải thiện kế sinh kế bền vững của người dân. 1.3. CÁC GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu − Người nghèo thường có ít tài sản và không có nhiều khả năng để lựa chọn và thực hiện các chiến lược sinh kế của mình. − Các kết quả của các chiến lược sinh kế của người nghèo đạt được thường có xu hướng thấp hơn các hộ gia đình khác nghèo (cận nghèo, trung bình và khá) − Thu nhập của người nghèo bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó sự tiếp cận và sử dụng kém hiệu quả vốn sinh kế là những nguyên nhân chính. 2 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu − Mỗi hộ gia đình nghèo nông thôn có ít hay nhiều nguồn vốn sinh kế và họ sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn vốn đó của chính họ không? − Hiện trạng sử dụng nguồn sinh kế của hộ gia đình nghèo nông thôn như thế nào? − Hộ gia đình nông thôn cần hỗ trợ ở những mặt nào cho phát triển kinh tế không chỉ cho người nghèo mà cả hộ khác nghèo? − Những giải pháp nào cần thiết cho nông hộ nghèo nông thôn phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững? 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những hộ gia đình nghèo ở nông thôn tại xã Cẩm Sơn Mỏ Cày Nam Bến Tre. Họ là đối tượng quan trọng trong nghiên cứu. Để biết được họ nắm giữ và cách sử dụng nguồn vốn sinh kế của họ. 1.5. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.5.1 Thời gian: từ tháng 8/2011 đến tháng 12/2011 1.5.2 Địa điểm: Tại xã Cẩm Sơn thuộc huyện Mỏ Cày Nam- Bến Tre 1.5.3 Giới hạn nghiên cứu Do tính chất giới hạn về thời gian và chi phí nên phần nghiên cứu chỉ phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nghèo nông thôn tại xã Cẩm Sơn. Kết quả phân tích được nguồn vốn sinh kế, những mặc còn tồn tại của vấn đề sinh kế và từ đó đưa ra giải pháp phát triển bền vững nếu có tại vùng nghiên cứu của đề tài. 1.6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1) Đánh giá được tình hình sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nghèo nông thôn trong đó có sử dụng phân tích SWOT từ nguồn vốn sinh kế để biết được nguồn vốn nào đem lại cho người dân sản xuất trong vùng nghiên cứu. 2) Nhận định sự hiệu quả sử dụng nguồn vốn sinh kế tại xã. Và xem sự khác biệt giữa nguồn vốn sinh kế của người nghèo so với các hộ gia đình khác. 3) Tìm hiểu một số chính sách của Nhà nước về kinh tế- xã hội ở nông thôn và dành riêng cho người nghèo sẽ tác động như thế nào về sinh kế của người nghèo. Đồng thời xét theo những chỉ tiêu nào mà xem là sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. 4) Tìm hiểu các yếu tố quyết định và ảnh hưởng đến hiệu quả sinh kế nông hộ 3 5) Đề xuất những giải pháp thiết thực cho người dân tận dụng tốt sinh kế của họ từ đó giúp họ phát triển kinh tế hộ gia đình nghèo và cải thiện cuộc sống tốt hơn. Để họ tự phát triển kinh tế của hộ gia đình mình theo hướng phát triển kinh tế chung của cả vùng và cả nước theo xu hướng toàn cầu hóa. 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan