Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích nguyên nhân, tác động của ngoại tác tiêu cực và trường hợp công ty ved...

Tài liệu Phân tích nguyên nhân, tác động của ngoại tác tiêu cực và trường hợp công ty vedan

.DOCX
13
176
70

Mô tả:

Phân tích nguyên nhân, tác động của ngoại tác tiêu cực và trường hợp công ty Vedan Tiểu luận PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI TÁC TIÊU CỰC VÀ TRƯỜNG HỢ P CÔNG TY VEDAN 1 Phân tích nguyên nhân, tác động của ngoại tác tiêu cực và trường hợp công ty Vedan 6 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ NGOẠI TÁC VÀ NGO ẠI TÁC TIÊU CỰ C. 1. Khái niệm: Ngoại tác là nhữ ng lợi ích hay chi phí ảnh hư ởng ra bên ngoài không đư ợc phản ánh qua giá cả. 2. Đặc điểm: Ngoại tác xuất hiện khi sản xuất hay t iêu dùng của cá nhân (nhóm cá nhân) này ảnh hưởng đến s ản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân (nhóm cá nhân) khác và không có sự đền bù hay thanh toán nào đư ợc thực hiện bởi cá nhân gây ảnh hưởng. Kết quả này tồn tại ngoài giao dịch t hị trường và có t hể là m ột lợi ích bên ngoài hay chi phí bên ngoài (ngoại phí). Tr ong các trường hợp này, ngoại tác làm biến đổi lợi ích ròng xã hội. Các n goại tác ảnh hưởng của các ho ạt động kinh t ế dẫn đến các chênh lệch giữa chi phí hay lợi ích của cá nhân và xã hội bởi vì ngoại tác không phản ánh trong thị trường giá hàng hóa, không nhất thiết phản ánh đúng giá trị xã hội của nó. Do đó sự điều t iết của thị trường đã dẫn đến hoặc s ản xuất quá nhiều hoặc sản xuất quá ít so với nhu cầu của xã hội, gây ra chi phí ngoài trong khi giá thị trường không phản ánh được tất cả các chi phí sản xuất ra nó thì diễn ra sự thất bại trên thị trường. 3. Ph ân loại: 3.1. N goại tác tiêu cực và tính kh ôn g hiệu quả của tác động ngoại tác tiêu cực 3.1.1. Định ngh ĩa: Ngoại tác tiêu cực là ngoại tác khi hành động của bên này gây ra chi phí cho bên kia. N goại t ác tiêu cực có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Các ngoại tác tiêu cực có thể xảy ra khi một nhà máy luyện kim thải chất thải của mình xuống dòng sông mà ngư dân ở hạ lưu dựa vào đó để kiếm sống hằng ngày. Nhà máy luyện kim thải càng nhiều chất thải thì cá đánh được sẽ càng ít. Nhưng hãng không có động cơ tính đến các chi phí ngoại sinh gây ra đối với nhữn g người ngư dân khi ra quyết định s ản xuất của mình. 3.1.2. Tính không hiệu quả của tác động ngoại tác tiêu cực Vì các ngoại tác không đư ợc phản ánh trong giá thị trư ờng nên chúng có thể là nguyên nhân gây ra tính phi hiệu quả kinh tế. Hình 1: Tác động của ngoại tác tiêu cực. Khi có các ngoại tác t iêu cự c, chi phí xã h ội biên M SC cao hơn chi phí tư nhân M C. Chênh lệch đó gọi là chi phí ngoại sinh biên M EC. Tr ong trư ờng hợp này, hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi s ản xuất ở s ản lượng Q1 khi giá bằng chi phí biên M C. Lượng sản xuất hiệu quả xã hội là Q *, tại đó giá cả bằng MSC. Giáthép là P1, tại giao điểm giữa đư ờng cung và đường cầu. Đư ờng M C là chi phí sản xuất biên của một hãng điển hình. K hi sản lượng của hãng thay đổi thì chi phí ngoại sinh gây ra cho ngư dân ở hạ lưu cũng thay đổi. Chi phí ngoại sinh này được biểu thị bằng đư ờng M EC. Đường này thường dốc lên đối với hầu hết các dạng ô nhiễm vì khi hãng sản xuất thêm sản lư ợng và xả thêm chất thải xuống s ông thì nhữn g thiệt hại tăng thêm đối với ngành đánh cá, nuôi trồng cũng tăng lên.Tr ên quan điểm của xã hội, hãng đang sản xuất quá nhiều. Sản lư ợng hiệu quả là mức mà ở đó giá b ằng chi phí xã hội biên của sản xuất – chi phí biên của sản xuất cộng với chi phí ngoại sinh biên của việc xả thải. Trên đồ thị đường chi phí xã hội biên được xác định bằng cách cộng chi phí biên và chi phí ngoại sinh biên tại mỗi mứ c sản lư ợng: M SC = MC + MEC. Đường chi phí xã hội biên cắt đư ờng giá ở mứ c sản lư ợng là Q*. Trên đồ thị t a thấy, mứ c sản lượng hiểu quả của ngành là mứ c mà ở đó lợi ích biên của m ỗi đơn vị sản lượng t ăng thêm bằng chi phí xã h ội biên. Vì đường cầu biểu thị lợi ích biên của người tiêu dùng, nên sản lượng hiệu quả là Q *, đạt tại điểm giao nhau giữa đường chi phí xã hội biên MSC và đư ờng cầu D. Nhưn g mức sản lư ợng cạnh tranh của ngành là ở Q1, đạt tại giao điểm của đư ờng cầu và đư ờng cung MC. Rõ ràng sản lượng của hãng (ngành) là quá cao. Khi sản xuất, mỗi đơn vị sản lượng sẽ gây ra một lượng chất thải nhất định cần xả r a.Vì thế, dù chúng ta xem xét ô nhiễm của bất kì hãng hay ngành nào thì tính phi hiệu quả kinh tế vẫn là tình trạng sản xuất quá mứ c gây ra nhiều chất thải xả xuống sông. N guy ên nhân của tính phi hiệu quả là do việc định giá sản phẩm không chính xác. Giá của sản phẩm trên là quá thấp – nó phản ánh chi phí tư nhân biên của việc sản xuất của hãng, chứ không phải là chi phí xã hội biên. Chỉ ở mức giá P* cao hơn thì hang (ngành) sẽ sản xuất mứ c sản lư ợng hiệu quả. Cái giá phải trả đối với xã hội khi sản xuất quá mức: với mỗi đơn vị sản xuất cao hơn Q* cái giá đối với xã hội là chênh lệch giữa chi phí xã hội biên và lợi ích biên. Nhận xét : Khi có ngoại tác tíêu cực đã dẫn đến tình trạng: (1) Hiệu quả thị trư ờng duy trì vư ợt quá hiệu quả xã hội mong muốn do chi phí biên t hị trường khác với chi phí xã hội vì có ngoại t ác tiêu cực sinh ra chi phí biên ngoại tác. (2) Sản lư ợng thị trường vượt quá sản lượng đòi hỏi và giá cả thị trường thấp hơn giá cả xã hội. (3) Trong khi chưa có biện pháp can thiệp thích hợp thì thị trư ờng có khuynh hướng sản xuất vư ợt quá hiệu quả chung của xã hội đòi hỏi. Điều đó gây ra tổn thất kinh tế do thị trường sản xuất vư ợt quá hiệu quả chung của xã hội. 3.2. N goại tác tích cực và tính không hiệu quả của ngoại tác tích cực: 3.2.1. Định nghĩa: Ngoại tác tích cực là là ngoại tác khi hành động của bên này đem lại lợi ích cho bên kia. N goại t ác tích cực có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động. Ví dụ: Giả sử trong ngành lâm nghiệp, rừng đư ợc trồng với mục đích chính là kinh doanh gỗ. Tuy vậy việc có rừ ng lại tạo ra rất nhiều lợi ích khác cho xã hội như cải thiện khí hậu, hạn chế xói mòn, rử a trôi đất, bảo vệ đa dạng sinh học…. nhờ đó có thể cải thiện mùa màng làm t ăng thu nhập người nông dân. 3.2.2. Tính không hiệu quả của tác động ngoại tác tích cực: Khi có ngoại tác tiêu cự c đã dẫn đến tình trạng: (1) Hiệu quả thị trư ờng duy trì dư ới mức hiệu quả xã hội mong muốn do lợi ích biên thị trường khác với lợi ích biên xã hội vì có ngoại ứng t ích cự c sinh ra lợi ích biên ngoại ứ ng. (2) Sản lư ợng t hị trư ờng dưới mứ c sản lượng đòi hỏi và giá cả thị trư ờng cao hơn giá cả xã hội. (3) Trong khi chưa có biện pháp can thiệp thích hợp thì t hị trư ờng có khuynh hướng sản xuất dưới mức h iệu quả chung của xã hội đòi hỏi. Điều đó gây ra tổn thất kinh tế do thị trường sản xuất dư ới mức hiệu quả chung của xã hội. 4. Giải pháp khắc phục ngoại tác: 4.1. Nhóm gi ải pháp tư nhân: 4.1.1. Quyền về tài sản: Quyền về tài sản là các quy định pháp lý mô t ả cái mà mọi ngư ời hoặc các hãng được quy ền làm với tài sản của họ. Giả định rằng công ty có quy ền sử dụng con sông để đổ rác thải, còn ngư dân thì không có quyền tài sản đối với nguồn nư ớc được “tự do gây ô nhiễm”. Do đó, công ty không có động cơ đưa chi phí chất thải vào trong những tính toán sản lư ợng của m ình. Nói cách khác, công ty đã ngoại hóa chi phí ph át sinh từ việc xả thải. Giả sử ngư dân sở hữu dòng sông, nghĩa là có quyền tài sản đối với nước sạch. Khi đó, họ có thể yêu cầu công ty trả tiền để được thải rác. Công ty phải ngừn g sản xuất hoặc là chấp nhận trả chi phí do đổ rác. Các chi phí này sẽ được nội hóa và sẽ đạt đư ợc sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực. 4.1.2. Thương l ượng và hiệu qu ả kinh tế Hiệu quả kinh tế có thể đạt đư ợc mà không cần sự can thiệp của chính phủ khi các ngoại tác ảnh hưởng đến một số ít bên và khi quyền về tài sản đư ợc xác định rõ. Ví dụ: giả sử rằng chất thải của nhà máy luyện kim làm giảm lợi nhuận của ngư dân. Nhà máy có thể lắp đặt một hệ thống lọc để giảm chất thải của mình, hoặc ngư dân có thể trả tiền để lắp đặt nhà máy xử lý nư ớc. 4.1.3. Thương l ượng tốn kém – vai trò của hành vi chiến lược: Việc thư ơng lượng có thể tốn thời gian và tiền bạc, đặc biệt là khi quyền về t ài sản không đư ợc xác định rõ. Khi đó, không bên nào có thể biết chắc sẽ vất vả ra sao để đư a bên kia đến chỗ chấp nhận m ột giải pháp chung. Việc thương lượng cũng có thể thất bại khi việc thông tin và giám sát là tốn kém, nếu cả hai bên tin rằng họ có thể đạt được cái lợi lớn hơn. Bên nào cũng đòi phần hơn và từ chối thư ơng lư ợng, nghĩ một cách sai lầm rằng bên kia thế nào cũng sẽ phải chấp nhận. Hành vi chiến lược này có thể dẫn đến một kết quả bất hợp tác và phi hiệu quả. 4.1.4. Giải pháp pháp lý – khiếu nại đòi bồi th ường thiệt hại: Trong nhiều tình huống có các ngoại tác, một bên bị hại do bên kia gây ra có quyền tố tụng hợp pháp. N ếu thành công, bên nguyên có t hể được bồi t hường thiệt hại bằng tiền đúng bằng mức t hiệt hại đã phải gánh chịu. Việc khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại khác với phí xả thải vì bên bị hại, chứ không phải chính phủ, sẽ được trả t iền. Định lý C oase Khi các bên có thể thư ơng lượng mà không tốn kém và vì lợi ích chung của cả hai, kết cục đư ợc tạo ra sẽ là hiệu quả, bất kể quyền về tài sản được xác định như thế nào. Nhóm giải pháp tư nhân có thể bị th ất bại các n hóm giải pháp tư nhân không có tính ràng buộc mà tùy thuộc vào thiện chí thực hiện của các bên nên khi có một bên không có thiện chí thực hiện sẽ dẫn đế n thất bại của nhóm giả pháp này. Chính vì vậy trong một số trường hợp cần ph ải có sự can thiệ p củ a Chính Phủ 4.2. Nhóm gi ải pháp của Chính Phủ: 4.2.1. Nhóm giải pháp hành chính pháp lý: - Chính P hủ có thể đề ra các quy định nhằm ngăn cấm hoặc hạn chế một hành động nào đó bằng các hệ thống luật và các văn bản dư ới luật hướng dẫn chi tiết thi hành luật pháp. Cụ thể như tiêu chuẩn về phát thải TCVN 5945 – 2005 mà công ty Vedan áp dụng (sẽ được trình bày tro ng phần chương II về thực tiễn ngoại tác tiêu cự c trường hợp công ty Vedan) - Chính P hủ sẽ áp dụng biện pháp này khi cho rằng ngoại t ác t iêu cự c là lớn hơn rất nhiều so với lợi ích của ngư ời gây ra ngoại tác. Tuy nhiên việc ngăn cấm là không hề đơn giản trên thực tế. Chẳng hạn không thể ngăn cấm các phư ơng tiện giao thông mặc dù tất cả chúng đều gây ô nhiễm. 4.2.2. Nhóm các biện pháp kinh tế: 4.2.2.1. Tác đ ộng c ủa thuế v à trợ cấ p: MSC = MPC + thueá treân ñôn vò * Tác động của thuế: MSB MSC MSB=D MPC=S Thueá treân ñôn vò = MEC P* P Q* Q Saûn xuaát theùp Trên đồ thị ta thấy, mức s ản lượng hiểu quả của ngành là Q*, đạt tại điểm giao nhau giữ a đư ờng chi phí xã hội biên MSC và đường cầu D. N hưng mức sản lư ợng cạnh tranh của ngành là ở Q 1, đạt tại giao điểm của đư ờng cầu và đường cung M C. Rõ ràng sản lư ợng của hãng (ngành) là quá cao. => Chính vì vậy, Chính Phủ sẽ đánh th uế với mứ c t huế đúng bằng lợi ích ngoại sinh biên MEB để hãng (ngành) sẽ sản xuất mứ c sản lư ợng hiệu quả Q*. Từ đây, ta thấy được tác động của thuế có nh ữn g lợi ích về việc khắc phục các ngoại tác tiêu cực như sau: - Tăng giá thép và giảm sản lư ợng xuống đến mức hiệu quả - G iảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản xuất thép gây ra - Lợi về hiệu quả cho xã hoi với giả định rằng mức thuế đư ơc định đúng - Lợi về công bằng cho những ngư ời sống gần nhà máy thép. * Tác độn g của t rợ c ấp : Tương tự đối với tác động của thuế, t ác động của trợ cấp có ý nghĩa ngư ợc lại giúp giảm giá và t ăng sản lượng đến mức hiệu quả có ý nghĩa đối với ngoại tác tích cự c (Phần này n hóm trình bày không đi sâu phân tích do đề tài nhóm chọn là phân tích tác động của ngoại tác tiêu cực) 4.2.2.2. Chu ẩn thải (định mức th ải ): Ño â la MS C M öùc chuaån Phí 3 E* 12 MCA M öùc Chuẩn thải là giới hạn hợp pháp về mứ c thải m à hãng đư ợc phép txhảarûai. Nếu hãng xả quá giới hạn thì có thể bị phạt tiền, thậm chí truy cứ u trách nhiệm hình s ự, ở hì nh trên chuẩn thải hiệu quả là 12 đơn vị ở điểm E*. Hãng sẽ bị phạt nặng nếu xả thải lớn h ơn mứ c này. Chuẩn thải đảm bảo rằng hãng sản xuất đạt hiệu quả. Hãng chấp hành chuẩn thải bằng việc lấp đ ặt thiết bị giảm thải. Chi phi giảm thải t ăng lê n sẽ là cho đường chi phí trung bình của h ãng tăng lên (tăng 1 mức bằn g chi phí giảm thải trung bình). Các h ãng sẽ cảm thấy có lợi khi gia nhập ngành nếu giá sản phẩm lớn hơn chi phí sản xuất trung bình cộng thêm chi p hí giảm t hải – đó chính là điều kiện hiệu quả đối với ngành. 4.2.2.3. Phí xả thải: Phí xả thải là phí sẽ thu trên mỗi đơ n vị chất th ải mà hãng xả ra. Phí xả thải 3$ sẽ tạo ra hành vi hiệu quả của hãng. Với mứ c phí này, hãng tối t hiểu hóa chi phí bằng vi ệc giảm thả i từ 26 xuống 12 đơn v ị. Để thấy tại sao, lưu ý rằng đơn vị thứ 1 có thể giảm từ 26 xuống 25 đơn v ị ch ất thải với chi phí r ất thấp (chi phí bi ên của việc giảm thải thêm gần như bằng 0). Vì thế hãng có th ể tránh không phải trả mứ c phí 3$ /1 đơn vị mà kh ông tốn kém mấy. Thực tế, với tất cả các mứ c thải lớn hơn 12 đơn v ị, chi phí giảm thải biên đề u nhỏ h ơn mứ c phí xả thải, do đó đáng để hãng xả thải. N hưng với mứ c thải thấp hơn 12 đơn vị, chi phí giảm thải biên lớn hơn mứ c phí xả thải, do đó hãng sẽ thí ch t rả phí hơn là tiếp tục giảm thả i. Vì th ế, tổng phí mà hãng phải trả là diện tích hìn h chữ nhật hình nằm d ưới đư ờng MAC và bên phải mức E = 1 2. Chi phí này ít hơn mức p hí mà hãng phải trả, nếu không giảm thải 1 chút nào. 4.2.2.4. G iấ y phé p xả thải có thể chu yển n hượng:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan