Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá ở huyện châu thàn...

Tài liệu Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá ở huyện châu thành a tỉnh hậu giang

.PDF
92
1
144

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH LÚA ĐƠN VÀ LÚA CÁ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH A TỈNH HẬU GIANG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ LƯƠNG TRẦN MINH TUẤN MSSV: 4031499 Lớp:KTNN & PTNT Khóa: 29 (2003 – 2007) Cần Thơ, 2007 LỜI CAM ĐOAN ----Z Z---Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Trần Minh Tuấn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2 LỜI CẢM TẠ ----Z Z---Bốn năm dưới mái trường Đại học là khoảng thời gian thật sự cần thiết và quý báu đối với bản thân của mỗi sinh viên. Đây là thời gian để sinh viên học tập và rèn luyện trang bị cho mình những kiến thức thật sự cần thiết, làm hành trang trong cuộc sống. Sau 4 năm học, giờ đây em đã là một sinh viên sắp ra trường và đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá ở huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang”. Có được ngày hôm nay, bên cạnh sự cố gắng và tự lực của bản thân, còn có sự hướng dẫn và quá trình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu của thầy cô. Em xin chân thành cám ơn: Quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ nói chung, quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đã tận tình chỉ dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Con xin cảm ơn cha mẹ cùng các anh chị đã tạo điều kiện cho con được Trung tâmđến Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu trường và luôn cổ vũ, động viên con trong học tập. Em xin cảm ơn anh Huỳnh Văn Hiền, anh Đỗ Minh Chung và chị Đặng Thị Phượng cán bộ Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ và bạn bè đã giúp đỡ rất nhiều trong khi thực hiện tập luận văn này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Trần Minh Tuấn 3 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP --- G F --- Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN --- G F --.......................................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN --- G F --.......................................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 6 MỤC LỤC ----W’X---Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài. ....................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................2 1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu...........................2 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định ..........................................................2 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................2 1.4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................3 1.4.1. Phạm vi không gian......................................................................3 1.4.2. Phạm vi thời gian.........................................................................3 1.4.3. Phạm vi nội dung..........................................................................3 1.4.4. Đối tượng nghiên cứu...................................................................3 Trung tâm Học1.4.5. liệu Kết ĐHquả Cần Thơ Tài liệu học tập và nghiên cứu mong đợi@ .........................................................................3 1.5. Lược khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu..................4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận ...................................................................................6 2.1.1.Khái niệm cơ cấu sản xuất................................................................6 2.1.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. ...................................................................................7 2.1.3. Vai trò của mô hình lúa - cá kết hợp...............................................7 2.1.4. Lợi ích của việc nuôi cá trong ruộng lúa ........................................8 2.1.5. Một số khái niệm cơ bản..................................................................9 2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................11 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ..............................................11 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu .........................................................11 2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .........................................11 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ CẤU MÙA VỤ 7 3.1. Sơ lược về huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang ................................14 3.1.1.Đặc điểm tự nhiên..............................................................................15 3.1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội.....................................................................16 3.2. Tổng quan về Châu Thành A và hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất....................................................................................................19 3.2.1. Tổng quan về Châu Thành A ..........................................................19 3.2.2. Hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất...................................21 3.3. Tổng quan về các mô hình ở Châu Thành A ........................................22 3.4.Cơ cấu mùa vụ hiện tại ............................................................................23 3.4.1. Lịch thời vụ của mô hình lúa đơn...................................................23 3.4.2. Lịch thời vụ của mô hình lúa – cá...................................................24 3.5. Những nhân tố tác động đến hiệu quả của hai mô hình lúa đơn và lúa-cá.....................................................................................24 3.5.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................24 3.5.2. Yếu tố kỹ thuật..................................................................................24 3.5.3. Chính sách hỗ trợ của nhà nước .....................................................25 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 3.5.4. Lao động............................................................................................25 3.5.5. Các nhân tố khác ..............................................................................25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH LÚA ĐƠN VÀ LÚA CÁ KẾT HỢP TẠI Châu Thành A .............................................26 4.1. Mô hình sản xuất lúa đơn .......................................................................26 4.1.1. Vụ lúa Đông Xuân của mô hình sản xuất lúa đơn.........................26 4.1.2. Vụ lúa Hè Thu của mô hình sản xuất lúa đơn ...............................29 4.1.3. Vụ lúa Thu Đông của mô hình sản xuất lúa đơn...........................32 4.1.4. Nhận xét chung về mô hình sản xuất lúa đơn................................34 4.2. Mô hình sản xuất lúa cá kết hợp............................................................35 4.2.1. Vụ lúa Đông Xuân của mô hình sản xuất lúa cá ..........................35 4.2.2. Vụ lúa Hè Thu của mô hình sản xuất lúa cá ..................................38 4.2.3.Vụ Thu Đông của mô hình sản xuất lúa cá .....................................40 4.2.4. Vụ cá ..................................................................................................43 4.2.5. Nhận xét chung về mô hình sản xuất lúa cá kết hợp.....................46 8 4.3. So sánh các chỉ số tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá kết hợp ..46 4.3.1. So sánh các chi phí của mô hình lúa đơn và lúa cá kết hợp .........46 4.3.2. So sánh các tỷ số tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá kết hợp....49 4.3.3. Kiểm định về thu nhập và chi phí của mô hình lúa đơn và mô hình lúa cá kết hợp.....................................................................50 4.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất của hai mô hình .......52 4.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất của mô hình lúa đơn..........52 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 5.1. Nhận thức của người dân .......................................................................66 5.2. Các giải pháp cơ bản ...............................................................................66 5.2.1. Về kỹ thuật trồng lúa ......................................................................68 5.2.2. Về kỹ thuật nuôi cá .........................................................................73 5.2.3. Về thị trường....................................................................................74 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận ....................................................................................................75 6.2. Kiến nghị ..................................................................................................77 Trung tâm Học liệuĐốiĐH @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 6.2.1. vớiCần nông Thơ hộ ................................................................................77 6.2.2. Đối với phòng kinh tế huyện...........................................................78 6.2.3. Đối với Nhà nước ................................................................................. 9 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Tóm tắt cơ cấu mùa vụ và mức độ thực hiện .................................... 16 Bảng 2: Tóm tắt tình hình nuôi trồng thủy sản huyện Châu Thành A ........... 19 Bảng 3: Các khoản chi phí đầu tư bình quân trên 1ha đất sản xuất vụ Đông Xuân trong mô hình lúa đơn ........................................................................... 22 Bảng 4: Các tỉ số tài chính vụ Đông Xuân trong mô hình lúa đơn ................. 27 Bảng 5: Các khoản chi phí đầu tư bình quân trên 1ha đất sản xuất vụ Xuân Hè trong mô hình lúa đơn ..................................................................................... 28 Bảng 6: Các tỉ số tài chính vụ Xuân Hè trong mô hình lúa đơn ..................... 31 Bảng 7: Các khoản chi phí đầu tư bình quân trên 1ha đất sản xuất vụ Hè Thu trong mô hình lúa đơn......................................................................................33 Bảng 8: Các tỉ số tài chính vụ Hè Thu trong mô hình lúa đơn ...................... 36 Bảng 9: Hiệu quả của mô hình lúa đơn ........................................................... 37 Bảng 10: Các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn 3 vụ.............................. 38 Trung tâmBảng Học Thơ Tàiquân liệutrên học và xuất nghiên cứu 11:liệu Các ĐH khoảnCần chi phí đầu @ tư bình 1hatập đất sản vụ Đông Xuân trong mô hình lúa cá ............................................................................. 39 Bảng 12: Các tỉ số tài chính vụ Đông Xuân trong mô hình lúa cá.................. 41 Bảng 13: Các khoản chi phí đầu tư bình quân trên 1ha đất sản xuất vụ Xuân Hè trong mô hình lúa cá .................................................................................. 42 Bảng 14: Các tỉ số tài chính vụ Xuân Hè trong mô hình lúa cá ...................... 44 Bảng 15: Các khoản chi phí đầu tư bình quân trên 1ha đất sản xuất vụ Hè Thu trong mô hình lúa cá...................................................................................... 45 Bảng 16: Các tỉ số tài chính vụ Hè Thu trong mô hình lúa cá ...................... 47 Bảng 17: Các khoản mục chi phí của vụ cá nuôi trong mô hình lúa cá .......... 48 Bảng 18: Các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa cá........................................50 Bảng 19: Hiệu quả mô hình lúa cá .................................................................. 51 Bảng 20: So sánh chi phí, thu nhập, lợi nhuận mô hình lúa đơn và lúa cá .... 52 Bảng 21: Các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn cá ................................. 53 Bảng 22: Kết quả phân tích hồi quy tương quan vụ Đông Xuân của mô hình lúa đơn ............................................................................................................. 56 10 Bảng 23: Kết quả phân tích hồi quy tương quan vụ Xuân Hè của mô hình lúa đơn ................................................................................................................... 58 Bảng 24: Kết quả phân tích hồi quy tương quan vụ Hè Thu của mô hình lúa đơn ................................................................................................................... 59 Bảng 25: Kết quả phân tích hồi quy tương quan vụ Đông Xuân của mô hình lúa cá................................................................................................................ 61 Bảng 26: Kết quả phân tích hồi quy tương quan vụ Xuân Hè của mô hình lúa cá...................................................................................................................... 62 Bảng 28: Kết quả phân tích hồi quy tương quan vụ Hè Thu của mô hình lúa cá ......................................................................................................................... 64 Bảng 28: Kết quả phân tích hồi quy tương quan vụ cá nuôi trong của mô hình lúa cá................................................................................................................ 66 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 11 Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh quốc tế như hiện nay, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang có những bước nhảy vọt, thúc đẩy nền kinh tế trí thức phát triển, làm biến đổi nhanh cơ cấu kinh tế và làm biến đổi các lĩnh vực xã hội. Toàn cầu hóa và hội nhập đã và đang trở thành một xu thế tất yếu, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa gia tăng sức cạnh tranh của mỗi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới trên cơ sở là một nước nông nghiệp, mà nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học kỹ thuật, chúng phát triển theo qui luật sinh học nhất định. Do đó, con người cần nhận thức đúng đắn các qui luật để có những định hướng đúng đắn và bền vững. Mục tiêu tổng quát và dài hạn của phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo Trung tâmquy Học ĐHđại, Cần @bền Tàivững, liệucóhọc vàchất nghiên cứu mô liệu lớn, hiện hiệuThơ quả và năngtập suất, lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; đồng thời xây dựng nông thôn có cơ cấu kinh tế hợp lí, có quan hệ sản xuất phù hợp, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại, mọi người có việc làm, thu nhập, và đới sống nhân dân được nâng cao, giàu đẹp, công bằng, văn minh và dân chủ. Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vốn nổi tiếng là vùng canh tác lúa trọng điểm của cả nước. Với bề dày về lịch sử thì việc nâng cao sản lượng lúa không còn là bài toán khó đối với ĐBSCL nữa,mà bài toán khó hiện nay là làm thế nào tăng hiệu quả sản xuất của một diện tích đất canh tác, sản phẩm được đa dạng và phù hợp với thị trường. Và đó là một trong những lí do mô hình lúa cá phát triển mạnh và được ghi nhận như một hoạt động quan trọng. Đối với Hậu Giang, nông – lâm – thủy sản được xác định là ngành kinh tế chủ đạo và là thế mạnh được ưu tiên đầu tư trong thời kì đầu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nên tốc độ tăng trưởng toàn ngành trong vài năm trở lại đây đều tăng khá cao. Hậu Giang đã có những định hướng chuyển đổi 12 cơ cấu hiệu quả. Năm 2006 ngành nông nghiệp Hậu Giang đã xây dựng những cánh đồng mẫu sản xuất chuyên canh từng loại sản phẩm cây, con trên cơ sở khai thác tiềm năng đất đai, trình độ sản xuất nông dân ở từng địa phương. Trong đó, huyện Châu Thành A là địa bàn nổi bật nhất cho các mô hình thí điểm này. Ngoài việc sản xuất lúa đơn truyền thống, huyện đã mở rộng các mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao như cánh đồng chuyên canh bưởi ở Phú Hữu, cánh đồng chuyên canh màu ở Phú Hữu A Đặc biêt là cánh đồng chuyên canh lúa cá ở Trường Long Tây và Trường Long A. Hiện nay, khi trình độ dân trí ngày càng được nâng cao thì người sản xuất luôn nghĩ đến việc khai thác có hiệu quả các nguồn lực đất, nước, lao động… nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Từ kinh nghiệm thực tiển, từ gợi ý của các trung tâm khuyến nông, từ các cơ quan phổ biến thông tin đại chúng..v.v. Đã cung cấp nhiều mô hình sản xuất đem lại kết quả cao như mô hình mô hình chuyên sản xuất lúa, mô hình lúa cá…Tuy nhiên, chính người sản xuất là người quyết định lựa chọn mô hình nào để khai thác các nguồn lực của mình. Câu hỏi đặt ra đối với người sản xuất là làm thế nào để lựa chọn được mô hình sản xuất cho phù Trung tâmhợp Học Thơ Tàihiệu liệu tập và nghiên của mình và @ để đạt quảhọc cao nhất. Muốn vậy, cầncứu phải vời liệu nguồnĐH lực Cần phân tích hiệu quả của các mô hình từ đó tìm ra mô hình nào có hiệu quả nhất để khuyến khích nhân dân tham gia chuyển đổi dựa trên nguồn lực sẵn có của mình. Từ những vấn đề trên, đề tài “Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và mô hình lúa cá ở huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang” được thực hiện. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài là miêu tả và đánh giá được hiệu quả của mô hình lúa đơn và lúa cá ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Từ đó đánh giá được hiệu quả của các mô hình và đề xuất được các giải pháp cơ bản mang tính khả thi để phát triển các mô hình này tại địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: 13 Mô tả được về thiết kế và vận hành của hai mô hình lúa đơn và lúa cá tại địa bàn nghiên cứu Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá tại địa bàn nghiên cứu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn tại địa bàn nghiên cứu So sánh các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá kết hợp tại địa bàn nghiên cứu Phân tích những khó khăn, thuận lợi của các mô hình Phân tích nhận thức của người dân về các mô hình nghiên cứu Đề xuất được các giải pháp cơ bản giúp cải thiện hiệu quả của mô hình lúa đơn và lúa cá kết hợp tại địa bàn nghiên cứu 1.3. Phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Số mẩu được thu thập chủ yếu từ hai xã Trường Long Tây và Trường Long A huyện Châu Thành A. Đây là hai địa phương có truyền thống trồng lúa lâu đời, Trung tâmvàHọc liệu là ĐH Thơ @ đề Tàián:liệu và nghiên đây cũng haiCần xã năm trong “xâyhọc dựngtập những cánh đồngcứu mẫu chuyên canh” với mô hình chuyên canh lúa cá do tỉnh Hậu Giang triển khai và thực hiên từ đầu năm 2006. 1.3.2. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp Sử dụng bảng câu hỏi soạn sẳn được phỏng vấn thử và hiệu chỉnh để điều tra ngẩu nhiên 66 nông hộ. Trong đó có 33 nông hộ áp dụng mô hình lúa đơn và 33 hộ áp dụng mô hình lúa cá tại địa bàn nghiên cứu. Số liệu thứ cấp Thu được từ các nghiên cứu trước đây về các vấn đề có liên quan đến tình hình sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thông qua các báo cáo, luận văn, báo chí, internet… Thu thập các báo cáo tổng kết công tác hàng năm của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Hậu Giang, Phòng nông nghiệp Huyện Châu Thành A. 1.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 14 Từ những số liệu sơ cấp và thứ cấp đã thu thập được thống kê, tổng kết lại và được xử lí bằng phần mềm SPSS theo những phương pháp sau: Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp so sánh Phương pháp kiểm định trung bình Phương pháp tương quan đa biến 1.4. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu 1.4.1. Các giả thuyết cần kiểm định Trong quá trình sản xuất, hiệu quả sản xuất của các mô hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, và với những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra đề tài đưa ra những giả thiết chủ yếu cần kiểm định lại để đưa ra những giải pháp mang tính khả thi cao. Những giả thiết cụ thể như sau: Chi phí của mô hình lúa đơn tại địa bàn nghiên cứu hiện nay còn cao Hiệu quả kinh tế của mô hình lúa cá cao hơn mô hình lúa đơn Việc chuyển đổi cơ cấu các mô hình là cần thiêt 1.4.2. Câu hỏi nghiên cứu. Trung tâmThông Họctinliệu ĐHvềCần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu chung nông hộ. Lí do chọn mô hình sản xuất Các khoản chi phí phát sinh và lợi nhuận mang lại từ các hoạt động ngành nghề khác của nông hộ. Cơ cấu lịch mùa vụ của mô hình lúa đơn và lúa cá kết hợp của nông hộ. Các giống, loài chủ yếu được nuôi trồng của từng mô hình. Các khoản chi phí phát sinh của mô hình lúa đơn và lúa cá kết hợp. Kết quả thu được từ việc thực hiện các mô hình. 1.5. Phạm vi nghiên cứu. 1.5.1. Địa bàn và thời gian nghiên cứu Đề tài được thiện hiện tai Huyện Châu Thành A Tỉnh Hậu Giang Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2006 đến tháng 6/2007. 1.5.2. Đối tượng nghiên cứu Những nông hộ có áp dụng mô hình lúa đơn canh tác hoặc lúa cá kết hợp 15 1.5.3. Kết quả mong đợi Từ việc phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá tai địa bàn nghiên cứu, đề tài hy vọng sẽ tìm ra những giải pháp cụ thể làm tăng sức sản xuất, tăng thu nhập trên một diện tích đất hiện có của từng mô hình, cũng như quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng có lợi nhất. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Chương 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1. Khái niệm nông hộ Sản xuất Sản xuất là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào và các nguồn lực cần thiết khác để tạo ra sản phẩm hàng hoá một cách có hiệu quả nhất. 16 Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,…hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất, kinh doanh. Nông hộ (hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông, được kể là một đơn vị về mặt chính quyền. Hộ nông dân có những đặc trưng riêng, có một cơ chế vận hành khá đặc biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác như: Ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng. 2.1.1 Khái niệm và bản chất kinh tế nông hộ Khái niệm kinh tế nông hộ Nông hộ tiến hành sản xuất nông, lâm, ngư nghiêp,…để phục vụ cuộc sống và người ta gọi đó là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế - xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế hộ phát triển tạo ra sản lượng hàng hóa đa dạng, có Trung tâmchất Học liệugiáĐH Thơcao, @ góp Tàiphần liệutăng họcthutập vàcho nghiên lượng, trị Cần ngày càng nhập mỗi giacứu đình nông dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ. Bản chất kinh tế nông hộ Đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân gia đình mình. Mặt khác, kinh tế nông hộ là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự túc hoặc có sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng tính tự chủ trong kinh tế nông hộ được thể hiện ở những đặc điểm sau: Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nông nghiệp. Sắp xếp điều hành phân công lao động trong quá trình sản xuất. 17 Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đóng thuế cho nhà nước, được chọn quyền sử dụng phần còn lại. Nếu có sản phẩm dư thừa, hộ nông dân có hể đưa ra thị trường tiêu thụ đó là sản phẩm hàng hóa. 2.1.2. Sự khác nhau giữa kinh tế nông hộ và các thành phần kinh tế khác Kinh tế nông hộ là thành phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, ở nước ta hiện nay dân số và lao động sống ở nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng cao. Số lượng hộ gia đình ở nông thôn nói chung cũng như số hộ nông dân không ngừng tăng lên. Kinh tế nông hộ có những đặc điểm khác với các thành phần kinh tế khác như: Vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng, các thành viên trong nông hộ thống nhất với nhau về hành động, đều làm việc hết sức mình để có thu nhập cao cho gia đình. Sự phân công lao động trong nông hộ có ưu điểm mà các thành phần khác không thể có được: đó là tính tự nguyện, tự giác cao và tận dụng tối đa khả năng của mỗi người trong lao động. Trong quá trình quản lý phân phối sản phẩm được xử lý nhanh, kịp thời, các quyết định điều hành được đúng đắn. Tóm lại, kinh tế hộ nông dân phát triển với tư cách là những đơn vị tự Trung tâmchủ, Học liệu Cần Thơđã@ liệu học vàvào nghiên cứu trong quáĐH trình đổi mới có Tài những đóng góptập to lớn sản xuất của nước ta, tạo ra sự tăng trưởng liên tục về lương thực và các ngành sản xuất khác trong nông nghiệp. Kinh tế hộ ở nông thôn là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước... Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế hộ phát triển. Kinh tế hộ nông dân trong thời kỳ đổi mới không chỉ dừng lại ở kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc mà đang tự thân vận động theo quy luật phát triển kinh tế khách quan, phục vụ công nghiệp hóa đất nước. Các hộ nông dân về kinh tế còn yếu kém từ chỗ sản xuất tự túc thiếu ăn, vươn lên mức đủ ăn, từ sản xuất đủ ăn vươn lên sản xuất thừa ăn. Đặc biệt, là hiện nay các hộ nông dân đã thâm canh tăng vụ kết hợp xen canh tăng vụ dẫn đến hiệu quả ngày càng cao. Hiệu quả kinh tế Tiêu chí về hiệu quả thực ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có giá trị và ngược lại thì sẽ không có hiệu quả. Hay hiệu 18 quả kinh tế là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa kết quả lượng sản phẩm tiêu thụ được với lượng vốn bỏ ra Hiệu quả kỹ thuật Hiệu quả kỹ thuật được xem là một thành phần của hiệu quả kinh tế. Hiệu quả phân phối Thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, có nghĩa là nhà sản xuất phải cung cấp những sản phẩm và dịch dụ mà người tiêu dùng cần nhất hay nói cách khác, nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người tiêu dùng đạt được cao nhất 2.2.Một số khái niệm được dùng làm cơ sở nghiên cứu Doanh thu Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu = Năng suất * Đơn giá * Đơn vị diện tích Chi phí Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh Trung tâmvớiHọc liệu ĐH Cần @phẩm, Tài dịch liệuvụhọc vàhoặc nghiên cứu mong muốn mang về Thơ một sản hoàntập thành một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của nông hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận. Lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh đó chính là phần chênh lệch thu nhập và chi phí Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu TN/CP: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia cho tổng chi phí. Tỉ số này cho biết một đồng chi phí đầu tư, chủ thể đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng thu nhập. Được tính như sau: TN/CP = Tổng TN/ Tổng CP LN/CP: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho tổng chi phí. Tỉ số này nói lên một đồng chi phí bỏ ra, thì chủ thể đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Được thể hiện bởi công thức sau: LN/CP = Tổng LN/ Tổng CP 19 LN/TN: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho tổng thu nhập. Tỉ số này thể hiện một đồng thu nhập có bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng chi phí. Công thức: LN/TN = Tổng LN/Tổng TN 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa Nước Nước hoà tan các chất dinh dưỡng và vận chuyển chúng trong đất để cung cấp cho cây. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây hầu hết là chất khoáng, nếu không được hoà tan trong nước thì rễ cây không hút được. Nước trong đất góp phần vào việc cải tạo đất. Nó tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải các chất hữu cơ làm tăng độ phì của đất. Trong quá trình sinh trưởng cây trồng cần nhiều nước, bộ rễ sẽ phát triển mạnh hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Giống Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học các loại giống mới được tạo ra ngày càng nhiều nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản Trung tâmphẩm. HọcTuy liệu ĐHmỗi Cần Tài liệu nhiên loạiThơ giống@ có những đặc học điểm tập riêngvà biệt.nghiên Có giốngcứu chịu hạn tốt, có giống khán bệnh tốt, khán sâu tốt,...Những đặc tính này nếu được khai thác phù hợp với từng loại đất và khí hậu thì nó sẽ mang lại năng suất cao và phẩm chất tốt hơn cho cây trồng, giúp người nông dân bán được giá cao hơn. Phân bón Có 16 dưỡng chất cần thiết cho cây trồng. Trong đó có 3 nguyên tố do nước và không khí cung cấp (C,H,O). Mười ba nguyên tố khác do đất đai và phân bón do con người cung cấp. Phân bón được chia thành các loại phân sau đây gắn liền và với tác dụng của nó lên cây trồng . + Phân đạm (URE): Là chất tạo hình cho cây lúa, là thành phần chủ yếu của Protein và các chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiêu cao cây, số chồi, kích thước lá và thân. Phân đạm thường chứa khoảng 46% N nguyên chất. Ngoài ra, các loại phân khác cũng chứa đạm như phân hai màu DAP chứa hai loại dưỡng chất chính là đạm và lân với tỷ lệ 18 - 46- 0 và phân ba 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất