Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại ngâ...

Tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam

.PDF
93
8
102

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐÀO THÙY DUNG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐÀO THÙY DUNG PHÂN TÍCH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8 310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiến Dũng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung của luận văn này chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào cũng nhƣ bất kỳ một chƣơng trình đào tạo cấp bằng nào khác. Bản luận văn này là sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự nhiệt tình hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Tiến Dũng – giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp tôi hoàn thành luận văn. Ngoài các phần trích dẫn, các kết quả phân tích, đánh giá, kết luận đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi. Tác Giả Đào Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Lời đâu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các Quý thầy cô giáo , trƣờng Đại học Kinh tế_ Đại học quốc gia Hà Nội đã cung cấp, truyền đạt những kiến thức rất hữu ích, mang tính thực tiễn cao trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tiến Dũng vì đã dành rất nhiều tâm huyết, thời gian hƣớng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi đã nỗ lực hoàn thiện luận văn này bằng tất cả sự cố gắng và nhiệt huyết của mình. Song, bài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận đƣợc sự góp ý quý báu của các thầy cô và các bạn để tôi hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. i DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ iii PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NSLĐ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO ......................................................................................................... 6 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................... 6 1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài:.................................................................... 6 1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 7 1.2. Khái niệm năng suất lao động .................................................................... 9 1.2.1. Năng suất ................................................................................................. 9 1.2.2. Năng suất lao động ............................................................................... 10 1.2.3. Năng suất lao động các nhân tố tổng hợp ............................................. 17 1.2.4. Năng suất lao động trong ngành công nghiệp chế tạo .......................... 18 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới năng suất lao động ........................................ 20 1.3.1. Nhân tố gắn liền với phát triển và sử dụng các tƣ liệu sản xuất ........... 20 1.3.2. Nhân tố gắn liền con ngƣời và quản lý con ngƣời ................................ 21 1.3.3. Nhân tố gắn liền với điều kiện tự nhiên ................................................ 24 1.4. Sự tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới năng suất lao động ............ 25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 29 2.1. Khung phân tích ....................................................................................... 29 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 29 2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung ............................................................ 29 2.2.2. Phƣơng pháp tính năng suất lao động ................................................... 31 2.3. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................... 32 CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO .................................. 34 3.1. Tổng quan về tăng trƣởng kinh tế ở Việt nam ......................................... 34 3.1.1. Tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam ........................................................... 34 3.1.2. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế qua các năm ................................................ 36 3.1.3. Tăng trƣởng năng suất lao động của Việt Nam .................................... 41 3.2. Tăng năng suất lao động trong các doanh nghiệp chế tạo ở Việt Nam ............. 47 3.2.1. Xu hƣớng tăng trƣởng NSLĐ công nghiệp chế tạo 2005-2015 ............ 48 3.2.2. Tăng trƣởng NSLD trong các ngành chế tạo cụ thể ............................. 53 3.3. Hội nhập kinh tế quốc tế và tăng trƣởng năng suất lao động .................. 63 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO CỦA VIỆT NAM 72 4.1. Bối cảnh quốc tế và mục tiêu phát triển trong nƣớc ................................ 72 4.1.1. Bối cảnh quốc tế .................................................................................... 72 4.1.2. Mục tiêu phát triển trong nƣớc.............................................................. 72 4.2. Giải pháp từ phía Nhà nƣớc ..................................................................... 76 4.3. Khuyến nghị đối với các Doanh nghiệp................................................... 79 KẾT LUẬN..................................................................................................... 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt NSLĐ TFP GDP Năng suất lao động (Labour Productivity) Năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity) Tổng sản phẩm trong nƣớc (Gross Domestic Product) ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới NLTS Nông, lâm, thủy hải sản CN-XD Công nghiệp – xây dựng DV Dịch vụ KHCN Khoa học công nghệ DN Doanh nghiệp i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 So sánh quốc tế và Việt nam về tốc độ tăng 34 trƣởng kinh tế (%) 2 Bảng 3.2 NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam 41 2006-2018 3 Bảng 3.3 Tốc độ tăng NSLĐ phân theo thành phần kinh tế 43 của toàn nền kinh tế Giai đoạn 2006 - 2009 4 Bảng 3.4 Tốc độ tăng NSLĐ phân theo thành phần kinh tế 44 của toàn nền kinh tế Giai đoạn 2010 – 2018 5 Bảng 3.5 NSLĐ của NLTS, CN, DV năm 2005-2018 45 6 Bảng 3.6 NSLĐ trong các ngành công nghiệp chế tạo 48 2005 - 2015 7 Bảng 3.7 Mức tăng trƣởng năng suất lao động ngành công 48 nghiệp chế tạo năm 2005 – 2015 (theo giá so sánh 2010) 8 Bảng 3.8 NSLĐ trong các tiểu ngành công nghiệp chế tạo 53 (Giá so sánh 2010) 9 Bảng 3.9 Tăng trƣởng NSLĐ bình quân giai đoạn 2005 – 53 2010 và 2010 - 2015 10 Bảng 3.10 Bảng xếp hạng cạnh tranh các nền kinh tế Đông Nam Á ii 68 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 3.1 Chuyển dịch cơ cấu ngành giai đoạn 2005 - 2010 36 Chuyển dịch cơ cấu ngành giai đoạn 2011 - 37 2 3 4 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 2015 NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam 2006 - 2018 Tỷ lệ đóng góp của tăng NSLĐ và tăng lao động Hình 3.5 47 trong tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam NSLĐ trong ngành công nghiệp chế tạo theo 5 42 49 loại hình kinh tế năm 2005 – 2015 (theo giá so sánh 2010) 6 Hình 3.6 NSLĐ ngành công nghiệp chế tạo 2005 - 2015 51 7 Hình 3.7 Năng suất lao động trong ngành chế tạo các nƣớc 52 Năng suất lao động ngành da giầy, dệt may 2004 - 55 8 9 Hình 3.8 Hình 3.9 2015 Năng suất lao động và cƣờng độ vốn của các ngành công nghiệp năm 2015 iii 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năng suất lao động là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trƣờng và điều kiện làm việc tốt cho ngƣời lao động. Tăng năng suất lao động là nâng cao đƣợc chất lƣợng cuộc sống và đảm bảo một xã hội tốt đẹp hơn. Ở cấp độ quốc gia, trong điều kiện hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt hiện nay, năng suất lao động xã hội là yếu tố có ảnh hƣởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế. Vai trò của năng suất lao động càng đƣợc khẳng định khi nền kinh tế thế giới đi vào khủng hoảng, nhiều nƣớc phát triển đã định hƣớng cách thức phục hồi nền kinh tế nhanh nhất là thông qua phát triển công nghệ và cải tiến năng suất lao động (NSLĐ). NSLĐ quan trọng ít nhất ở 4 điểm sau: Thứ nhất, năng suất lao động thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Một nền kinh tế có năng suất cao nghĩa là nền kinh tế đó có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn với cùng một lƣợng nguyên liệu/yếu tố đầu vào hoặc sản xuất ra số lƣợng hàng hóa hoặc dịch vụ tƣơng đƣơng với lƣợng nguyên liệu/yếu tố đầu vào ít hơn. Thứ hai, năng suất lao động ảnh hƣởng đến tất cả mọi ngƣời. Đối với doanh nghiệp, tăng năng suất lao động tạo ra lợi nhuận lớn hơn và thêm cơ hội đầu tƣ, đối với ngƣời lao động tăng năng suất lao động dẫn tới lƣơng cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn. Về lâu dài, tăng năng suất lao động có ý nghĩa quan trọng đối với tạo việc làm. Đối với Chính phủ, tăng năng suất lao động giúp tăng nguồn thu từ thuế. Thứ ba, thực tế năng suất lao động của Việt Nam là một yếu tố quan trọng. Trong hai thập kỷ qua, năng suất lao động của Việt Nam tăng trung 1 bình khoảng 4.5% mỗi năm - Tốc độ tăng nhanh nhất trong số các nƣớc ASEAN. Vì thế, Việt nam đã thu hẹp phần nào khoảng cách tƣơng đối với các nền kinh tế phát triển hơn trong ASEAN. Nhƣng bên cạnh đó, vẫn còn nhiều thách thức. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, NSLĐ toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2017 ƣớc tính đạt 93,2 triệu đồng/lao động (tƣơng đƣơng 4.166 USD/lao động). Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,7%/năm. NSLĐ của Việt Nam thời gian qua có sự cải thiện đáng kể theo hƣớng tăng đều qua các năm, là quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao trong khu vực ASEAN. Tính chung giai đoạn 10 năm 2007-2016, NSLĐ theo sức mua tƣơng đƣơng năm 2011 (PPP 2011) của Việt Nam tăng trung bình hàng năm 4,2%/năm, cao hơn so với mức tăng bình quân của Xin-ga-po (1,5%/năm); Ma-lai-xi-a (1,9%/năm); Thái Lan (2,5%/năm); In-đô-nê-xi-a (3,5%/năm); Phi-lip-pin (2,8%/năm). Tuy nhiên, mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nƣớc trong khu vực. Tính theo PPP 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, chỉ bằng 7,0% mức năng suất của Xin-ga-po; 17,6% của Ma-lai-xi-a; 36,5% của Thái Lan; 42,3% của In-đô-nê-xi-a và bằng 56,7% NSLĐ của Phi-lip-pin. Đáng chú ý là chênh lệch về NSLĐ giữa Việt Nam với các nƣớc vẫn tiếp tục gia tăng. Điều này cho thấy khoảng cách và thách thức nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong việc bắt kịp mức năng suất lao động của các nƣớc. Theo kinh nghiệm từ các nƣớc thực hiện công nghiệp hóa thành công cho thấy, trong thời kỳ công nghiệp hóa, công nghiệp chế biến chế tạo luôn phải duy trì mức đóng góp trong GDP từ 20-30% trở lên. Công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực và là ngành giữ vai trò chủ lực trọng việc phát triển kinh tế. 2 Cùng với thành công của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hƣớng tự động hóa sản xuất công nghiệp, ngƣời máy hiện đại, công xƣởng thông minh lợi thế về lao động giá rẻ của Việt Nam đã không còn.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp; là vấn đề sống còn đối với các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, vì tăng năng suất lao động đồng nghĩa với phát triển nhanh, bền vững, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và rút ngắn khoảng cách với các quốc gia trong khu vực. Nhận thấy sự cần thiết đó, tôi chọn đề tài: “Phân tích năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Câu hỏi nghiên cứu Một số câu hỏi đƣợc đặt ra nhƣ sau: - Năng suất lao động là gì? Các nhân tố ảnh hƣởng đến Năng suất lao động? - Năng suất lao động trong các ngành công nghiệp của Việt Nam đã thay đổi nhƣ thế nào? Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam chịu những tác động tích cực và tiêu cực gì? Thay đổi ra sao? - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần có những biện pháp nào để nâng cao năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo? 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích các vấn đề lý thuyết liên quan đến năng suất lao động. - Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hƣởng tới năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng suất lao động của các ngành công nghiệp chế tạo, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao 3 năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo ở Việt Nam. b) Phạm vi thời gian: Việt Nam gia nhập WTO đã đặt ra dấu ấn quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế. Chính vì vậy, để nghiên cứu năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế luận văn tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 2005-2018. c) Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn bên cạnh tìm hiểu về năng suất lao động qua các năm, gắn với phân tích bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và tìm hiểu những nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động. Trong lịch sử, hầu hết các nƣớc thu nhập thấp và trung bình đều lệ thuộc vào công nghiệp chế tạo, đây là lĩnh vực tạo ra nhiều việc làm cho lao động phổ thông, góp phần nâng cao năng suất lao động và dẫn dắt tăng trƣởng kinh tế, một số nƣớc đã phát triển nhanh chóng và trở thành những nền kinh tế hàng đầu trên thế giới. Với tầm quan trọng của các ngành công nghiệp chế tạo trong nền kinh tế, Luận văn tập trung đi sâu phân tích năng suất lao động của các ngành công nghiệp chế tạo. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích (sử dụng số liệu thống kê, số liệu điều tra doanh nghiệp, số liệu vi mô hoặc vĩ mô để phân tích đánh giá). 4 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Đóng góp về mặt lý luận - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng suất lao động và các nhân tố ảnh hƣởng - Làm rõ vẫn đề lý luận về năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn - Phân tích thực trạng năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, so sánh xu hƣớng tăng trƣởng năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo Việt Nam và giữa các thành phần kinh tế. - Đƣa ra một số nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, bảng, biểu, đồ thị, hình vẽ, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau: PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NSLĐ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO CỦA VIỆT NAM 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NSLĐ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài: i) Báo cáo “ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity” , của tổ chức Lao động quốc tế và ngân hàng phát triển Châu Á cũng tập trung phân tích tác động của cộng đồng kinh tế ASEAN: quản lý hội nhập hƣớng đến thịnh vƣợng chung và việc làm tốt hơn, đã đánh giá đến vấn đề việc làm của các nƣớcASEAN trong đó có Việt Nam. Báo cáo đã đựa trên các nguồn số liệu chính thức trong nƣớc và quốc tế, cung cấp đánh giá tổng quan về xu hƣớng kinh tế và thị trƣờng lao động gần đây trong khối ASEAN. ii) Báo cáo “Key Indicators of the Labour Market 2015 KILM”, của Tổ chức lao động quốc tế. Báo cáo này thu thập thông tin từ kho dữ liệu quốc tế cũng nhƣ các nguồn thống kê của các khu vực kinh tế và các quốc gia, các chỉ số chính của thị trƣờng lao động cung cấp dữ liệu cho hơn 200 quốc gia bao gồm 17 chƣơng, cung cấp thông tin chi tiết liên quan đến 36 bảng dữ liệu, gồm các chỉ số về việc làm nhƣ nghề nghiệp, tình trạng lao động, khu vực làm việc, thời gian lao động,… Ngoài ra, còn đề cập đến các vấn đề nhƣlao động và các đặc điểm của ngƣời tìm việc, giáo dục, tiền lƣơng, NSLĐ và lao động nghèo. Các chỉ số này cung cấp một nền tảng vững chắc để từ đó giải quyết vấn đề chính liên quan đến việc sản xuất và việc làm bền vững. Đặc biệt, chƣơng 16 cung cấp định nghĩa về NSLĐ, đồng thời trình bày đầy đủ thông tin về lao động và NSLĐ. Trong chƣơng này, báo cáo cũng đƣa ra các biện pháp giúp nâng cao NSLĐ của một quốc gia. Ngoài ra, báo cáo còn đề cập 6 đến những hạn chế về thống kê, đo lƣờng các chỉ số về lao động dẫn đến so sánh NSLĐ giữa các nƣớc còn nhiều hạn chế và chƣa hoàn toàn chính xác. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Liên quan đến vấn đề nâng cao NSLĐ, gần đây, nhiều tổ chức quốc tế và trong nƣớc có những báo cáo nhƣ: i) Báo cáo “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới”, của Bộ kế hoạch và đầu tƣ năm 2013 đã tổng kết những chuyển biến về KTXH Việt Nam từ khi gia nhập WTO năm 2007 đến 2011 trên các khía cạnh kinh tế (tăng trƣởng kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, phát triển vùng), ổn định kinh tế vĩ mô (lạm phát, tỷ giá, cán cân thanh toán, thị trƣờng, tài chính, ngân sách nhà nƣớc), xã hội (việc làm, an sinh xã hội, đói nghèo), giáo dục, y tế, môi trƣờng và thể chế. Bắt đầu từ việc tổng quan các cam kết HNKTQT của Việt Nam, đối chiếu đánh giá việc thực hiện các cam kết này trong thực tế, Báo cáo xác định ra các nhóm ngành có khả năng chịu ảnh hƣởng lớn nhất, cả tích cực và tiêu cực. ii) Báo cáo “Năng suất lao động của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, của Tổng cục thống kê năm 2016 cũng phân tích cụ thể về thực trạng năng suất lao động của Việt Nam, các yếu tố ảnh hƣởng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của Việt Nam. Báo cáo đƣợc biên soạn trên cơ sở số liệu của Tổng cục Thống kê và các Bộ, ngành, Trung tâm, Viện nghiên cứu của Việt Nam và số liệu của một số tổ chức quốc tế nhƣ: Cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức năng suất châu Á (APO), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Các phân tích trong báo cáo có tham khảo một số nghiên cứu về NSLĐ của ILO nhƣ: Nghiên cứu chung của ADB/ILO về Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hƣớng tới thịnh vƣợng chung và việc làm tốt hơn; Thúc đẩy tăng năng suất - Cách tiếp cận chiến lƣợc đểđẩy mạnh cải cách kinh tế ở Việt Nam. 7 iii) Báo cáo “Việt Nam: Tăng Cƣờng Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ-Bài học kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế”, của Vụ Đông Á Thái Bình Dƣơng, Khối Thƣơng mại và Cạnh tranh thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới (2017). Báo cáo này xem xét các trở ngại chính về môi trƣờng kinh doanh cản trở khả năng cạnh tranh của khu vực tƣ nhân trong nƣớc, và tạo điều kiện cho tăng cƣờng kết nối với khu vực FDI và tác động lan tỏa của khu vực này trong lĩnh vực chế biến chế tạo. iv) Báo cáo “Năng suất và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam”, của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2019) đã đƣa ra đánh giá về năng suất và khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, cũng nhƣ các yếu tố đóng góp vào tăng trƣởng năng suất lao động (NSLĐ) khả năng cạnh tranhngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Dựa trên phân tích toàn diện về ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và năng suất và khả năng cạnh tranh của các tiểu ngành trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, báo cáo này đƣa ra một số khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh của các tiểu ngành khác nhau phù hợp với các đặc điểm cụ thể và thành tựu trong quá khứ. v) Nguyễn Bá Ngọc và Phạm Minh Thu, (2015) công bố báo cáo “NSLĐ ở Việt Nam nhìn từ góc độ cwo cấu lao động và kỹ năng”. Nhóm tác giả đã chỉ ra rằng Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng tích cực, hiện đại và cải thiện kỹ năng là những nhân tố cơ bản, chiến lƣợc để nâng cao NSLĐ, sức cạnh tranh của nền kinh tế và vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam về NSLĐ thời gian vừa qua cho thấy, các tác giả và nhóm tác giả mới chỉ tập trung vào một số khía cạnh chính sau: - Hầu hết các nghiên cứu mới chỉ tập trung nghiên cứu tổng quan và khái quát về năng suất lao động ở Việt Nam bằng phƣơng pháp định tính. Nói cách khác, những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại phân tích ở mức độ thực 8 trạng, báo cáo kết quả chứ chƣa đo lƣờng và đánh giá các yếu tố tác động tới NSLĐ ở Việt Nam dựa trên phƣơng pháp định lƣợng. - Một số nghiên cứu định lƣợng đánh giá tác động của một yếu tố hoặc một phạm trù riêng lẻ tới NSLĐ mà chƣa đƣa ra những phƣơng pháp đánh giá, phân tích một cách đầy đủ và hệ thống các yếu tố chính tác động tới NSLĐ ở Việt Nam. Mặt khác, hầu hết các nghiên cứu chỉ đề xuất mô hình mà thiếu sự luận giải dựa trên cơ sở lý luận đầy đủ. - Các nghiên cứu thƣờng chỉ tập trung phân tích về NSLĐ trong một giai đoạn ngắn nhất định mà chƣa có những phân tích mang tính dài hạn kểtừ sau đổi mới. Do đó, những nghiên cứu này thƣờng chỉ đánh giá và phân tích định tính những ảnh hƣởng tác động đến NSLĐ trong ngắn hạn, thiếu những phân tích so sánh theo từng giai đoạn phát triển cụ thể. Với khả năng lý luận logic, trích dẫn và kết luận đầy đủ, các nghiên cứu trên là nguồn tài liệu tham khảo quý giá để tác giả trình bày nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài: “Phân tích năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu một cách hệ thống nhằm đo lƣờng những nhân tố chính tác động tới năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam. Từ đó đề tài sẽ đƣa ra những gợi ý giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao NSLĐ ở Việt Nam một cách bền vững trong giai đoạn tiếp theo một cách toàn diện. 1.2. Khái niệm năng suất lao động 1.2.1. Năng suất -Theo quan niệm truyền thống: Năng suất là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào đƣợc sử dụng để tạo ra đầu ra đó. Các yếu tố đầu vào bao gồm vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu… Các yếu tố đầu ra đƣợc đo bằng sản lƣợng hiện vật, doanh thu, giá trị sản phẩm đầu ra theo giá cố định, giá trị hiện hành, … 9 - Theo quan niệm hiện đại: Năng suất lao động là một trạng thái tƣ duy. Nó là một thái độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại, có một sự chắc chắn rằng ngày hôm nay con ngƣời có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hôm nay. Hơn nữa nó đòi hỏi những cố gắng không ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tế trong những điều kiện luôn thay đổi, luôn ứng dụng những lý thuyết và phƣơng pháp mới. Đó là một sự tin tƣởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của loài ngƣời. Khái niệm này nhấn mạnh mặt chất và phản ánh tính phức tạp của năng suất. Về mặt lƣợng năng suất vẫn đƣợc hiểu là mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Việc lựa chọn đầu vào và đầu ra khác nhau sẽ tạo ra các chỉ tiêu đánh giá năng suất khác nhau. 1.2.2. Năng suất lao động Năng suất lao động là hiệu quả hoạt động có ích của con ngƣời trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động đƣợc đo bằng sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc trong lƣợng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Nói đến năng suất lao động là nói đến kết quả hoạt động sản xuất của con ngƣời trong một đơn vị thời gian nhất định. Theo C.Mác: Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích. Để hiểu đƣợc định nghĩa của C.Mác ta phải làm rõ các khái niệm sau: - Sức sản xuất: là toàn bộ thể lực và trí lực của thân thể một con ngƣời trong nhân cách sinh động của con ngƣời đƣợc sử dụng vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Sức sản xuất thể hiện qua quá trình con ngƣời sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra các của cải vật chất thõa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời. - Lao động cụ thể: là lao động có ích dƣới một hình thức cụ thể của 10 những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có một mục đích riêng, đối tƣợng riêng, phƣơng tiện riêng, phƣơng pháp và kết quả riêng. Ví dụ: Ngƣời nông dân tiêu hao sức lao động của mình dƣới hình thức là làm ruộng, sử dụng công cụ cày bừa, liềm hái tác động lên ruông đất để tạo ra ngô, khoai, sắn. Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định, các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động của xã hội. Lao động cụ thể trong bất kỳ xã hội nào đi nữa đều là điều kiện không thể thiếu đƣợc của đời sống con ngƣời, là sự tất yếu vĩnh viễn. Lao động cụ thể của con ngƣời chỉ thay đổi hình thức tồn tại của vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con ngƣời. - Lao động cụ thể có ích: là quá trình con ngƣời tác động vào giới tự nhiên và phải tạo ra sản phẩm có ích để đáp ứng đƣợc các nhu cầu của con ngƣời. -Theo quan niệm truyền thống: năng suất lao động phản ánh tính hiệu quả của việc sử dụng lao động. Thực chất nó đo giá trị đầu ra do một lao động tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc là số thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đầu ra. Nhƣ vậy: Năng suất lao động phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra (là sản phẩm) và đầu vào (là lao động) đƣợc đo bằng thời gian làm việc. Từ nhiều khái niệm khác nhau về năng suất lao động chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát nhất “năng suất lao động là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất của ngƣời lao động trong quá trình sản xuất”. Xét theo phạm vi: năng suất lao độngchia làm hai loại năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. * Năng suất lao động cá nhân: Là sức sản xuất của cá nhân ngƣời lao động, đƣợc đo bằng tỷ số số lƣợng sản phẩm hoàn thành với thời gian lao động để hoàn thành số sản phẩm đó. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan