Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lây trứng theo phương thức chạy đồng của nông h...

Tài liệu Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lây trứng theo phương thức chạy đồng của nông hộ ở tỉnh sóc trăng

.PDF
131
1
68

Mô tả:

Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT LẤY TRỨNG THEO PHƢƠNG THỨC CHẠY ĐỒNG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu CỦA NÔNG HỘ Ở TỈNH SÓC TRĂNG Giáo Viên Hƣớng Dẫn: Sinh Viên Thực Hiện: TS. MAI VĂN NAM NGUYỄN THỊ MỘC LAN Mã số sinh viên: 4031130 Lớp Kế Toán 02, Khóa 29 Cần Thơ - 2007 GVHD: TS. Mai Văn Nam 1 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… LỜI CẢM TẠ Trong quá trình học tập tại trường Đại học Cần Thơ, chúng em đã được quý Thầy Cô của khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu, chuẩn bị hành trang cho chúng em bước vào đời. Hôm nay, em đã vận dụng những kiến thức đó để viết nên quyển luận văn tốt nghiệp này, hơn lúc nào hết, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất cả quý Thầy Cô đã tận tình dạy dỗ em trong suốt bốn năm đại học. Em xin chân thành gửi đến Thầy Mai Văn Nam lòng biết ơn sâu sắc nhất vì Thầy đã tạo điều kiện cho em được thực hiện đề tài thật sự có ý nghĩa trước khi ra trường. Thầy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài này, với những kiến thức cũng như những phương pháp phân tích, giải quyết vấn đề mà Thầy truyền đạt, em nghĩ nó không những hữu ích trong việc thực hiện luận văn, mà còn rất hữu dụng trong công việc của em sau này. Bên cạnh đó, em cũng gửi lời cảm ơn Thầy Huỳnh Trường Huy, Thầy Nguyễn Hữu Tâm, Thầy Phan Đình Khôi, Thầy Lưu Thanh Đức Hải, và các anh chị sinh viên đi trước đã chỉ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài. Em cũng rất biết ơn Chi cục Thú Y tỉnh Sóc Trăng, Chi cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng, các Cán bộ thú y ở các huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng, cùng bà con nông dân tại quê nhà đã nhiệt tình cung cấp số liệu để luận văn được hoàn chỉnh. Cần Thơ, ngày 1 tháng 07 năm 2007. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mộc Lan GVHD: TS. Mai Văn Nam 2 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 1 tháng 07 năm 2007. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mộc Lan Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: TS. Mai Văn Nam 3 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2007. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ Tàiđơn liệuvị học tập và nghiên cứu Thủ@ trưởng GVHD: TS. Mai Văn Nam 4 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2007. Giáo viên hướng dẫn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: TS. Mai Văn Nam 5 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… TÓM TẮT Chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng không những mang lại lợi nhuận cao, mà còn mang lại hiệu quả sử dụng vốn cho nông hộ. Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi vịt của nông hộ có mối quan hệ chặt chẽ với quy mô đàn và hình thức sử dụng con vịt giống (vịt con và vịt tới lứa đẻ). So với nuôi nhốt vịt ở nhà thì chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng giúp nông hộ tiết kiệm được chi phí chăn nuôi, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng mang lại hiệu quả cao gấp nhiều lần so với phương thức nuôi nhốt vịt ở nhà. Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi vịt luôn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi hộ nông dân. Biểu hiện là thu nhập từ hoạt động chăn nuôi vịt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của nông hộ. Đồng thời, nguồn thu từ chăn nuôi vịt giúp nông hộ bù lỗ cho các hoạt động sản xuất khác. Có rấtliệu nhiềuĐH nhânCần tố ảnh hưởng hiệu quảhọc chăn tập nuôi và vịt của nông hộ, tuy Trung tâm Học Thơ @đến Tài liệu nghiên cứu nhiên, chỉ có một số nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ, đó là các nhân tố: + Giá bán trứng vịt. + Tỷ lệ thời gian nông hộ đưa vịt đi ăn đồng. + Loại vịt giống (vịt con hay vịt tới lứa đẻ). + Tổng chi phí lao động + Năng suất đẻ của vịt giống. + Giá lúa cho vịt ăn. GVHD: TS. Mai Văn Nam 6 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU 1.1.1. Đặt vấn đề Đại dịch cúm gia cầm đang ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội của Nước ta nói chung, và ảnh hưởng đến người chăn nuôi gia cầm nói riêng. Qua mỗi đợt dịch cúm gia cầm bùng phát thì một số lượng lớn gia cầm bị tiêu hủy, nhiều nông hộ đã trở nên trắng tay và nợ càng thêm nợ. Thực tế ở nước ta, trong những năm qua đã có không ít trường hợp người chăn nuôi gia cầm gặp rủi ro, thế nhưng sau mỗi đợt như vậy họ vẫn gầy dựng bầy gia cầm khác, vì đây chính là nghề mang lại nguồn sống cho họ. 1.1.2. Sự cần thiết nghiên cứu Nghề chăn nuôi vịt đã phát triển rất sớm và rộng rãi ở Nước ta, phổ biến với nhiều gia đình ở nông thôn, đặc biệt là ở vùng đồng bằng châu thổ với nhiều diện tích mặt nước, sông hồ - nguồn cung cấp thức ăn sẵn có cho chăn nuôi vịt. Đồng liệu BằngĐH SôngCần Cửu Thơ Long @ là vựa lớn học của cảtập nước, năm có bao Trung tâm Học Tàilúaliệu và mỗi nghiên cứu nhiêu vụ lúa thì cũng có bấy nhiêu vụ nuôi vịt lấy trứng để tận dụng thóc rơi. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Hội nghị chăn nuôi gia cầm quốc tế tổ chức tại Viện Chăn nuôi ngày 14 tháng 3 năm 2007 cho thấy số lượng thủy cầm chiếm từ 26% đến 27,5% trong tổng đàn gia cầm ở nước ta. Chủ yếu là chăn nuôi theo phương thức chạy đồng, ước tính chiếm khoảng 65% - 70% sản lượng đầu con. Chăn nuôi vịt theo phương thức chạy đồng là truyền thống lâu đời của người nông dân Việt Nam. Đây là phương thức chăn nuôi hàng hóa, giúp nông hộ tiết kiệm chi phí chăn nuôi, giảm giá thành của sản phẩm, mang lại hiệu quả cao cho nông hộ. Với tình hình dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp như hiện nay thì phương thức chăn nuôi này có còn mang lại hiệu quả cao cho nông hộ hay không, bởi lẽ hiện nay việc đưa vịt sang các vùng lân cận để ăn đồng phần nào bị hạn chế, thêm vào đó là giá bán của trứng vịt lại biến động thường xuyên. GVHD: TS. Mai Văn Nam 7 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… Sóc Trăng là một trong những tỉnh mà nghề chăn nuôi vịt chạy đồng đã phát triển rộng rãi. Tiếp giáp với các tỉnh Bạc Liêu, Hậu Giang, Trà Vinh,… vì vậy, cúm gia cầm rất dễ lây lan từ Sóc Trăng đến các tỉnh bạn và ngược lại, những rủi ro cho nghề chăn nuôi vịt vẫn luôn tìm ẩn và đe doạ bà con nông dân. Thế nhưng, bà con nông dân ở Sóc Trăng vẫn gắn bó với nghề chăn nuôi vịt, và ngày càng mở rộng nghề chăn nuôi này, cụ thể là số lượng thủy cầm của toàn tỉnh tăng liên tục qua các năm 2004, năm 2005 và năm 2006, phải chăng vì nghề chăn nuôi vịt thực sự mang lại nguồn thu nhập cũng như lợi nhuận cao cho nông hộ. Việc tiến hành đi sâu phân tích hiệu quả chăn nuôi gia cầm của nông hộ là hết sức cần thiết để xem xét hoạt động chăn nuôi gia cầm trong giai đoạn hiện nay có mang lại thu nhập cho nông hộ hay không, đồng thời xem xét trong tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi thì nhân tố nào ảnh hưởng đáng kể nhất, cách khắc phục ảnh hưởng của nhân tố đó như thế nào, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi cho nông hộ. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng của nông hộ ở tỉnh Trung tâm Học liệu ĐH Thơ @choTài tập của và mình. nghiên cứu Sóc Trăng” để làm đề Cần tài nghiên cứu luậnliệu văn học tốt nghiệp 1.1.3. Căn cứ khoa học và thực tiễn Đã có các đề tài nghiên cứu khoa học về tình hình dịch tễ học của virus cúm gia cầm, tuy nhiên hiện trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng vẫn chưa có nghiên cứu nào về phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả chăn nuôi và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của các nhân tố bất lợi, phát huy những nhân tố có lợi, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể * Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng chăn nuôi vịt của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng. * Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ bao gồm: + Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng. GVHD: TS. Mai Văn Nam 8 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… + Phân tích các nhân tố gây ra sự phân biệt giữa hai nhóm lợi nhuận cao và lợi nhuận thấp. + Phân tích lợi ích và chi phí của hoạt động chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng. * Mục tiêu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng. * Mục tiêu 4: Đề ra những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ. 1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định - Nghề chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng luôn mang lại lợi nhuận cao và ổn định cho nông hộ. - Dịch cúm gia cầm đang ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng. Các khó khăn, thiệt hại, và rủi ro trong quá trình nuôi vịt, tiêu thụ sản phẩm của nông hộ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện thì cao hơn khi chưa xuất hiện dịch cúm gia cầm. Trung tâm Học liệu ĐH Thơ @ Tài họccáctập vàhộnghiên - Có sự khác biệtCần về hiệu quả chăn nuôiliệu vịt giữa nông nuôi vịt. cứu 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu - Tìm hiểu về các thông tin như: họ tên, địa chỉ, tuổi, giới tính, số nhân khẩu trong gia đình, trình độ học vấn của chủ nuôi vịt. - Một số câu hỏi được đặt ra để thu thập các số liệu sơ cấp: + Nông hộ tham gia ngành đã được bao nhiêu năm (tháng)? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia ngành của nông hộ? + Nông hộ thường nuôi loại vịt giống là vịt con hay vịt đang trong lứa đẻ? Lý do nông hộ chọn nuôi loại vịt đó là gì? + Các rủi ro trong quá trình chăn nuôi vịt mà nông hộ gặp phải là gì? Mức độ thiệt hại khoảng bao nhiêu? + Tình hình chăn nuôi vịt của nông hộ trước và khi xuất hiện dịch cúm gia cầm? Dịch cúm gia cầm có ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi vịt của nông hộ hay không? GVHD: TS. Mai Văn Nam 9 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… + Số lượng vịt trung bình trong một vụ nuôi vịt là bao nhiêu con? Thời gian của một vụ nuôi vịt trung bình khoảng bao lâu? Trong tương lai nông hộ có mở rộng quy mô chăn nuôi hay không? Vì sao? + Nông hộ nuôi vịt bằng lao động nhà hay có thuê thêm lao động? + Giống vịt mà nông hộ thường nuôi là gì? Lý dó chọn giống vịt đó? Nguồn cung cấp con giống này là từ đâu? + Thời gian trung bình của một lứa đẻ và thời gian nghỉ đẻ trung bình khoảng bao lâu? Tỷ lệ vịt đẻ trung bình hàng ngày là bao nhiêu phần trăm so với tổng đàn? + Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chăn nuôi vịt của nông hộ là gì? + Nông hộ áp dụng hệ thống canh tác nào? Trong tương lai có thay đổi hệ thống canh tác hay không? Vì sao? + Chi phí trong quá trình nuôi vịt bao gồm những chi phí nào? Tổng chi phí phát sinh (cho từng loại chi phí) trong một vụ nuôi vịt là bao nhiêu? + Nông hộ thường đưa vịt đi ăn đồng ở đâu? Nông hộ có cho vịt chạy đồng Trung tâm liệu Cầnkhông? Thơ Nếu @ Tài liệu học sang Học các tỉnh lânĐH cận hay có, thì trong mộttập nămvà có nghiên mấy thángcứu chạy đồng sang tỉnh khác? + Hao hụt trong quá trình nuôi ước lượng khoảng bao nhiêu? Nguyên nhân gây ra sự hao hụt này là gì? + Sản phẩm trứng vịt được bán ở thị trường nào? Vì sao nông hộ lại chọn bán ở thị trường đó? Nông hộ xử lý vịt đẻ đã loại thải như thế nào? + Giá bán trung bình của trứng vịt qua các năm là bao nhiêu? Giá bán cao nhất và giá bán thấp nhất của trứng vịt trong thời gian qua? Giá bán trung bình của trứng vịt trong vụ nuôi vịt vừa rồi là bao nhiêu? + Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ? + Nguồn vốn chăn nuôi vịt của nông hộ có được là từ đâu? + Ngoài chăn nuôi vịt thì nông hộ có tham gia hoạt động sản xuất khác không? Nếu có, thì thu nhập trung bình trong một năm từ các hoạt động sản xuất này là bao nhiêu? Thu nhập từ chăn nuôi vịt chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập trong một năm của nông hộ? GVHD: TS. Mai Văn Nam 10 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… + Nông hộ có những đề xuất gì nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi vịt trong giai đoạn hiện nay? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian Đề tài nghiên cứu được tiến hành tại khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại học Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu của đề tài dựa trên việc thu thập các số liệu thứ cấp tại các cơ quan chức năng có liên quan trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Về các số liệu sơ cấp: do hạn chế về mặt thời gian, chi phí và nguồn nhân lực nên việc điều tra thực tế về hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ được tiến hành tại các xã thuộc hai huyện: Mỹ Tú và Kế Sách. 1.4.2. Thời gian + Khái quát về tình hình chăn nuôi vịt và ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong khoảng thời gian từ cuối năm 2003 đến quý 1 năm 2007. + Tiến hành phỏng vấn trực tiếp nông hộ nuôi vịt trong khoảng thời gian từ Trung tâm liệu3 năm ĐH 2007 Cầnđến Thơ Tài liệu ngàyHọc 26 tháng ngày@ 1 tháng 6 nămhọc 2007.tập và nghiên cứu 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu * Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau đây: - Hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng của vụ chăn nuôi vịt gần nhất. - Các tỷ số tài chính thể hiện hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ. - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân biệt về lợi nhuận giữa các hộ chăn nuôi vịt. - Mối quan hệ giữa thu nhập với yếu tố quy mô đàn và hình thức sử dụng vịt giống. - So sánh thu nhập từ hoạt động chăn nuôi vịt với thu nhập của các hoạt động sản xuất khác. Xác định tỷ trọng của thu nhập từ chăn nuôi vịt trong cơ cấu thu nhập của nông hộ. - Phân tích lợi ích và chi phí của hoạt động chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng. GVHD: TS. Mai Văn Nam 11 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… - Phân tích ảnh hưởng của yếu tố rủi ro đến hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ. - Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ. * Đề tài không đi sâu nghiên cứu hiệu quả của các hoạt động sản xuất khác của nông hộ (trong trường hợp nông hộ vừa tham gia nuôi vịt vừa tham gia hoạt động sản xuất khác). 1.4.4. Một số hạn chế của đề tài Đa phần nông hộ đều không ghi chép rõ ràng các số liệu về các khoản chi phí, cũng như các khoản thu nhập trong một vụ nuôi vịt, nên sự chính xác của các số liệu chỉ mang tính chất tương đối, chủ yếu là dựa trên sự ước đoán của nông hộ. Do kiến thức chuyên ngành của sinh viên không thuộc lĩnh vực chăn nuôi, và vốn kiến thức về kinh tế lượng rất ít, vì vậy tất yếu sẽ tồn tại những mặt hạn chế trong cách phân tích, kiểm định và đánh giá mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi. Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian và không gian có giới hạn, do Trung tâm Thơ liệutôihọc tập và đó sẽHọc khôngliệu tránhĐH khỏiCần những thiếu@ sót.Tài Vì vậy, rất mong nhậnnghiên được sự cứu thông cảm cũng như những ý kiến đóng góp chân thành của quý Thầy Cô và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn. 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mai Văn Nam, 2003; “Economic inefficiency and its determinants in the pig industry in South VietNam”, UPLB, the Philippines; Phương pháp hàm lợi nhuận chuẩn hóa (Normalizied profit function), và hàm Probit được sử dụng trong nghiên cứu cho thấy yếu tố thể chế và chính sách có tác động đến hiệu quả sản xuất và tiêu thụ ngành hàng heo thịt ở Việt Nam (Đông và Tây Nam Bộ). Mai Văn Nam, 2004; “Thị trường nông sản và các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hóa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: Trường hợp sản phẩm heo ở Cần Thơ”, VNRP, chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan; Phương pháp phân tích SCP và mô hình Probit được sử dụng trong nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi heo ở qui mô nhỏ hộ gia đình có hiệu quả thấp hơn qui mô lớn tập trung và các yếu tố đầu vào như con giống, thức ăn, chế GVHD: TS. Mai Văn Nam 12 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… biến sản phẩm và các thể chế chính sách có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nguyễn Thúy Hằng, 2004; “Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng”; Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA), phương pháp phân tích hồi quy và phương pháp phân tích phân biệt được sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động chăn nuôi heo mang lại hiệu quả cao cho nông hộ, các chi phí ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi heo và có sự khác biệt về hiệu quả chăn nuôi heo giữa hai địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: TS. Mai Văn Nam 13 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Phân tích hiệu quả sản xuất Phân tích hiệu quả sản xuất là xem xét việc sử dụng các yếu tố đầu vào như: vốn, lao động và kỹ thuật sản xuất,…có đạt hiệu quả tối đa hay không, xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào với nhau và xem xét mối quan hệ của các yếu tố đầu vào đối với thu nhập (hoặc lợi nhuận) của một hoạt động sản xuất nào đó. Từ việc phân tích hiệu quả sản xuất, ta sẽ đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào hoặc chuyển đổi sang hoạt động sản xuất khác lợi nhuận cao hơn. 2.1.2. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của hoạt động chăn nuôi vịt là tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình chăn nuôi vịt. Có rất nhiều chi phí nhưng đề tài chỉ tập trungHọc phân liệu loại và nghiên một @ số chi ảnhhọc hưởng đáng đến hoạtcứu động Trung tâm ĐH Cầncứu Thơ Tàiphíliệu tập vàkểnghiên chăn nuôi vịt của nông hộ. Các chi phí sản xuất bao gồm: chi phí đầu tư cho con vịt giống, chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y (bao gồm thuốc phòng bệnh và chữa bệnh cho vịt), chi phí thuê phương tiện vận chuyển, chi phí chuồng trại, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí lao động (bao gồm lao động nhà và lao động thuê), chi phí lãi vay, chi phí khấu hao máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển, và một số chi phí khác. 2.1.3. Biến phí Biến phí là những khoản mục chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của đơn vị. Đối với hoạt động chăn nuôi vịt lấy trứng thì mỗi trứng vịt là một đơn vị sản phẩm. Biến phí trong chăn nuôi vịt lấy trứng là: khoản chi phí thức ăn, chi phí đầu tư cho con vịt giống. Chi phí thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành trứng vịt, khi vịt ăn uống đầy đủ thì nông hộ mới thu được trứng vịt, vì vậy có thể gọi đây là chi phí khả biến thực thụ. Khi vịt đẻ nhiều, tiến gần đến năng suất tối đa, thì nông hộ muốn gia tăng sản lượng trứng vịt tất yếu phải tăng quy mô nuôi, GVHD: TS. Mai Văn Nam 14 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… tức là phải gia tăng con vịt giống, vì vậy chi phí cho con giống trong trường hợp này được gọi là chi phí khả biến cấp bậc. 2.1.4. Định phí Định phí là những khoản mục chi phí ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động của đơn vị. Nếu xét trên tổng chi phí, định phí không thay đổi, ngược lại, nếu quan sát chúng trên một đơn vị mức độ hoạt động, định phí tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Như vậy, số lượng trứng vịt tăng lên thì định phí trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm dần. Các định phí trong chăn nuôi vịt chạy đồng bao gồm: chi phí cho chuồng trại, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí thuốc thú y, chi phí thuê phương tiện vận chuyển, chi phí lao động, chi phí lãi vay, chi phí khấu hao và các khoản mục định phí khác (nếu có). 2.1.5. Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội có thể định nghĩa là một nguồn thu nhập tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn, thực hiện một hoạt động này để thay thế một hoạt động khác. Trung tâm2.1.6. HọcGiá liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu thành Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá được tính trên một đơn vị sản phẩm chính. * Đối với hoạt động chăn nuôi vịt lấy trứng, giá thành của một trứng vịt được tính bởi công thức sau: Chi phí chăn nuôi – Giá trị sản phẩm phụ Z1 quả trứng = Số lượng trứng thu được (1) Trong đó: - Chi phí chăn nuôi bao gồm các khoản mục chi phí (biến phí và định phí). Do đặc trưng của nghề chăn nuôi vịt lấy trứng là giá trị gốc của đàn vịt giống liên quan đến nhiều kỳ sản xuất nên khi đưa đàn vịt vào sử dụng cần phải chuyển giá trị của chúng thành chi phí chờ phân bổ để phân bổ dần cho từng tháng. GVHD: TS. Mai Văn Nam 15 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… Giá trị gốc của đàn Mức phân bổ hàng tháng giá trị gốc vịt đưa vào sử dụng - Giá trị đào thải ước tính (2) = Số tháng sử dụng của đàn vịt đẻ + Ta lấy mức phân bổ này chia cho số trứng vịt thu được trong một tháng ta được mức phân bổ chi phí giống cho từng trứng vịt. + Giá trị đào thải ước tính được xác định là giá bán ra của con vịt giống sau khi đã khấu hao hết, giá bán này được tính dựa trên giá trị trường của 1kg thịt vịt nhân với trọng lượng của con vịt giống sau khi khai thác. + Số tháng sử dụng là khoảng thời gian từ lúc nông hộ thu được quả trứng đầu tiên cho đến lúc nông hộ đem bán con vịt giống sau khi khai thác. - Giá trị sản phẩm phụ trong chăn nuôi vịt lấy trứng là khoản thu nhập của nông hộ bên cạnh nguồn thu nhập từ sản phẩm chính (trứng vịt). 2.1.7. Giá bán Giá bán của trứng vịt là khoản tiền người chăn nuôi thu được khi bán sản Trung tâm liệucho ĐHthương Cầnlái, Thơ @vịt,Tài liệu tậpcho vàngười nghiên cứu phẩmHọc của mình lò ấp hoặc bán học trực tiếp tiêu dùng. Giá bán của trứng vịt là một đại lượng khá nhạy cảm và dao động thường xuyên. Đặc biệt là giá bán bị ảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ và tình hình dịch bệnh khá rõ rệt, giá bán tăng cao khi sắp đến các dịp lễ hội truyền thống như: tết nguyên đáng, tết trung thu, tết thanh minh,….và giảm xuống đột ngột khi lượng cung trên thị trường đang dư thừa hoặc khi dịch cúm gia cầm xuất hiện,… 2.1.8. Lợi nhuận và thu nhập * Lợi nhuận (LN) từ việc chăn nuôi vịt là khoản thu nhập cuối cùng của nông hộ khi lấy tổng doanh thu (bao gồm doanh thu từ sản phẩm chính và các khoản doanh thu khác) trừ cho tổng chi phí chăn nuôi (đã tính chi phí lao động nhà). LN =  ( doanh thu) -  (chi phí chăn nuôi đã tính lao động nhà) * Thu nhập (TN) từ việc chăn nuôi vịt là khoản thực thu của nông hộ sau khi lấy tổng doanh thu (bao gồm doanh thu từ sản phẩm chính và các khoản doanh thu khác) trừ cho tổng chi phí chăn nuôi (chưa tính chi phí lao động nhà). TN =  ( doanh thu) GVHD: TS. Mai Văn Nam  (chi phí chăn nuôi chưa tính lao động nhà) 16 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… 2.1.9. Các tỷ số tài chính - Tỷ số giữa thu nhập trên doanh thu sẽ cho chúng ta biết trong một đồng doanh thu sẽ có bao nhiêu đồng thu nhập. - Tỷ số giữa thu nhập trên chi phí lao động nhà sẽ cho chúng ta biết thu nhập có bù đắp chi phí lao động nhà hay không. Mặt khác, tỷ số này còn cho biết là nông hộ bỏ ra thời gian để chăn nuôi vịt trong một ngày sẽ mang lại thu nhập là bao nhiêu. - Tỷ số giữa thu nhập trên chi phí chăn nuôi (không tính chi phí lao động nhà) sẽ cho chúng ta biết một đồng vốn mà nông hộ bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập. - Tỷ số giữa lợi nhuận trên chi phí chăn nuôi sẽ cho chúng ta biết một đồng vốn mà nông hộ bỏ ra để chăn nuôi vịt sẽ thu được bao nhiêu đồng tiền lời. - Tỷ số giữa lợi nhuận trên tổng chi phí chăn nuôi (có tính chi phí lao động nhà), đây chính là tỷ suất lợi nhuận của việc chăn nuôi vịt, tỷ số này cho biết một đồng chi phí mà nông hộ bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trung tâm2.2.1. HọcPhƣơng liệu ĐH Tàicứu liệu học tập và nghiên cứu phápCần chọnThơ vùng @ nghiên Vùng nghiên cứu được chọn phải đặc trưng và có khả năng đại diện cho tổng thể. Nhìn chung thì đàn vịt chiếm đa số trong tổng thể đàn thủy cầm của tỉnh Sóc Trăng. Cụ thể là trong năm 2006, đàn vịt chiếm 97,09% trong tổng đàn thủy cầm của toàn tỉnh Sóc Trăng. Để tiết kiệm thời gian, và tăng độ chính xác cho việc phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng, nên vùng nghiên cứu được chọn là địa phận các huyện có số lượng thủy cầm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đàn thủy cầm của toàn tỉnh. GVHD: TS. Mai Văn Nam 17 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… Bảng 1: TỔNG HỢP SỐ LƢỢNG THỦY CẦM CỦA CÁC HUYỆN (THỊ XÃ) QUA CÁC NĂM Năm 2004 Huyện/Thị xã Năm 2005 Năm 2006 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) (con) (%) Mỹ Tú 109.566 9,6 314.000 24,2 470.676 27,4 Kế Sách 168.498 14,7 225.000 17,3 342.636 19,9 Ngã Năm 217.830 19,0 227.940 17,5 399.904 23,2 Thạnh Trị 318.730 27,8 288.990 22,2 273.897 15,9 Mỹ Xuyên 113.230 9,9 57.520 4,4 77.193 4,5 Vĩnh Châu 62.064 5,4 33.700 2,6 22.833 1,3 Long Phú 119.240 10,4 126.000 9,7 121.449 7,1 Cù Lao Dung 17.026 1,5 4.690 0,4 6.151 0,4 Thị xã Sóc Trăng 19.331 1,7 22.230 1,7 5.452 0,3 1.145.515 100,0 1.300.070 100,0 1.720.191 100,0 Tổng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu (Nguồn: Phòng nông nghiệp, Chi cục thống kê tỉnh Sóc Trăng) Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng thủy cầm của tỉnh Sóc Trăng từ năm 2004 đến năm 2006 tăng liên tục, mặc dù dịch cúm gia cầm xảy ra nhưng bà con nông dân vẫn đẩy mạnh chăn nuôi thủy cầm. Cụ thể là năm 2004, số lượng thủy cầm của tỉnh là 1.145.515 con, sang năm 2005 đạt số lượng là 1.300.070 con, tăng 154.555 con (tăng 13,5% so với năm 2004), sang năm 2006 đạt 1.720.191 con tăng 420.121 con (tăng 32,3% so với năm 2005). Số lượng thủy cầm tăng liên tục nhưng vẫn chưa đạt số lượng của đàn thủy cầm của tỉnh trong năm 2003 là 2.126.143 con. Điều này chứng tỏ các đợt dịch cúm thứ nhất, thứ hai, và thứ ba xảy ra vào cuối năm 2003 và trong suốt năm 2004 làm cho số lượng thủy cầm giảm đáng kể, so với năm 2003 thì số lượng thủy cầm trong năm 2004 giảm 980.628 con (giảm 46,1% so với năm 2003). GVHD: TS. Mai Văn Nam 18 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… 2500000 2.126.143 1.720.191 2000000 1.145.515 1500000 1.300.070 1000000 500000 0 Naê m 2003 Naê m 2004 Naê m 2005 Naê m 2006 (Đơn vị tính: con) Hình 1: SỐ LƢỢNG THỦY CẦM CỦA TỈNH SÓC TRĂNG QUA CÁC NĂM Thủy cầm được nuôi ở tất cả các địa phương trong tỉnh Sóc Trăng, số lượng thủy cầm thì không bằng nhau và có sự khác biệt giữa các địa phương. So sánh giữa các huyện với nhau thì huyện có số lượng thủy cầm nhiều nhất là huyện Mỹ Tú, kế đến là Ngã Năm, Thạnh Trị và Kế Sách. Trung tâm Học Thơ @cầm Tàichiếm liệutỷhọc Huyệnliệu Mỹ ĐH Tú cóCần số lượng thủy trọngtập lớn và nhất,nghiên cụ thể làcứu trong năm 2005 chiếm tỷ lệ là 24,2%, đến năm 2006 chiếm tỷ lệ là 27,4%, bên cạnh đó số lượng thủy cầm gia tăng với tốc độ nhanh, từ năm 2005 đến năm 2006, số lượng tăng lên là 156.676 con (tỷ lệ tăng là 49,9%). Nguyên nhân làm cho số lượng thủy cầm của huyện Mỹ Tú luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đàn thủy cầm của tỉnh là do điều kiện tự nhiên ở nơi này rất thuận lợi cho việc chăn nuôi vịt với hệ thống sông ngòi dày đặc, là nơi có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất với những cánh đồng lúa mênh mông ở các xã Thuận Hòa, Hồ Đắc Kiện, Phú Tâm, Mỹ Phước,…, đồng thời cũng là nơi có truyền thống chăn nuôi vịt từ lâu đời. Chính vì những lý do đã phân tích ở trên nên đề tài “Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng” chọn vùng nghiên cứu chính và chủ yếu là các xã thuộc huyện Mỹ Tú. Phương pháp chọn mẫu được áp dụng là chọn mẫu ngẫu nhiên. GVHD: TS. Mai Văn Nam 19 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng… Cỡ mẫu được xác định theo cách thông dụng, với độ tin cậy 90% (hay  =10%  Z  /2 = Z5% = 1,645) và sai số cho phép MOE = 10%. Độ biến động của dữ liệu (V) được giả định là biến động cao nhất, tức là: V = p (1 – p)  max  p – p2  max  p = 0,5 Cỡ mẫu được xác định theo công thức: [p(1 – p)] x (Z  /2)2 n=  MOE2 n  68  Số mẫu phỏng vấn là 68 mẫu. 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: thu thập những thông tin về hiệu quả của hoạt động chăn nuôi vịt bằng cách lập bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp nông hộ nuôi vịt. Thời gian phỏng vấn được tiến hành từ ngày 26 tháng 3 năm 2007 đến ngày 1 tháng 6 năm 2007. - Số liệu thứ cấp: thu thập từ các cơ quan chức năng có liên quan như Chi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ và nghiên cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng, Chi @ cụcTài Thú liệu Y tỉnhhọc Sóc tập Trăng,…Các số liệucứu trên Internet, báo, đài, niên giám thống kê, các đề tài nghiên cứu có liên quan. 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu * Mục tiêu 1: Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả và trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin thu thập được. Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng chăn nuôi vịt của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp thống kê mô tả sử dụng các công cụ sau: + Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, đồng thời cũng là bảng trình bày kết quả đã nghiên cứu. Một số chỉ tiêu trong bảng thống kê như: tần số, tần suất (Mode), trung bình cộng (Mean), giá trị nhỏ nhất (Minimum), giá trị lớn nhất (Maximum). + Xếp hạng theo tiêu thức: sử dụng phương pháp xếp hạng theo tiêu thức để xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự tham gia ngành, ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi vịt của nông hộ,… GVHD: TS. Mai Văn Nam 20 SVTH: Nguyễn Thị Mộc Lan
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất