Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Nội dung phong cách thơ bà huyện thanh quan...

Tài liệu Nội dung phong cách thơ bà huyện thanh quan

.DOCX
4
505
118

Mô tả:

NỘI DUNG PHONG CÁCH THƠ BÀ HUYỆN THANH QUAN I. Bài thơ ‘’Thăng Long thành hoài cổ’’: Tạo hóa gây chi cuộc hí trường Ðếến nay thâếm thoắết mâếy tinh sương Lốếi xưa xe ngựa thành thu thảo Nếền cũ lâu đài bóng tịch dương Ðá vâẫn trơ gan cùng tuếế nguyệt Nước còn cau mặt với tang thương. Ngàn nắm gương cũ soi kim cổ Cảnh đâếy người đây luốến đoạn trường. * Từ khó hiểu: + Hí trường: Cảnh loạn lạc trong thời chiếến +Tinh sương: Tinh là sao, sương là sương giá. Mâếy tinh s ương là mâếy nắm. +Thu thảo: Cỏ mùa thu. +Tịch dương: Mặt trời lúc chiếều tốếi. +Đoạn trường: Đứt ruột, ý nói đau đớn. Làng Nghi Tàm ven Hốề Tây là quế cha đâết t ổ của Bà Huy ện Thanh Quan. Xuâết thân trong một gia đình quý tộc đời Lế, nến Thắng Long mãi mãi đ ể l ại trong tâm hốền n ữ sĩ những tình cảm vố cùng sâu sắếc. Đâều thếế k ỉ XIX, Phú Xuân tr ở thành Kinh đố c ủa triếều Nguyếẫn, Thắng Long được đổi thành Hà N ội. Nốẫi niếềm tâm s ự nh ớ x ưa kinh thành Thắng Long là nốẫi niếềm c ủa người đi xa. Có th ể Bà Huy ện Thanh Quan viếết bài thơ này trong thời gian làm nữ quan “Cung trung giáo t ập” t ại Phú Xuân, nh ững tháng ngày xa cốế hương, xa nơi nghìn nắm vắn vật. 1. Hai câu đềề: "Tạo hoá gây chi cuộc hí trường, Đếến nay thâếm thoắết mâếy tinh sương”. _ Tiếếng than câết lến, suy ngâẫm vếề leẫ phếế, hưng, đ ổi thay, tr ước nh ững biếến đ ộng c ủa xã hội Việt Nam trong khoảng từ giữa thếế kỷ XVIII cho đếến nh ững nắm cuốếi thếế k ỷ XIX, đâều thếế kỷ XX. . _ “Tạo hóa” ở đây là những gì thuộc vếề tự nhiến, cũng là những cái vốến có, tốền t ại khách quan, ngoài ý muốến chủ quan của con người nến dù có muốến thì con ng ười cũng khống sao thay đổi được. _ “Hí trường” là cảnh loạn lạc trong thời chiếến, đó là sân khâếu, là n ơi diếẫn trò mua vui. Những cơn địa châến của lịch sử đã làm cho kinh thành Thắng Long - n ơi ghi dâếu những chiếến cống hiển hách của ba triếều đại Lý, Trâền, Lế - t ừ v ị trí trung tâm chính trị, kinh tếế và vắn hóa của cả nước bốẫng trở thành cốế đố. Khống th ể khống nhắếc l ại một sốế sự kiện lịch sử quan trọng: Nắm 1788, Lế Chiếu Thốếng câều vi ện nhà Thanh. Đại quân của Tốn Sĩ Nghị giày xéo Thắng Long. Để trả thù, tâết c ả nh ững gì liến quan đếến Chúa Trịnh đếều bị Lế Chiếu Thốếng cho phá sạch, đốết s ạch. Nắm 1789, sau khi đánh tan quân Thanh, Quang Trung Nguyếẫn Hu ệ định đố ở Phú Xuân (Huếế). Thắng Long chỉ còn là Bắếc thành. Nắm 1802, sau khi tiếu diệt Tây Sơn, Nguyếẫn Ánh lến ngối hoàng đếế và kinh đố vâẫn được đặt ở Phú Xuân. Thắng Long – kinh thành v ới bếề dày tám thếế kỷ đã trở thành trâến thành rốềi tỉnh thành. Nắm 1805, vua Gia Long cho phá b ỏ thành cũ, xây lại thành mới nhỏ hơn so với hoàng thành vốến có vì cho rắềng đây ch ỉ còn là Trâến Bắếc thành, khống được rộng hơn thành Phú Xuân. Nắm 1831, vua Minh M ạng đã cho đổi tến Thắng Long thành Hà Nội và đếến nắm 1888, Hà N ội chính th ức đ ược nhà Nguyếẫn nhượng cho Pháp. Từ đó cái tến Thắng Long ch ỉ còn lại trong kí ức và trong sách, sử mà thối. _ Hai tiếếng “gây chi” vừa là lời trách, vừa là lời than. “Cu ộc hí tr ường” âếy c ứ diếẫn ra bao nhiếu trò: khóc, cười, buốền, vui, đã nhanh chóng tr ải qua nhiếều nắm tháng. Thắng Long... Đống Đố... Thắng Long... Hà N ội... Sau vâền th ơ là đối mắết buốền, nhìn sâu th ẳm vào dòng đời, thời gian lịch sử, một cái nhìn xa vắếng mếnh mống. Có c ả tiếếng th ở dài ngao ngán. 2. Hai câu thực: _ Gâền một thiến niến kỉ đã trối qua. Còn đâu nh ững “vàng son” m ột th ời chói l ọi n ữa? Hai câu 3, 4 đốếi nhau, diếẫn tả cảnh hoang tàn, phếế tích c ủa kinh thành x ưa: “Lốếi xưa xe ngựa hốền thu thảo, Nếền cũ lâu đài bóng tịch dương" _Đường bàn cờ dọc ngang nơi Long Thành xưa kia từng suốết đếm ngày r ộn r ịp ng ựa xe của các ống hoàng, bà chúa, những xe tứ mã của các vương cống, quốếc thích. Nhưng nay chỉ còn lại "thu thảo”, cỏ mùa thu vàng úa. “Thu th ảo” nh ư m ột ch ứng nhân buốền và tàn tạ. Cái hốền mùa thu cũng là cái hốền thiếng sống núi, cái hốền thiếng Thắng Long được cảm nhận từ sắếc màu cỏ thu úa vàng, cỏ cây cũng mang nốẫi buốền. Con đường càng trở nến vắếng vẻ. Những cung điện nguy nga, nh ững lâều son gác tía, những bệ ngọc hành cung huy hoàng, tráng lệ thời Lế - Tr ịnh vì chiếến tranh lo ạn l ạc, vì sự thay chủ đổi ngối, nay đổ nát hoang tàn, chỉ còn lại “nếền cũ"'. “Nghìn nắm dinh thự thành quan lộ, Một dải tàn thành lâếp cốế cung”. (“Thành Thắng Long" – Nguyếẫn Du) _ Cảnh vật càng trở nến ảm đạm dưới “bóng tịch dương”, bóng mặt trời lúc sắếp l ặn. Bao trùm lến vâền thơ là một màu vàng tàn tạ: màu vàng úa c ủa “thu th ảo”, màu vàng nhạt nhòa của “bóng tịch dương”. Nốẫi hoài cổ, nốẫi nhổ xưa như dốền nén bao nốẫi buốền châết chứa trong lòng nữ sĩ. Nốẫi buốền hoài cổ âếy, một lâền nữa lại được nữ sĩ diếẫn tả râết hay trong bài th ơ “Chùa Trâến Bắếc”, cảnh vật cỏ hoa như còn vương hương một thời quá vãng: “Trâến Bắếc hành cung cỏ dãi dâều, Khách qua đường dếẫ chạnh niếềm đau. Mâếy dò sen rớt hơi hương ngự, Nắm thức mây phong nếếp áo châều...” 3. Hai câu luận: _ Vật có đổi, sao có dời, nhưng tàn “nước” và , “đá” vâẫn còn đó, vâẫn thách th ức cùng tuếế nguyệt, cùng tang thương. Hai câu trong phâền "lu ận ” nói vếề “n ước” và “đá ” nh ư những chứng nhân của lịch sử, của phếế tích hoang tàn: “Đá vâẫn trơ gan cùng tuếế nguyệt, Nước còn cau mặt với tang thương” _ "Đá" và “nước” được nhân hóa, mang tình người và hốền ng ười. Trến cái “nếền cũ lâu đài”, đá thách thức cùng nắm tháng “vâẫn trơ gan” đau đớn, buốền th ương. N ơi bếến cũ, hốề xưa, “nước còn cau mặt” với mọi đổi thay, “với tang thương” cu ộc đ ời. Lâếy cái bâết biếến: “vâẫn trơ gan", “còn cau mặt” của đá và nước để làm n ổi bật cái tang th ương cuộc đời là một nét veẫ “hoài cổ" làm rung động lòng ng ười gâền hai trắm nắm qua. Qua hình ảnh ẩn dụ "đá” và “nước", nữ sĩ gửi gắếm nốẫi buốền th ương nh ớ và tiếếc nuốếi kinh thành Thắng Long một thời vàng son, huy hoàng và chói l ọi. Châết hoài c ổ nh ư thâếm vào đáy tâềng sâu của lòng người, cảnh vật, cỏ hoa... 4. Hai câu kềết: “Ngàn nắm gương cũ soi kim cổ, Cảnh đâếy người đây luốếng đoạn trường” _ “Gương cũ” là chuyện đời, là quá khứ và hiện tại, là Thắng Long x ưa, là Hà N ội nay (thời nhà Nguyếẫn). Cảnh đâếy là “lốếi xưa”, là “nếền cũ”, “hốền thu th ảo ” và “bóng t ịch dương”, là “đá” và “nước”, là hốền nước thiếng liếng, là Kinh thành xa x ưa... “Ng ười đây” là nữ sĩ, là nhân vật trữ tình trong bài thơ. “Đoạn tr ường" nghĩa là đ ứt ru ột, nốẫi đau ghế gớm. Nữ sĩ vố cùng đau đớn trước cảnh hoang phếế, hoang tàn c ủa Kinh thành Thắng Long. Nhớ xưa thành Thắng Long là nhớ tới tâết c ả niếềm t ự hào nh ững trang sử vàng chói lọi của tiếền nhân... Hai chữ “ngàn nắm" g ợi nh ớ thiến niến k ỉ Thắng Long huy hoàng. Hai vếế tiểu đốếi: “cảnh đâếy" "ng ười đây” làm n ổi b ật sắếc đi ệu thẩm mĩ tả cảnh ngụ tình. Câu 1 nói vếề “cuộc hí trường”, câu 8 c ực t ả "đo ạn tr ường" - đó là cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Có chứng kiếến, có nhìn thâếy s ự đ ổi thay đếến thâếm thoắết nhanh chóng nơi Kinh thành xưa thì mới có nốẫi đau “đo ạn tr ường” đếến nh ư v ậy. “Thắng Long thành hoài cổ” xứng đáng là viến ng ọc quý trong nếền thi ca c ổ đi ển Vi ệt Nam. Nốẫi buốền hoài cổ mang tính nhân vắn: nhớ tiếếc một th ời vàng son c ủa Thắng Long cũng là trở vếề cội nguốền của dân tộc, tự hào vếề sức sốếng và nếền vắn hiếến Đ ại Việt. Bài thơ giúp mốẫi chúng ta yếu thếm, gắến bó tâm hốền mình v ới Thắng Long, Đống Đố, Hà nội, “hốền núi sống ngàn nắm”...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan