Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần gỗ đức thành...

Tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần gỗ đức thành

.DOCX
26
1
128

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ ĐỨC THÀNH GVHD: ThS. Bùi Kim Phương LỚP: K18KT2 Trần Thị Thanh Xuân Bùi Thị Quỳnh My Võ Thị Mến Trần Khánh Linh Nguyễn Ngọc Thủy Tiên Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2015 1. Tổng quan về công ty gỗ Đức Thành (GDT): 1.1. Quá trình hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành tiền thân là Cơ sở Chế biến Gỗ Tam Hiệp do ông Lê Ba sáng lập, đã ra đời ngày 19/05/1991 với số vốn ban đầu là 105 triệu đồng và 60 công nhân. Đến tháng 06/1993, Cơ sở Chế biến Gỗ Tam Hiệp đã phát triển thành Công ty TNHH Chế biến Gỗ Đức Thành với số vốn đăng ký 2,025 tỷ đồng và có hơn 130 công nhân do ông Lê Ba làm Giám đốc. Đến ngày 08/08/2000, Công ty TNHH Chế biến Gỗ Đức Thành đã chuyển đổi loại hình công ty và trở thành Công ty cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành theo Giấy CNĐKKD số 4103000126 do Sở K ế hoạch và Đầu tư Tp.HCM cấp với vốn điều lệ là 5,05 tỷ đồng và 20 cổ đông do Bà Lê Hải Liễu làm Giám đốc. Năm 2002, Công ty tiến hành hai đợt tăng vốn điều lệ lên 15,050 tỷ đồng vào ngày 01/07/2002 và 25,050 tỷ đồng vào ngày 09/12/2002. Ngày 01/03/2003, khánh thành nhà máy thứ hai để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương. Ngày 30/7/2004, các cổ đông Công ty quyết định tăng thêm vốn điều lệ lên thành 40,050 tỷ đồng để đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị hiện đại và dự trữ nguyên vật liệu... Ngày 03/03/2005 Công ty quyết định tăng vốn điều lệ lên thành 49,536 tỷ đồng để mở rộng quy mô nhà xưởng. Ngày 17/04/2007 Công ty quyết định tăng vốn điều lệ lên thành 71.466.900.000 đồng để bổ sung nguồn vốn lưu động. Ngày 3/12/2008 Công ty đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên thành 74.100.900.000 đồng. Ngày 09/01/2009 Công ty đã tăng vốn điều lệ lên thành 103.723.650.000 đồng. Ngày 19/5/2011, Công ty Gỗ Đức Thành tồ chức Lễ kỷ niệm 20 nám ngáy thánh lập. Ngày 21/11/2012. Quỹ PENM, quản lý bời Bankinvest sau 5 năm đầu tư vào GDT đến nay đã thoái vốn hết theo kế hoạch. Tháng 12/2012, mua thêm gần 8000 m2 đất để mở rộng nhà xưởng ở Tân UYên, Bình Dương. Tháng 9/2013, Quỹ Elite (Phần Lan) chính thức đầu tư vào GDT, hiện đang nắm giữ 837.360 cp và trở thành cổ đông lớn của GDT 1.2. Vị thế Công ty: Là một trong 100 doanh nghiệp niêm yết hàng đầu được trao giải thưởng "Thương hiệu Chứng khoán uy tín năm 2010" do Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam, Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức. Là một trong khoảng 30 doanh nghiệp Việt Nam là có năng lực tiếp thị quốc tế và bán hàng trực tiếp đến các chuỗi bán lẻ trên thế giới mà không phải thông qua những công ty thương mại trung gian của nước ngoài. Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng đồ dùng nhà bếp và đồ chơi trẻ em bằng gỗ tại Việt Nam. So với các công ty cùng ngành, Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành có nhiều lợi thế về các khách hàng truyền thống, có mối quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty trong nhiều năm. Sản phẩm của Công ty luôn được tiêu thụ một cách ổn định vì đó là những mặt hàng gần như thiết yếu và rất hữu ích đối với cuộc sống hàng ngày. 1.3. Sản phẩm chủ yếu:  Nguyên liệu: Chủ yếu làm từ gỗ rừng trồng như: gỗ cao su, tràm bông vàng, gỗ nhập khẩu từ châu Mỹ và châu Âu như Maple, Beech .v.v...  Sản phẩm: Các mặt hàng gia dụng, nhà bếp, các sản phẩm trang trí nội thất: Với thông điệp "Thiên đường của người nội trợ" các sản phẩm mang thương hiệu Gỗ Đức Thành sẽ đem đến cho không gian nhà bạn sạch đẹp hơn. Bảo vệ bữa ăn gia đình bạn:  - Các mặt hàng thớt: nhiều mẫu mã với kích thước và hình dạng khác nhau. - Các mặt hàng nhà bếp: rế, thùng bánh mì, khay, giá dĩa, dắt dao, lót ly, kệ gia vị, hộp trà, muỗng nĩa... - Các mặt hàng gia dụng: kệ CD, kệ sách, kệ tạp chí, xe đấy nhà bếp, giỏ vải, tủ chìa khoá... - Các SP trang trí nội thất: bàn, ghế, bàn điện thoại, ghế thư giãn, kệ tivi, bàn vi tính...  Các sản phấm theo mẫu do khách hàng yêu cầu.  Đồ chơi trẻ em: Với thông điệp "Đồ chơi bằng gỗ Winwintoys - nguồn dinh dưỡng của trí tuệ" sẽ mang đến cho bé những đồ chơi rất thú vị theo các nhóm công dụng sau: - Hoạt náo, vui: trò chơi lăn banh, đàn mộc cầm 7 thanh, lúc lắc 8 bi... - Vừa học vừa chơi: bản đồ VN, giỏ thả 12 khối, bộ học số, thú sống ở đâu,... - Chinh phục thử thách: rubick 7 màu, trái táo tìm đường, domino quả bóng. - Vận động: búa đập cọc, xe bé tập đi, xe lửa birthday ... - Sáng tạo: tangram, bộ xây dựng, bộ xếp nhà. - Cho bé thiếu kiên nhẫn: cân bằng cá heo, câu thu biển, trò chơi rút thanh. - Cho căn phòng của bé: bàn vuông in hoa bướm, ghế tay vịn in thú... 1.4. Thị trường: Tập trung phát triển sản phẩm truyền thống là sản phẩm đồ dùng nhà bếp, đồ gỗ gia dụng và đồ chơi trẻ em bằng gỗ - Đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa song song với việc tiếp tục duy trì thị trường xuất khẩu. Phát hành chia cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ để tăng thêm sức mạnh của công ty; Việc mở rộng nhà máy Bình Dương hoàn thành cuối tháng 2/2015 dự kiến sẽ giúp tăng công suất lên 30% và doanh thu tăng 20% mỗi năm. Tìm kiếm đơn vị chuyển nhượng lại đất ở Khu công nghiệp Mỹ Phước 2, tỉnh Bình Dương để đem về khoản lợi nhuận sau thuế xấp xỉ 25 tỷ đồng cho công ty. Với đội ngũ hơn 1000 công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, máy móc hiện đại, mẫu mã đa dạng và phong phú, sản phẩm của Đức Thành đã xuất khẩu đến hơn 50 quốc gia trên thế giới, và được bày bán tại hơn 1.000 cửa hàng, đại lý, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại lớn trên toàn quốc. 1.5. Triển vọng phát triển của ngành: Tổng quan thị trường xuất khẩu (XK) gỗ và sản phẩm gỗ của VN có dấu hiệu tích cực. Tiềm năng của các doanh nghiệp (DN) còn nhiều và khả năng nâng cao thị phần XK khá lớn. Đặc biệt do xuất phát điểm của ngành chế biến gỗ rất thấp, chỉ chiếm 2,68% so với 70 quốc gia XK đồ gỗ trên thế giới. Hơn nữa, trong những năm qua, ngành đồ gỗ VN vẫn phát huy nội lực để vươn lên thành quốc gia cung cấp đồ gỗ đứng thứ 6 trên thế giới với tỷ lệ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 - 2010 là 27,15% và trong 5 năm suy thoái gần đây nhất vẫn tăng bình quân 15%. Riêng tại thị trường nội địa, bình quân mức tiêu dùng đồ gỗ trong 5 năm gần đây khoảng 2 tỉ USD và DN đã từng bước tiếp cận nhanh hơn tới người tiêu dùng. Vì vậy các DN cần tiếp tục phát huy nội lực của mình, tận dụng cơ hội thị trường và các chính sách của Chính phủ để phát triển mạnh hơn và bền vững hơn. Bên cạnh đó, các DN cần chú trọng đến hai thách thức lớn là yêu cầu về nguồn gỗ hợp pháp và sự cạnh tranh trong thị trường nội địa với các nước ASEAN. 2. Phân tích tình hình tài chính của công ty: 2.1. Phân tích xu hướng biến động và kết cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn: 2.1.1. Phân tích xu hướng biến động và kết cấu tài sản: CƠ CẤẤ U TÀI SẢN 100% Tài sản dài hạn khác Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Tài sản cố định Tài sản ngắn hạn khác Hàng tồn kho Các khoản phải thu ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng tài sản của công ty GĐT trong giai đoạn 2010 – 2014 có xu hướng tăng. Trong cơ cấu tài sản của GDT, chiếm tỷ trọng chủ yếu là tài sản ngắn hạn, và có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2010-2014. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn đó là khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tồn kho. Tính đến cuối năm 2014 khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tồn kho của GDT có giá trị lần lượt là 134,1 tỷ và 65,75 tỷ. Trái với xu hướng chung của tổng tài sản, khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm qua các năm, giảm mạnh ở giai đoạn năm 2012-2013, và tiếp tục giảm từ 2013-2014. Do trong giai đoạn từ 2012-2014, GDT có chính sách đầu tư vào các khoản đầu tư ngắn hạn gồm các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn trên 3 tháng với lãi suất từ 6,8%/năm đến 9%/năm. Khoản mục đầu tư ngắn hạn từ 2012-2014 có xu hướng tăng cao. Việc giảm lượng tiền mặt để tập trung tiền vào các khoản đầu tư giúp tăng khả năng sử dụng vốn nhà rỗi cũng như tăng khả năng sinh lợi, nhưng sẽ hạn chế trong việc đảm bảo tính thanh khoản. Các khoản phải thu ngắn hạn có biến động nhẹ. Công ty chủ yếu bán hàng thu bằng tiền mặt nên khoản phải thu ngắn hạn so với khoản doanh thu thuần trong năm là tương đối thấp, GDT đang có chính sách quản lý khoản phải thu tương đối tốt. Điều này góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng. Hàng tồn kho của GDT chủ yếu là nguyên vật liệu. Hàng tồn kho có xu hướng tăng mạnh từ 2010-2011, và bắt đầu tăng nhẹ trong 4 năm tiếp theo. Trong khi đó công ty bảo quản cũng như quản lý chất lượng HTK tốt hơn, dẫn đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm dần qua các năm. GDT lượng hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản, đây là một khoản mục quan trọng với công ty sản xuất và có thể giúp công ty chủ động trong việc cung ứng hàng. Tuy nhiên, việc nắm giữ quá nhiều hàng tồn kho cũng gây ra những chi phí cho công ty như chi phí lưu kho, chi phí hao hụt, nhất là khi các sản phẩm của công ty liên quan đến gỗ nên chi phí bảo quản sẽ cao. Trong 5 năm 2010-2014, tài sản cố định có xu hướng giảm mạnh. Đối với công ty sản xuất thì GDT có tỷ trọng TSCĐ thấp, đến năm 2014 tỷ trọng tài sản cố định chỉ chiếm 16,98% trong tổng tài sản.Nguyên nhân của sự biến động của TSCĐ chủ yếu là do khoản mục chi phí xây dựng cơ bản dở dang có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do năm 2010, chu kỳ sản xuất dài làm cho vốn đầu tư trong công ty phải nằm rất lâu trong quá trình sản xuất dưới dạng sản phẩm dở dang, vì thế vòng quay vốn rất chậm, rất lâu được thu hồi, dẫn đến hiệu quả kinh tế trong công ty thương thấp, độ rủi ro cao; vì vậy công ty đã rút ngắn chu kỳ sản xuất làm cho chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm xuống. TỐẤC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÀI SẢN 250 200 Tiềền và các khoản tương đương tềền Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Hàng tồền kho Tài sản cồố định 150 100 50 0 2010 2011 2012 2013 2014 2.1.2. Phân tích xu hướng biến động và kết cấu nguồn vốn: CƠ CẤẤ U NGUỐỒN VỐẤN 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2010 Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn Nợ ngắn hạn 2011 2012 2013 2014 Biến đổi của tổng nguồn vốn tương đương với biến đổi của tổng tài sản. Cơ cấu nguồn vốn thay đổi không đáng kể trong giai đoạn 2010-2014. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của GDT chủ yếu đến từ nguồn vốn chủ sở hữu. Nợ ngắn hạn duy trì hằng năm khoảng 30% trong cơ cấu vốn để tài trợ cho nguồn vốn lưu động. Đối với nợ dài hạn, GDT duy trì rất thấp trong cơ cấu nợ và vốn, đồng thời có xu hướng giảm dần. Tình hình tài chính của Công ty vì vậy khá vững mạnh khi hoạt động chủ yếu dựa vào vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy công ty luôn chủ động về mặt tài chính. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn duy trì ở mức cao (xấp xỉ 2 lần tỷ lệ nợ phải trả) cho thấy xu hướng tài chính của công ty là hạn chế vay nợ. TỐẤC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGUỐỒN VỐẤN 300 250 Vay và nợ ngắn hạn Phải trả người bán Vốn chủ sở hữu 200 150 100 50 0 2010 2011 2.2. 2012 2013 2014 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh: TỐẤC ĐỘ TĂNG TR ƯỞ NG DOANH THU VÀ LỢI NHU ẬN 180 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 160 140 120 100 80 60 40 20 2010 2011 2012 2013 2014 Qua bảng KQHĐKD ta thấy tổng doanh thu tăng dần qua các năm dẫn đến sự gia tăng của doanh thu thuần. Doanh thu trong giai đoạn 2010-2014 tăng trưởng với tốc độ 10,8%, trong đó năm 2011 tăng đến 25%,đến năm 2012 và 2013, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại ở mức 3%-5%. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã mở rộng quy mô sản xuất, hoạt động với phần lớn công suất nhà máy. Doanh thu của GDT theo quý thường có xu hướng gia tăng ở những quý về sau, trong đó quý 3 và quý 4 thường là những quý mà doanh thu của công ty đạt mức cao nhất do nhu cầu tiêu thụ của người dân thường tăng cao về những tháng cuối năm. Đồng thời qua các năm, công ty cũng có những chính sách cho người lao động, như du lịch, các hoạt động thể thao văn hoá, điều này cũng góp phần vào việc tăng doanh số cũng như doanh thu cho công ty. Giá vốn hàng bán trong giai đoạn 2010-2014, tỷ trọng giá vốn đạt mức đỉnh ở năm 2012 khoảng 70%, các năm sau đó mức giá vốn giảm và duy trì ở mức 65%. Xu hướng giảm của giá vốn cũng tương ứng với mức giảm giá của nguyên liệu gỗ cao su do nguồn cung gỗ cao su ở Việt Nam khá dồi dào, đồng thời giá cao su mất giá làm cho người dân chuyển đổi cây cao su sang các loại cây trồng khác. Xu hướng giá gỗ cao su vẫn sẽ có tác động tích cực cho hoạt động của GDT trong tương lai. Lợi nhuận sau thuế biến động trong giai đoan này và tăng trưởng ở mức tăng trưởng kép khoảng 12,7%, trong đó lợi nhuận ở 2 năm 2012 và 2013 bị sụt giảm, đến năm 2014 lợi nhuận của công ty gia tăng trở lại và đạt mức 51,6 tỷ, cao hơn 42 lần so vói năm 2013 . Đây là một mức tương đối cao do GDT không chịu nhiều sức ép từ chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý. Mặc dù kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng GDT vẫn luôn duy trì được mức lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế ở mức khá ấn tượng, điều này cho thấy công ty đã đứng vững trước những khó khăn của nền kinh tế. 2.3. Phân tích các tỷ số tài chính: 2.3.1. Phân tích tín dụng rủi ro Khả năng thanh khoản 70% 3.0000 60% 2.5000 - Tỉ số thanh toán hiện hành - Tỉ số thanh toán nhanh 2.0000 1.5000 1.0000 50% 40% 30% 20% - Tổng nợ trên vốn chủ sở hữu - Nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu 10% .5000 .0000 Cấu trúc vốn và khả năng thanh toán 0% 2010 2011 2012 2013 2014 Các chỉ số thanh toán của GDT biến động qua các năm nhưng nhìn chung đáp ứng được khả năng thanh khoản và lớn hơn cả bình quân ngành. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến động là do sự biến động lớn của nợ ngắn hạn. Từ năm 2010 – 2011, tỉ số thanh toán tăng nhanh, nhưng đến 2012 lại có sự sụt giảm rõ rệt, do tài sản ngắn hạn tăng 43% trong khi nợ ngắn hạn tăng đến 122%. Tuy nhiên đến 2 năm sau tỉ số thanh toán đã được cải thiện. Tỉ số thanh toán nhanh luôn lớn hơn 1, điều này thể hiện những tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao luôn đủ để đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Kỳ thu tiền của công ty bắt đầu giảm xuống thấp hơn từ năm 2010- 2012, đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty thực hiện chính sách bán chịu hàng nhưng thời gian thu hồi được rút ngắn hơn. Bên cạnh đó số ngày bán hàng lại tăng lên đáng kể 2010-2013 và giảm xuống năm 2014 cho thấy công ty sản xuất hàng ra bắt đầu bán chậm hơn, lượng hàng tồn kho cũng tăng lên. Cấu trúc vốn của GDT được giữ ở mức tương đối ổn định trong 2 năm 2010-2011, đến năm 2012 công ty tuy đã giảm khoản nợ dài hạn nhưng tăng vay nợ ngắn hạn làm tổng nợ phải trả tăng đến 97 %, điều nằm làm cho cơ cấu vốn có sự biến động lớn, tổng nợ trên vốn chủ sở hữu là 60% và trong 2 năm tiếp theo ttir lệ này vẫn được duy trì trên mức 50% . Mặc khác, do công ty đã duy trì khoản vay dài hạn ở mức thấp nên tỉ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu luôn nằm ở mức rất thấp chỉ từ 4-5% và có xu hướng giảm dần qua các năm, từ 2012-2014 duy trì ở mức 2%.Nhìn chung thì cấu trúc vốn công ty sử dụng chủ yếu là vốn chủ sở hữu, điều này giúp công ty tránh được áp lực của các khoản vay và sự tăng giảm của lãi suất cho vay. Tuy nhiên, việc hạn chế vay nợ trong khi vốn cổ phần không thay đổi sẽ ảnh hưởng tới khả năng việc sử dụng đòn bẩy tài chính và khả năng mở rộng hoạt động hoạt động SXKD của công ty. 2010 - Tỉ số thanh toán hiện hành - Tỉ số thanh toán nhanh 2.3.2. Phân tích khả năng sinh lợi: Ngành SX - KD 2011 2012 2013 2014 1.55 1.4 1.42 1.46 1.47 0.85 0.69 0.72 0.72 0.74 Tỉ suất sinh lợi trên vốn đầu tư 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 2010 +Tổng tài sản bình quân -Tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) 2011 2012 2013 2014 Tỉ suất sinh lợi thể hiện qua hai chỉ số ROA và ROE . Trong 5 năm, tỉ suất sinh lời của GDT tuy có sự biến động nhưng vẫn được duy trì ở mức cao hơn bình quân ngành rất nhiều.Năm 2011 tỉ suất sinh lời tăng cao nhất trong 5 năm, nguyên nhân là do chi phí lãi vay tăng thêm 35% và thu nhập ròng cũng tăng đến 27%. Trong năm này, Bộ tài chính ban hành thông tư 154/2011/TT-BTC hướng dẫn nghị định số 101/2011/NĐ-CP ngày 4 tháng 11 năm 2011 quy định chi tiết nghị quyết số 08/2011/QH13 của Quốc hội về mức giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo đó GDT áp dụng mức giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm 2011 cho hoạt động sản xuất và chế biến các sản phẩm từ gỗ. Năm 2013 cả ROA và ROE đều giảm ở mức 14% và 21% thấp nhất trong 5 năm nguyên nhân của sự sụt giảm này là do thu nhập ròng giảm 5 lần và chi phí lãi vay của công ty giảm đến 28 lần so với năm 2012. Đến 2014 cả 2 chỉ sô đã được khôi phục và cao hơn cả 2012 mặc dù chi phí lãi vay vẫn tiếp tục giảm nhưng thu nhập ròng tăng mạnh trong năm. Cùng với xu hướng giảm thiểu chi phí công ty được kỳ vọng thu nhập ròng sẽ tăng. -Tỉ suất sinh lợi trên tài sản (ROA) -Tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) 2010 7% 14% Ngành SX - KD 2011 2012 2013 4% 3% 4% 7% 6% 9% 2014 6% 12% Hiệu suất sử dụng tài sản 14.000 12.000 10.000 8.000 6.000 - Vòng quay các khoản phải thu 4.000 2.000 - Hiệu quả hoạt động kinh doanh - Biên lợi nh uận gộp 2010 2011 2012 2013 - Biên lợi nh uận hoạt động (trước th uế) - Biên lợi nhuận ròng 2014 Việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng tốt, có hiệu quả và được tăng nhanh qua các năm 2010-2014. Năm 2014 vòng quay tiền tăng cao đột ngột là do tiền và các khoản tương đương tiền từ 2013-2014 giảm mạnh, năm 2013 giảm đến 90%, 2014 tiếp tục giảm thêm 17%. Vòng quay các khoản phải thu tăng từ 20102011, nhưng lại giảm dần từ 2011-2013, đến 2014 đạt 11% , GDT cho khách hàng nợ nhiều hơn, nhằm tăng doanh số bán hàng, tuy nhiên trong năm 2013-2014 tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm mạnh, công ty cần có chính sách thu nợ hợp lý hơn để giảm rủi ro.Vòng quay tổng tài sản biến động ở mức trung bình là 1, nếu so với bình quân ngành thì hiệu quả sử dụng tài sản của GDT là tương đối tốt. - Vòng quay hàng tồn kho 2010 2,94 - Vòng quay tổng tài sản 1 Ngành SX-KD 2011 2012 2013 2,82 2,51 2,33 1,06 0,98 0,95 2014 2,39 1 2.3.3. Định giá: Chỉ số P/E và P/B của GDT giảm năm 2011-2012 do đây là giai đoạn suy giảm của thị trường chứng khoán nói chung và bắt đầu tăng lại năm 2013-2014, và chỉ số này cũng giảm thấp hơn so với bình quân ngành. Còn tỷ suất sinh lời của GDT tăng từ năm 2010- 2012 thì tỷ suất cổ tức và tỷ lệ chi trả cổ tức cũng tăng song đến năm 2013-2014 tỷ suất sinh lời giảm kéo theo các tỷ số này cũng giảm Tỷ giá thị trường 8.0000 7.0000 6.0000 5.0000 4.0000 3.0000 2.0000 1.0000 .0000 2010 - P/E - Tỉ suất sinh lợi - Tỉ suất cổ tức - Tỉ lệ chi trả cổ tức - P/B P/E #REF! - P/E - P/B 2011 2012 2010 6,16 16% 5% 31% 1,49 2010 7,3 2013 2011 4,17 24% 12% 49% 1,13 2012 4,06 25% 20% 81% 0,97 Ngành SX – KD 2011 2012 2013 5 6,2 8,2 2014 2013 6,59 15% 11% 71% 1,37 2014 8,2 2014 6,99 14% 3% 20% 1,77 2.4. Phân tích dòng tiền: 2.4.1. Nguồn và sử dụng nguồn: Năm 2011 Biểu đồồ nguồồn năm 2011 Biềồu đồồ sử dụng nguồồn năm 2011 8.59% NGUỒN 1.51% 33.28% 12.72% 51.81% 0.68% 2. Giảm tài sản ngắn hạn khác 4. Tăng nợ dài hạn 1. Giảm tiền và các khoản tương đương tiền 3. Giảm tài sản cố định 5. Tăng vốn chủ sở hữu 4.85% 39.84% 46.72% SỬ DỤNG NGUỒN 1. Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 2. Tăng hàng tồn kho 3. Tăng tài sản dài hạn khác 4. Giảm nợ ngắn hạn Năm 2011, nguồn của công ty được tạo ra chủ yếu từ việc giảm tài sản cố định (52%) và tăng vốn chủ sở hữu (33%). Dòng thu tập trung quá nhiều vào tài sản cố định, nhưng xét thấy công ty đang đổi mới máy móc hay có dấu hiệu gì bất thường trong việc tiếp tục sản xuất hay không. Việc để hàng tồn kho ở mức 47% sử dụng nguồn cho thấy dòng chi của doanh nghiệp tập trung khá lớn vào khoản mục này, không hợp lý (vòng quay hàng tồn kho không linh hoạt, cần xem xét và điều chỉnh). Năm 2012 Biểu đồồ nguồồn năm 2012 4.96% 6.86% 12.61% NGUỒN 1. Giảm tiền và các khoản tương đương tiền 2. Giảm tài sản cố định 3. Tăng nợ ngắn hạn 4. Tăng vốn chủ sở hữu Biểu đồồ sử dụng nguồồn năm 2012 SỬ DỤNG NGUỒN 11.04% 5.30% 2.11% 4.12% 70.87% 6.56% 2. Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 4. Tăng tài sản ngắn hạn khác 6. Giảm nợ dài hạn 1. Tăng các khoản đầu tư ngắn hạn ngắn hạn 3. Tăng hàng tồn kho 5. Tăng tài sản dài hạn khác 75.57% Phần lớn nguồn của doanh nghiệp được tạo ra từ Nợ ngắn hạn (chiếm 76% Nguồn). Rất đáng lo ngại khi dòng thu được tập trung chủ yếu vào khoản mục này. Dòng thu từ tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng khá nhỏ (7%). Việc sử dụng nguồn của công ty tập trung chủ yếu vào Các khoản đầu tư ngắn hạn (chiếm 71% Sử dụng nguồn) và đầu tư vào các khoản mục Tài sản dài hạn khác (11%). Khả năng công ty sử dụng nguồn từ Nợ ngắn hạn để đầu tư vào Các khoản đầu tư ngắn han (khả năng tín dụng vẫn đảm bảo) cho thấy công ty có sự đầu tư hợp lý về kỳ hạn giữa nguồn và sử dụng nguồn. Năm 2013 Biểu đồồ nguồồn năm 2013 NGUỒN 24.89% 3.97% 55.74% 12.87% 2.52% 2. Giảm tài sản ngắn hạn khác 4. Giảm tài sản dài hạn khác 1. Giảm tiền và các khoản tương đương tiền 3. Giảm tài sản cố định 5. Tăng vốn chủ sở hữu Biểu đồ sử dụng nguồn năm 2013 1.24% SỬ DỤNG NGUỒN 2. Tăng các khoản 4.67% 11.84% phải thu ngắn hạn 5.92% 76.33% 4. Giảm nợ ngắn hạn 1. Tăng các khoản đầu tư ngắn hạn ngắn hạn 3. Tăng hàng tồn kho 5. Giảm nợ dài hạn Nhận xét: Công ty đã có sự chuyển đổi cơ cấu, nguồn được tạo ra từ Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn (56%), phần còn lại là huy động từ dài hạn như Vốn chủ sở hữu (25%) và Tài sản cố định (13%). Về sử dụng nguồn công ty tập trung vào Các khoản đầu tư ngắn hạn (76%). Song công ty vẫn giữ được sự hợp lý về kỳ hạn của nguồn và sử dụng nguồn Năm 2014 Biểu đồồ nguồồn năm 2014 Biểu đồồ s ử dụng nguồồn năm 2014 SỬ DỤNG NGUỒN 1. Tăng các khoản đầu tư ngắn hạn 2. Tăng hàng tồn kho 3. Tăng tài sản ngắn hạn khác 4. Tăng các khoản phải thu dài hạn khác 5. Tăng tài sản cố định 0.10% NGUỒN 1.13% 7.35% 2.23% 56.04% 32.54% 2. Giảm các khoản phải thu ngắn hạn 4. Tăng nợ ngắn hạn 5. Tăng vốn chủ sở hữu 1. Giảm tiền và các khoản tương đương tiền 3. Giảm dài hạn khác 7.74% 5.73% 2.67% 5. Tăng nợ dài hạn 0.70% 83.76% Nhận xét: Năm này nguồn được tạo ra từ 56% Vốn chủ sở hữu và 33% Nợ ngắn hạn. Nguồn được tạo từ vốn chủ sở hữu có dấu hiệu chắc chắn. Công ty tập trung sử dụng nguồn tối đa và mục đích đầu tư ngắn hạn (84%). Giữa huy động và sử dụng, công ty không đáp ứng được mục tiêu hợp lý về kỳ hạn giữa Nguồn và sử dụng nguồn. 2.4.2. Các tỷ số dòng tiền: Dòng tiền trên doanh thu Tiền sinh ra trên tài sản Tiền sinh ra trên vốn chủ sở hữu Tiền trên thu nhập Dòng tiền trên mỗi cổ phần Khả năng trang trải nợ vay Khả năng trang trải lãi vay Tỉ số tái đầu tư 2010 2011 0,212 0,191 0,286 0,960 3.581 69,94% 39,71 21,69 0,088 0,096 0,130 0,407 1.854 39,33% 15,54 6,39 2012 2013 2014 0,133 0,133 0,193 0,669 2.960 31,86% 25,93 6,83 0,182 0,166 0,258 0,852 4.169 48,59% 49,10 17,94 0,175 0,162 0,245 0,720 4.466 43,66% 76,41 5,34 Tỉ số thanh toán nợ Tỉ số thanh toán cổ tức 0,599 3,58 0,202 0,93 0,409 0,99 0,374 2,32 0,411 2,63 Tiền được tạo ra từ các nguồn lực của công ty tương đối thấp, cao nhất vào năm 2010 và giảm mạnh vào năm 2011, những năm sau tuy có được cải thiện nhưng vẫn còn thấp. Khả năng trang trải nợ tốt nhất vào năm 2010 và giảm dần trong 2 năm tiếp theo, từ 2013-2014 tuy có tăng nhưng vẫn chưa bằng năm 2010. Tuy nhiên khả năng trả lãi vay của GDT có sự cải thiện rõ rệt trong những năm 2013-2014. Tỉ số tái đầu tư của GDT đạt 21,69 trong năm 2010 nhưng lại giảm còn 6,39 trong năm 2011, đến 2013 tăng mạnh (17,94) nhưng lại giảm đến mức thấp nhất là 5,34 vào năm 2014. Nguyên nhân là do công ty tăng khoản tiền cho tài sản dài hạn tăng dần trong 5 năm, cao nhất vào năm 2014 ( 8.667.055.531đ). 3. Nhận định chung: 4. Phụ lục: Phân tích biến động từng năm của BCĐKT 2011/2010 CL % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Các khoản phải thu khác III. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) IV. Tài sản 2012/2011 CL % 2013/2012 CL % 2014/2013 CL % 19.906.471.93 5 20 51.912.057.4 69 43 16.182.701.99 0 9 43.053.666.1 89 23 (6.779.127.01 4) (15) (4.634.703.16 5) (12) (31.476.851.6 16) (90) (581.585.712 ) (17 ) (3.659.827.01 4) (89) 1.145.996.83 5 266 (576.851.616) (37) (481.585.712 ) (48 ) (3.119.300.00 0) (7) (5.780.700.00 0) (15) (30.900.000.0 00) (93) (100.000.000 ) (4) - 47.900.000.0 00 43.100.000.00 0 90 43.100.000.0 00 47 - 47.900.000.0 00 43.100.000.00 0 90 43.100.000.0 00 47 2.584.415.979 17 4.431.929.01 9 24 3.341.670.876 15 (3.784.416.15 (15 8) ) 1.806.065.567 14 5.785.910.01 7 39 317.950.760 2 (5.989.517.16 (29 2) ) 190.007.652 9 (958.671.726 ) (40) 1.699.759.738 116 1.967.163.96 0 62 588.342.760 233 (395.309.272 ) (47) 1.323.960.378 297 237.937.044 13 5 2.639.720.647 4 (1) 4.121.023.148 7 24.903.762.94 9 23.803.762.94 9 73 60 2.786.846.42 4 (613.153.576 ) 1.371.974.83 5 1.128.681.33 4 2 2 1.100.000.000 (20) 3.400.000.00 0 (77) (1.481.302.50 1) 148 243.293.501 (10 ) (802.579.979) (22) 1.427.985.19 51 (1.421.837.91 (34) 2.947.693.22 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất