Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty cổ phần sứ thiên thanh...

Tài liệu Phân tích công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty cổ phần sứ thiên thanh

.PDF
118
273
115

Mô tả:

TẾ H U Ế ĐẠ I HỌ C HUẾ TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH ------ K IN H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ THIÊN THANH Sinh vieân thöïc hieän Giaùo vieân höôùng daãn Leâ Thò Thu Thöông ThS. Buøi Vaên Chieâm Lôùp: K45A – QTKDTM Nieân khoùa: 2011 - 2015 Huế, tháng 5 năm 2015 Lời Cả mƠ n TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Đểhoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sựnổlực của bản thân tôi còn nhận đư ợc sựgiúp đỡvà cộng tác của nhiều cá nhân, tập thể. Những người đã quan tâm giúp đỡtôi trong suố t thời gian thực tập vừa qua. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn ế đn Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa Quản trịkinh doanh và thầy cô trường Đại học kinh tếHuế đã dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành khóa luận tố t nghiệp. Đặc biệt, tôi tin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc SỹBùi Văn Chiêm, giảng viên khoa Quản trịKinh doanh đã trực tiếp hướng dẫn tận tình tôi trong qúa trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốtnghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn ế đ n Công ty Cổphần SứThiên Thanh, Bình Dương - nơi tôi ãđ thực tập trong thời gian qua. Trong quá trình thực tập tại đây, các cô chú và anh chịtrong công ty đã tạo điều kiện vềthời gian cũng như công việc đểtôi có thểhoàn thành đềtài này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã hếtlòng ủng hộ,giúp đỡtôi rấtnhiều trong thời gian vừa qua. Trong quá trình thực hiện đềtài, do hạn chếvềthời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong Quý Thầy, Cô giáo và những người quan tâm đến đềtài này có những ý kiến đóng góp đểđềtài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế,tháng 5 năm 2015 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................i MỤC LỤC ................................................................................................................................ii Ế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................v U DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vi H DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................... vii TẾ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1 H 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................2 IN 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3 K PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4 C CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 Ọ 1.1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................4 IH 1.1.1. Lý thuyết về nguyên vật liệu ..........................................................................4 1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu......................................................................4 Ạ 1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu .......................................................................4 Đ 1.1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu........................................................................5 G 1.1.1.4. Vai trò của nguyên vật liệu.....................................................................6 N 1.1.2. Lý thuyết về quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp .............................6 Ờ 1.1.2.1. Khái niệm về quản trị nguyên vật liệu....................................................6 TR Ư 1.1.2.2. Mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu ....................................................7 1.1.2.3. Nhiệm vụ của quản trị nguyên vật liệu...................................................7 1.1.2.4. Yêu cầu quản trị nguyên vật liệu ............................................................7 1.1.3. Nội dung công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp....................8 1.1.3.1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu ......................................8 1.1.3.2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất ...................................................9 1.1.3.3. Xây dựng kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu ..........................10 1.1.3.4. Tổ chức quá trình mua và tiếp nhận nguyên vật liệu............................11 Sinh viên: Lê Thị Thu Thương i Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 1.1.3.5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu........................................................11 1.1.3.6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu .........................................................11 1.1.3.7. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu............................................12 1.1.3.8. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ........................................13 Ế 1.1.4. Phân tích công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp..................13 U 1.1.4.1. Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu ......................................13 H 1.1.4.2. Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu ...........................................16 TẾ 1.1.4.3. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ........................................17 1.1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp...18 H 1.1.5.1. Nhân tố chủ quan ..................................................................................18 IN 1.1.5.2. Nhân tố khách quan ..............................................................................18 1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................19 K 1.2.1. Khái quát ngành gốm sứ Việt Nam ..............................................................19 C 1.2.1.1. Tình hình thị trường gốm sứ Việt Nam ................................................19 Ọ 1.2.1.2. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất gốm sứ của các doanh IH nghiệp trong nước ..............................................................................................20 1.2.2. Một số các nghiên cứu có liên quan .............................................................21 Ạ 1.2.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................23 Đ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ THIÊN THANH .....................................................24 G 2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Sứ Thiên Thanh .................................................24 N 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................24 Ờ 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.............................................................24 TR Ư 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.................................................25 2.1.4. Các sản phẩm chính của công ty...................................................................25 2.1.5. Nguồn lực của công ty qua 2 năm 2013-2014 ..............................................25 2.1.5.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.....................................................25 2.1.5.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty .........................................................29 2.2. Thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty....................................31 2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu .............................................................................31 Sinh viên: Lê Thị Thu Thương ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 2.2.2. Quy trình công nghệ .....................................................................................31 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty...32 2.2.3.1. Nhân tố chủ quan ..................................................................................32 2.2.3.2. Nhân tố khách quan ..............................................................................33 Ế 2.2.4. Phần mềm ERP trong quản trị nguyên vật liệu tại công ty...........................34 U 2.2.4.1. Khái quát về phần mềm ERP (Enterprise Resource Planing) - Hệ thống H hoạch định nguồn lực doanh nghiệp..................................................................34 TẾ 2.2.4.2. Ứng dụng phần mền ERP tại công ty Cổ phần Sứ Thiên Thanh..........35 2.2.5. Phân tích thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty...............36 H 2.2.5.1. Tổ chức công tác xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.........36 IN 2.2.5.2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất .................................................37 2.2.5.3. Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu ..............38 K 2.2.5.4. Tổ chức công tác tiếp nhận nguyên vật liệu .........................................42 C 2.2.5.5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu........................................................43 Ọ 2.2.5.6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu .........................................................43 IH 2.2.5.7. Công tác thống kê, kiểm kê nguyên vật liệu ........................................44 2.2.5.8. Công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu...........................................45 Ạ 2.3. Phân tích tình hình quản trị nguyên vật liệu tại công ty năm 2014 ....................46 Đ 2.3.1. Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu ..............................................46 2.3.2. Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu....................................................57 G 2.3.3. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu.................................................59 N 2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty .....................63 Ờ 2.4.1. Những mặt đã đạt được.................................................................................63 Ư 2.4.2. Hạn chế .........................................................................................................65 TR CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ THIÊN THANH...........................................................................................................67 3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty CP Sứ Thiên Thanh..........................................................................................................67 Sinh viên: Lê Thị Thu Thương iii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty CP Sứ Thiên Thanh ...............................................................................................................69 3.2.1. Hoàn thiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu...........................................69 3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác mua sắm nguyên vật liệu .................................70 Ế 3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận nguyên vật liệu ................................71 U 3.2.4. Đảm bảo dự trữ nguyên vật liệu hợp lý an toàn ...........................................71 H 3.2.5. Tăng cường sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ............................72 TẾ 3.2.6. Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho cán bộ công nhân viên ...................................................................................................73 H PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................74 IN 1. Kết luận ..................................................................................................................74 2. Kiến nghị ................................................................................................................75 K 2.1. Đối với công ty ................................................................................................75 C 2.2. Đối với Nhà nước ............................................................................................76 Ọ TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................77 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH PHỤ LỤC Sinh viên: Lê Thị Thu Thương iv Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cổ phần DN Doanh nghiệp NVL Nguyên vật liệu SX Sản xuất VLXD Vật liệu xây dựng ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông DT Doanh thu LN Lợi nhuận ERP Enterprise Resource Planing - Hệ thống hoạch định IN H TẾ H U Ế CP các nguồn lực doanh nghiệp Bill of Material – Định mức nguyên vật liệu PO Đơn đặt hàng PĐNMH Phiếu đề nghị mua hàng Ọ C K BOM NCC Đ BGĐ Nhân viên cung ứng Ạ NVCƯ Nhân viên kế hoạch IH NVKH G P. KT TR Ư Ờ N NVKT Nhà cung cấp Ban giám đốc Phòng kế toán Nhân viên kế toán KTT Kế toán trưởng HH Hàng hóa CL Chất lượng ĐVT Đơn vị tính Sinh viên: Lê Thị Thu Thương v Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhu cầu cao lanh, trường thạch để sản xuất gốm sứ của nước ta năm 2012..21 Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2013 - 2014 ..............28 Ế Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2013 – 2014.30 U Bảng 4: Định mức nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm...........................................37 H Bảng 5: Danh mục nhà cung ứng nguyên vật liệu cho công ty.....................................40 TẾ Bảng 6: Tiêu chuẩn kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào ..................................................41 Bảng 7: Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt số lượng năm 2014......48 H Bảng 8: Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt chất lượng năm 2014...50 IN Bảng 9: Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt hàng, đồng bộ năm 2014 .......................................................................................................................52 K Bảng 10: Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu về mặt đều đặn năm 2014 .....54 C Bảng 11: Định mức thời gian tồn kho an toàn nguyên vật liệu.....................................57 Ọ Bảng 12: Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu Quý IV năm 2014.......................58 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Bảng 13: Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu năm 2014.................................61 Sinh viên: Lê Thị Thu Thương vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Sứ Thiên Thanh ....................................25 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ........................................................................................32 Sinh viên: Lê Thị Thu Thương vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các Ế doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt, muốn tồn tại và phát triển doanh U nghiệp cần phải giải quyết vấn đề gì và bằng cách nào để có thể cạnh tranh được. Đối H với doanh nghiệp sản xuất, yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất TẾ diễn ra thuận lợi nhất. Muốn vậy, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp, trong đó quản trị nguyên vật liệu từ quá trình mua sắm nguyên vật liệu, bảo quản H dự trữ và cấp phát đến việc tổ chức quản trị sử dụng nguyên vật liệu là một biện pháp IN quan trọng và cần thiết. Bởi lẽ, nguyên vật liệu là bộ phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, nó chiếm 60-80% trong cơ cấu giá thành sản phẩm, thiếu nguyên vật liệu thì quá trình K sản xuất bị gián đoạn hoặc không tiến hành được. Đảm bảo nguyên vật liệu đầy đủ, kịp C thời, chính xác không những tạo ra sự liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo IH cho doanh nghiệp. Ọ mối quan hệ khăng khít với khách hàng mà còn tạo uy tín và nâng cao sức cạnh tranh Trong những năm gần đây, sứ vệ sinh Việt Nam có những bước tiến và sự thay Ạ đổi đáng kể. Theo Hiệp hội gốm sứ xây dựng Việt Nam tính từ năm 1995, công suất Đ lắp đặt sứ vệ sinh là 15 triệu sản phẩm/năm, sản xuất thực tế sứ vệ sinh đạt 12 triệu sản G phẩm. Xuất khẩu sứ vệ sinh dự kiến năm 2014 dự kiến là 120 triệu USD. Hầu hết các N đơn vị đều tiêu thụ vượt kế hoạch đề ra, sản phẩm tồn kho hầu hết không quá 1 tháng Ờ sản xuất. Và có thể nói 2014 là một năm đạt thắng lợi của ngành sứ vệ sinh Việt Nam. Ư Công ty Cổ phần Sứ Thiên Thanh là công ty chuyên sản xuất thiết bị sứ vệ sinh, TR có mặt trên thị trường từ năm 1950, sớm nhất Việt Nam. Vị trí đặt tại tỉnh Bình Dương - là một trong số những trung tâm sản xuất chính của ngành gốm sứ Việt Nam. Công ty hoạt động theo dây chuyền khép kín bao gồm: thiết kế, sản xuất và tiếp thị. Với phương châm hoạt động “Chất lượng hàng đầu – Tiện ích dài lâu”, công ty luôn hướng về những sản phẩm làm hài lòng khách hàng, do đó sản phẩm của công ty đặc biệt được ưa chuộng và chiếm phần lớn tại thị trường miền Nam. Cùng với sự phát triển Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm theo thời gian, quy mô sản lượng sứ vệ sinh được sản xuất trong thời gian tới không ngừng tăng lên cũng như việc phải đối mặt với những thách thức lớn từ thị trường bên ngoài, việc cạnh tranh với các đối thủ lớn trong nước và quốc tế. Đặc biệt, trong thời gian qua, công tác quản trị nguyên vật liệu của công ty đã bộc lộ hạn chế, chất lượng Ế quản trị chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. U Qua quá trình thực tập tại công ty, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích công tác H quản trị nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Sứ Thiên Thanh” làm khoá luận tốt TẾ nghiệp. Qua đó phát hiện những ưu điểm, thiếu sót trong công tác quản trị nguyên vật liệu để từ đó đưa ra một số giải pháp có thể áp dụng trong thực tế nhằm nâng cao hiệu H quả công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty. IN 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu K 2.1.1. Mục tiêu chung C Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, phân tích công tác quản trị Ọ nguyên vật liệu để phát hiện những ưu điểm, thiếu sót, tìm ra những nguyên nhân liệu tại công ty. Ạ 2.1.2. Mục tiêu cụ thể IH nhằm đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật Đ  Hệ thống hóa các vấn đề lý luận, thực tiễn về nguyên vật liệu và quản trị nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất. N Thanh. G  Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty CP Sứ Thiên Ờ  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu tại Ư Công ty CP Sứ Thiên Thanh. TR 2.2. Câu hỏi nghiên cứu  Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty CP Sứ Thiên Thanh như thế nào?  Các chỉ tiêu phản ánh tình hình cung ứng, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu tại Công ty CP Sứ Thiên Thanh như thế nào?  Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty CP Sứ Thiên Thanh là gì? Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty CP Sứ Thiên Thanh. Ế 3.2. Phạm vi nghiên cứu U - Phạm vi không gian: Công ty CP Sứ Thiên Thanh, Bình Dương, Việt Nam. H - Phạm vi thời gian: các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong 2 năm 2013 - 2014. Để đảm bảo tính chi tiết và cụ thể của đề tài, phản ánh rõ thực trạng công tác quản trị TẾ nguyên vật liệu tại công ty, tôi tập trung thu thập dữ liệu năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu H 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu IN 4.1.1. Dữ liệu thứ cấp thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn như: K Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tuỳ theo từng giai đoạn, nghiên cứu thu Ọ - Giáo trình tham khảo C - Các đề tài khoa học có liên quan IH - Các trang web chuyên ngành, tạp chí khoa học, trang web của công ty như http://suthienthanh.vn/, http://www.dongtam.com.vn/, http://vnceramic.org.vn/, http://voer.edu.vn, Ạ http://www.baomoi.com, http://binhduong.gov.vn/, … Đ - Các thông tin, số liệu như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; định mức G tiêu dùng, dự trữ nguyên vật liệu; kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu,…, được lấy từ N công ty, đặc biệt là Phòng kế hoạch, Phòng kế toán trong quá trình thực tập tại công ty. Ờ 4.1.2. Dữ liệu sơ cấp Ư Được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp trưởng phòng và các nhân viên trong Phòng Kế hoạch của công ty. TR 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu Dựa trên những dữ liệu thu thập được từ những nguồn trên có thể là những dữ liệu thô, chưa qua xử lý, do đó tôi tiến hành xử lý bằng cách tập hợp, lựa chọn và phân tích các dữ liệu cần thiết liên quan đến công tác quản trị nguyên vật liệu như phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, sử dụng chỉ tiêu thống kê như số tương đối, số tuyệt đối,…để phục vụ cho nội dung của đề tài nghiên cứu. Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận U Ế 1.1.1. Lý thuyết về nguyên vật liệu H 1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu ngày 31 tháng 12 năm 2001) hàng tồn kho là những tài sản: TẾ Theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho (Ban hành theo QĐ 149/2001/QĐ – BTC - Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường. H - Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang. IN - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ được sử dụng trong quá trình sản xuất K kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Như vậy nguyên vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho, là một trong những C yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp Ọ vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm IH được sản xuất. Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài Ạ hoặc tự chế biến cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và Đ thực hiện dưới dạng vật hóa. NVL là một trong ba yếu tố cơ bản của doanh nghiệp sản G xuất kinh doanh, giá trị của nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh N doanh tạo nên giá trị của sản phẩm dịch vụ tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Ờ Đối với doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong Ư giá trị sản phẩm. TR 1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu - Là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, vật liệu tham gia giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới, chúng rất đa dạng và phong phú về chủng loại. - Là cơ sở vật chất hình thành nên thực thể sản phẩm, trong quá trình sản xuất vật liệu không ngừng biến đổi về mặt giá trị và chất lượng. Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Các NVL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh và chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Toàn bộ giá trị của NVL được chuyển trực tiếp vào sản phẩm và là căn cứ cơ sở để tính giá thành cho sản phẩm cấu thành. Ế - Về mặt kỹ thuật, nguyên vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều U dạng khác nhau, dễ bị tác động của thời tiết, khí hậu và môi trường xung quanh. H - Trong các DN sản xuất kinh doanh thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong TẾ tài sản lưu động và tổng chi phí sản xuất. 1.1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu H - Phân loại theo nội dung kinh tế, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản IN xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp gồm có: + Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào K quá trình SX thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. C + Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình SX, Ọ không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính IH làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng sản phẩm... + Nhiên liệu: Là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình Ạ SX, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình diễn ra bình thường. Đ + Phụ tùng thay thế: Là những loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất. G + Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử N dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Ờ - Phân loại theo nguồn hình thành gồm có: Ư + Vật liệu tự chế biến, thuê gia công: là vật liệu DN tự tạo ra để phục vụ cho nhu TR cầu sản xuất. + Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu DN không tự sản xuất mà do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu. + Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh. - Phân loại theo mục đích sử dụng gồm có: Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm + Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. + Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản trị doanh nghiệp. 1.1.1.4. Vai trò của nguyên vật liệu Ế Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất (sức lao động, tư U liệu lao động và đối tượng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm, do H vậy chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến TẾ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ về số lượng, chất lượng, chủng loại,..., có tác động rất lớn đến chất lượng sản H phẩm. Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp IN để nâng cao chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là K đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, cung ứng C nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản Ọ xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị, IH nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kì quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động. Chính vì vậy, quản trị Ạ nguyên vật liệu chính là quản trị vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp. Đ 1.1.2. Lý thuyết về quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp G 1.1.2.1. Khái niệm về quản trị nguyên vật liệu N Có nhiều quan điểm khác nhau về quản trị vật tư nói chung hay nguyên vật liệu Ờ nói riêng. Một hệ thống quản trị nguyên vật liệu cần phải có tiêu chuẩn, thủ tục cho Ư việc lập kế hoạch, theo dõi tiến độ, vận chuyển, tiếp nhận, và lưu trữ đảm bảo một hệ TR thống hiệu quả để kiểm soát NVL (Gossom, 1983). Quản trị nguyên liệu liên quan đến việc kiểm soát dòng chảy của hàng hóa trong một công ty. Nó là sự kết hợp mua với sản xuất, phân phối, tiếp thị và tài chính (Cavinato, 1984). Hay quản trị nguyên vật liệu là một chức năng chịu trách nhiệm lập kế hoạch và kiểm soát dòng chảy NVL (Arnold, 1991). Ông cho biết thêm rằng một người quản trị nguyên vật liệu nên tối đa hóa việc sử dụng nguồn lực của công ty. Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Tóm lại về cơ bản, quản trị nguyên vật liệu liên quan đến việc lập kế hoạch, xác định, mua sắm, lưu trữ, tiếp nhận và phân phát nguyên vật liệu. Mục đích của việc quản trị nguyên vật liệu là để đảm bảo rằng nó phải đặt đúng nơi, đúng số lượng khi cần. Trách nhiệm của một bộ phận (tức là quản trị vật tư chính) quản trị dòng chảy của Ế vật liệu từ thời điểm các nguyên vật liệu được đặt hàng, nhận và lưu trữ cho đến khi U chúng được sử dụng là các cơ sở quản trị nguyên vật liệu. H 1.1.2.2. Mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu TẾ - Đáp ứng yêu cầu về NVL cho sản xuất trên cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó được yêu cầu. H - Có tất cả chủng loại nguyên vật liệu khi doanh nghiệp cần tới. IN - Đảm bảo sự ăn khớp của dòng NVL để làm cho chúng có sẵn khi cần đến. - Mục tiêu chung là để có dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp đến tay K người tiêu dùng mà không có sự chậm trễ hoặc chi phí không được điều chỉnh. C 1.1.2.3. Nhiệm vụ của quản trị nguyên vật liệu Ọ - Tính toán số lượng mua sắm và dự trữ tối ưu (kế hoạch cần nguyên vật liệu). IH - Đưa ra các phương án và quyết định phương án mua sắm cũng như kho bãi. - Đường vận chuyển và quyết định vận chuyển tối ưu. Ạ - Tổ chức công tác mua sắm bao gồm công tác từ khâu xác định bạn hàng, tổ Đ chức nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán. - Tổ chức hoạt động vận chuyển NVL bao gồm từ khâu lựa chọn và quyết định G phương án vận chuyển. N - Tổ chức cung ứng và tổ chức quản trị NVL và cấp phát kịp thời cho sản xuất. Ờ 1.1.2.4. Yêu cầu quản trị nguyên vật liệu Ư - Khâu lập kế hoạch: Để chủ động về nguồn nguyên vật liệu nhằm đảm bảo cho TR quá trình sản xuất diễn ra được liên tục, DN cần phải xây dựng tốt kế hoạch NVL bao gồm kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ cả về số lượng và giá trị của từng tháng, quý và cả năm. Cần nghiên cứu kỹ mục tiêu phát triển trong kỳ tới, cân đối khả năng có thể thực hiện của DN để kế hoạch lập ra không quá chênh lệch với thực tế sử dụng dẫn đến tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt lớn trong quá trình sản xuất. Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Khâu thu mua: Các DN phải tiến hành thu mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp. Ở khâu này yêu cầu phải quản lý chặt chẽ về khối lượng, chất lượng và quy cách chủng loại, giá mua, chi phí mua cũng như việc thực hiện kế hoạch theo đúng tiến độ Ế thời gian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. U - Khâu bảo quản, dự trữ: Để quá trình SX được liên tục phải dự trữ NVL đầy đủ, H không gián đoạn nhưng cũng không dự trữ quá lượng cần thiết gây ứ động vốn, tốn TẾ diện tích. Đồng thời phải thực hiện đầy đủ chế độ bảo quản theo tính chất lý hóa học của vật liệu. Bên cạnh đó, DN phải xây dựng định mức dự trữ, định mức tiêu hao NVL H trong sử dụng cũng như định mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển và bảo quản. IN - Khâu sử dụng: Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác số lượng giá trị vật tư khi xuất kho, vật liệu thực tế tiêu hao trong sản xuất, phân bổ cho các đối tượng sử dụng, K góp phần kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao sử dụng vật liệu, sao cho C sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất. Ọ - Khâu thu hồi phế liệu: Bất cứ một DN hay một đơn vị sản xuất nào cũng có phế IH liệu, phế phẩm chia làm nhiều loại khác nhau, mỗi loại có thể sử dụng hay đưa vào tái SX hoặc có thể thanh lý hoặc bán cho các đơn vị có thể tái SX chế biến thành các sản Ạ phẩm khác. Do vậy việc tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩm cần được tổ chức tốt và Đ chặt chẽ nhằm tiết kiệm được chi phí NVL đồng thời có thể giảm giá thành. 1.1.3. Nội dung công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp G 1.1.3.1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu N  Khái niệm: Là lượng nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất Ờ một đơn vị sản phẩm, hoặc để hoàn thiện một công việc nào đó trong điều kiện tổ chức TR Ư và điều kiện kỹ thuật nhất định.  Vai trò: Là công cụ để điều hành các hoạt động sản xuất của nhà quản trị, đồng thời nó là cơ sở giúp cho việc hạch toán đầy đủ cho doanh nghiệp. Mức tiêu dùng nguyên vật liệu thể hiện ở một số đặc điểm sau: - Là cơ sở để xác định nhu cầu nguyên vật liệu cho doanh nghiệp. - Là chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng kỹ thuật trong sản xuất, trình độ lành nghề của công nhân và trình độ tổ chức quản trị sản xuất của các nhà quản trị. Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện tiết kiệm vật liệu có cơ sở quản trị chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu.  Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: - Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm: Là phương pháp dựa vào 2 Ế căn cứ: các số liệu thống kê về mức tiêu dùng NVL của kỳ báo cáo những kinh U nghiệm của những công nhân tiên tiến rồi dùng phương pháp bình quân gia quyền để H xác định định mức. - Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp dựa trên kết quả của phòng thí TẾ nghiệm kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi và kết quả đã tính toán để tiến hành sản xuất thử nhằm xác định mức cho kế hoạch. H - Phương pháp phân tích: Là kết hợp việc tính toán về kinh tế kĩ thuật với việc IN phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu hao nguyên vật liệu và được tiến hành K theo hai bước: Bước 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu đến mức đặc biệt là về thiết kế sản C phẩm, đặc tính của nguyên vật liệu, chất lượng máy móc thiết bị,… Ọ Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệ số sử dụng IH và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch. 1.1.3.2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất Ạ  Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng: Lượng NVL cần dùng phải đảm Đ bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị, đồng thời G còn phải tính đến nhu cầu NVL cho chế thử sản phẩm mới, sửa chữa máy móc thiết N bị,…và được tính toán cụ thể từng loại theo quy cách chủng loại của nó ở từng bộ Ờ phận sử dụng, sau đó tổng hợp lại cho toàn bộ DN. Khi tính toán phải dựa trên cơ sở Ư định mức tiêu dùng NVL cho một sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới và sửa chữa trong kỳ kế hoạch. Tùy thuộc vào từng loại NVL, từng loại sản phẩm, đặc TR điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp tính toán thích hợp.  Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ: Là lượng nguyên vật liệu tồn kho cần thiết được quy định trong kỳ kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục và bình thường. - Dự trữ thường xuyên: Là lượng NVL cần thiết tối thiểu nhằm đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành bình thường giữa hai lần mua sắm nguyên vật liệu. Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Dự trữ bảo hiểm: Là lượng NVL cần thiết tối thiểu nhằm bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành liên tục trong điều kiện cung ứng không bình thường. - Dự trữ theo mùa vụ: Để đảm bảo quá trình sản xuất, kinh doanh tiến hành được liên tục, đặc biệt đối với các thời gian “giáp hạt” về nguyên vật liệu. Ế  Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua: U Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng, quý và số nhu cầu vật tư được xét duyệt, H Phòng kế hoạch sẽ tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đảm bảo nguồn vật liệu đúng TẾ chất lượng đủ về số lượng, hợp lý về giá cả. 1.1.3.3. Xây dựng kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu H Xác định số lượng, chất lượng, quy cách và thời điểm mua của mỗi lần. Khi xây IN dựng kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu phải căn cứ trên các nguyên tắc sau: - Không bị ứ đọng vốn ở khâu dự trữ. K - Luôn đảm bảo lượng dự trữ hợp lý về số lượng chất lượng và quy cách. C - Góp phần nâng cao các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. Ọ - Khi tính toán phải tính riêng cho từng loại, mỗi loại tính riêng cho từng thứ. IH Xây dựng kế hoạch tiến độ mua sắm phải dựa vào các nội dung sau: - Kế hoạch tiến độ sản xuất nội bộ. Ạ - Hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. Đ - Các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu và giao nộp sản phẩm cho khách hàng. - Mức độ thuận tiện và khó khăn của thị trường mua, bán nguyên vật liệu. G - Các chỉ tiêu của kế hoạch mua nguyên vật liệu trong năm. N - Phương tiện vận chuyển và phương thức thanh toán. Ờ - Hệ thống kho bãi hiện có của đơn vị. TR Ư Phương pháp xây dựng tiến độ mua sắm: - Đối với các loại NVL có định mức tiêu hao thì tính trực tiếp: Lấy số lượng sản phẩm nhân với định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. - Đối với những loại NVL chưa xây dựng được định mức thì dùng phương pháp tính gián tiếp. Lấy mức tiêu hao kỳ trước làm gốc nhân với tỷ lệ tăng sản lượng của kỳ cần mua sắm. Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 10 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 1.1.3.4. Tổ chức quá trình mua và tiếp nhận nguyên vật liệu  Tổ chức quá trình mua: - Xác định nhu cầu mua trên cơ sở kế hoạch nguyên vật liệu. - Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng. Ế - Thương lượng và đặt hàng. U  Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu H - Tiếp nhận một cách chính xác về số lượng, chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng quy định trong hợp đồng đã kí kết. TẾ - Vận chuyển một cách nhanh chóng nhất NVL từ địa điểm tiếp nhận đến kho của DN, tránh hư hỏng, mất mát và đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho sản xuất. H Để thực hiện hai nhiệm vụ này công tác tiếp nhận phải tuân thủ những yêu cầu: IN - NVL khi tiếp nhận phải đầy đủ giấy tờ hợp lệ tùy theo nguồn tiếp nhận. K - NVL khi tiếp nhận phải qua đủ thủ tục kiểm nhận và kiểm nghiệm. - Xác định chính xác số lượng, chất lượng và chủng loại. C - NVL sau khi tiếp nhận sẽ được thủ kho ghi số thực nhập và người giao hàng Ọ cùng với thủ kho ký vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho sẽ chuyển cho bộ phận kế IH toán ký nhận vào sổ giao nhận chứng từ. 1.1.3.5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu Ạ Muốn bảo quản nguyên vật liệu được tốt thì cần phải có một hệ thống kho bãi Đ hợp lý mỗi kho phải phù hợp với tính lý hóa của nguyên vật liệu để sắp xếp nguyên G vật liệu đúng với cơ sở khoa học của nó để tránh hư hỏng. Doanh nghiệp phải xây N dựng nội quy, chế độ trách nhiệm và kiểm tra trong việc bảo quản nguyên vật liệu. 1.1.3.6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu Ư Ờ  Vai trò: Cấp phát nguyên vật liệu là hình thức chuyển NVL từ kho xuống các bộ phận sản xuất. Việc cấp phát một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác và khoa TR học sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tận dụng có hiệu quả cao về năng suất lao động của công nhân, máy móc thiết bị làm cho sản xuất được tiến hành liên tục, từ đó làm tăng chất lượng sản phẩm đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm.  Nội dung: - Cấp phát theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất: Căn cứ vào yêu cầu NVL của từng phân xưởng, bộ phận sản xuất đó báo trước cho bộ phận cấp phát của kho từ một Sinh viên: Lê Thị Thu Thương 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan