Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bibica...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bibica

.DOCX
23
73
50

Mô tả:

CHỦ ĐỀ – BIBICA Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần BIBICA Thành viên nhóm: nhóm 13 1. 2. 3. 4. 5. 6. Sùng A Nếnh CQ534932 Hòang Thế Anh CQ534901 Nguyễn Minh Tuấn CQ534323 Trần Thùy Anh CQ520225 Nguyễn Thị Thêm CQ533626 Trần Văn Đông CQ530860 NỘI DUNG: 1 Giới thiệu chung về Công ty BIBICA 2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 3 Phân tích cơ cấu tài sản 4 Phân tích tình hình đảm bảo vốn 5 - Theo quan điểm luân chuyển vốn - Theo tính ổn định của nguồn tài trơ Kết luận 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BIBICA 1.1. Sơ lược về công ty Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa (BBC) được thành lập theo quyết định số 34/1998/QĐ-TTg ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ cổ phần hóa từ 3 phân xưởng: bánh, kẹo, nha thuộc Công ty Đường Biên Hòa. Ngành nghề kinh doanh chính của Bibica là kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, trong đó các sản phẩm chính của công ty là các loại kẹo, các loại bánh quy, bánh trung thu, bánh bông lan Hura, bánh Lottepie. BBC hiện có vốn điều lệ là 154 tỷ đồng. 1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh Tốc độ tăng trưởng cao. Trong giai đoạn từ 2008 – 2011, BBC đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 22%/năm và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trung bình 31%/năm. Trong năm 2011, BBC đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu là 27% và tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế là 11%. Biên lợi nhuận gộp năm 2011 cũng đã có sự cải thiện đáng kể và đạt mức 29% trong khi con số này năm 2010 chỉ đạt 26,6%. Trong năm 2012, BBC đặt kế hoạch doanh thu là 1.353 tỷ đồng (tăng 35% so với năm 2011), và kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 49,9 tỷ đồng (tăng 8% so với năm 2011). Doanh thu của BBC liên tục tăng trưởng mạnh từ năm 2009 đến nay là do công ty đã liên tục cơ cấu lại các sản phẩm, mở rộng năng lực sản xuất, phát triển hệ thống phân phối với các điểm bán lẻ. Đồng thời, khả năng bán hàng và thương hiệu cũng liên tục được nâng cao với sự hỗ trợ của Lotte (từ năm 2008), là cổ đồng chiến lược của công ty và cũng là một công ty bánh kẹo nổi tiếng của Hàn Quốc. Thị phần của BBC: BBC hiện chiếm khoảng 7% thị phần bánh kẹo Việt Nam (tính theo doanh thu). Xét theo từng dòng sản phẩm, sản phẩm bánh bông lan Hura của BBC hiện chiếm tới 30% thị phần bánh bông lan; các sản phẩm bánh quy chiếm thị phần khoảng 20%. Thị phần bánh quy của Kinh Đô (công ty lớn nhất trong ngành) khoảng 45%. Hầu hết các sản phẩm của BBC được phân phối thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ. Trong những năm vừa qua, BBC đã tập trung phát triển hệ thống phân phối và hiện công ty đã đạt được 61.000 cửa hàng bán lẻ. Dự kiến, năm 2012, BBC sẽ tiếp tục nâng số lượng cửa hàng bán lẻ của mình lên 75.000 điểm bán lẻ và năm 2013 sẽ nâng lên 90.000 cửa hàng. Hỗ trợ từ vốn và công nghệ từ đối tác chiến lược nước ngoài. Sự hợp tác với Lotte, một trong những công ty bánh kẹo hàng đầu của Hàn Quốc đã hỗ trợ cho Bibica về công nghệ, vốn để mở rộng năng lực sản xuất, phát triển thêm sản phẩm mới, cũng như củng cố thương hiệu tốt hơn. Lotte hiện đang nắm giữ gần 39% cổ phần của Bibica.Sự hợp tác của Lotte và Bibica hiện đã tạo ra sản phẩm Lottepie, cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm bánh Chocopie của Orion. Hiện nay, Lotte đã giúp BBC thực hiện xây dựng nhà máy bánh kẹo Bibica Miền Đồng giai đoạn 2 (Bình Dương) và Bibica Miền Bắc (Hưng Yên), góp phần giúp Bibica mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất. Từ một số tìm hiểu sơ lược ban đầu về BBC, cùng với số liệu được trình bày trong BCTC đã được kiểm toán năm 2011 (file pdf đính kèm), dưới đây là những phân tích theo quan điểm chủ quan về cấu trúc tài chính của công ty cổ phần BIBICA: 2. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010 – 2011: Bảng 2.1. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Năm 2011 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2011 số tiền A. Nơ phải trả I. Nơ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 1/1/2011 tỷ trọn g % số tiền tỷ trọn g% 211,890,762, 223 209,357,352, 483 26. 214,267,071, 95 869 26. 183,690,930, 63 005 28. 24 24. 21 876,135,746 0.1 35,730,561,9 1 61 4.7 1 Cuối năm 2011 so với đầu năm 2011 tỉ trọ tỉ lệ ng số tiền % % 2,376,309,6 1.2 46 -1.11 8 25,666,422, 2.4 478 13.97 2 34,854,426, - 4.6 215 97.55 0 2. Phải trả người bán 3. Người mua ứng tiền trước 4. Thu và các khoản nộp nhà nước 5. Phải trả người lao động 92,476,793,6 41 7,059,878,47 3 3,728,083,6 42 -3.88 3,398,066,5 95 92.80 0.9 2 0.4 2 11,391,337, 384 1,185,496,1 78 10,389,755, 321 38,696,359, 857 812,083,00 0 28,042,732, 124 4,042,734,1 08 23,999,998, 016 229.1 9 0 0.00 1.4 3 0.1 3 1.1 6 4.9 2 0.1 2 3.7 1 0.5 4 3.1 6 0.0 0 5.46 5.46 1.2 8 1.2 11. 96,204,877,2 76 83 0.9 3,661,811,87 0 8 12. 68 0.4 8 16,361,521,4 17 5,860,481,75 4 44,855,499,2 6. Chi phí phải trả 96 7. Các khoản phải 39,735,416,2 trả phải nộp khác 79 2.0 8 0.7 5 5.7 1 5.0 5 4,970,184,03 3 4,674,985,57 6 34,465,743,9 75 1,039,056,42 2 0.6 5 0.6 2 4.5 4 0.1 4 8. Qũy khen thưởng phúc lợi 2,131,625,87 7 0.2 2,943,708,87 7 7 0.3 9 II. Nơ dài hạn 2,533,409,74 0 0.3 30,576,141,8 2 64 4.0 3 1. Phải trả dài hạn 1,675,616,00 khác 0 0.2 5,718,350,10 1 8 0.7 5 2. Vay và nợ dài hạn 3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 857,793,740 0.0 23,999,998,0 0 16 0.1 1 857,793,740 3.1 6 0.1 1 B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở 574,307,296, 772 574,307,296, 73. 544,573,622, 05 728 73. 544,573,622, 71. 29,733,674, 76 044 71. 29,733,674, 0 25.36 30.15 3724. 18 27.59 91.71 70.70 100.0 0 hữu 728 76 044 1. Vốn đầu tư của 154,207,820, chủ dở hữu 000 19. 154,207,820, 61 000 20. 32 0 2. Thặng dư vốn cổ phần 302,726,583, 351 38. 302,726,583, 51 351 317,338,936 62,102,469,6 03 9,244,431,38 2 0.0 4 543,191,032 7.9 39,909,445,8 0 31 1.1 7,155,431,38 8 2 39. 89 0 0.00 0.0 860,529,96 158.4 7 8 2 5.2 22,193,023, 6 772 55.61 0.9 2,089,000,0 4 00 29.19 45,708,653,5 00 5.8 41,117,533,1 1 96 5.4 4,591,120,3 2 04 11.17 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quỹ dự phòng tài chính 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II. Nguồn kinh phí và các quỹ khác TỔNG 772 05 0 0 0 0 0 786,198,058, 758,840,694, 27,357,364, 995 100 597 100 398 nơ ngắn hạn nơ dài hạn VCSH năm 2011 nơ ngắn hạn nơ dài hạn VCSH năm 2010 0.00 0.00 3.61 8 0.7 1 1.3 9 0.1 1 2.6 4 0.2 3 0.4 0 0.0 0 Qua số liệu ở bảng 2.1, xét một cách tổng quát thì năm 2011 so với năm đã có những biến động cả về quy mô lẫn cơ cấu nguồn vốn. Về quy mô, tổng nguồn vốn năm 2011 đã tăng lên hơn 27 tỉ đồng về mặt tuyệt đối, tương ứng tăng 3.61%. Trong khi đó cơ cấu của nguồn vốn cũng đã có những sự thay đổi đáng kể trong một số khoản mục. 2.1. Đánh giá khái quát cơ cấu nguồn vốn: Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp khó khăn, nhiều công ty trong các lĩnh vực khác nhau đang gặp khó khăn về tiếp cận nguồn vốn hoặc phải chịu gánh nặng chi phí tài chính thì tình hình tài chính của BBC tương đối tốt. Tỷ lệ nợ của BBC thấp với hệ số tổng nợ phải trả/tổng tài sản cuối năm 2011 là 26.95% biến động nhưng không lớn so với đầu năm 2011 (giảm 1,28% so với đầu năm hệ số nợ là 28.24%). Tỷ lệ nợ thấp tương ứng với hệ số tài trợ của công ty là khá cao, ở cả hai đầu năm đều ở mức trên 70, có thể kết luận BBC đã sử dụng nguồn huy động vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu. Nếu nhìn vào hệ số tự tài trợ của BBC từ năm 2008 đến nay ta có thể nhận thấy rõ chỉ tiêu này tăng dần theo từng năm. Điều này tạo cho công ty có lợi thế độc lập về tài chính, gặp ít rủi ro hơn; tuy nhiên lại có một số hạn chế như đòn bẩy tài chính không cao, chi phí sử dụng vốn cao hơn khi sử dụng ít nợ bởi chi phí của vốn chủ sở hữu chính là cổ tức trả cho cổ đông, hơn nữa lại không được khấu trừ thuế. Nhưng nhìn chung tình hình tài chính của công ty BBC trong năm 2011 là tương đối tốt. 2.2. Phân tích cụ thể cơ cấu nguồn vốn: Để xem xét và hiểu rõ hơn về tình hình cấu trúc tài chính của công ty BBC trong năm 2011, ta sẽ đi vào phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu sau. Về chỉ tiêu vốn vay/ tổng nguồn vốn, cả đầu năm 2011 và cuối năm 2011 đều chiếm 1 tỷ trọng nhỏ, đầu năm hơn 7% và cuối năm là 0.11%. Cuối năm 2011 đã có sự giảm đáng kể về vốn vay, cụ thể vốn vay ngắn hạn đã giảm từ trên 35 tỉ đồng xuống còn gần 1 tỷ đồng làm cơ cấu nợ vay ngắn hạn giảm từ 4.71% xuống còn 0.11%. Điều đáng nói hơn là trong năm công ty đã trả được hết các khoản nợ vay dài hạn, khoản nợ vay mà đầu năm đã chiếm 3.16%, tuy là một tỉ lệ nhỏ nhưng về quy mô cũng là một khoản đáng kể. Điều này đảm bảo cho doanh nghiệp có rủi ro thấp trong việc chi trả các khoản chi phí lãi vay, cho thấy rằng doanh nghiệp đang có chính sách tài chính an toàn. Chỉ tiêu phải trả người bán/ tổng nguồn vốn luôn chiếm một tỉ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn, trong khi tổng nợ phải trả chiếm khoảng 27% thì tỉ lệ nợ phải trả người bán đã chiếm tới khoảng 12%. Tỉ lệ này luôn được duy trì ở cả đầu năm và cuối năm 2011 nên không có sự biến động đáng kể.Điều này cho thấy, doanh nghiệp có chính sách chiếm dụng vốn cho hoạt động kinh doanh thay vì việc sử dụng nợ vay. Có thể đây là một điều mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, tuy nhiên cần phải cân nhắc và xem xét vấn đề về phía các nhà cung cấp. Nếu như phía các nhà cung cấp là bạn làm ăn lâu dài và có sự tin tưởng lẫn nhau thì việc chiếm dụng vốn như hiện tại không quá lo lắng, còn nếu doanh nghiệp thường xuyên thay đổi nhà cung cấp hoặc có sự e dè trong các quyết định cung cấp hàng từ phía đối tác thì cần phải giảm số vốn chiếm dụng, để đảm bảo cho nguồn cung cấp nguyên liệu sau này. Xét về mặt tương đối so với tổng nợ phải trả thì khoản phải trả người bán chiếm môt tỉ trọng lớn, tuy nhiên xem xét đến tổng nguồn vốn thì chỉ tiêu chỉ tiêu chiếm tỉ trọng cao nhất vẫn là thặng dư vốn cổ phần. Thặng dư vốn cổ phần chiếm tỉ trọng khoảng gần 39% trong tổng số nguồn vốn, điều này có thể cho biết được giá trị sinh lời của công ty cũng như cho biết một phần nào đó về sự ổn định về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thặng dư vốn cổ phẩn chỉ cho thông tin về doanh nghiệp chính xác khi các thông tin trên thị trường chứng khoán là đáng tin cậy. Tóm lại: BBC đã sử dụng chính sách huy động vốn an toàn, sử dụng nguồn vốn tự tài trợ là chủ yếu, với tình hình hoạt động kinh doanh tốt nên nguồn lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư và bổ sung các quỹ cũng tăng lên đáng kể, đây là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp, mặc dù trong năm 2011, công ty BBC đã có 1 số tổn thất do vụ hỏa hoạn cháy dây chuyền sản xuất tại Bình Dương nhưng điều này đã không ảnh hưởng mạnh hoạt động kinh doanh của công ty, điều này chứng tỏ công ty có khả năng tài chính tốt. 2.3. So sánh cơ cấu nguồn vốn với nhóm ngành và các công ty trong ngành Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn của BiBiCa, Kinh Đô và Hải Hà 30/12/2011 Đơn vị: triệu đồng BiBiCa Kinh Đô Hải Hà % % % I. Nơ 211,89 26.9 1,369,18 24.8 109,50 37.9 phải trả 0 5 8 5 7 8 1. Nợ 209,35 26.6 1,232,63 22.3 105,61 36.6 ngắn hạn 7 3 4 7 6 3 2. Nợ dài hạn 2,533 0.32 136,554 2.48 3,891 1.35 nhóm ngành % 21,483,8 93 37.03 14,242,8 51 24.55 7,241,04 2 12.48 II. Tổng vốn chủ sở hữu 32,986,1 94 56.85 574,30 7 III. Lơi ích của cổ 73.0 4,103,93 74.4 178,82 62.0 5 2 7 6 2 37,464 0.68 3,552,56 6.12 đông thiểu số 6 786,19 7 Tổng 5,510,58 100 4 288,33 100 3 100 58,022,6 53 100% 90% 80% 70% 60% Lơi ich cua CĐTS VCSH n ơ ph a i tra 50% 40% 30% 20% 10% 0% BBC Kinh Đô Hai Ha Nhóm nganh Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn năm 2011 Với một cơ cấu cân đối giữa nợ và vốn chủ sở hữu, công ty BBC đã tạo cho mình một con đường an toàn để phát triển hoạt động kinh doanh. Xem xét tổng quan với nhóm ngành thực phẩm thì cơ cấu của công ty BBC có đôi chút thận trọng, trong khi tỷ lệ nợ/ tổng nguồn vốn của nhóm ngành là 37.03% thì BBC là 26.95%. Tuy nhiên, xét với các công ty cùng có sự tương đồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là Hải Hà và Kinh Đô thì cơ cấu nguồn vốn của BBC không có sự khác biệt nhiều. Nhìn chung cả 3 công ty BBC, Kinh Đô, Hải Hà đều có cơ cấu vốn khá an toàn và khá giống nhau. Cả 3 công ty đều có tỷ lệ nợ/tổng nguồn vốn thấp, đều dưới 40. Và tỉ lệ nợ ngắn hạn của 3 công ty đều rất thấp.Riêng công ty KĐ, ngoài vốn chủ sở hữu và nợ phải trả còn có thêm nguồn vốn khác đó chính là lợi ích từ cổ đông thiểu số. 100 Khoản mục này phản ánh phần tài sản hoặc thu nhập của công ty con. 3. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu tài sản giai đoạn 2010 – 2011: Bảng phân tích cơ cấu tài sản ĐV: VNĐ Chỉ tiêu A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 31/12/2011 01/01/2011 Tỉ trọn Số tiền g Số tiền 421,796,98 53.6 333,373,15 2,068 5 7,378 Tỉ trọn g 43.9 3 60,321,483, 89,081,437, 11.7 966 7.67 503 4 13,321,483, 14,081,437, 966 1.69 503 1.86 47,000,000, 75,000,000, 000 5.98 000 9.88 cuối năm so với đầu năm Tỉ trọ Tỉ lệ ng Số tiền % % 88,423,824, 26.5 9.7 690 2 2 28,759,953, - 4.0 537 32.29 7 759,953,53 0.1 7 -5.40 6 28,000,000, - 3.9 000 37.33 1 45,000,000, 45,000,000, 100.0 5.9 0 0.00 000 5.93 000 0 3 0 0.00 45,000,000, 5.93 000 45,000,000, 100.0 5.9 III. Các khoản phải thu khách hàng 78,425,252, 10.3 0 0.00 867 3 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 65,068,213, 173 18,346,461, 915 149,941,93 6,340 3,652,076,2 04 IV. Hàng tồn kho 120,841,42 15.3 0,630 7 117,410,50 15.4 3,430,913,9 6,725 7 05 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác 122,488,39 5,606 1,646,974,9 76 10,929,542, 248 2,305,459,0 92 119,633,88 5,632 2,223,378,9 07 3,455,960,2 83 1,447,306,1 16 8.28 2.33 19.0 7 0.46 15.5 8 0.21 1.39 0.29 6,892,554,9 42 0.88 68,710,495, 844 4,272,255,9 59 6,178,210,7 22 735,709,65 8 000 78,425,252, 867 3,642,282,6 71 14,074,205, 956 143,763,72 5,618 2,916,366,5 46 9.05 0.56 0.81 0.10 15.7 2,854,509,9 7 74 0 3 100.0 10. 0 33 0.7 -5.30 8 329.4 1.7 3 7 2326. 18. 95 26 396.4 0.3 0 7 0.1 2.92 0 0.1 2.39 9 0.29 576,403,93 - 0.0 1 25.92 8 7,473,581,9 216.2 0.9 0.46 65 5 3 858,152,97 0.1 0.19 6 59.29 0 6,892,554,9 0 0.00 42 411,818,22 283,539,82 5 0.05 4 0.04 1,319,709,9 0.17 1,725,114,3 0.23 89 43 0.8 8 128,278,40 0.0 1 45.24 2 405,404,35 23.50 0.0 4 6 425,467,53 56.0 61,066,460, 7,219 7 292 14.3 9.7 5 2 B. Tài sản dài hạn I. Các khoản phải thu dài hạn 364,401,07 46.3 6,927 5 0 0.00 0 0.00 II. Tài sản cố định 344,070,73 43.7 5,249 6 401,407,32 52.9 1,556 0 1. Tài sản cố định hữu hình 309,297,06 39.3 6,544 4 364,344,88 48.0 4,606 1 548,573,96 72.2 5,150 9 - Giá trị hao mòn lũy kế 514,025,13 65.3 7,736 8 204,728,07 26.0 1,192 4 2. Tài sản cố định vô hình 1,519,953,6 1,941,912,1 35 0.19 23 0.26 - Nguyên giá - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 3. Chi phí xây dựng cơ bản dơ dang III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản 184,229,08 24.2 0,544 8 0 57,336,586, 307 55,047,818, 062 34,548,827, 414 388,957,15 1,736 421,958,48 8 14.28 15.11 -6.30 211. 13 21.73 3,613,177,1 3,663,579,1 52 0.46 52 0.48 -50,402,000 -1.38 2,093,223,5 - 1,721,667,0 - 371,556,48 21.5 17 0.27 29 0.23 8 8 33,253,715, 35,120,524, 1,866,809,7 070 4.23 827 4.63 57 -5.32 0 0.00 0 0.00 4,645,772,3 0.59 10,792,009, 1.42 0 - - 0.0 0 9.1 3 8.6 7 6.9 1 50. 32 0.0 6 0.0 2 0.0 4 0.4 0 0.0 0 - đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 2. Đầu tư dài hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 3. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn Tổng 00 0 0.00 300 6,146,237,0 0.8 00 56.95 3 0 0.00 0 15,398,497, 26,017,353, 10,618,856, 149 1.96 763 3.43 614 0.0 0 - 1.4 40.81 7 10,752,724, 15,225,344, - 25,978,069, 170.6 3.3 849 1.37 463 2.01 312 2 7 10,752,724, 15,225,344, - 25,978,069, 170.6 3.3 849 1.37 463 2.01 312 2 7 15,684,569, 13,268,206, 2,416,363,0 0.2 378 1.99 363 1.75 15 18.21 5 15,684,569, 13,268,206, 2,416,363,0 0.2 378 1.99 363 1.75 15 18.21 5 786,198,05 100. 8,995 00 758,840,69 100. 27,357,364, 4,597 00 398 3.61 Nếu như việc xem xét cơ cấu nguồn vốn giúp chúng ta phân tích được tình hình huy động vốn, chính sách huy động vốn của một đơn vị, thì việc phân tích cơ cấu tài sản sẽ giúp đánh giá tình hình sử dụng vốn đã huy động được của doanh nghiệp đó. Dưới đây sẽ là những phân tích cụ thể về cơ cấu tài sản của BBC 2010 – 2011: 3.1. Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản Nhìn một cách tổng quát, có thể thấy cơ cấu tài sản có những biến động đáng kể, theo đó tỷ trọng Tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản tăng lên, đầu tư cho tài sản dài hạn giảm xuống. So với năm 2010, đầu tư cho tài sản ngắn hạn tăng xấp xỉ 88,5 tỷ đồng, tương ứng tăng 26,25%, xét về cơ cấu tài sản thì tỉ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản tăng 9.72%. Qua đó cho biết BBC đã sử dụng nguồn vốn huy động thêm được vào tài sản ngắn hạn nhiều hơn. Tuy nhiên mới chỉ nhìn vào chỉ tiêu này thì chưa thể xác định rõ được lý do hay mục tiêu của doanh nghiệp trong năm 2011 là gì, những nhân tố tác động đến sự thay đổi này ra sao. Bởi vậy, cần đi xem xét cụ thể hơn để đưa ra nhận định chính xác bằng việc phân tích cụ thể cơ cấu tài sản dưới đây. 3.2. Phân tích cụ thể cơ cấu tài sản Về chỉ tiêu tỷ trọng tiền/tổng tài sản, chỉ tiêu này có xu hướng giảm, năm 2011 giảm một lượng khá lớn là 28,76 tỷ đồng, giảm tương ứng 32,29% so với năm 2010. So với các công ty cùng ngành thì chỉ tiêu này của BBC là thấp, chỉ bằng một nửa so với các công ty có vị thế trên thị trường. Tiền giữ tại két và ngân hàng thấp có thể là cách sử dụng vốn, tránh ứ đọng vốn của các nhà quản lý, tuy nhiên điều này lại là đáng lo ngại khi giảm khả năng thanh toán. Xét về khả năng thanh toán nhanh (tỷ lệ tiền/nợ ngắn hạn), khả năng thanh toán nhanh năm 2011 giảm so với năm 2010 (do tốc độ giảm của tiền và tương đương tiền lớn hơn tốc độ giảm của các khoản nợ ngắn hạn). Vì vậy, công ty cần cân nhắc đến chỉ tiêu này để tránh những rủi ro về khả năng thanh toán. Chỉ tiêu hàng tồn kho/tổng tài sản không có nhiều sự biến động, chênh lệch giữa các năm không có sự thay đổi lớn. Trong đó chủ yếu là do dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm được 1 lượng đáng kể so với tình hình đầu năm, có thể là do công ty đã quản lí tốt hơn về bảo quản kho và hàng hóa, sản phẩm chứ không phải do ứ đọng hàng, lãng phí vốn. Tuy nhiên, với con số 15,37% năm 2011, và 15.47% năm 2010 cần đáng lưu tâm, do đặc thù hoạt động kinh doanh của công ty nên với lượng hàng tồn kho như của BBC là lớn. Ví dụ như nhìn sang bên công ty Kinh Đô, một đối thủ khá lớn, lượng hàng tồn kho/tổng tài sản chỉ ở vào 6.85% thì lượng hàng tồn kho của BBC cần phải lưu tâm đến. Công ty nên có các nghiên cứu điều tra thị trường để xác định được nhu cầu khách hàng, tránh để lượng hàng tồn lớn, vừa lãng phí vốn, vừa gây ra tổn thất khi hàng hóa là bánh kẹo quá hạn, không sử dụng được. Xét về các khoản phải thu: Tỉ trọng khoản phải thu khách hàng giảm nhẹ, có thể do công ty đã thực hiện việc thu hồi nợ tốt hơn từ người mua. Trong khi đó tỉ trọng khoản phải thu khác lại tăng rất mạnh (tăng 2326,95%). Tuy nhiên việc khoản mục này tăng lên đột biến đã được trình bày trong thuyết minh BCTC là do sự cố 1 dây chuyền sản xuất bánh của công ty con bị hỏa hoạn gây thiệt hại nặng nề nên công ty phải đòi tiền từ công ty bảo hiểm. Môt khoản phải thu lớn khác là với công ty bông Bạch Tuyết, công ty đang khởi kiện và đang được tòa án nhân dân thụ lí. Như vậy, mặc dù các khoản phải thu tăng cả về quy mô và cơ cấu so với năm 2010 nhưng điều đó cũng không gây sự lo ngại về việc công ty bị chiếm dụng vốn, đây chỉ là những lý do khách quan mà không phải xuất phát từ phía các nhà quản lý. Hệ số đầu tư TSCĐ (TSCĐ/tổng tài sản) giảm đáng kể (giảm từ 52.9% xuống 43,6% năm 2011). Tuy nhiên lý do chủ yếu ở đây là vụ cháy một dây chuyền sản xuất bị cháy tại Bình Dương nên vấn đề này không đáng lo ngại cho tình hình hoạt động của BBC. 3.3. So sánh cơ cấu tài sản với nhóm ngành và các công ty trong ngành Bảng 3.2. Cơ cấu tài sản của BiBiCa, Kinh Đô và Hải Hà 31/12/2011 Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư BiBiCa Kinh Đô % % 421,7 53.6 255853 44.0 97 5 2 4 60,32 16.6 1 7.67 967330 5 0 0.00 373,770 6.43 Hải Hà Nhóm Ngành % % 173,1 60.0 27,153,3 46.8 00 3 57 0 45,08 15.6 8 4 0 0.00 tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác Lợi thế thương mại Tổng 229,7 29.2 12.4 05 2 724,911 8 120,8 15.3 41 7 398,032 6.85 10,93 0 1.39 94,489 1.63 23,13 2 8.02 100,9 35.0 51 1 364,4 46.3 02 5 3,250,8 55.9 89 6 115,2 39.9 30,869,2 53.2 32 7 96 0 0 0.00 344,0 43.7 71 6 345 0.01 1,431,0 24.6 33 3 0 0.00 54,91 19.0 7 5 0 0.00 26,592 0.46 1,255,7 21.6 15 2 0 0.00 3,929 1.36 4,646 0.59 15,68 5 2.00 143,692 2.47 0 0.00 60,31 20.9 5 2 0 0.00 393,512 6.77 0 0.00 786,1 99 100 5,809,4 21 100 288,3 32 58,022,6 100 53 100 100% 90% 80% 70% 60% 50% TSDH TSNH 40% 30% 20% 10% 0% BBC Kinh Đô Hai Ha Nhóm nganh Biểu đồ cơ cấu tài sản năm 2011 Qua bảng tổng hợp trên có thể nhận thấy cơ cấu tài sản của BBC không có nhiều sự khác biệt so với nhóm ngành thực phẩm cũng như các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn có một số điểm đáng lưu ý: Về khoản mục tiền, như đã trình bày ở phần trên, BBC cần có những thay đổi để tăng lượng tiền và tương đương tiền, giúp tăng khả năng thanh toán. Về các khoản phải thu ngắn hạn, nhìn một cách tổng quát so với Kinh Đô và Hải Hà thì khoản phải thu ngắn hạn của BBC chiếm tỷ trọng quá cao, tuy nhiên cũng theo như phân tích phía trên vì lý do khách quan khiến cho các khoản phải thu mới tăng cao như vậy. Nếu như so sánh những năm trước đó thì tỉ lệ phải thu ngắn hạn/tổng tài sản của BBC so với 2 công ty còn lại không có sự khác biệt nhiều. Về tài sản cố định, mặc dù năm 2011 xảy ra vụ cháy dây chuyền sản xuất, nhưng cơ cấu TSCĐ so với các công ty còn lại của BBC vẫn khách biệt nhiều. Tuy nhiên nếu đầu tư quá lớn vào TSCĐ thì rủi ro kinh doanh sẽ cao. BBC có thể học tập Kinh Đô, ngoài đầu tư dây chuyền sản xuất, có thể sử dụng vốn huy động được để tham gia đầu tư tài chính, đây cũng sẽ là cách tạo thu nhập cũng như những thay đổi tích cực cho tình hình tài chính của công ty. 4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KD 4.1. Theo quan điểm luân chuyển vốn Bảng 4.1. Phân tích tình hình đảm bảo vốn của BiBiCa Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 1. Tổng vốn đầu tư Vốn chủ sở hữu Vốn vay 30/12/2011 1/1/2011 575,183,432, 518 574,307,296, 772 604,304,182, 705 544,573,622, 728 876,135,746 59,730,559,9 77 2. Tài sản hoạt động kinh doanh. TSNH (không bao gồm khoản phải thu ngắn hạn) 556,493,523, 771 680,415,441, 730 192,092,446, 844 254,947,904, 511 TSDH (không bao gồm khoản phải thu dài hạn) 364,401,076, 927 425,467,537, 219 3. Vốn thừa (thiếu) Số tiền Thừa Thiếu 18,689,908,7 - Chênh lệch Số tuyệt đối % 29,120,750,1 87 -4.82 29,733,674,0 44 5.46 58,854,424,2 31 98.53 123,921,917, 959 18.21 62,855,457,6 67 24.65 61,066,460,2 92 14.35 94,801,167,7 - 47 3.25 Tỉ lệ % tổng vốn đầu tư 76,111,259,0 25 -12.59 124.5 72 6 Năm 2011, công ty BBC đã ngày một đảm bảo vốn tốt hơn cho quá trình hoạt động kinh doanh.Với thời điểm đầu năm công ty thiếu hơn 76 tỉ đồng tương ứng với 12.59%. Tuy nhiên vào thời điểm cuối năm 2011, tình hình công ty đã cải thiện hơn, cụ thể là từ thiếu vốn công ty đã chuyển sang thừa vốn cho hoạt động kinh doanh, thừa gần 19 tỉ đồng, tương ứng 3.25%. Mặc dù cả tổng vốn đầu tư và việc sử dụng nguồn vốn đó vào đầu tư tài sản kinh doanh đều giảm nhưng tổng vốn đầu tư giảm ít hơn tổng tài sản kinh doanh nên công ty đã chuyển từ thiếu vốn sang thừa vốn, cụ thể là trong khi tổng vốn đầu tư giảm đi hơn 29 tỉ đồng (4.82%) thì tài sản hoạt động kinh doanh giảm đi gần 124 tỉ đồng (18.21%), điều này cho biết nhu cầu tài trợ cho tài sản giảm mạnh và đã dẫn tới việc doanh nghiệp không sử dụng hết vốn và bị chiếm dụng vốn. Điều này cũng đồng nghĩa với chênh lệch giữa tài sản trong thanh toán và nguồn vốn trong thanh toán là chênh lệch dương, tức công ty đang bị chiếm dụng vốn.Tuy nhiên, tỉ trọng vốn bị chiếm dụng trên tổng số nguồn vốn chiếm một tỉ lệ nhỏ. 4.2. Theo tính ổn định của nguồn tài trợ Bảng 4.2. phân tích tình hình đảm bảo vốn ST T 1 2 Năm 2011 Chỉ tiêu Tổng tài sản - Tài sản ngắn Năm 2010 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 786,198,058,9 95 100.00 % 758,840,694,5 97 100.00 % 421,796,982,0 53.65% 333,373,157,3 43.93%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan