Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân dạng và kĩ thuật tính tích phân hàm một biến...

Tài liệu Phân dạng và kĩ thuật tính tích phân hàm một biến

.PDF
103
3
67

Mô tả:

.. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------------- NGUYỄN VĂN THÁI PHÂN DẠNG VÀ KĨ THUẬT TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60.46.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN MINH KHOA THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------------- NGUYỄN VĂN THÁI PHÂN DẠNG VÀ KĨ THUẬT TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................ 2 Chương 1. Phép tính tích phân hàm một biến ............................... 4 1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định ............................................... 4 1.2. Tích phân xác định ...................................................................... 7 Chương 2. Phân dạng và kĩ thuật tính tích phân hàm một biến ............. 12 2.1. Các dạng bài toán tích phân từng phần ...................................... 12 2.2. Các dạng bài toán tích phân lượng giác ...................................... 33 2.3 . Các dạng bài toán tích phân hàm vô tỉ ....................................... 54 2.4. Các dạng bài toán tích phân hữu tỉ ............................................. 71 2.5. Tích phân chứa dấu giá trị tuyệt đối và bất đẳng thức tích phân . 85 Chương 3. Ứng dụng của tích phân hàm một biến ............................... 90 3.1. Diện tích hình phẳng xác định bởi đường cong y  f ( x ) ............ 90 3.2. Thể tích khối tròn xoay .............................................................. 96 KẾT LUẬN ........................................................................................ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 101 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI MỞ ĐẦU Phép tính tích phân bắt nguồn từ nhu cầu sáng tạo phương pháp tổng quát để tìm diện tích, thể tích từ cách đây rất lâu. Ngày nay, phép tính vi tích phân chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong Toán học, và được ứng dụng rộng khắp trong các lĩnh vực như Xác suất thống kê, Vật lý, Thiên văn học, trong các nghành công nghiệp như đóng tàu, sản xuất ô tô, máy bay,... Phép tính tích phân được giới thiệu cho các học sinh lớp 12, và được phổ biến tại các trường Đại học cho khối sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 2. Đồng thời phép tính tích phân cũng là nội dung quan trọng trong các kì thi tốt nghiêp THPT, và tuyển sinh Đại học. Trong luận văn này chúng tôi trình bày một số vấn đề “Phân dạng và kĩ thuật tính tích phân hàm một biến”, cùng bài toán ứng dụng tính diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay. Luận văn bao gồm 3 chương. Chương 1. Trình bày các khái niệm, tính chất cơ bản của nguyên hàm tích phân hàm một biến. Chương 2. Tập chung vào việc phân dạng và các kĩ thuật tính tích phân hàm một biến. Chương 3. Trình bày về hai ứng dụng của tích phân hàm một biến, đó là xác định diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay. Mặc dù đã cố gắng học tập và nghiên cứu một cách nghiêm túc, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để hiệu chỉnh tốt hơn luận văn của quý thầy cô, và bạn bè đồng nghiệp. Luận văn được hoàn thành dưới sự chỉ dẫn trực tiếp của thầy hướng dẫn và sự trợ giúp của các thầy cô ở khoa Toán – Tin trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, TS. Nguyễn Minh Khoa đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo và ủng hộ trong suốt quá trình nghiên cứu viết luận văn của tôi. Cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Khoa Học cùng 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn các thầy cô ở khoa Toán - Tin và bạn bè học viên lớp cao học Toán K3b, đã giúp đỡ động viên ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập, hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, … tháng 10 năm 2011 Học viên Nguyễn Văn Thái. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1. Phép tính tích phân hàm một biến 1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định 1.1.1. Định nghĩa Hàm số y  F ( x) được gọi là nguyên hàm của hàm số y  f ( x ) trên ( a; b) nếu: F   x   f ( x ), x  (a; b) . Ví dụ 1.1.1. Hàm số y  cos x là một nguyên hàm của hàm số y  sin x vì (cos x)   sin x Hàm số y  arcsin x là một nguyên hàm của hàm số y  (arcsin x)  1 1  x2 1 1  x2 , x   1;1 vì . 1.1.2. Định lý về dạng tổng quát của nguyên hàm Nếu trong khoảng  a; b  hàm số y  f ( x ) có nguyên hàm là y  F ( x) , thì trong khoảng ấy: i) y  F ( x )  C với C là một hằng số tùy ý cũng là một nguyên hàm của y  f ( x) . ii) Mọi nguyên hàm của hàm số y  f ( x) đều có dạng y  F ( x)  C , với C là hằng số tùy ý. Chứng minh: i) Vì  F ( x )  C   F ( x)  f ( x) nên F ( x)  C , với C là hằng số tùy ý là một nguyên hàm của y  f ( x) . ii) Giả sử hàm số y  H ( x) cũng là một nguyên hàm của y  f ( x), x   a; b  . Ta có:  H ( x)  F ( x )  H ( x)  F ( x)  f ( x )  f ( x )  0, x   a; b  . Suy ra, H ( x )  F ( x)  C , x   a; b   H ( x )  F ( x)  C (đpcm). 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3. Tính chất. Tính chất 1. Cho y  f ( x ) là hàm số có nguyên hàm, khi đó '   f  x  dx   f ( x )   Tính chất 2. Nếu y  F ( x ) có đạo hàm, ta có d  F  x    F  x   c , c là hằng số. Tính chất 3. Giả sử f  x  ; g ( x) là hai hàm số có nguyên hàm.Với hai số   f  x    g ( x) dx    f  x  dx   g  x  dx thực  ;  bất kỳ: Tính chất 4. Nếu  f  t  dt  F  t   c thì:  f u  x   u  x  dx  F u  x    c  F  u   c với u  u ( x ) 1.1.4. Nguyên hàm một số hàm cơ bản    0dx  C d x  x   x dx  u  u (x)  C 1 x  1 1  C dx  x  ln x  C 1   s in  x d x    c o s x  C 1   c o s x d x  sin x  C  1   e kx d x  k e kx  C ax x a d x   C   ln a dx   s in 2 x   c o tx  C dx    ta n x  C cos2 x dx  2 x  x C  d u  u  C  u  d u  1 u  1  C  1 du  ln u  C u 1   s in  u d u    c o s  u  C 1   c o s u d u  s i n u  C  1  e  u d x   e  u  C    a u du  du   sin     2 u au  C, ln a 0  a 1   co t u  C du  ta n u  C co s2 u du  u  C 2 u 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ví dụ 1.1.2. Tính các nguyên hàm sau.  I1   ( ax  b ) dx   I2  ( 1  x4 1 a    ax  b  d  ax  b   1 3  I 3   x ( ax  b )  dx  4 4 x dx  x 3 dx   x )dx  1 a  b a 1 a  1 (a x  b )  2 b ( a x  b )  1 .  . C a2  2 a2  1  1 a x d 1 3 3 3 x  x c 3 4    ax  b   b   ax  b   (ax  b) ( ax  b ) 1 c a (  1)  b  (ax  b)  d d  ax  b  a x  b . 1.1.5. Một số nguyên hàm mở rộng dx 1 x  a rc ta n  C 2  x a a dx 1 a x  ln C 2 2 a  x 2a a x dx  ln ( x  x 2  a 2 )  C 2 2 x a dx x  a rc s in  C ; a  0 a a2  x2  a            2 dx x 2 x a 2 dx x x2  a2  1 x a rc s in C a a  1 a ln a   ln  a x  b  d x   x  x2  a2 C x b   ln  a x  b   x  C a  Chú ý: Khi sử dụng một trong các công thức trên, ta cần phải chứng minh công thức đó bằng cách lấy đạo hàm hai vế. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2. Tích phân xác định 1.2.1. Định nghĩa Định nghĩa tổng tích phân: Giả sử hàm y  f ( x ) xác định và bị chặn trên  a; b  . Với phép phân hoạch bất kỳ  của  a; b  tức là chia đoạn  a; b  thành: a  x0  x1...  xn1  xn  b , lấy bất kỳ điểm k   xi 1; xi  , i  1; n ; gọi độ dài của  xi 1; xi  là i  xi  xi1 . Khi đó: n  f ( ) i i  f (1 ) 1  f ( 2 )  2  ...  f ( n )  n được gọi là tổng tích phân của hàm i 1 số y  f ( x) ứng với phép phân hoạch  trên  a; b  . Định nghĩa tích phân xác định: n Giả sử  f ( ) i i  f (1 ) 1  f ( 2 )  2  ...  f ( n )  n là tổng tích phân của hàm số i 1 n y  f ( x) ứng với phép phân hoạch  trên  a; b  . Nếu tồn tại giới hạn lim Maxi 0  f ( )  I i i i1 thì I được gọi là tích phân xác định của hàm số y  f ( x) trên  a; b  và kí hiệu là: b I   f ( x)dx . a Khi đó hàm y  f ( x) được gọi là khả tích trên  a; b  . 1.2.2. Công thức Công thức Newton – Leipnitz. Nếu  f ( x)dx  F ( x)  C , x   a; b  thì: b  f ( x ) dx  F ( x ) b a  F (b)  F (a ) a b Công thức đảo cận. Giả sử ( ) khả tích trên [a; b] thì: a a và  f  x  dx  0. a 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên a  f  x dx  f  x dx http://www.lrc-tnu.edu.vn b Công thức tách cận. Giả sử f ( x ) khả tích trên  a; b  ta có: b c b  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx , c  (a; b) a a c Công thức tích phân từng phần. Giả sử u  u  x  ; v  v( x) khả tích trên  a; b  b Ta có: b u d v  u v b a a  v d u a Công thức đổi biến. Giả sử y  f ( x ) liên tục trên  a; b  và x   (t ) khả vi liên tục trên  c; d  và min (t )c;d   a ; max (t )[ c;d ]  b ;   c   a;   d   b . Ta có công b thức đổi biến số. d  f  x  dx   f   t      t  dt a c 1.2.3. Tính chất Tính chất 1. Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên  a; b  thì nó khả tích trên  a; b  Tính chất 2. Giả sử f  x  ; g ( x) khả tích trên  a; b  và với   ;    ta có: b b b   f  x    g  x  dx    f  x  dx   g  x  dx a a a Tính chất 3. Nếu f ( x) là hàm chẵn và liên tục trên [  a; a ] thì, a a  f  x dx  2 f  x dx a 0 a Tính chất 4 . Nếu f ( x ) là hàm lẻ và liên tục trên [  a; a ] thì  f  x  dx  0 a b Tính chất 5. Cho f ( x) liên tục trên [a; b] và f (x)  0 x [a; b]   f (x)dx  0 a Tính chất 6. Nếu f  x ; g  x là hai hàm liên tục và f  x  g  x x [a;b] thì 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b b  f  x dx  g  x dx a a Tính chất 7. Cho f (x); g(x) là hai hàm liên tục trên [a;b] và g(x)  f (x) , b x  [ a; b] khi đó, b  f ( x)dx   g ( x)dx . a a Tính chất 8. Cho f ( x ) là hàm liên tục trên [ a; b ] và f ( x ) không đồng nhất b bằng 0 trên [ a; b ] khi đó,  f ( x)dx  0 . a Tính chất 9. Cho f ( x ); g ( x ) là hai hàm liên tục trên [ a; b ] và g(x)  f (x) , x  [a; b] đồng thời f ( x ); g ( x ) không đồng nhất với nhau trên [ a; b ] khi đó: b b  f ( x)dx   g ( x)dx . a a Tính chất 10. Cho f ( x ) là hàm liên tục trên [ a; b ] và m  f ( x )  M , x  [a; b] đồng thời f ( x ) không đồng nhất với m hoặc M trên [ a; b ] khi đó, b m  b  a    f ( x )dx  M  b  a  . a b b Tính chất 11. Cho f ( x ) là hàm liên tục trên [a; b]   f ( x)dx   f ( x) dx . a a Mệnh đề 1.2.1. Cho ( ) liên tục trên [ a; b ] và f  a  b  x   f  x  x  [a; b] b b ab  xf  x  dx  f  x  dx . 2 a a Chứng minh: Đặt t  a  b  x, x  [ a; b ] . b b a  xf  x  dx  xf  a  b  x  dx   xf  x  dx    a  b  t  f  t  d (a  b  t ) a b a a b b b b   xf  x  dx     a  b  t  f  t  dt   xf  x  dx  ( a  b)  f  t  dt  tf  t  dt a b a a a 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b b b b b a b f  x  dx (đpcm). 2 a   xf  x  dx  (a  b)  f  x  dt  xf  x  dx  xf  x  dx  a a a a Mệnh đề 1.2.2. Giả sử y  f ( x ) là hàm xác định, liên tục trên  và tuần a T hoàn với chu kì T . Khi đó  a T f  x  dx   f  x  dx 0 Chứng minh. a T Ta có,  a a a a  f ( x)dx 0 a T 0 T (1) T a 0 a T  0 f ( x )dx   f  t  T  dt   f  t  dt   T Từ (1); (2)  a T f ( x)dx   f ( x )dx   f ( x)dx  a T Đặt x  t  T  T 0  T a a f ( x )dx   f  x  dx (2) 0 T f ( x )dx   f ( x)dx   f ( x )dx   f ( x )dx   f ( x )dx ( đpcm). a 0 0 0 a  nT Hơn nữa , ta có công thức mở rộng:  a T f  x  dx  n  f  x  dx 0 1.2.4. Ví dụ 2 2 2 1 1 1 1 16  I 1   ( x  ) 2 dx   ( x 2  2  2 ) dx  ( x 3  2 x  )  x x 3 x 1 3 1 1 1 1  I 2   ( e x  1) dx   ( e x  1) dx  ( e x  1) 0 0  e 1 0   I 3   (sin 2 x  1) dx  0 1    1  sin 2 xd  2 x    dx  (  cos 2 x )  x 0    20 0 0 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  I 4   (cos x  1)4 dx   cos 4 xdx  C41  cos 3 x  C42  cos 2 xdx C41  cos xdx   dx 2  1  cos 2 x   cos 3x  3cos x     dx  4   dx  3 1  cos 2 x dx  4sin x  x  C 2 4     1 sin 3x 3sin 2 x   1  2 cos 2 x  cos 2 2 x dx   7 sin x  4 x  C 4 3 2 17 x sin 3 x 7 sin 2 x 1  1  cos 4 x    7 sin x     dx  C 4 3 4 4  2  35 x sin 3 x 7 sin 2 x sin 4 x   7 sin x    C 8 3 4 32 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 2. Phân dạng và kĩ thuật tính tích phân hàm một biến 2.1. Các dạng bài toán tích phân từng phần Công thức tích phân từng phần. Ta có d  uv   vdu  udv  udv  d  uv   vdu   udv  d  uv   vdu   udv  uv  vdu Từ đây ta có công thức tích phân từng phần cho tích phân xác định. b b b  udv  uv   vdu a a a Nhận xét: Một câu hỏi đặt ra là khi nào thì sử dụng công thức tích phân từng phần để tính tích phân. Câu trả lời nói chung là những tích phân mà hàm dưới dấu tích phân có cấu trúc tích hoặc là hàm hợp. Khi đó một vấn đề cốt yếu đặt ra là cần chọn hàm u; dv phù hợp sao cho có thể đưa tích phân về dạng tích phân cơ bản. Cách phân dạng dưới đây chính là việc lựa chọn theo u ; d v .  u  P ( x) I  e x .P  x  dx , P ( x ) là đa thức. Ta đặt  x  dv  e dx Dạng 1. Như vậy nếu P ( x ) là đa thức bậc n thì sau n lần tích phân từng phần ta sẽ thu được kết quả. Ví Dụ 2.1.1. Tính các tích phân sau 1 I1   0 x2  x 1 dx; ex 2 I 2  e xlnx dx; 1 1 2 I 3  x 3e x dx (ĐH Cần Thơ 1999) 0 Ta có: 1 1 x2  x  1  I1   dx   ( x 2  x  1)e  x dx x e 0 0 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1 u  x 2  x  1 du  (2 x  1)dx x 2   I1  e  x  x  1  e x  2 x  1 dx  x x 0  v  e  dv  e dx 0 Đặt 1  u  2 x  1 du  2dx  x x dv  e dx  v  e Ta lại tính I11  e  x  2 x  1 dx bằng cách đặt ,  0 1 1 x 1 Suy ra I11  e  2 x  1 0  2 e x dx  3e1  1  2e  x 0  5e1  3 0  I1  3e1  1  5e1  3  8e 1  4 . 2 2  I 2  e x  lnx 1 2 dx   xe dx   xd  e x 1 1 x   xe x 2 1 1 2  e x dx  2e 2  e   e 2  e   e 2 1 1 2 1  I 3  x e dx  x 2 e x dx 2 . Đặt t  x 2 đổi cận x  0  t  0; x  1  t  1 20 0 3 x2 1 1 1 1 1 1 1 e e  I 3  tet dt  td (et )  tet  et dt   e   . 0 20 20 2 2 2 0 I  P  x  a x   dx Dạng 2. P( x)  u  P( x)  x  dv  a dx là đa thức. Ta đặt  Ví Dụ 2.1.2. Tính các tích phân sau 1  I1   ( x  1) 2 2 x dx 0 1 1 1 2 Ta có, I1   ( x  1) 2 dx   x  1 d  2 x   ln 2 0 0 2 1  2 x ( x  1) 2 ln 2 1 0 x 1 1 2 7 2  2 x  x  1  dx   2  ( x  1) d  2 x   ln 2 0 ln 2 ln 2 0 1 1 7 2 2 7 6 2   2 .2 x .  x  1   2  2 x d x   2  3 2x ln 2 ln 2 ln 2 0 ln 2 ln 2 ln 2 0  1 0 7 6 4  2  3 ln 2 ln 2 ln 2 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1  I 2   ( x  1)2 3x 1 dx 0 1 1 Ta có, I 2   ( x  1)2 3x 1 dx  0  3 2  x  1 d  3x   ln 3 0 1 3 x 6 1 x 3 6 1 3 ( x 1)2  3 x  1 dx    ( x 1)d  3x    2   0 ln 3 ln 3 0 ln3 ln 3 0 1 1 1 3 6 6 3 6 6 3 6 12   2 .3x.  x  1  2 3x dx   2  3 3x 0   2  3 ln 3 ln 3 ln 3 0 ln 3 ln 3 ln 3 ln 3 ln 3 ln 3 0 I  P  x  sin xdx Dạng 3.  u  P ( x) dv  sin xdx , P  x  là đa thức. Ta đặt  Ví dụ 2.1.3. Tính tích phân sau:  6  I1   xsinxcosxdx (Bộ đề) 0  6  6 Ta có:  I1  xsinxcosxdx  0  6  6 1 1 x sin 2 xd  2 x     xdcos 2 x  40 40  6   6 1 1 1 1 1 3   xcos 2 x   cos 2 xdx   xcos 2 x  sin 2 x 06   4 40 4 8 48 16 0 0  2  I 2    x 2  x  1 sin  2 x  dx 0  du  2 x  1  u  x2  x  1   Ta đặt  cos  2x  dv  sin  2 x  dx v    2  I2    2  2 1 2 1 x  x  1 cos  2 x     2 x  1 cos  2 x  dx  2 20 0   2  2  8 1 2     2 x  1 d  sin 2 x  8 40 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn    2 2  2  2  8 1 12  2  2  8 1  2  2  4    2 x  1 sin 2 x   sin 2 xd  2 x    cos 2 x  8 4 40 8 4 8 0 0 I  P  x  cos xdx Dạng 4.  u  P( x) dv  cos xdx với P ( x ) là đa thức. Ta đặt  Ví dụ 2.1.4. Tính tích phân sau:  8  I1   x (sin 4 x  cos 4 x) dx 0  8  8  8 3 4 1 4 Ta có, I1  x(sin 4 x  cos 4 x)dx  x(sin 4 x  cos 4 x)dx  x(  cos 4 x)dx  8 0 0  8  8  8 0 2  8  8 0  3 1 3 1 3 1 1 xdx  xcos4 xdx  x2  xd (sin 4 x)   xsin4x   sin 4 xdx  40 40 8 0 16 0 512 16 16 0   3 2  1 3 2  1   cos 4 x 08    512 128 64 512 128 64  8  I 2   x(sin 6 x  cos6 x)dx (Bộ đề) 0  8  8   5 3 58 38 Ta có, I2  x(sin 6 x  cos6 x)dx  x(  sinsin 4x)dx  xdx  xsin4xdx 8 8 80 80 0 0  8  8 2  8 0  8 5 3 5 3 3  x2  xd(cos4x)   xcos4x   cos4xdx 8 0 32 0 512 32 32 0  5 2 3 5 2 3 8   sin4x 0   512 128 512 128 Dạng 5.  u  ln x dv  P ( x) dx I  P  x  ln xdx với P ( x ) là đa thức. Ta đặt  Ví dụ 2.1.5. Tính tích phân sau: 1  I1  xln  x  1 dx ( DB  2007) 0 1 1 1 1 1 1   ln  x  1 d  x 2   x 2 ln( x  1)  x 2 d (ln  x  1) 20 2 20 0 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1 1 1 1 1 1 x2 1 1 1 dx ln 2 1 1 1  ln 2   dx  ln 2   ( x  1)dx     ( x  1)2  ln( x  1)  2 2 0 x 1 2 20 2 0 x 1 2 2 2 2 0 0 2 I2    x  2  ln xd x ( D B  2007) 1 2 2 2 2  x2   x2   x2 1 x2  lnxd (  2 x )    2 x  lnx     2 x  d (lnx)  2 ln 2     2 x  dx 2 2  2  1 1 2  x 1 1 2 2 x2 1 x   2 ln 2     2  dx  2ln 2  (  2 x)  2 ln 2  . 2 4 4  1 1 I  P  x  ln k  xdx với P ( x ) là đa thức. Ta đặt Dạng 6.  u  ln k  x  dv  P ( x ) dx Ví dụ 2.1.6. Tính tích phân sau: e  I  x ln 2 xdx (NT95/Đề 149 . Sách 150 đề Bộ Đại Học) 1 e 1 e 1 1 1 ln 2 xd  x 2   x 2 ln 2 x  x 2 d (ln 2 x )  21 2 21 1 e  e e Ta có, I  x ln 2 xdx  e e e e e2 e2 1 e2 1  e2 1 2 e2  1  xlnxdx   lnxd ( x 2 )   x2lnx  xdx   x  1 2 1 2 21 2 21 2 4 1 4 e  J  x2 ln 2 xdx 1 e Ta có, J  x 2 ln 2 xdx  1 e  e e e e 1 1 3 2 1 3 e3 2 2 2 3 2 ln xd x  x ln x  x d (ln x )   x ln xdx   3 3 1 3 1 3 3 1 1 e e e e e3 2 e3 2 e3 2 e3 2e3 2 2  lnxd  x3    lnxd ( x3 )   x 3lnx  x3d  ln x     x dx 1 3 91 3 91 3 91 3 9 9 1 e e3 2 x3 5e3  2    9 27 1 27 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn I  P  x  arcsin xdx Dạng 7. u  arcsin x  dv  P( x)dx với P ( x ) là đa thức. Ta đặt  Ví dụ 2.1.7. Tính tích phân sau: 1 2  I  x 2 arcsinxdx 0 1 2 1 Ta có, I  x 2 arcsinxdx  0 1 2   1 2 0 1 2 1 1 1 arcsinxd  x3   x3 arcsinx  x3 d (arcsinx)  30 3 30 1 2 1 2 1 2  1 x  1 1 1 x   1 d(1 x ) 1   dx    d 1 x2       1 x2 d (1 x2 ) 2 2 2 144 3 0 1 x 144 6 0 1 x 144 6 0 1 x 60 3 1 3 2 2 2 1 2  1 1  1 x2  (1 x ) 144 3 18 0 0 2  2  3 1   144 8 3 0 J   x 3  1 arcsin  2 x  1 dx 1 2 3 0  1   2x  1 1  Ta có, J    x  1 arcsin  2 x  1 dx      1 arcsin  2 x  1 d  2 x  1   2 1   2  1  0 3 2 2 3  1 1   t 1  1 1 3 2 Đặt t  2x  1  J       1  arcsin tdt    t  3t  3t  9  arcsin tdt 2 0  2  16 0  dt   du  u  arcsin t   1 t2  Ta đặt,   3 2 4 2 dv   t  3t  3t  9  dt v  t  t 3  3t  9t  4 2 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 1   dt 1  t4 3t 2 1  t4 3t 2  J    t 3   9t  arcsin t     t 3   9t  16  4 2 16 0  4 2   1 t 2 0  1 33 1  t 3 2 3t      t   9 d 1 t 2 128 16 0  4 2    1 1  33 1  t 3 2 3t 1  3t 2 3     t   9 1 t2     2t   1  t 2 dt 128 16  4 2 16 0  4 2  0  1 33 9 1  3t 2 3     2t   1  t 2 dt 128 16 16 0  4 2 dt  cos udu   Đặt t  sin u    t  0  u  0; t  1  u  2  2 J 33 9 1  3sin 2 u 3     2 sin u  cos 2udu 128 16 16 0  4 2  2   2  2 33 9 3 1 3 2     sin ucosu  du   sin ucos 2udu   cos 2udu 128 16 64 0 80 32 0  33 9 3 2 2 cos3u    sin 2 udu  128 16 256 0 8  2 0  3 2 1  cos2u   du 32 0 2  2  33 9 3 1  cos4u 1 3  u sin 2u  2    du    128 16 256 0 2 8 32  2 4  0  36 11 3  u sin 4u  2 36 11 3 11 291            128 16 256  2 8 0 128 16 1024 16 1024 Dạng 8. I   (arcsin x)k dx . Ta đặt u  (arcsin x) k  dv  dx  Ví dụ 2.1.8. Tính tích phân sau 1 2  I  (arcsinx) 2 dx 0 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất