Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích bảo vệ liên động trang bị điện, hệ thốngc hiếu sáng, đi sâu xây dựng g...

Tài liệu Phân tích bảo vệ liên động trang bị điện, hệ thốngc hiếu sáng, đi sâu xây dựng giao diện điều khiển cầu trục QC hãngKalmar cảng GreenPost

.PDF
54
110
127

Mô tả:

Phân tích bảo vệ liên động trang bị điện, hệ thốngc hiếu sáng, đi sâu xây dựng giao diện điều khiển cầu trục QC hãngKalmar cảng GreenPost
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là do tôi tự hoàn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Xuân Bình. Các số liệu, kết quả trong đồ án là hoàn toàn xác thực. Để hoàn thành đồ án này, tôi chỉ sử dụng các tài liệu ghi trong mục tài liệu tham khảo, không sử dụng cá ctài liệu khác mà không được ghi trong phần tài liệu tham khảo. Sinhviên HoàngVănLượng i LỜI CÁM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy giáo, cô giáo khoa Điện - Điện tử trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tôi trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Xuân Bình, người có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm về truyền động điện, các hệ thống cần trục, cầu trục đã hết mực nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc trong quá trình thực hiện đề tài, giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án này Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Văn Lượng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. iii 1.Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2.Mục đích nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 1 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 1 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 1 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................... 1 Chương 1.Giới thiệu về hệ thống chiếu sáng cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost............................................................................................................ 3 1.1. Cấu trúc chung hệ thống chiếu sáng trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost……………………………………………………………………….3 1.2. Các loại đèn chiếu sáng dùng trên cầu trục QC hãng Kalmar cảngGreenPost…………………………………………………………… ..……6 1.3. Phân tích trang bị điện điều khiển chiếu sáng cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost ...................................................................................................10 Chương 2. Đi sâu phân tích bảo vệ liên động, hệ thống chiếu sáng, xây dựng giao diện điều khiển cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost…….............................................................................................…..15 2.1. Phân tích các bảo vệ liên động trong điều khiển chuyển động các cơ cấu của cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost………………………………...….. 15 2.1.1. Bảo vệ liên động trong điều khiển chuyển động cơ cấu nâng hạ hàng của cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost ……...…………………………….16 2.1.2. Bảo vệ liên độngt rong điều khiển chuyển động cơ cấu di chuyển giàn của cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost………………………………….. 20 iii 2.1.3. Bảo vệ liên động trong điều khiển chuyển động cơ cấu nâng hạ công son của cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost ……………..…………………23 2.1.4. Bảo vệ liên động trong điều khiển chuyển động cơ cấu di chuyển xe con của cầutrục QC hãng Kalmar cảng GreenPost………………...………………25 2.2. Thống kê các biến điều khiển I/O của hệt hống chiếu sáng cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost……………………..…………………………………27 Chương 3.Xây dựng phần mềm điều khiển hệ thống chiếu sáng cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost……….……………...………………………….30 3.1. Thiết lập chương trình điều khiển trên PLC…………….………………30 3.2. Viết chương trình điều khiển trên PLC……………………...…………….40 3.3. Kiểm tra phần mềm điều khiển……………………...………………….…44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 Tên hình Đèn và các tủ điện của phòng điện E- House Trang 3 1.2 Đèn cao áp Philip 7 1.3 Đèn Radium 8 1.4 Đèn Radium 8 4.5 Đèn PRIMA 9 1.6 Đèn PRIMA 10 1.7 Sơ đồ cấp nguồn hệ thống đèn pha chiếu sáng 12 1.8 Sơ đồ cấp nguồn cho đèn PRIMA và Radium 14 2.1 Khối kiểm đo và kiểm tra,cấp nguồn hệ thống chiếu sáng 16 2.2 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu nâng hạ hàng 1 17 2.3 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu nâng hạ hàng 2 19 2.4 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu di chuyển giàn 21 2.5 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu nâng hạ công son 23 2.6 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu di chuyển xe con 26 2.7 29 3.1 Đầu ra PLC của đèn pha cao áp trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost Sơ đồ cấp nguồn cho PLC 3.2 Bản vẽ tiếp điểm rơ le trung gian 31 3.3 Bản vẽ tiếp điểm rơ le trung gian 32 3.4 Bản vẽ tiếp điểm rơ le trung gian nối với công tắc tơ 35 3.5 Bản vẽ tiếp điểm rơ le trung gian nối với công tắc tơ 36 3.6 Các tín hiệu đầu vào của PLC 38 3.7 Các tín hiệu đầu ra của PLC 39 3.8 Cấu trúc trạm PLC 40 3.9 Danh sách các bit trong chương trình 40 3.10 Cấp nguồn cho hệ thống đèn pha cao áp 41 3.11 Cấp nguồn cho hệ thống đèn Prima 36W 42 3.12 Cấp nguồn cho hệ thống đèn Radium 18W 44 3.13 Kiểm tra cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống 44 3.14 Kiểm tra cấp nguồn cho hệ thống đèn pha cao áp 44 v 30 3.15 Kiểm tra cấp nguồn cho hệ thống đèn Prima 36W 45 3.16 Kiểm tra cấp nguồn cho hệ thống đèn Radium 18W 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 Tên bảng Các hệ thống chiếu sáng trên cầu trục QC hãng Kalmar Trang 1 cảng GreenPost 2.1 3.1 Thống kê các biến điều khiển I/O của hệ thống chiếu sáng cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost Các tiếp điểm rơ le trung gian vi 27 31 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay với những tiến bộ không ngừng của khoa học kĩ thuật, các hệ thống, trang thiết bị hiện đại lần lượt được ra đời có vai trò rất quan trọng trong phát triển các ngành công nghiệp, nhằm mục đích phục vụ xây dựng và phát triển đất nước. Trong đó không thể không kể tới các cảng biển bao gồm những hệ thống cầu trục ngày đêm nâng chuyển các contener. Từ đó, tôi đã được giao đề tài tốt nghiệp: “Phân tích bảo vệ liên động trang bị điện, hệ thốngc hiếu sáng, đi sâu xây dựng giao diện điều khiển cầu trục QC hãngKalmar cảng GreenPost” để hiểu rõ hơn quá trình hoạt động của hệ thống nhằm nâng cao chất lượng điều khiển của hệ thống. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng, các bảo vệ liên động bên trong cầu trục nhằm vận hành, kha ithác hiệu quả hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, các bảo vệ liên động bên trong cầu trục nhằm vận hành, khai thác hiệu quả hơn. b) Phạm vi nghiêncứu Đồ án tốt nghiệp này giới hạn nghiên cứu, nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, các bảo vệ liên động có thể sử dụng trên các cầu trục QC của hãng Kalmar cảng GreenPost, từ đó có thể nghiên cứu các cầu trục khác tại các cảng biển. 4. Phươngphápnghiêncứu Nghiên cứu, tìm hiểu hoạt độngc ủa hệ thống chiếu sáng nói chung cũng như cách thức hoạt động, phương pháp điều khiển củac ác hệ thống nói riêng. Từđ ó đưar a các nhận xét, đánhgiá, tổng hợp những ưu nhược điểm để đề xuất phương án thiết kế của bản thân. 5. Ý nghĩakhoahọcvàthựctiễn a) Ý nghĩakhoahọccủađềtài Nắm được nguyên lý hoạt động của hệ thống để giảm thiểu tối đa rủi ro trong quá trình vận hành hệ thống, nâng cao tính ổn định, bền vững của hệ thống. b) Ý nghĩathựctiễncủađềtài 1 Nâng cao kiến thức chuyên môn về nguyên lý, hoạt động cầu trục. Cũng như xây dựng phần mềm điều khiển hệ thống để hệ thống làm việc đạthiệu quả cao hơn trong khai thác và sử dụng. 2 Chương 1. Giới thiệu về hệ thống chiếu sáng cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost 1.1. Cấu trúc chung hệ thống chiếu sáng trên cầu trúc QC hãng Kalmar cảng GreenPost Hệ thống chiếu sáng là hệ thống quan trọng trên cầu trục, đảm bảo đủ điều kiện về chiếu sáng cho người vận hành có thể khai thác, sửa chữa, vẫn hành các thiết bị trên cầu trục.Trên cầu trục QC của hãng Karlma cảng GreenPost, các hệ thống đèn chiếu sáng được lắp đặt để chiếu sáng được bao gồm: Bảng 1.1. Các hệ thống chiếu sáng trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost TT Chức năng Tên 1 2 Chiếu sáng khi mất nguồn BY- PASS UPS LIGHTING LIGHTING ACESS 3 từ bộ UPS Chiếu sáng hành lang, lối đi LIGHTING GIRDER FESTOON Chiếu sáng chân đế STATION Chiếu sáng hệ thống nâng 4 LIGHTING BOOM 5 LIGHTING ACCESS CABLE DRUM 6 LIGHTING E-ROOM 7 LIGHTING TRANSFORMER ROOM Chiếu sáng trạm biến áp 8 LIGHTING MACHINARY ROOM Chiếu sáng buồng máy hạ công son Chiếu sáng tang quấn cáp Chiếu sáng buồng điện chính 3 9 10 LIGHTING CABIN 11 FLOODLIGHT GIRDER 12 FLOODLIGHT BOOM 13 Chiếu sáng tháp LIGTING PYLON FLOODLIGHT CABIN Chiếu sáng buồng điều khiển Đèn pha chiếu sáng chân đế Đèn pha chiếu sáng cơ cấu nâng hạ công son Đèn pha buồng điều khiển - Trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost, hệ thống chiếu sáng phân bố đồng đều trên toàn cầu trục, đảm bảo về ánh sáng đề vận hành. Bao gồm : + 8 đèn pha cao áp Phiplips công suất 1000W được thiết kế đảm bảo về ánh sáng cho người điều khiển ngồi trong cabin có thể quan sát xung quanh, vận hành an toàn nâng hạ công son, di chuyển chân đế. 3 chiếc được lắp đặt bên dưới cần, chiếu sáng cho buồng điều khiển, 3 chiếc chiếu sáng cơ cấu nâng hạ công son, 2 chiếc lắp 2 bên chân, chiếu sáng cơ cấu di chuyển chân đế. + 18 đèn ống dài PRIMA công suất 36 W được lắp đặt chiếu sáng các phòng, buồng chứa thiết bị. 6 đèn được lắp đặt trong buồng điện chính, 2 đèn lắp trong trạm biến áp, 5 đèn lắp trong buồng máy của cơ cấu nâng hạ công son, 5 đèn được lắp trong buồng máy. Đèn PRIMA trong các phòng được lắp phía trên trần nhà, dọc theo chiều dài của phòng, đảm bảo về ánh sáng cho người vận hành, sửa chữa có thể quan sát tất cả những thiết bị trong phòng. Thiết kế lắp đặt các đèn trong buồng điện E- House như tại hình 1.1. 4 Trong đó từ 7E1, 7E2, 7E3, 7E4, 7E5, 7E6 là các đèn ống PRIMA được thiết kế lắp đặt chiếu sáng các phòng điện E- House. + 41 đèn Radium công suất 18W lắp đặt chiếu sáng các hành lang, lối đi của, bên ngoài các buồng các hệ thống. 5 đèn lắp đặt chiếu sáng chân đế, 5 đèn chiếu sáng nâng hạ công son, 5 đèn chiếu sáng hành lang tang quấn cáp, 2 đèn chiếu sáng tháp, 24 đèn chiếu sáng các hệ thống đường đi của cầu trục. Đèn được lắp đặt cách đều nhau ở hai bên cạnh các đường đi tới các buồng, các hệ thống. Hình 1.1. Đèn và các tủ điện của phòng điện E- House - Hệ thống đèn chiếu sáng trên cầu trục QC hãng Kalmar được điều khiển trực tiếp qua 2 PLC- S7300 của Siemen, đảm bảo về tự động cấp nguồn chiếu sáng cho toàn bộ cầu trục. Ngoài việc có thể đóng mở cấp nguồn cho đèn chiếu sáng qua PLC, thì còn có thể cấp nguồn bằng tay. Tại mỗi phòng, buồng chứa các thiết bị, đều có các công tắc đóng mở đèn bằng ta - Công thức tính toán chiếu sáng trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost- được tham khảo tại địa chỉ WWW.webdien.com : E= 5 (Lux) Trong đó: dF: quang thông dS: diện tích cần chiếu sáng N= Trong đó: N: số lượng bóng đèn P: hệ số dự trữ ( p ) E: Độ rọi S: Diện tích phòng z: Số lượng bóng trong mỗi bộ đèn n: Hệ số sử dụng của bóng đèn 1.2. Các loại đèn chiếu sáng dùng trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost Trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost, hệ thống chiếu sáng bao gồm hai loại. Một là hệ thống đèn chiếu sáng, trong các buồng, các phòng chứa thiết bị . Hai là hệ thống đèn chiếu sáng ngoài trời như chiếu sáng hành lang dẫn tới các buồng, các cơ cấu, và đèn pha chiếu sáng . Có 3 loại đèn chính được sử dụng: - đèn pha cao áp Philips chiếu sáng cơ cấu nâng hạ công son, cơ cấu di chuyển giàn, chiếu sáng cabin nhằm mục đich để người vận hành trong CABIN có thể quan sát toàn bộ những cơ cấu vào ban đêm hoặc trong điều kiện thiếu ánh sáng, sương mù để đảm bảo an toàn làm việc cũng như đạt hiệu quả. - Đèn Radium được sử dụng để chiếu sáng hành lang, lối đi, bên ngoài các buồng trạm, trên cầu thang dẫn lên các thiết bị. - Các đèn PRIMA được sử dụng để chiếu sáng trong các phòng điện,phòng máy, buồng biến áp. - Các loại đèn được sử dụng đều có khả năng làm việc tốt trong điều kiện thời tiết khu vực cảng biển, tuổi thọ làm việc lớn. 6 Hình 12. Đèn cao áp Philip Đèn cao áp Philip là loại đèn thủy ngân cao áp, vỏ bảo vệ làm từ nhôm đúc, chịu va đập tốt, độ bền cơ khí cao, chịu được ảnh hưởng của môi trường làm việc biển, cảng, tác động lên. Được sử dụng để chiếu sáng buồng cơ cấu nâng hạ cần, chiếu sáng cơ cấu di chuyển chân đế để người vận hành trong Cabin có đủ điều kiện về ánh sáng để vận hành thiết bị vào ban đêm hoặc trong điều kiện thiếu ánh sáng. Mỗi đèn pha cao áp sẽ có 1 bộ chấn lưu Ballast, có nhiệm vụ ổn định dòng điện đi qua đèn pha. Đảm bảo dòng điện để đèn pha sáng lên từ từ lên độ sáng tối đa trong 6p. - Đèn có công suất 1000W, 230V. - Hàm lượng thủy ngân trong đèn: 340Mg - Năng lượng tiêu thụ kWh/1000: 1056kW - Tuổi thọ trung bình: 20.000 h - Chất liệu vỏ: Nhôm đúc - Màu sắc: đen - Thời gian để đèn sáng tối đa: 6p 7 Hình 13. Đèn Radium Hình 1.4. Đèn Radium Đèn Radium là đèn ống huỳnh quang 2 đầu, vỏ bảo vệ chế tạo bằng polycarbonate , màu trắng xám, sản xuất tại Đức. Có độ bền cao, chịu nhiệt, chịu ẩm tốt, chịu được điều kiện thời tiết bất lợi, thích hợp sử dụng ngoài trời. Được 8 sử dụng để chiếu sáng hành lang trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost, có công suất 18W, 230V. Đèn được lắp nằm ngang trên các lối đi, còn bên ngoài các buồng, cầu thang bộ được lắp dọc 2 bên thành đảm bảo về chiếu sáng.. Thông số chung các đèn Radium: - Đèn có công suất 18W, 230V, tần số 50Hz - NL 18W/840 - Màu ánh sáng: trắng - Công suất tiêu thụ: 18W -Quang thông ở 25 ° C / 35 ° C: 1350lm - Đường kính: 26mm - Chiều dài: 590mm - Hiệu quả chiếu sáng của đèn (35 °): 75lm / W - Độ sáng trung bình: 1,0cd / cm2 - Nhiệt độ màu: 4000K - tuổi thọ trung bình: 20.000 h Hình 1.5. Đèn PRIMA 9 Hình 1.6. Đèn PRIMA -Đèn PRIMA là đèn ống huỳnh quang ,đèn được sử dụng để chiếu sáng các phòng, buồng chứa thiết bị trên cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost. Có khả năng chống bụi, chống ẩm, chịu va đập cao, độ khuếch tán ánh sáng rộng , độ bền cao. Vỏ bảo vệ đèn hình trụ dài, chế tạo từ polycarbonate,khuếch tán lực va đập, có khả năng tự dập lửa , trọng lượng nhẹ, thích hợp sử dụng trong phòng có dầm đỡ bằng nhôm. - Có công suất 36W, 230V, tần số 50 Hz. - Thành phần vỏ: polyamide + 10% sợi thủy tinh,nó được sử dụng để gắn phản xạ trong lắp ráp, màu xám (PC), UV ổn định, chống va đập - Cài đặt: sử dụng các ốc vít không gỉ và khung không gỉ - Ánh sáng bảo vệ phù hợp: IP66 - Nhiệt độ môi trường tối đa cho phép : 45 ° C 1.3. Phân tích trang bị điện điều khiển chiếu sáng cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost 10 Hệ thống đèn chiếu sáng của cầu trục QC hãng Kalmar cảng GreenPost được cấp. nguồn điện xoay chiều 3 pha 400V, tần số 50Hz. Lấy từ trạm biến áp Tr1 22000vV, 400W. Qua tủ điện EF, qua cầu dao 1Q2 160/125A, qua các chỉnh lưu 1A2, 1A3, 1A4 đưa tới cầu dao 1F1 bảo vệ quá tải đưa dòng tới 1A1, đây là bộ chuyển nguồn thông minh UPS 2kVA. Có nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho chiếu sáng và tự động chuyển nguồn khi xảy ra sự cố ở hệ thống chiếu sáng chính. + Hệ thống đèn pha cao áp Philips - Đèn pha cao áp Philips công suất 1000W được sử dụng để chiếu sáng chân đế, chiếu sáng nâng hạ công son và chiếu sáng khu vực cabin nhằm đảm bảo đủ điều kiện về ánh sáng cho người vận hành. - 5K1, 5K2: công tắc tơ chính 17A - 9F1, 9F2, 9F3, 9F4, 10F1, 10F2, 10F3, 10F4, 1F1, 1F2: Các cầu dao bảo vệ quá tải cho đèn pha chiếu sáng chân đế và chiếu sáng nâng hạ công son. - 9L1, 9L2, 9L3, 10L1, 10L2, 10L3, 2L1, 2L2: Các chân lưu đèn pha. - 9E1, 9E2, 9E3, 10E1, 10E2, 10E3, 2E1, 2E2: Các đen pha cao áp Philips sử dụng để chiếu sáng. Nguồn điện cấp cho đèn pha cao áp được lấy từ trạm biến áp 3T1, tới cầu dao 1Q2 có nhiệm vụ bảo vệ quá tải, ngắm mạch, thấp áp và mất pha. Nếu xảy ra 1 trong cách sự cố như trên thì sẽ tự động cắt dòng tới đèn. Sau đó dòng được đưa qua các chỉnh lưu, đưa vào khối đo 1A1 và khối kiểm tra pha 1F1. Tiếp tới đi qua cầu dao phân đoạn 1Q2 160/125A, cầu dao 2Q1 315A , 2Q4 36-50A tới 2 công tắc tơ 5K1 và 5K2. Từ công tắc tơ 5K1 dòng được đưa tới cầu dao 9F1, 9F2, 9F3 cấp điện cho hệ thống chiếu sáng chân đế, cầu dao 9F4 đề dự phòng sự cố. Từ công tắc tơ 5K2 dòng được đưa tới cầu dao 10F1, 10F2, 10F3 cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng nâng hạ công son, cầu dao 10F4 để dự phòng sự cố. Đèn pha cabin dòng đi qua 2 cầu dao 1F1 và 1F2 qua công tắc tơ 13k2 cấp nguồn chiếu sáng cho cabin. 11 Hình 1.7. Sơ đồ cấp nguồn hệ thống đèn pha chiếu sáng 12 -1A1 MULTI FUNCTION METER V-A-KVAR-KVA -1Q1 0.6-1A -1F1 -1Q2 160/125A -1A2 -2Q1 315A I> -2Q4 36- 50A -9F2 -9F3 -9L3 -9E2 1000W -9E1 1000W FLOODLIGHT GIRDER -9E3 1000W -9L2 -9F4 AC 230V 50Hz 3 PE AC 400V 50Hz -9L1 -9F1 =M- 5K1 I> -10E2 1000W -10L2 -10F2 -10E3 1000W -10L3 -10F3 FLOODLIGHT GIRDER -10E1 1000W -10L1 -10F1 =M- 5K2 AC 230V 50Hz -10F4 Nguồn điện cấp cho hệ thống đèn pha và đèn PRIMA, đèn Radium được cấp riêng biệt với nhau. Các đèn pha thì không có nguồn dự phòng, còn đèn PRIMA và Radium thì có nguồn dự phòng từ bộ chuyển nguồn tự động UPS 1A1 như trên hình 1.3. Ngoài việc tự động toàn bộ hệ thống đèn thì tại các phòng, sẽ có các công tắc bật đèn bằng tay. + Đèn PRIMA Đèn PRIMA được lắp đặt chiếu sáng các phòng điện E-room, trạm biến áp Tranformer room, phòng máy cơ cấu nâng hạ Boom M-room Boom, phòng máy machinery room. Nguồn điện sử dụng chiếu các các phòng từ kiểm trap ha 1F1 qua cầu dao 1Q1, đóng tiếp điểm chính công tắc tơ 1K1, qua cầu dao 3Q3 đưa tới các đèn. - 7F1, 7F2, 8F1, 9F1, 10F1, 10F2, 11F1, 12F1, 12F1: các cầu dao bảo vệ quá tải cho các đèn. - 14K7, 8S1, 9S1, 14K9, 11S1, 13K1, 5K4 : Tiếp điểm công tắc tơ cấp nguồn cho các đèn. - 7E1, 7E2, 7E3,7E4, 7E5, 7E6 : Đèn chiếu sáng phòng điện chính Eroom, 36W. - 8E1, 8E2: Đèn chiếu sáng trạm biến áp, 36W. - 9E1, 9E2, 9E3, 9E4: Đèn chiếu sáng buồng máy nâng hạ Boom, 36W. - 10E1, 10E4 : Đèn chiếu sáng phòng máy, 36W. - 21E1, 21E2: Đèn chiếu sáng DBS Đèn chiếu sáng các phòng có 2 nguồn, 1 nguồn chính 3 PE AC 400V 50Hz, cấp cho các đèn 7E2, 7E3,7E4, 7E5, 7E6, 8E1, 8E2, 9E1, 9E2, 9E3, 9E4. Khi có tín hiệu bật đèn, các tiếp điểm công tắc tơ đóng lại cấp nguồn chiếu sáng. Bộ chuyển nguồn thông minh UPS dung để bật đèn dự phòng khi đèn chính có sự cố, khi đó đóng tiếp điểm các công tắc tơ 14K7, 14K9, 13K1 liên động đóng tiếp điểm 5K4. 13 Hình 1.8. Sơ đồ cấp nguồn cho đèn PRIMA và Radium 14 -1S1 +EF91 - 1A1 -1F1 -2F2 -3F1 - 2E1 - 2E1 - 2E4 - 2E4 18W 18W - 2E1 -26K1 -26K1 -26K1 -2F1 3 PE AC 400V 50Hz - 2E4 18W -4F1 -4F2 - 2E4 18W - 2E1 - 2E1 - 2E4 18W - 2E1 -26K1 -26K1 -26K1 -3F2 - 2E4 18W - 2E4 18W - 2E1 -26K1 -4F3 - 2E4 18W - 2E1 -7F2 - 2E4 - 2E4 - 2E4 18W 18W 18W - 2E4 18W - 2E1 - 2E1 - 2E1 - 2E1 -7F1 -8F1 -9F1 -10F1 -10F2 -11F1 - 2E4 18W - 2E1 - 2E4 18W - 2E1 - 2E4 - 2E4 18W 18W - 2E1 - 2E1 - 2E4 18W - 2E1 -26K1 -14K7 -14K7 -26K1 -26K1 -14K9 -14K9 -26K1 -6F1 - 2E4 - 2E4 18W 18W - 2E1 - 2E1 -13K1 -12F1 -12F2 -4Q1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan