Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bia - rượu - nước giải khát hà nội (hab...

Tài liệu Phân tích tài chính tổng công ty cổ phần bia - rượu - nước giải khát hà nội (habeco

.DOC
20
2832
74

Mô tả:

Bài tập nhóm Chủ đề: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO) Danh sách nhóm: 1. Đỗ Ngọc Thái 11123456 2. Nguyễn Thị Vân anh 11120325 3. Nguyễn Thị Hiền 11121341 4. Nguyễn Thị Huệ Linh 11122147 5. 11122792 Ng uyễ n Thị Hồ ng Ng ọc Lớp: Phân tích tài chính(115)_3 1. Giới thiệu Habeco 1.1. 1. Hình thức sở hữu vốn - Tổng công ty cổ phần Bia – rượu – nước giải khát Hà Nội là tiền thân của Tổng công ty Bia – rượu – nước giải khát Hà Nội được thành lập năm 2003 bởi quyết định của Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương). Tổng công ty chính thức chuyển từ hình thức doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần năm 2007. - Tại kết thúc niên độ kế toán, Tổng công ty hiện đang nắm giữ quyền kiểm soát trực tiếp tại 17 công ty con. Các công ty con này nằm trải dài tại gần 10 tỉnh thành phía bắc: Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương, Thanh Hoá… 1.2. 2. Ngành nghề và hoạt động kinh doanh chính Hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm: - Kinh doanh các loại bia, rượu, nước giải khát, vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành bia, rượu, nước giải khát, các loại hương liệu; nước cốt để sản xuất các loại bia rượu, nước giải khát; các loại bao bì nhãn hiệu cho ngành bia rượu, nước giải khát. - Dịch vụ tư vấn, đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ; thiết kế, chế tạo, xây lắp, lắp đặt thiết bị và công trình chuyên ngành bia rượu nước giải khát. - Kinh doanh bất động sản : trung tâm thương mại, khách sạn văn phòng, nhà ở cho thuê - Kinh doanh du lịch, nhà hàng, dịch vụ ăn uống ( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát, karaoke, vũ trường) Hoạt động chính của Tổng công ty là sản xuất và phân phối các loại rượu, bia, nước giải khát 2. Phân tích vĩ mô ngành đồ uống có cồn 2 Cấu trúc ngành Chu kì sống Biến động doanh thu Mức độ tập trung Hỗ trợ ngành Mức độ tập trung ngành Phát triển Thấp Cao Thấp Trung bình cao Pháp luật và chính sách Phát triển khoa học công nghệ Rào cản gia nhâp Thương mại hóa toàn cầu Mức độ cạnh tranh Cao Trung bình thấp Trung bình cao Thấp Trung bình cao 1 số chỉ tiêu chính năm 2013: Tổng doanh thu: 170811 tỷ VNĐ Tăng trưởng từ năm 2009-2013 về doanh thu trung bình: 17.61%/năm Dự báo tăng trưởng doanh thu năm 2014 – 2018 trung bình: 11.19%/năm Tổng doanh số tiêu thụ: 2451.32 triệu lít Tăng trưởng từ năm 2009 – 2013 về doanh số trung bình: 5.48%/năm Số lượng doanh nghiệp sản xuất: 229 Trong khi khủng hoảng kéo theo sự đi xuống của hầu hết các ngành kinh tế, ngành đồ uống có cồn Việt Nam vẫn ghi nhận sự tang trưởng ngược dòng với tốc độ trung bình 17.61%/năm trong giai đoạn 5 năm 09 – 13 tính theo VND. Điều kiện khí hậu nóng ẩm, văn hóa ăn uống du nhập từ phương Tây đã khiến Việt Nam luôn ở trong top đầu những nước tiêu dung đồ uống có cồn mạnh trên thế giới. Theo thống kê dân số, Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ với độ tuổi trong nhóm 15- 40 chiếm gần ½, độ tuổi mà được đánh giá là có nhu cầu cao về các loại đồ uống có cồn. Bên cạnh đó, xu hướng ăn ngoài hàng, đi bar pub gia tang kéo theo sự phát triển của ngành. Ngành du lịch phát triển mạnh cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành nước giải khát đặc biệt là bia hơi. Bia vẫn là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất, chiếm hơn 99% doanh số theo lít và 98% doanh thu của ngành đồ uống có cồn. Sản lượng và doanh số tiêu thụ không ngừng gia tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 5 năm qua đạt lần lượt là 14.81% và 5.48%. So với các nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore, Philippines, Indonesia, Trung Quốc và một số vùng của Ấn Độ, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ngành bia cao gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP và trung bình tăng 6.2%/năm so với các nước trong khu vực kể từ năm 2009 3 Ngành sản xuất đồ uống có cồn Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng nóng. Sự gia nhập của doanh nghiệp sản xuất nước ngoài cũng như sự gia tăng về số lượng nhãn hiệu và sản phẩm đã khiến cho thị trường này trở nnên rất sôi động. 5 năm tới, tốc độ tăng trưởng doanh thu của đồ uống có cồn được BMI dự bao là dương. 3. Phân tích môi trường vi mô (theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter) 3.1. Đối thủ cạnh tranh - Việt Nam có khoảng 150 doanh nghiệp sản xuất bia. Thị trường bia Việt Nam hiện nay hiện hình thành thế chân vạc 3 chân với ba doanh nghiệp lớn, chiếm đến 95% thị phần sản lượng. Dẫn đầu là Sabeco ( 47,5% thị phần), theo sau là công ty TNHH Nhà máy bia Việt Nam – VBL ( 18,2% thị phần) và cuối cùng là Habeco (17,3% thị phần). - Như vậy có thể thấy, đối thủ cạnh tranh trực tiếp và lớn nhất nhất của Habeco là Sabeco. Với 2 nhãn hiệu nổi tiếng là Sài gòn và 333; Sabeco đã chiếm lĩnh thị trường Thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ cao. Hiện nay, Sabeco đang tiếp tục phát triển các quy trình công nghệ sản xuất hiện đại, đầu tư vốn lớn để tiếp tục mở rộng thị trường, trong nước và ngoài nước, cụ thể, doanh nghiệp đang dần thay đổi chính sách để tiếp cận với thị trường phía Bắc. Bằng chính sách giá hợp lý, dịch vụ phục vụ chuyên nghiệp và mạng lưới phân phối rộng lớn của công ty bia Sài gòn, mức độ cạnh tranh của 2 doanh nghiệp này trong tương lại được dự đoán là ngày càng gay gắt. - Nhãn hiệu bia của công ty VBL như Heniken hay Tiger là cũng là đối thủ đáng gờm của Bia Hà nội. Với vị thế là doanh nghiệp liên doanh giữa Singapore (60%) và Việt Nam (40%), VBL được tiếp cận nguồn vốn lớn, có quy trình sản xuất mới nhất và tiên tiến nhất, áp dụng phương thức quảng cáo marketing mới mẻ, hiện đai thu hút người tiêu dùng. Hiện nay VBL cũng đã mở rộng công suất của 2 nhà máy sản xuất bia ở Hà Nội và Đà Nẵng lên 45 triệu lít. - Ngoài ra, cũng cần kể đến 1 nhãn hiệu lớn được đánh giá là đối thủ trực tiếp của nhãn hiệu Bia Hà nội ở phía Bắc là Halida của Nhà máy bia Đông Nam Á. Áp dụng công nghệ sản xuất và quy quản lý hiện đại, công nhân lành nghề, hệ thống phân phối rộng khắp, dịch vụ hậu mãi tốt, Nhà máy bia Đông Nam Á đã đưa Halida trở thành nhãn hiệu đẳng cấp cho những doanh nhân thành đạt , những người có địa vị trong xã hội. - Để có thể giữ vững vị thế của mình và mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty bia Hà nội cần tấn công vào đối thủ trực tiếp của mình ở phía Bắc là Halida và tạo 4 ra nhiều rào cản không cho Sài gòn và 333 xâm nhập vào thị trường phía Bắc. Đồng thời né tránh cạnh tranh trực tiếp với các nhãn hiệu Heniken, Tiger. 3.2. 2. Nguy cơ của cạnh tranh tiềm ẩn Thị trường bia Việt Nam trong những năm tới cũng phải cạnh tranh khốc liệt hơn với sự tham gia thị trường của hàng chục loại bia ngoại. Đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các biện pháp bảo hộ sẽ bị xóa bỏ, thuế rượu bia sẽ về mức 0%, khi đó, giá bia nhập sẽ giảm 33% so với hiện tại, các sản phẩm nhập khẩu sẽ dễ dàng xâm nhập thị trường trong nước. Trong số các quốc gia tham gia TPP có nhiều quốc gia rất mạnh về xuất khẩu rượu bia như Mỹ, Nhật, Canada, Mexico,... 3.3. 3. Sức ép từ nhà cung cấp - Tỷ lệ sản xuất bia Việt Nam hiện nay là 70% lúa mạch và 30% gạo. - Nguyên vật liệu chính sản xuất bia hiện nay là lúa mạch phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài bởi vì quá trình trồng lúa mạch ở Việt Nam hiện nay chưa được khả thi. Việc phải nhập khẩu nguyên vật liệu như vậy có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. doanh nghiệp không làm chủ được nguyên vật liệu. Theo tính toán, lợi nhuận biên của nhà sản xuất thu vể chỉ khoảng 18-20%. - Như vậy, nhà cung cấp có vai trò quyết định trong ngành bia, có quyền lực thương lượng rất lớn, tạo ra mức độ cạnh tranh cao. 3.4. 4. Sức ép từ khách hàng - Thực tế, người Việt rất thích uống bia, + Theo công ty InfoQ Research (2013), có 95% ngƣời tham gia khảo sát từ 18 tuổi trở lên uống bia. Người Việt rất thích uống bia, năm 2012 đã có 2.83 tỷ lít bia được tiêu thụ. Khảo sát năm 2013 của PGS.TS. Huỳnh Văn Sơn – phó chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam cho thấy, có tới 50% người cho biết họ nói dối để được uống bia, 27.7% mượn tiền để được uống. Thậm chí thói quen uống bia còn khiến 23.2% người uống bia ngay cả khi sức khỏe không tốt và tới 24.7% cố uống khi người khác ngăn cấm. + Lý do lựa chọn uống bia của người Việt Nam vì  Bia mang lại cảm giác sảng khoái, ít nhàm chán và vui hơn khi uống cùng bạn bè (theo InfoQ Research2013).  Giá bia ở Việt Nam rất rẻ, rẻ nhất thế giới (1.2$/1lít bia) chỉ sau Ukraine, và các qui định về độ tuổi được phép uống ruợu bia chưa được chấp hành nghiêm túc.  Người Việt có thói quen “mọi vấn đề được giải quyết trên bàn tiệc” Tâm lý này ăn sâu vào suy nghĩ của người Việt nên khi có chuyện gì vui hay buồn đàn ông Việt điều tìm đến rượu bia để giải tỏa. Hay ngay cả các cuộc thỏa thuận, đàm phán cũng đều diễn ra trên bàn nhậu. Chính những tâm lý và thói quen đó đã khiến cho người Việt luôn luôn tìm đến rƣợu bia trong mọi hoàn cảnh. 5 + Người trong độ tuổi từ 25 – 34 uống bia nhiều nhất. Mức độ ưa chuộng các nhãn hiệu bia thay đổi theo vùng miền, người miền Bắc thích uống bia Hà Nội, Halida, người miền Nam thích uống bia 333, Sài gòn. - Áp lực đến từ khách hàng chủ yếu đến từ áp lực giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm, và chất lượng dịch vụ cao hơn cho doanh nghiệp vì khách hàng hiện nay có quá nhiều sự lựa chọn để thoả mãn ham muốn. Phương thức duy nhất để thống trị các hành vi của người tiêu dùng là thông qua quảng cáo và tiếp thị. Thực tế, áp lực này không quá nặng nề. 3.5. 5. Nguy cơ của sản phẩm thay thế - Bia là hàng hoá thứ yếu, thay thế cho bia có rất nhiều mặt hàng như rượu, nước giải khát. Sự gia nhập thị trường Việt Nam của những dòng rượu ngoại cũng là 1 trong những áp lực nhất định đối với sản xuất bia. Tuy nhiên, vì Việt Nam là 1 nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhu cầu bia vẫn cao hơn nhu cầu rượu. - Các mặt hàng giải khát như cà phê, nước giải khát đang trở thành xu hướng đồ uống được lựa chọn nhiều hơn vì có ít nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ hơn bia. Ví dụ: + Có bia dành cho phụ nữ Zorok, xuất hiện ở Việt Nam do Vinamilk liên doanh với tập đoàn của Mỹ SBAMille, đây cũng là áp lực đối với sản phẩm bia hiện tại của Habeco. + Nước trà xanh C2 hay trà xanh không độ cũng tạo ra áp lực đối với Habeco. Như vậy có thể thấy, áp lực đến từ sản phẩm thay thế là không hề nhỏ đối với Habeco. 4. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2012 6,466,1 Doanh 22,806,66 Thu Thuần 2 4,021,9 Giá Vốn 29,577,92 Hàng Bán 9 Lợi 2,551,5 Nhuận Gộp 31,871,77 2,444,193, 6 228,733 Chi phí hoạt động Chỉ tiêu Năm 2013 6,446,5 69,078,67 8 3,895,0 37,206,90 2 2,628,8 96,604,11 2 Năm 2014 7,101,60 1,562,038 4,472,70 4,957,926 107,338, 643,043.00 Chênh lệch năm Chênh lệch năm 2013 và 2012 2014 và 2013 (19,553 (0.3 655,032, 10.16 ,727,984.0 0)% 483,360.00 % 0) (126,89 (3.1 577,667, 14.83 2,371,027. 5)% 751,024.00 % 00) 77,3 64,732 4.39 % 3.03% ,336.0 0 - 6 - 83,489,806, 55791,656,31 5,463(10,374 121,02 ,212,591.00) (11.05)%8,1 8,411,14 66,508,906. 1 009.78%Chi phí tài chính (20,972 100,056 103,207, (17. ,383,865.0 ,027,276 085,018 33)% 0) 3,151,05 3.15 7,742.00 % 401,027,29 8,422368,582, 416,39650,63 4,552,330.0 014.45%(32, 444,882,026 .00) (8.09)%Chi phí bán hàng93,864, 019,148 Trong đó: Chi phí lãi vay Tổng doanh thu hoạt động tài chính350,39 2,746,092 Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 70,976, 842,63 913,608 989,812, 494,991.0 1,750,547 ,245,538 916,938 0 57,020, 86,708, 814,440 607,327 29,687, 224,329, 792,887.0 202,140 0 1,187,1 1,223,5 61,135,39 48,907,86 3 7 36,387, 1,319,62 772,474.0 3,387,900 0 Lợi nhuận 171,75 25,361, khác 6,597,463 853,988 8.42 % 52.0 137,620, 158.7 6% 594,813.00 2 % 3.07 % (146,39 24,398,1 (85. 4,743,475. 91,951 23)% 00) 7 76,204,6 8.34 71,400.00 % 96,074,4 7.85 80,033.00 % (963,662 (3.80 ,037.00) )% Tổng lợi 1,338,0 1,256,5 nhuận kế 95,354,57 32,539,13 toán trước 1 8 thuế Lợi nhuận/lỗ từ (20,82 7,621,7 công ty kinh 2,378,285 77,283 doanh lien ) kết (81,562 1,442,95 (6.1) 186,418, 14.84 ,815,433.0 1,234,073 % 694,935.00 % 0) 28,444, 26,929,6 155,568.0 54,222 0 Chi phí 63,757, 367,42 431,182 341,425, thuế TNDN 424,326.0 5,531,023 ,955,349 862,856 hiện hành 0 Chi phí (10,76 (5,455,9 1,003,55 5,307,1 thuế TNDN 3,011,679 08,187) 0,126 03,492.00 hoãn lại ) Tổng Chi phí lợi nhuận Lợi nhuận sau 981,43 830,805 thuế thu 2,835,227 ,491,976 nhập doanh nghiệp 152,13 Lợi ích 8,262,181 80,418, của cổ đông 76,199, 708,805 thiểu số 270,546 Lợi nhuận 829,29 754,606 của cổ đông 4,573,046 ,221,430 công ty mẹ (136 .60)% 19,3 253.33 07,876 % ,939.0 0 (89,757, 17.3 (20.8 092,493.00 5% 2)% ) (49. 31)% (118.39) 6,45 % 9,458, 313.00 - - (150,62 1,100,52 (15. 7,343,251. 1,821,091 34)% 00) (75,938, (49.91) 991,635.00 % ) 4,21 9,438, 259.00 (74,688 1,020,10 (9.0 ,351,616.0 3,112,286 1)% 0) Năm 2012 100,0% Chỉ tiêu Doanh thu thuần 8 Năm 2013 99.70% 269,716, 32.46 329,115.00 % 5.54 % 265,496, 35.18 890,856.00 % Năm 2014 109.83% Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Tổng DT từ hoạt động TC Chi phí tài chính Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp LN thuần từ hoạt động KD Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế LNST 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 96.84% 104.39 152.06 82.67 88.95 108.42 114.45 103.07 14.77 93.90 84.65 111.21% 107.56% 393.42% 85.28% 97.65% 117.47% 105.19% 111.16% 14.21% 107.84% 112.13% Nhân xét: Doanh thu: Habeco là công ty hoạt động trong ngành rượu-bia-ngk, chuyên cung cấp đồ uống cồn trong đó mặt hàng chính là bia Bởi vậy doanh thu chủ yếu đên từ hoạt động bán hang và cung cấp dịch vụ - Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ từ năm 2012- 2014 không có nhiều biến động trong đó năm 2013 giảm nhẹ (0.3%) nhưng đến 2014, doanh thu thuần lại có bước phục hồi đáng kể (tăng 10.16% so với năm 2013 và 9.83% so với năm 2012) cho thấy doanh thu của Habeco trong 3 năm tương đối ổn định - Doanh thu từ hoạt động tài chính của Habeco có mức tăng trưởng vượt bậc từ năm 2012 – 2014. Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2013 tăng hơn 29,6 tỷ so với năm 2012 (tương ứng 52.6%), năm 2014 so với năm 2013 tăng hơn 137.6 tỷ (tương ứng 158.72%), so với năm 2012 tăng gần 300%. Trong khi đó, chi phí tài chính lại có mức biến động không đang kể, chi phí tài chính năm 2013 thậm chí giảm 17.33% so với năm 2012, năm 2014 giảm khoảng 15% so với năm 2012. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - Lợi nhuận gộp của công ty tăng nhẹ qua các năm từ 2012 – 2014, cụ thể năm 2013 tăng 107,3 tỷ (tương ứng 4.39%) so với năm 2012 và tiếp tục tăng thêm 77,4 tỷ trong năm 2014, tương ứng (3,03%) so với năm 2013 - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty cũng có mức tăng nhẹ và đều qua các năm từ 2012 – 2014, cụ thể năm 2013 tăng 36,4 tỷ (tương ứng 3.07%) so với năm 2012 và lợi nhuận thuần tiếp tục tăng them 96 tỷ trong năm 2014 tương ứng 7.85% so với năm 2013 Như vậy nhìn chung, tình hình kinh doanh của Habeco trong 3 năm từ 2012 – 2014 là tương đối ổn định và có sự tăng trưởng tốt 9 5. Phân tích hoạt động tài chính 5.1. Phân tích cơ cấu vốn: Bảng kê sử dụng vốn và nguồn vốn (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 So sánh 2013 và So sánh 2014 v 2012 2013 Sử Sử Nguồ Nguồn dụng dụng n vốn vốn vốn vốn Tiền và các khoản 2.535.8 1.703.0 1.344.3 358.7 tương 73 53 14 40 đương tiền Các khoản đầu 142.9 439.803 184.616 41.646 tư tài 70 chính NH Các khoản phải 327.318 333.621 575.439 thu ngắn hạn 78.82 Hàng 803.348 814.547 735.726 1 tồn kho Tài sản 29.479 ngắn hạn khác Tài sản 4.581.5 cố định 30 Bất động 28.689 sản đầu tư Các khoản đầu tư tài 288.632 chính dài hạn 41.484 57.998 4.234.6 4.401.1 832.81 9 255.18 7 241.81 7 11.198 16.514 166.43 91 26 5 19.833 20.317 484 414.347 427.157 10 6.304 12.809 12.006 346.83 9 8.856 125.715 Tổng tài sản dài 274.773 hạn khác 302.418 233.249 69.169 27.644 1.265.07 2 TỔNG TÀI SẢN 9.332.656 8.067.584 7.862.090 205.493 Nợ hạn 2.096.913 1.656.888 1.843.397 186.508 994.344 985.891 8.453 4.539.085 4.178.218 360.868 877.267 854.585 ngắn Nợ dài hạn 1.013.733 Vốn chủ 5.299.129 sở hữu Lợi ích của cổ 922.880 đông thiểu số TỔNG NGUỒN VỐN 9.332.656 8.067.584 7.862.090 440.025 19.390 760.043 22.682 45.613 205.493 1.265.072 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: (đơn vị: triệu VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 2013/2012 2.651.23 2.829.28 I. Nợ phải trả 3.110.646 178.05 2 8 6 1. Nợ ngắn 1.656.88 1.843.39 2.096.913 186.50 hạn 8 7 9 2. Nợ dài hạn 1.013.733 994.344 985.891 8.453 4.539.08 4.178.21 II. Vốn CSH 5.299.129 360.87 5 8 (Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty) 11 6,29% 10,12 % 0,86% 8,64% 2014/2012 281.359 9,94% 253.516 13,75% 27.843 2,82% 1.120.91 26,83% 1 Chỉ tiêu Hệ số nợ = Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 TB ngành 0.333 0.329 0.36 42% 0.667 0.671 0.64 55% Hệ số tự chủ tài chính = (Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty) Nhận xét: - Từ 2012 – 2014, nợ phải trả biến động qua các năm so với 2012, cụ thể giảm 178056 triệu năm 2013 và tăng 281358 triệu năm 2014. Điều này cho thấy tỷ lệ vay nợ của công ty không ổn định hay công ty linh hoạt trong việc chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, khoản mục nợ dài hạn lại có xu hướng tang cụ thể tăng 0,86% năm 2013 và 2,82% năm 2014, trong khi đó khoản mục nợ ngắn hạn giảm cho thấy công ty có xu hướng chuyển các khoản nợ ngắn hạn sang dài hạn. Điều này giúp công ty giảm áp lực trả các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn và tức thời. Từ năm 2012 – 2014, vốn chủ sở hữu của công ty tăng tương đối ổn định qua các năm, cụ thể tăng 360867 triệu năm 2013 với tốc độ tăng 8,64% và tăng 1120911 triệu năm 2014 với tốc độ tăng 26,83% so với năm 2012. - Hệ số Nợ/Tổng TS là chỉ tiêu đánh giá mức độ tài trợ TS bằng các khoản nợ. Hệ số này có sự giảm nhẹ từ năm 2012 đến 2013 nhưng lại tang trở lại vào năm 2014 (từ 0.333 xuống còn 0.329 rồi lại tang lên 0,36) cho thấy tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ biến động nhiều. - Hệ số tự chủ tài chính của công ty biến động không đều qua các năm cho thấy khả năng độc lập tài chính của DN chưa ổn định. Như vậy, nhìn chung việc thay đổi cơ cấu vốn của DN đang khá phù hợp với hiện tại. DN đang chuyển hướng sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn thay vì sử dụng nợ ngắn hạn. Tuy nhiên DN chưa có được sự ổn định do các chỉ số vẫn còn biến động chưa đều. Vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động Năm 2012 2013 2014 3.122.087 3.122.087 Vốn lưu động ròng 2.082.980 Nhu cầu vốn lưu động 797.593 642.269 12 642.269 Trong 3 năm từ năm 2012 đến năm 2014, vốn lưu đọng ròng luôn lớn hơn nhu cầu lưu động vốn lưu động ròng, phần chênh lệch là các khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi đã bù đắp các khoản vay ngắn hạn. Điều này thể hiện một cân bằng tài chính an toàn vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng. Số tiền nhàn rỗi có thể đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao để sinh lời 5.2. Phân tích khả năng hoạt động Chỉ tiêu 2014 2013 Giá vốn hàng bán 5,499,051,155,79 1 5,135,763,846,87 7 4,021,929,577,929 Hàng tồn kho bình quân 808,947,680,289 775,136,376,677 799,145,987,608 Doanh thu thuần 7,101,601,562,03 8 6,446,569,078,67 8 6,466,122,806,662 330,469,422,572 453,750,007,325 500,578,522,423 4,408,110,214,08 2 8,700,119,670,58 2 2,337,408,566,54 5 7,964,056,769,53 8 Các khoản phải thu bình quân Tài sản cố định bình quân Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu Vòng quay hàng tồn kho Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (số ngày) Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân (số ngày) Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng TTS Chỉ tiêu Tốc độ tăng GVHB 2012 243,889,800,066 7,641,706,824,935 TB ngành 10.8 2014 2013 2012 6.80 6.63 5.03 54 55 73 33.8 21.49 14.21 12.92 24 17 25 28 1.61 0.82 2.76 0.81 1.41 0.85 2014 7.07% 13 2013 27.69% Tốc độ tăng HTKBQ Tốc độ tăng DTT Tốc độ tăng các khoản phải thu Tốc độ tăng TSCĐ 4.36% 10.16% -27.17% 2.09% -3.00% -0.30% -9.35% -5.06% Nhận xét: * Quản lý hàng tồn kho - Khả năng quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp giai đoạn 2012-2014 đang dần tốt lên, thể hiện ở vòng quay hàng tồn kho năm 2012 là 5.03 tăng lên 6.63 năm 2013 và tiếp tục đạt 6.8 vòng năm 2014. Nguyên nhân do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn tốc độ tăng hàng tồn kho. Trên thực tế, trong giai đoạn này, doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào máy móc thiết bị, đẩy mạnh sản xuất. (Theo thuyết minh báo cáo tài chính, năm 2013 và 2014, doanh nghiệp tăng cường đưa máy móc thiết bị mới vào sản xuất, mỗi năm khoảng 300 tỷ VNĐ). - Kỳ luân chuyển hàng tồn kho cũng được rút ngắn lại trong giai đoạn này, giảm từ 73 ngày/vòng năm 2012 xuống chỉ còn 54 ngày/vòng năm 2014. * Quản lý khoản phải thu - Khả năng quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp khá tốt, thể hiện, vòng quay khoản phải thu liên tục tăng, năm 2014 số vòng quay khoản phải thu là 21.29 gần gấp đôi năm 2012 (12.29). Nguyên nhân do doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng trong khi các khoản phải thu có xu hướng giảm. Doanh nghiệp đang tiến hành thắt chặt chính sách tín dụng với khách hàng: giảm thời gian bán chịu hàng hoá, ưu tiên khách hàng trả đúng hạn. - Kỳ thu tiền bình quân tương ứng giảm, số ngày thu hồi tiền chỉ còn 17 ngày vào năm 2014 so với 28 ngày vào năm 2012. * Hiệu suất sử dụng tài sản - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp biến đổi qua các năm. Năm 2012 chỉ tiêu này là 1.41 và tăng lên đến 2.76 năm 2013 và giảm xuống chỉ còn 1.61 năm 2014. Nguyên nhân do, tài sản cố định năm 2013 sụt giảm mạnh hơn doanh thu thuần, khiến cho hiệu suất sử dụng năm này cao hơn. - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản khá ổn định qua các năm (0.85-0.81-0.82). Chứng tỏ hiệu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp khá tốt. 5.3. Phân tích khả năng sinh lời 5.3.1. ROS  Chỉ số này phản ảnh tỷ trọng của LNST trên DTT. Chỉ số này càng cao thì phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt. Tỷ lệ này giảm ở năm 2013 rồi lại tăng ở năm 2014; giá trị ROS năm 2014 là 15.5% có nghĩa là, có 15.5 đồng LNST được tạo ra từ 100 đồng doanh thu thuần. 14  Từ năm 2012 đến 2013 LNST giảm từ xuống còn, điều này được giải thích là do trong khi DTT tăng làm cho giá trị ROS năm 2013 giảm đáng kể, năm 2013 công ty quản lý chi phí chưa được tốt.  Năm 2014, LNST tăng lên nhiều hơn so với mức tăng của DTT lên giá trị tỷ số ROS năm 2014 cao hơn năm 2013. 5.3.2. ROE  Chỉ số ROE phản ánh khả năng sinh lợi của một đồng vốn chủ sở hữu. Mặc dù có sự biến động giảm của năm 2013 ( giảm 5.2% so với năm 2012) sau đó tăng lên là 20,8% vào năm 2014, nhìn chung cả giai đoạn đều có giá trị ROE cao hơn trung bình ngành (14%). 5.3.3. ROA  Đo lường khả năng sinh lợi dựa vào mỗi đồng tài sản của công ty. Giá trị ROA giảm ở năm 2013 rồi tăng lên 11,8% năm 2014, điều này có nghĩa là đầu tư 100 đồng vào tài sản thu được 11,8 đồng lợi nhuận sau thuế. Nhìn chung cả 3 năm thì đều cao hơn trung bình ngành là 10%. 5.3.4. EPS  Trong giai đoạn từ 2012-2014 số lượng cổ phiếu lưu hành của công ty không thay đổi nên diễn biến giá trị của EPS là cùng chiều so với LNST cũng như 3 chỉ số ROS, ROE, ROA. EPS năm 2013 giảm còn 3.255 đồng, và tăng lên 4401 đồng năm 2014. NHẬN XÉT Năm 2013  Doanh thu thuần năm 2013 là 6.446.5 tỷ đồng trong khi doanh thu thuần năm 2012 là 6.466.1 tỷ đồng. Mặc dù trong năm 2013 công ty quản lý tốt khoản mục giá vốn hàng bán hơn so với năm 2012 ( năm 2013: 3.895 tỷ trong khi năm 2012: 4.021,9 tỷ) , tuy nhiên năm 2013 , công ty có giá trị khoản doanh thu khác giảm so với năm 2012 từ 190,3 tỷ đồng còn 59,6 tỷ đồng cùng với tăng lên các khoản chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp  Điều này làm cho lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2013 nhỏ hơn so với năm 2012.  VCSH trong năm 2013 tăng so với năm 2012 do - trong năm 2013 công ty tăng cường đầu tư vào quỹ đầu tư phát triển, giá trị khoản mục này tăng từ 790 tỷ đồng lên đến 1170,4 tỷ đồng.  TTS tăng do công ty tăng tài sản ngắn hạn. 15 Trong đó tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu do tăng khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền ( từ 1.344 tỷ đồng lên 1.703 tỷ đồng năm 2013). - Tăng cường đầu tư tài chính ngắn hạn từ 41,6 tỷ đồng lên 184,6 tỷ đồng. Năm 2014  LNST tăng so với năm 2013 - Do có doanh thu từ hoạt động tài chính tăng lên, từ 86,7 tỷ đồng năm 2013 lên 224,3 tỷ đồng năm 2014. - Công ty quản lý tốt khoản chi phí doanh nghiệp, giảm từ 401 tỷ đồng xuống còn 368 tỷ đồng năm 2014.  VCSH tăng do lợi nhuận chưa phân phối trong năm 2014 là 1096 tỷ đồng cao hơn so với năm 2013 là 757 tỷ đồng cùng với - sự tăng lên giá trị khoản mục quỹ đầu từ phát triển từ 1170 tỷ đồng lên 1530 tỷ đồng.  TTS tăng do - Tăng khoản mục tiền gửi ngân hàng (từ 432,8 tỷ đồng lên 817,9 tỷ đồng) và các khoản tương đương tiền (từ 1.262,9 tỷ đồng lên 1.712,5 tỷ đồng). Đầu tư tài chính ngắn hạn- tiền gửi có kỳ hạn tăng từ 157,5 tỷ đồng lên 409,9 tỷ đồng. - Tăng đầu tư tài sản cố định. * Phân tích Dupont để thấy rõ hơn sự thay đổi của ROA và ROE  ROA ROA= LNST/TTSbình quân = LNST/DT x DT/TTSbình quân = Vòng quay tổng tài sản x ROS d(ROA) = d(ROA)VQTTS + d(ROA)ROS Năm 2013 d(ROA)VQTTS = (VQ2013 – VQ2012) x ROS2012 = (0.81-0.85)*15.2% = -0.55% d(ROA)ROS = VQ2013 x (ROS2013 – ROS2012) = 0.81% x (12.9% - 15.2%) = -1.85%  d(ROA)= -0.56% -1.85 % =-2.4 % 16 Do tỷ số Vòng quay tổng tài sản giảm 0.04 lần làm cho ROA giảm 0.55%, ROS năm 2013 giảm so với năm 2012 là 2.3% làm cho ROA năm 2013 giảm 1.85%, do đó ROA năm 2013 giảm 2.4% so với năm 2012 Năm 2014 d(ROA)VQTTS = (VQ2014 – VQ2013) x ROS2013= (0.82 – 0.81) x 12.9% =0.1 % d(ROA)ROS = VQ2014 x (ROS2014 – ROS2013)= 0.82 x (15.5% - 12.9%) =2.1 % => d(ROA)= 0.1%+2.1%=2.2% Do tỷ số vòng quay tổng tài sản tăng 0.01 lần nên ROA năm 2014 tăng 0.1% và ROS năm 2014 tăng 2.6% nêm ROA năm 2014 tăng 2.1%, do đó năm 2014 ROA tăng 2.2%.  ROE ROE= LNST/VCSHbq= LNST/DTT x DTT/TTS bình quân x TTSbình quân /VSCHbình quân = FL x Vòng quay tổng tài sản x ROS d(ROE) = d(ROE)FL + d(ROE)VQTTS + d(ROE)ROS Năm 2013 d(ROE)FL = (FL2013– FL2012)xVQ2012)xROS2012= (1.83 - 1.93) x 0.85 x 15.2% = -1.3% d(ROE)VQ =FL2013 x (VQ2013-VQ2012)xROS2012=1.83 x (0.81-0.85) x 15.2% = -1.0% d(ROE)ROS=FL2013xVQ2013x(ROS2013-ROS2012)=1.83 x 0.81 x (12.9%-15.2%) =-3.4% d(ROE) = -1.3% -1.0% -3.4% = -5.7% Năm 2013, hệ số đòn bẩy tài chính giảm 0.1 lần làm cho ROE giảm 1.3%, vòng quay tổng tài sản giảm 0.04 lần làm ROE giảm 1% cùng với ROS giảm 2.3% làm ROE giảm 3.4 %; do đó năm 2013 ROE của công ty giảm 5.7%. Năm 2014 d(ROE)FL = (FL2014– FL2013)xVQ2013)xROS2013= (1.77-1.83) x 0.81 x 12.9%=-0.6 % 17 d(ROE)FL = (FL2014– FL2013)xVQ2013)xROS2013=1.77 x (0.82-0.81) x 12.9% = 0.16% d(ROE)ROS=FL2014xVQ2014x(ROS2014-ROS2013)=1.77 x 0.82x(15.5% - 12.9%) =3.74% d(ROE) =-0.6%+0.16%+3.74%=3.3% Năm 2014, hệ số đòn bẩy tài chính giảm 0.06 lần làm cho ROE giảm 1.3%, vòng quay tổng tài sản tăng 0.01 lần làm ROE tăng 0.16% cùng với ROS tăng 2.6% làm ROE tăng 3.74 %; do đó năm 2014 ROE của công ty tăng 3.3%. 5.4. Phân tích khả năng thanh toán Chỉ tiêu 2014 9,332,655,650,25 Tổng tài sản 8 2013 8,067,583,690,90 5 3,110,646,747,85 Nợ phải trả 7 Tài sản ngắn hạn 2,651,231,948,68 5 4,135,820,081,46 4 3,077,322,952,64 7 2,096,913,267,53 Nợ ngắn hạn 9 1,656,888,271,81 9 Hàng tồn kho 803,348,462,670 Tiền và tương đương 2,535,872,468,18 tiền 2 Chứng khoán ngắn hạn 439,803,221,011 5,173,911,346,69 Tài sản dài hạn 1 1,013,733,480,31 Nợ dài hạn 8 Chỉ tiêu 18 7,862,090,371,550 2,829,288,010,102 2,755,122,334,299 1,843,397,088,895 814,546,897,907 1,703,053,804,58 735,725,855,447 184,616,486,368 4,971,461,654,74 41,646,000,000 994,343,676,866 985,890,921,207 9 7 2014 Khả năng thanh toán tổng quát Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán tức thời 2012 201 3 2012 1,344,313,803,422 5,106,968,037,251 TB ngành 3.00 3.04 2.78 2.3 1.97 1.86 1.49 1.6 1.59 1.37 1.10 1.2 1.42 1.14 0.75 0.4 Khả năng thanh toán dài hạn 5.10 5.00 5.18 Nhận xét: - Khả năng thanh toán tổng quát Nhìn chung khả năng thanh toán của doanh nghiệp khá tốt, thể hiện ở chỉ tiêu khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp cao và xu hướng tăng từ 2,78 năm 2012 lên 3 năm 2014. - Khả năng thanh toán ngắn hạn  Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp tốt, thể hiện ở chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn luôn lớn hơn 1, tăng từ 1,1 năm 2012 lên 1,59 năm 2014.  Xét tỷ trọng và chất lượng của tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu Tỷ trọng HTK/TSNH Vòng quay hàng tồn kho Số ngày thanh lý HTK Tỷ trọng KPT/TSNH Vòng quay khoản phải thu Số ngày thu hồi KPT 2014 19.42% 6.80 54 7.91% 2013 26.47% 6.63 55 10.84% 2012 26.72% 5.03 73 20.84% 21.49 14.21 12.92 17 25 28 Nhận thấy, tỷ trọng của hàng tồn kho và khoản phải thu so với tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đang giảm dần, tốc độ vòng quay hàng tổn kho và khoản phải thu cũng đang tăng dần lên điều này chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp thực sự là tốt. Chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng đều từ 2012-2014 và luôn lớn 1 và trung bình ngành, cũng góp phần thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp thực sự tốt. Tại ngày 31/12/2013, HTK có giá trị ghi sổ 3.910 triệu VNĐ (31/12/2012: 3.422 triệu VNĐ) được thế chấp tại ngân hàng để đảm bảo cho các khoản vay của Tổng công ty và các công ty con.  Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp được cải thiện và tốt lên nhiều, thể hiện: Chỉ tiêu KNTT tức thời tăng từ 0.75 năm 2012 lên 1.42 năm 2014. Điều này được giải thích do doanh nghiệp đã tăng đáng kể lượng tiền trong 3 năm, trong đó, tăng đáng kể các khoản tiền gửi ngân hàng. Tiền và tương đương tiền Tỷ trọng tiền và tương 2014 2,535,872,468,18 2 27.17% 19 2013 1,703,053,804,58 9 21.11% 2012 1,344,313,803,42 2 17.10% đương tiền / TTS Tỷ trọng tiền và tương đương tiền / TSNH 61.31% 55.34% 48.82%  Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn đảm bảo dương và khá cao Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (tỷ VNĐ) 2014 2013 2012 1446,5 1,331 1,469 - Khả năng thanh toán dài hạn: Chỉ tiêu khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp hiện giờ đang rất cao, luôn lớn hơn 5. Mặc dù đảm bảo khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp nhưng điều này thể hiện doanh nghiệp chưa tận dụng hết được nội lực của đòn bẩy tài chính. Kết luận: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, luôn cao hơn mức trung bình ngành, tuy nhiên, không cần thiết phải tăng độ lớn lên như vậy, thể hiện khả năng hiệu quả không cao. Kết luận - Trong giai đoạn 2012-2014, nhìn chung doanh nghiệp đã có kết quả hoạt đông kinh doanh khá tốt tại thời điểm năm 2014 so với năm 2012. - Cơ cấu vốn khá an toàn - Hiệu quả quản lý HTK và KPT đều tăng. - Khả năng sinh lời tăng và cao so với trung bình ngành - Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp khá tốt - Khả năng thanh toán mặc dù cao và tốt nhưng doanh nghiệp không cần thiết duy trì hay làm tăng khả năng thanh toán của mình lên thêm nữa. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan