Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khá...

Tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn hương giang

.PDF
128
374
128

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA QUAÛN TRÒ KINH DOANH -----  ----- KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC PHAÂN TÍCH CAÙC NHAÂN TOÁ TAÙC ÑOÄNG ÑEÁN SÖÏ THOÛA MAÕN TRONG COÂNG VIEÄC CUÛA NHAÂN VIEÂN KHAÙCH SAÏN HÖÔNG GIANG ÑAËNG THÒ ANH ÑAØO Khoùa hoïc: 2009 – 2013 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA QUAÛN TRÒ KINH DOANH -----  ----- KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC PHAÂN TÍCH CAÙC NHAÂN TOÁ TAÙC ÑOÄNG ÑEÁN SÖÏ THOÛA MAÕN TRONG COÂNG VIEÄC CUÛA NHAÂN VIEÂN KHAÙCH SAÏN HÖÔNG GIANG Sinh vieân thöïc hieän: Giaùo vieân höôùng daãn: ÑAËNG THÒ ANH ÑAØO PGS.TS Nguyeãn Taøi Phuùc Lôùp: K43 QTKDTM Khoùa hoïc: 2009 – 2013 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Lời cảm ơn Trong suốt 4 năm đại học, tôi luôn nhận được sự dạy dỗ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Kinh tế Huế. Những người thầy, người cô đã giảng dạy, trau dồi kiến thức, phương pháp trong 4 năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập, không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Và để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Tài Phúc, thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm đề tài, tận tình chỉ bảo, định hướng và giải đáp mọi thắc mắc giúp tôi hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo khách sạn Hương Giang, bác Dũng – Trưởng phòng nhân sự, anh Đăng – Trưởng bộ phận nhà hàng, anh Hưng – nhân viên kinh doanh và đặc biệt là toàn thể anh chị trong khách sạn đã luôn giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp thông tin trong quá trình tôi thực tập. Cuối c ng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, những người thân đã luôn theo sát, giúp đỡ và ủng hộ tôi về mặt tinh thần. Mặc d có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về mặt thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy cô giáo tiếp tục bổ sung, góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, tôi muốn nói lời biết ơn tất cả. Kính chúc mọi người luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Huế, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Anh Đào SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc MỤC LỤC Lời cảm ơn ........................................................................................................................ i Mục lục ..........................................................................................................................ii Danh mục bảng .............................................................................................................vii Danh mục hình................................................................................................................ ix Tóm tắt nghiên cứu .......................................................................................................... x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... i 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................. 1 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 2 2.1.1.Mục tiêu chung ............................................................................................................... 2 2.1.2.Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................... 2 2.2. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................ 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................ 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 3 4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ....................................................................................... 3 4.1.1.Các dữ liệu cần thu thập ................................................................................................ 3 4.1.2.Cách chọn mẫu ............................................................................................................... 4 4.1.3.Phƣơng pháp điều tra ..................................................................................................... 4 4.2. Phƣơng pháp xử lí và phân tích dữ liệu ....................................................................... 5 5. Kết cấu nội dung đề tài .................................................................................................. 6 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 7 1.1. Mức độ thỏa mãn trong công việc ................................................................................ 7 1.1.1.Khái niệm về nhu cầu .................................................................................................... 7 1.1.2.Định nghĩa về mức độ thỏa mãn trong công việc....................................................... 8 1.2. Các học thuyết về tạo động lực trong lao động .......................................................... 9 1.2.1.Thuyết Nhu cầu của Maslow về kĩ năng động viên ................................................... 9 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 1.2.2.Thuyết Tăng cƣờng tích cực của B.F. Skinner ........................................................... 9 1.2.3.Thuyết Kì vọng của Victor H. Vroom ......................................................................... 9 1.2.4.Thuyết Hai yếu tố của F. Herzberg ............................................................................ 10 1.2.5.Thuyết Sự công bằng của J. Stacy Adams ................................................................ 10 1.2.6. Thuyết Đặt mục tiêu.................................................................................................... 11 1.3. Một số kết quả nghiên cứu về mức độ thỏa mãn trong công việc của ngƣời lao động 11 1.3.1.Nghiên cứu của Tom (2007) ....................................................................................... 11 1.3.2. Nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự (2005) ........................................ 11 1.3.3.Nghiên cứu của Andrew (2002) ................................................................................. 11 1.3.4.Nghiên cứu của Keith và John (2002) ....................................................................... 12 1.4. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn trong công việc 13 1.4.1.Định nghĩa các nhân tố ................................................................................................ 13 1.4.1.1. Bản chất công việc ................................................................................................ 13 1.4.1.2. Thu nhập ................................................................................................................. 14 1.4.1.3. Cấp trên .................................................................................................................. 16 1.4.1.4. Mối quan hệ với đồng nghiệp .............................................................................. 17 1.4.1.5. Đào tạo và thăng tiến............................................................................................ 17 1.4.2.Mô hình nghiên cứu ..................................................................................................... 18 1.4.3.Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn trong công việc ............................... 18 1.4.4.Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................................... 18 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN HƢƠNG GIANG ............. 20 2.1. Tổng quan về khách sạn Hƣơng Giang ........................................................................ 20 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................................. 20 2.1.2. Cơ sở vật chất của khách sạn ..................................................................................... 21 2.1.3. Các dịch vụ khách sạn cung cấp ................................................................................ 22 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí ............................................................................. 22 2.1.5. Môi trƣờng kinh doanh ............................................................................................... 25 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.1.5.1. Thuận lợi ................................................................................................................... 25 2.1.5.2. Khó khăn ................................................................................................................... 25 2.1.5.3. Cơ hội ........................................................................................................................ 25 2.1.5.4. Thách thức ................................................................................................................ 26 2.1.6. Tình hình nhân sự của khách sạn giai đoạn 2010 – 2012....................................... 27 2.1.7. Kết quả kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2010 - 2012 ..................................... 29 2.2. Giang Thực trạng về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn Hƣơng ................................................................................................................................. 30 2.2.1. Nội dung công việc ..................................................................................................... 30 2.2.2. Môi trƣờng làm việc.................................................................................................... 31 2.2.3. Lƣơng, thƣởng ............................................................................................................. 31 2.2.4. Phúc lợi ......................................................................................................................... 32 2.2.5. Cấp trên......................................................................................................................... 32 2.2.6. Đồng nghiệp ................................................................................................................. 33 2.2.7. Đào tạo, thăng tiến ...................................................................................................... 33 2.3. Đánh giá của nhân viên về các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc ................................................................................................................................. 34 2.3.1. Mô tả mẫu..................................................................................................................... 34 2.3.1.1. Giới tính .................................................................................................................... 34 2.3.1.2. Độ tuổi ....................................................................................................................... 34 2.3.1.3. Trình độ ..................................................................................................................... 35 2.3.1.4. Vị trí công việc ......................................................................................................... 35 2.3.1.5. Thời gian làm việc.................................................................................................... 36 2.3.1.6. Thu nhập.................................................................................................................... 36 2.3.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha .................................................................................... 37 2.3.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Nội dung công việc” .................. 37 2.3.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Môi trường làm việc” ................ 38 2.3.2.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Lương, thưởng” .......................... 38 2.3.2.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Phúc lợi” .................................. 39 2.3.2.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Cấp trên” .................................... 39 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 2.3.2.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Đồng nghiệp” ............................. 40 2.3.2.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo “Đào tạo và thăng tiến” .............. 40 2.3.3. Phân tích nhân tố ......................................................................................................... 41 2.3.3.1. Thang đo các biến thuộc từng nhân tố thỏa mãn công việc ............................... 41 2.3.3.2. Đặt tên và giải thích nhân tố .................................................................................. 45 2.3.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn .................................................................................... 45 2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính ...................................................................................... 46 2.3.4.1. Mô hình điều chỉnh .................................................................................................. 46 2.3.4.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính ........................................................... 47 2.3.4.3. Đánh giá độ ph hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội .................................. 48 2.3.4.4. Kiểm định độ ph hợp của mô hình ....................................................................... 49 2.3.4.5. Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng trong mô hình .................................................... 50 2.3.5. Kiểm định giá trị trung bình ....................................................................................... 52 2.3.5.1. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn theo từng biến ..................... 52 2.3.5.2. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn theo từng nhân tố ............... 53 2.3.5.3. Kiểm định giá trị trung bình mức độ thỏa mãn trong công việc và việc ở lại làm việc lâu dài của nhân viên ............................................................................................. 54 2.3.6. Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân ................................................................................................................................. 55 2.3.6.1. Theo giới tính ............................................................................................................ 55 2.3.6.2. Theo vị trí công việc ................................................................................................ 57 2.3.6.3. Theo độ tuổi .............................................................................................................. 58 2.3.6.4. Theo trình độ ............................................................................................................ 59 2.3.6.5. Theo thời gian làm việc ........................................................................................... 61 2.3.6.6. Theo thu nhập ........................................................................................................... 63 2.3.7. Kiểm tra mối quan hệ giữa nhóm tuổi và mức độ thỏa mãn cao nhất các nhân tố65 2.3.8. Kiểm tra mối quan hệ giữa nhóm tuổi và nhân tố mong muốn đƣợc thỏa mãn nhất ................................................................................................................................. 67 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ THỎA MÃN TRONG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN HƢƠNG GIANG ............. 69 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 3.1. Định hƣớng ...................................................................................................................... 69 3.2. Giải pháp.......................................................................................................................... 70 3.2.1. Giải pháp cho nhân tố “Đồng nghiệp” ...................................................................... 70 3.2.2. Giải pháp cho nhân tố “Nội dung công việc và lƣơng thƣởng” ............................ 71 3.2.3. Giải pháp cho nhân tố “Cấp trên” ............................................................................. 72 3.2.4. Giải pháp cho nhân tố “Đào tạo và thăng tiến” ....................................................... 73 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 74 1. Kết luận.......................................................................................................................... 74 2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 76 2.1. Đối với Nhà nƣớc ......................................................................................................... 76 2.2. Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế...................................................................................... 76 2.3. Đối với ban lãnh đạo khách sạn .................................................................................. 77 2.4. Đối với nhân viên ......................................................................................................... 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 78 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của khách sạn Hƣơng Giang – năm 2012 ....................... 28 Bảng 2.2: Báo cáo tóm tắt kết quả kinh doanh của khách sạn Hƣơng Giang Resort & Spa giai đoạn 2010 - 2012..................................................................................................... 29 Bảng 2.3: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Nội dung công việc” ...................... 37 Bảng 2.4: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Môi trƣờng làm việc” .................... 38 Bảng 2.5: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Lƣơng, thƣởng” .............................. 38 Bảng 2.6: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Phúc lợi”.......................................... 39 Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Cấp trên” ......................................... 39 Bảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Đồng nghiệp”.................................. 40 Bảng 2.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo “Đào tạo và thăng tiến” ................... 40 Bảng 2.10: Phân tích nhân tố lần thứ nhất .......................................................................... 42 Bảng 2.11: Phân tích nhân tố lần thứ hai ............................................................................ 44 Bảng 2.12: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter ................................................. 47 Bảng 2.13: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ............................ 49 Bảng 2.14: Kiểm định độ phù hợp của mô hình ................................................................ 49 Bảng 2.15: Kết quả về giả thuyết của mô hình điều chỉnh ............................................... 52 Bảng 2.16: Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn theo từng biến ............... 53 Bảng 2.17: Kiểm định One – Sample T – Test mức độ thỏa mãn theo từng nhân tố .... 54 Bảng 2.18: Kiểm định One – Sample T – Test mức độ thỏa mãn trong công việc và việc ở lại làm việc lâu dài của nhân viên ............................................................................ 54 Bảng 2.19: Kiểm định Independent – sample T – test theo giới tính .............................. 55 Bảng 2.20: Kiểm định Independent – sample T – test theo vị trí công việc ................... 57 Bảng 2.21: Kiểm định phƣơng sai theo độ tuổi.................................................................. 58 Bảng 2.22: Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi ......................................................... 59 Bảng 2.23: Kết quả kiểm định Kruskal – Wallis theo độ tuổi .......................................... 59 Bảng 2.24: Kiểm định phƣơng sai theo trình độ ................................................................ 60 Bảng 2.25: Kiểm định Kruskal – Wallis theo trình độ ...................................................... 61 Bảng 2.26: Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ ....................................................... 60 Bảng 2.27: Kiểm định phƣơng sai theo thời gian làm việc .............................................. 62 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Bảng 2.28: Kết quả phân tích ANOVA theo thời gian làm việc ...................................... 62 Bảng 2.29: Kết quả kiểm định Kruskal – Wallis theo thời gian làm việc....................... 63 Bảng 2.30: Kiểm định phƣơng sai theo thu nhập ............................................................... 64 Bảng 2.31: Kết quả phân tích ANOVA thu nhập............................................................... 64 Bảng 2.32: Kiểm định Kruskal – Wallis theo thu nhập..................................................... 65 Bảng 2.33: Kiểm định Kendall’s tau –c giữa nhóm tuổi và mức độ thỏa mãn cao nhất các nhân tố .............................................................................................................................. 66 Bảng 2.34: Kiểm định Kendall’s tau – c giữa nhóm tuổi và nhân tố mong muốn đƣợc thỏa mãn nhất.......................................................................................................................... 67 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tháp nhu cầu của aslow .................................................................................. 7 Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu sự thỏa mãn trong công việc theo Smith (1967) ..........18 Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất với 7 nhân tố ....................................................19 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của khách sạn .......................................................................24 Hình 2.2: Tình hình lao động tại khách sạn qua 3 năm 2010 – 2012 ............................ 27 Hình 2.3: Mô tả mẫu theo giới tính ...............................................................................34 Hình 2.4: Mô tả mẫu theo độ tuổi..................................................................................34 Hình 2.5: Mô tả mẫu theo trình độ ................................................................................35 Hình 2.6: Mô tả mẫu theo vị trí công việc .....................................................................35 Hình 2.7: Biểu đồ mô tả mẫu theo thời gian làm việc ...................................................36 Hình 2.8: Biểu đồ mô tả mẫu theo thu nhập ..................................................................36 Hình 2.9: Mô hình điều chỉnh sau khi phân tích EFA ...................................................46 Hình 2.10: Tần số nhân tố thỏa mãn nhất theo nhóm tuổi ............................................66 Hình 2.11: Tần số nhân tố mong muốn đƣợc thỏa mãn nhất theo nhóm tuổi ...............68 SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu của đề tài là đi sâu phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn Hƣơng Giang, xác định mức độ thỏa mãn của về các nhân tố, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn. Từ mô hình 5 nhân tố của Smith (1967), đề tài đề xuất mô hình với 7 nhân tố bao gồm: Nội dung công việc, môi trƣờng làm việc, lƣơng – thƣởng, phúc lợi, cấp trên, đồng nghiệp và đào tạo – thăng tiến. Nội dung đề tài gồm có 3 phần: Đặt vấn đề, Nội dung và kết quả nghiên cứu, Kết luận và kiến nghị. Phần Đặt vấn đề: Trình bày về lí do chọ đề tài, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và nội dung kết cấu của đề tài. Phần Nội dung và kết quả nghiên cứu: Trình bày những thông tin về khách sạn Hƣơng Giang cũng nhƣ thực trạng sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên. Đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích và xử lý số liệu. Thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy tuyến tính bội, kiểm định One – sample T – test, kiểm định Independent – sample T – test, phân tích ANOVA, kiểm định Krustal – Wallis và kiểm định Kendall’s tau – c, đề tài đã tìm ra đƣợc các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên bao gồm: Nội dung công việc và lƣơng thƣởng, đồng nghiệp, cấp trên, đào tạo – thăng tiến; xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đó đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên cũng nhƣ xem xét có tồn tại hay không mối quan hệ giữa mức độ thỏa mãn các nhân tố theo các đặc điểm cá nhân. Dựa vào kết quả phân tích và định hƣớng của khách sạn trong thời gian tới, đề tài cũng đã đƣa ra các giải pháp liên quan đến các nhân tố trong mô hình. Phần Kết luận và kiến nghị: Phần cuối của đề tài đã đƣa ra một số kiến nghị đến Nhà nƣớc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban lãnh đạo và đến nhân viên khách sạn Hƣơng Giang nhằm nâng cao hơn nữa sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên trong thời gian tới. SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Bạn nghĩ gì khi nhân viên của mình bất ngờ rời khỏi công ty mà không rõ lí do, và nếu không chỉ một mà là nhiều nhân viên hành động tƣơng tự? Thật tệ hại đúng không? Và đến lúc đó các nhà quản trị mới tìm kiếm lí do thì e rằng đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Một doanh nghiệp muốn vận hành công việc kinh doanh một cách trôi chảy thì đòi hỏi nhân viên doanh nghiệp đó phải tham gia sản xuất một cách đều đặn và có sự phối hợp nhịp nhàng. Nếu có nhân viên rời bỏ vị trí hiện tại thì dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp cũng nhƣ việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đó ra thị trƣờng lập tức bị gián đoạn, và kéo theo một loạt các hậu quả nhƣ: năng suất giảm sút, doanh thu, lợi nhuận giảm, khách hàng mất lòng tin,…Và đó là điều không một nhà quản trị nào mong muốn. Từ trƣớc đến nay chúng ta luôn cho rằng “khách hàng là thƣợng đế” để nhằm nâng cao giá trị của những ngƣời mua và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, họ là tâm điểm để doanh nghiệp quan tâm, hƣớng đến nhằm phục vụ, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng một cách tốt nhất. Tuy nhiên, một số nhà quản trị đã có một quản điểm mới: khách hàng đầu tiên của một doanh nghiệp chính là nhân viên của mình. Thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng của nhân viên chính là giải pháp đầu tiên và vững chắc để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Quan điểm này không phủ nhận quan điểm trƣớc đó, cũng không có quan điểm nào là sai mà tùy mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà quản trị, mỗi thời điểm để áp dụng quan điểm nào là hợp lí và hiệu quả nhất. Ngày nay các doanh nghiệp thành công và danh tiếng trên thị trƣờng trong việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao cũng chính là những doanh nghiệp có các chính sách lƣơng bổng, đào tạo – thăng tiến, chế độ đãi ngộ có sức hấp dẫn và thỏa mãn cao đối với đội ngũ nhân viên của mình. Đây là cách mà các doanh nghiệp thu hút và giữ chân nhân tài. Cũng cần nói thêm rằng, sự cạnh tranh gay gắt ngày nay không chỉ là giành giật thị phần, khách hàng mà ngay cả những ngƣời có năng lực cũng đƣợc các công ty dày công tìm kiếm và chiêu mộ. Nếu không có các biện pháp SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc hữu hiệu để thu hút cũng nhƣ giữ chân nhân viên giỏi ở lại thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ giảm sút một cách nhanh chóng. Khách sạn Hƣơng Giang là một trong những khách sạn danh tiếng tại thành phố Huế cũng nhƣ khu vực miền Trung. Đây là khách sạn đi đầu về chất lƣợng trong việc cung cấp các dịch vụ khách sạn, nhà hàng, spa và khu nghỉ mát cho du khách trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, Huế là thành phố du lịch nên có khá nhiều khách sạn và việc cạnh tranh giữa các khách sạn đã và đang diễn ra gay gắt. Để có thể tạo nên sự trôi chảy trong cung ứng dịch vụ cũng nhƣ gây dựng tiếng tăm hơn nữa thì các khách sạn nói chung và khách sạn Hƣơng Giang nói riêng bên cạnh các biện pháp truyền thống liên quan đến chất lƣợng dịch vụ, nhu cầu của khách hàng thì cần quan tâm hơn nữa đến tâm tƣ, nguyện vọng của đội ngũ nhân viên, nâng cao sự thỏa mãn trong công viêc đối với họ. Có nhƣ vậy mới tạo nên một môi trƣờng làm việc thân thiện, hiện đại, nhân viên mới tự nguyện ở lại lâu dài và cống hiến hết sức mình vì sự thành công của khách sạn. Đây chính là lí do tôi chọn đề tài: “Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn Hƣơng Giang”. Kết quả phân tích là cơ sở để xác định xem những nhân tố nào tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên và khách sạn đã thỏa mãn các nhân tố đó đến đâu, mức độ ra sao và nguyện vọng của họ trong tƣơng lai, kết hợp với tình hình cụ thể của khách sạn, từ đó đề xuất các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao hơn nữa sự thỏa mãn trong công việc cho nhân viên. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lí luận nguồn nhân lực, sự thỏa mãn của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp, đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn của ngƣời lao động, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa mức độ thỏa mãn của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể - Xây dựng và kiểm định các thang đo từng nhân tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên và thang đo sự thỏa mãn chung của nhân viên. SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc - Xây dựng mô hình ảnh hƣởng của từng nhân tố đến mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn Hƣơng Giang. - Kiểm tra sự thỏa mãn theo từng ý kiến, từng nhân tố và sự thỏa mãn chung trong công việc của nhân viên. - So sánh mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên theo đặc điểm cá nhân (giới tính, độ tuổi, trình độ, thâm niên, thu nhập, vị trí công việc) - Đề ra giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc của nhân viên. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu - Nhân viên khách sạn đã thỏa mãn đến mức nào đối với công việc mình đang làm? - Có những nhân tố nào ảnh hƣởng lớn đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn? - Có sự khác nhau hay không về mức độ thỏa mãn của nhân viên khách sạn theo đặc điểm cá nhân? - Cần có những giải pháp nào để nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn? Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3. 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên Khách sạn Hƣơng Giang 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Khách sạn Hƣơng Giang - Về thời gian: Tháng 3,4/2013 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 4.1.1. Các dữ liệu cần thu thập - Nguồn dữ liệu thứ cấp: thu thập một số thông tin về khách sạn Hƣơng Giang cũng nhƣ các thông tin liên quan từ các phòng, bộ phận của khách sạn, trên Internet, sách báo, các báo cáo, khóa luận,… - Nguồn dữ liệu sơ cấp: Điều tra nhân viên SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc 4.1.2. Cách chọn mẫu Do những hạn chế trong việc lấy thông tin cá nhân của nhân viên khách sạn vì vậy để thuận lợi cho quá trình điều tra, mẫu đƣợc lấy trong trƣờng hợp này là phi xác suất. Có 4 kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất thƣờng đƣợc sử dụng nhất: lấy mẫu thuận tiện, lấy mẫu phán xét, lấy mẫu chi tiết và lấy mẫu bóng tuyết. Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật chọn lấy mẫu thuận tiện. Cỡ mẫu: Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần có mẫu ích nhất 200 quan sát (Corsuch, 1983); còn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu ít nhất bằng 5 lần biến quan sát). Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu này thì số lƣợng mẫu cần thiết ít nhất là 33 x 5 = 165. Vì vậy mẫu điều tra trong nghiên cứu này là 165 (nhân viên). 4.1.3. Phƣơng pháp điều tra Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, dựa trên cơ sở lí luận đã đƣợc kết hợp với tình hình thực tế tại khách sạn từ đó xác định các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên đối với khách sạn bao gồm 7 nhân tố: đặc điểm công việc, môi trƣờng làm việc, lƣơng thƣởng, phúc lợi, cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, đào tạo - thăng tiến. Giai đoạn 2: Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, từ các biến đo lƣờng ở giai đoạn nghiên cứu định tính, xác định những tiêu chí đánh giá, từ đó thiết kế thang đo Likert với 5 mức độ: 1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Trung lập, 4. Đồng ý, 5. Rất đồng ý - Thiết kế bảng hỏi: bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng bằng cách: + Tìm hiểu các mô hình lí thuyết về sự thỏa mãn trong công việc của ngƣời lao động. + Xây dựng mô hình lí thuyết cho đề tài nghiên cứu. + Mô tả chi tiết nhu cầu thông tin. + Xây dựng bảng câu hỏi theo những nhu cầu thông tin đề ra. + Phỏng vấn thử để hiệu chỉnh bảng câu hỏi. + Hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát. - Tiến hành điều tra thật. SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 4 Khóa luận tốt nghiệp 4.2. GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc Phƣơng pháp xử lí và phân tích dữ liệu Sử dụng phần mềm SPSS 16.0. Quá trình xử lí và phân tích số liệu đƣợc tiến hành qua các bƣớc sau: Bƣớc 1: Mã hóa và nhập số liệu từ số bảng hỏi hợp lệ đã thu đƣợc. Bƣớc 2: Làm sạch dữ liệu. (Dùng bảng tần số để kiểm tra tính chính xác của số liệu) Bƣớc 3: Phân tích số liệu. - Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Trong nghiên cứu sử dụng thang đo Likert: từ 1 là Rất không đồng ý cho đến 5 là Rất đồng ý. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi mô hình. - Phân tích nhân tố EFA Sau khi loại các biến không đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị của các biến còn lại đƣợc xem xét thông qua phân tích EFA, kiểm định KMO và Bartlett. Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng để thu gọn các tham số ƣớc lƣợng, nhận diện các tham số và chuẩn bị cho các phân tích tiếp theo. - Phân tích hồi quy tuyến tính Bƣớc kế tiếp, sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội để xác định mức ý nghĩa và mối tƣơng quan tuyến tính của các biến trong mô hình. Phƣơng pháp lựa chọn biến Enter đƣợc tiến hành. Hệ số xác định R2 điều chỉnh đƣợc dùng để xác định độ phù hợp của mô hình. Kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rộng mô hình này áp dụng cho tổng thể. Kiểm định t dùng để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0. Cuối cùng, nhằm đảo bảo độ tin cậy của phƣơng trình hồi quy đƣợc xây dựng cuối cùng là phù hợp, ta sử dụng các kiểm định độc lập của phần dƣ (thống kê Durbin - Watson), hiện tƣợng đa cộng tuyến, tự tƣơng quan (tính độ chấp nhận biến Tolerance và hệ số phóng đại VIF). - Kiểm định giá trị trung bình Kiểm định One – sample T – test đƣợc sử dụng để kiểm định xem giá trị trung bình của mẫu về mức độ thỏa mãn về các biến thuộc các nhân tố, về các nhân tố và về mức thỏa mãn chung, từ đó có thể suy rộng ra tổng thể hay không. SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc - Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân. Sử dụng kiểm định Independent Sample T – Test theo giới tính và vị trí công việc. Kiểm định ANOVA, phân tích sâu ANOVA và Kruskal – Wallis theo tuổi, trình độ, thời gian làm việc và thu nhập. Ngoài ra kiểm định Levene’s test cũng đƣợc sử dụng trƣớc đó nhằm kiểm định tính phân phối chuẩn của phƣơng sai của các nhân tố trƣớc khi tiến hành kiểm định sự khác biệt của giá trị trung bình. - Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về mức độ thỏa mãn nhất, và mong muốn đƣợc thỏa mãn nhất nhân tố nào đó giữa các nhóm bằng kiểm định Kendall’s tau - c. 5. Kết cấu nội dung đề tài Đề tài gồm có 3 phần: Phần 1: Đặt vấn đề Phần này trình bày về các nội dung sau: 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4. Phƣơng pháp xử lí và phân tích số liệu Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Phân tích các nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn Hƣơng Giang Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên khách sạn Hƣơng Giang Phần 3: Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận 2. Kiến nghị SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Mức độ thỏa mãn trong công việc 1.1.1. Khái niệm về nhu cầu Nhu cầu là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngƣời về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trƣờng sống, những đặc điểm tâm sinh lí, mỗi ngƣời có những nhu cầu khác nhau. Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trƣờng sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã đƣợc lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa. Hình 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow Tháp nhu cầu của Maslow: Maslow cho rằng con ngƣời có rất nhiều nhu cầu khác nhau mà họ khao khát đƣợc thỏa mãn. Maslow chia các nhu cầu đó thành 5 loại và sắp xếp theo một trật tự thứ bậc kiểu hình kim tự tháp. Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải đƣợc thỏa mãn trƣớc khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn đƣợc thỏa mãn ngày càng mãnh liệt khi các nhu cầu cơ bản ở dƣới đã đƣợc đáp ứng đầy đủ. Các nhu cầu đó là: SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc + Nhu cầu sinh lí: là các đòi hỏi cơ bản về thức ăn, nƣớc uống, chỗ ở, ngủ và các nhu cầu cơ thể khác. + Nhu cầu an toàn: là nhu cầu đƣợc ổn định, chắc chắn, đƣợc bảo vệ khỏi những điều bất trắc hoặc nhu cầu tự bảo vệ. + Nhu cầu xã hội: là nhu cầu đƣợc có mối quan hệ với những ngƣời xung quanh để thể hiện và chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc và sự hợp tác. Hay nói cách khác là nhu cầu bạn bè, giao tiếp. + Nhu cầu đƣợc tôn trọng: là nhu cầu có địa vị, đƣợc ngƣời khác công nhận và tôn trọng, cũng nhƣ nhu cầu tự tôn trọng mình. + Nhu cầu tự hoàn thiện: là nhu cầu đƣợc trƣởng thành và phát triển, đƣợc biến các năng lực của mình thành hiện thực, hoặc nhu cầu đạt đƣợc các thành tích mới và có ý nghĩa, nhu cầu sáng tạo. 1.1.2. Định nghĩa về mức độ thỏa mãn trong công việc Có nhiều định nghĩa về mức độ thỏa mãn đối với công việc. Thỏa mãn trong công việc có thể đo lƣờng ở mức độ chung, cũng có thể đo lƣờng thỏa mãn với từng thành phần của công việc. Định nghĩa về mức độ thỏa mãn chung trong công việc: Dormann và Zapf (2001) định nghĩa rằng: đó là thái độ thích thú nhất đối với lãnh đạo và đội ngũ lãnh đạo. Quinn và Staincs (1979) cho rằng thỏa mãn trong công việc là thái độ về công việc đƣợc thể hiện bằng cảm nhận, niềm vui và hành vi của ngƣời lao động. Loeke (1976) cho rằng thỏa mãn trong công việc đƣợc hiểu là ngƣời lao động thực sự cảm thấy thích thú đối với công việc của họ. Theo Smith, Kendal và Hulin (1969), mức độ thỏa mãn với các thành phần hay các khía cạnh của công việc là thái độ ảnh hƣởng và ghi nhận của nhân viên về các khía cạnh khác nhau của công việc: bản chất công việc, đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp và tiền lƣơng của họ. Theo Vroom (1964), thỏa mãn trong công việc là trạng thái mà ngƣời lao động có định hƣớng hiệu quả rõ ràng đối với công việc trong tổ chức. SVTH: Đặng Thị Anh Đào – K43 QTKDTM 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan