Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Niềm tin chính trị của sinh viên việt nam hiện nay...

Tài liệu Niềm tin chính trị của sinh viên việt nam hiện nay

.PDF
189
41
74

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- NGUYỄN QUANG HÙNG NIỀM TIN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- NGUYỄN QUANG HÙNG NIỀM TIN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Mã số: Chính trị học 62 31 20 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Văn Vĩnh XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS. Nguyễn Văn Vĩnh GS.TS. Phùng Hữu Phú Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Văn Vĩnh. Các số liệu, tài liệu trong luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng./. Hà Nội, ngày.......tháng.......năm 2017 Tác giả Nguyễn Quang Hùng LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ với đề tài “Niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy, bạn bè đồng nghiệp và người thân. Qua trang viết này tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận án này. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Khoa học Chính trị đã tạo điều kiện cho tôi hòan thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học đã trực tiếp hoặc gián tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành bổ ích cho bản thân tôi trong những năm tháng qua. Tôi xin gửi tới các cơ quan liên quan lời cảm tạ sâu sắc nhất vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi có thể thu thập số liệu cùng những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới luận án thuận tiện nhất. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận án. TÁC GIẢ Nguyễn Quang Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 . L do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 4. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu luận án ........................... 3 5. Đóng góp của luận án ..................................................................................... 4 6. Ý nghĩa l luận và thực tiễn của luận án ........................................................ 5 7. Kết cấu của luận án......................................................................................... 5 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 6 1.1. Tình hình nghiên cứu về niềm tin và niềm tin chính trị .............................. 6 1.2. Tình hình nghiên cứu về niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam .......... 11 1.3. Giá trị của các công trình nghiên cứu và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ........................................................................................... 21 Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 24 Chƣơng 2. NIỀM TIN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................. 25 2.1. Khái niệm niềm tin chính trị ........................................................................ 25 2.1.1. Niềm tin: Khái niệm và kết cấu ............................................................ 25 2.1.2. Chính trị: Khái niệm và mối quan hệ niềm tin - chính trị.................... 37 2.1.3. Khái niệm niềm tin chính trị ................................................................ 41 2.2. Cấu trúc, đặc điểm của niềm tin chính trị và niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam ........................................................................................... 44 2.2.1. Cấu trúc của niềm tin chính trị ............................................................ 44 2.2.2. Đặc điểm của niềm tin chính trị ........................................................... 50 2.2.3. Niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam ........................................... 55 .3. Quá trình hình thành niềm tin chính trị ....................................................... 64 2.3.1. Một số đặc trưng cơ bản của quá trình hình thành niềm tin chính trị ... 64 2.3.2. Điều kiện hình thành niềm tin chính trị ............................................... 65 2.3.3. tr n gi o d c n t n niềm tin chính trị ........................... 66 2.4. Vai trò của niềm tin chính trị đối với sinh viên ........................................... 67 2.4.1. Niềm tin chính trị góp phần củng cố thế giới quan khoa học .............. 67 2.4.2. Niềm tin chính trị góp phần củng cố lý tưởng cách mạng ................... 69 2.4.3. Niềm tin chính trị góp phần xây dựng môi trường động lực phát triển ................................................................................................................. 69 2.4.4. Niềm tin chính trị địn ướng hành vi, tạo lập n ân c c đạo đức .... 70 iể ết chương .................................................................................................. 72 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ NIỀM TIN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY ................................. 74 3.1. Những biểu hiện tích cực của niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay ................................................................................................................... 74 3.1.1. Niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam biểu hiện ở nhận thức chính trị tích cực ..................................................................................................... 74 3.1.2. Niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam biểu hiện ở t i độ chính trị tích cực ..................................................................................................... 79 3.1.3. Niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam biểu hiện ở hành vi chính trị tích cực ..................................................................................................... 83 3.2. Những biểu hiện tiêu cực của niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay ................................................................................................................... 86 3.2.1. Những biểu hiện tiêu cực trong nhận thức chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay ................................................................................................... 86 3.2.2. Những biểu hiện tiêu cực trong t i độ chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay ................................................................................................... 88 3.2.3. Những biểu hiện tiêu cực trong hành vi chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay ................................................................................................... 90 3.3. Nguyên nhân của những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay.............................................................. 92 3.3.1. Một số nhân tố - ng yên n ân t c động tích cực đến niềm tin chính trị của sinh viên ........................................................................................................... 92 3.3.2. Một số nhân tố - ng yên n ân t c động tiêu cực đến niềm tin chính trị của sinh viên ........................................................................................................... 96 3.4. Một số vấn đề đặt ra về niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay ................................................................................................................... 103 3.4.1. Mâu thuẫn giữa m c tiêu, nhiệm v giáo d c - đ o tạo với những t c động đối lập của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội ...........................................................103 3.4.2. Mâu thuẫn giữa yêu cầ n ận t ức c n trị ngày càng cao với khả năng hạn chế của công tác giáo d c c n trị c o in iên iện nay ...................................105 3.4.3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu của việc tự giáo d c với khả năng tự giáo d c của sinh viên hiện nay ......................................................................................................106 3.4.4. Mâu thuẫn giữa m c tiêu giáo d c c n trị - tư tưởng ới p ương t ức t yên tr yền gi o d c c n trị - tư tưởng c o in iên ..............................................108 Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 109 Chƣơng 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, CỦNG CỐ NIỀM TIN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY ............. 110 4.1. Phương hướng xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay .................................................................................................. 110 4.1.1. Xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay gắn với đường lối đổi mới của Đảng đảm bảo ổn định chính trị đ p ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tạo chuyển biến căn bản trong tư tưởng và n động của các chủ thể giáo d c....................................................................... 110 4.1.2. Xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay phải gắn với phát huy nền dân chủ xã hội chủ ng ĩa bảo đảm quyền lực n nước thuộc về nhân dân, xây dựng N nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân ....... 112 4.1.3. Xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay phải gắn với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước, phát huy tối đa n ân tố con người coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là m c tiêu của sự phát triển toàn diện c c lĩn ực ăn óa xã ội hài hòa với phát triển kinh tế ............................................................................................... 113 4.1.4. Xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay phải gắn trực tiếp với việc giáo d c đạo đức cách mạng, phát huy sự tự giác t dưỡng, rèn luyện của in iên t eo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ........................................................................................................... 115 4.2. Một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên nước ta hiện nay ................................................................................ 117 4.2.1. Tăng cường đầ tư đổi mới p t triển ự ng iệp gi o d c - đ o tạo nâng cao nhận thức, tri thức khoa học góp phần quan trọng để xây dựng, củng cố niềm tin chính trị cho sinh viên ............................................................................... 117 4.2.2. Tăng cường sự phối hợp và phát huy vai trò của các lực lượng (chủ thể) giáo d c trong xã hội đối với công tác giáo d c chính trị cho sinh viên ............... 132 4.2.3. Xây dựng môi trường xã hội dân chủ, trong sạch, lành mạnh tạo tiền đề cho việc thực hiện óa lý tưởng xã hội chủ ng ĩa xây dựng, củng niềm tin chính trị cho sinh viên ........................................................................................................... 140 4.2.4. Tăng cường công tác phát triển Đảng iên trong in iên ................ 141 Tiểu kết chương 4 .................................................................................................. 145 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 150 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 159 BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban chấp hành Trung ương CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTB: Chủ nghĩa tư bản CNXH: Chủ nghĩa xã hội NXB: Nhà xuất bản TNCS: Thanh niên Cộng sản XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Lý do c ọn ề t 1. Niềm tin là nền tảng tinh thần và ý chí hành động của con người, là động lực th c đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội. Niềm tin tồn tại dưới nhiều hình thức hoạt động của con người. Không có niềm tin, con người sẽ rơi vào trạng thái sống và hoạt động không có định hướng, bi quan, dao động, không phát huy được khả năng chủ động sáng tạo của mình. Niềm tin chính trị là một nội dung quan trọng khi xác lập niềm tin của một cá nhân, hay nhóm xã hội. Đồng thời, niềm tin chính trị cũng là yếu tố cốt lõi hình thành nên ý thức và lý tưởng chính trị, bản lĩnh và ý chí chính trị của cá nhân, nhóm xã hội. 2. Sinh viên Việt Nam là một nhóm nhân khẩu - xã hội đặc thù. Đây là giai đoạn phát triển, hình thành nhân cách và trí tuệ, xác định xu hướng, đặc biệt là xu hướng nghề nghiệp, về mục tiêu, lý tưởng sống, những định hướng giá trị về cuộc sống.v.v. thông qua học tập, nghiên cứu khoa học và các hoạt động xã hội khác… (Theo số liệu thống kê về giáo dục, đào tạo năm 2014 của Tổng cục Thống kê, danh sách các trường đại học, cao đẳng công lập, ngoài công lập trên địa bàn các tỉnh, vùng miền cả nước có tổng số 436 Trường; công lập 347 Trường; ngoài công lập 89 Trường. Với tổng số sinh viên là 2.363.000 người). Sinh viên Việt Nam là một lực lượng đặc biệt, có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước. Một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và quá trình thực hiện vai trò đó là niềm tin chính trị trong họ. Sinh viên không có niềm tin chính trị thì Đảng, Nhà nước, xã hội mất đi lực lượng chính trị quan trọng. Xây dựng, củng cố và tăng cường niềm tin chính trị trong sinh viên Việt Nam, làm cho niềm tin đó trở thành động lực th c đẩy sinh viên Việt Nam nỗ lực phấn đấu trong học tập, tu dưỡng, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, đóng góp sức lực, trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước là một nhiệm vụ có ý nghĩa to lớn, cả trước mắt và lâu dài. 3. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta đã đi qua chặng đường 30 năm đổi mới với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Sự tăng trưởng đều đặn của nền kinh tế cùng với sự phát triển về cơ sở vật chất xã hội, sự ổn định về chính trị - xã hội, sự tăng lên không ngừng trong đời sống vật chất và tinh thần của các nhóm cư dân xã hội, sự mở rộng dân chủ, sự hình thành cơ chế quản lý xã hội mới gắn liền với hệ thống pháp luật ngày càng chặt chẽ và quy củ đã tác động mạnh mẽ tới niềm tin chính trị trong xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hội nhập và mở cửa, vận hành theo 1 cơ chế thị trường, rất nhiều vấn đề xã hội mới đã nảy sinh tác động mạnh mẽ tới niềm tin chính trị của các tầng lớp dân cư trong đó có thanh niên và sinh viên. Một số sinh viên ít quan tâm đến tình hình chính trị, truyền thống cách mạng, giảm s t niềm tin vào thắng lợi của CNXH, thiếu niềm tin đối với Đảng, với chế độ XHCN, coi thường giá trị nhân văn, kỷ cương, đạo lý, mắc nhiều tệ nạn như: cờ bạc, lô đề, mê tín dị đoan, ma t y… từ đó dẫn đến mơ hồ, lệch lạc trong tư tưởng và lối sống, bị lôi kéo, mua chuộc, vi phạm pháp luật Nhà nước, ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp và phẩm chất đạo đức của sinh viên Việt Nam. Trước tình hình đó, yêu cầu đánh giá đ ng thực trạng, tìm ra được những giải pháp thiết thực để xây dựng, củng cố niềm tin chính trị trong các tầng lớp cư dân, đặc biệt là ở giới trẻ ở nước ta, cho sinh viên Việt Nam trở nên cấp bách. Niềm tin ngày càng trở thành một trụ cột tinh thần vững chắc cho công cuộc xây dựng, củng cố sự ổn định xã hội, tạo dựng sự liên kết xã hội vững chắc để hướng tới tương lai. Trong bối cảnh đó vấn đề nghiên cứu niềm tin chính trị của xã hội nói chung và của sinh viên Việt Nam nói riêng vẫn chưa được đặt ra một cách đ ng mức, không tương xứng với những nhu cầu thực tiễn của việc phát triển xã hội. Sự suy giảm niềm tin chính trị là một thực tế dù ch ng ta có thừa nhận nó hay không. Những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn tới sự suy giảm niềm tin chính trị là gì?, những nguyên tắc cơ bản để tạo lập niềm tin chính trị là như thế nào vẫn chưa được nghiên cứu một cách khoa học, đầy đủ và thỏa đáng tương xứng với những đòi hỏi của thực tiễn. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu niềm tin chính trị của sinh viên - một đối tượng đặc biệt của lực lượng xây dựng và phát triển đất nước, thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng là đề tài cần thiết, có ý nghĩa chính trị - xã hội to lớn, thiết thực, kịp thời và hữu ích. Sự giải mã khách quan vấn đề này gi p các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý có cơ sở nhận diện đ ng tính vấn đề liên quan đến sự tồn vong, đến động lực của sự phát triển, đến tương lai của chế độ chính trị và đất nước. Trước tình hình đó, yêu cầu đánh giá đ ng thực trạng, tìm ra được những giải pháp thiết thực để xây dựng, củng cố niềm tin chính trị trong sinh viên Việt Nam trở nên cấp bách. Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu“Niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay” trong khuôn khổ của luận án tiến sĩ chính trị học, là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Vì vậy, tác giả chọn vấn đề này làm luận án tiến sĩ chính trị học của mình nhằm bước đầu xây dựng một khung lý thuyết khoa học về niềm tin chính trị, phân tích thực trạng và đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần xây dựng, củng cố niềm tin chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay. 2 2. Mục íc , n ệm vụ ng ên cứu 21 c c n n c u. uận giải và làm rõ cơ sở lý luận, thực trạng của niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay. 22 mv n nc u - Xây dựng khung lý thuyết khoa học về niềm tin chính trị, bao gồm các khái niệm công cụ, cơ chế hình thành, cấu tr c, đặc điểm và vai trò. - Phân tích, làm rõ thực trạng niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay; phân tích các nhân tố tác động đến niềm tin chính trị của sinh viên, những vấn đề đặt ra và xu hướng biến đổi về niềm tin chính trị của sinh viên nước ta hiện nay. - Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay. 3. Đố tƣợng v p ạm v ng ên cứu 3 1 Đố tượn n n c u: uận án tập trung nghiên cứu niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay. 3 2 P ạm v n n c u: Phạm vi không gian và lĩnh vực khảo sát: Tác giả nghiên cứu thông qua công cụ khảo sát bảng hỏi tại 07 trường Cao đẳng, Đại học của một số lĩnh vực ngành nghề trên toàn quốc (Bắc, Trung, Nam) về niềm tin chính trị của sinh viên hiện nay. Do tác giả chưa có điều kiện đi sâu tìm hiểu đội ngũ sinh viên đang du học nước ngoài do đó sẽ không được đề cập đến trong luận án này. Phạm vi th i gian nghiên c u lu n án: Nghiên cứu niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay (2011 đến nay). 4. P ƣơng p áp t ếp cận v p ƣơng p áp ng ên cứu luận án 4.1. P ươn p áp t ếp cận. Đây là đề tài có mã ngành chính trị học nên hướng tiếp cận khoa học chính trị được coi là hướng chính của luận án. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng hướng tiếp cận liên ngành, xem xét đối tượng từ góc độ: triết học, sử học, văn hóa học, giáo dục học, xã hội học, tâm lý học… nhằm đạt được nhiều thông tin chuyên sâu và đa chiều hơn về vấn đề nghiên cứu. 4.2. P ươn p áp n nc u - Sử dụng các p ƣơng p áp ng ên cứu của c ín trị ọc. Dựa trên các dữ liệu văn bản thứ cấp, dữ liệu phỏng vấn, dữ liệu nghe nhìn đã thu thập được, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chính trị học như: lôgíc với lịch sử, đi từ trừu tượng đến cụ thể, phân tích với tổng hợp, diễn giải với qui nạp, 3 phương pháp tổng kết kinh nghiệm… Bên cạnh đó, luận án còn sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học, bao gồm phương pháp định tính (chọn mẫu, mô tả, diễn giải, nghiên cứu trường hợp điển hình…), phương pháp định lượng (thống kê, đo lường, lượng hóa, …). Các phương pháp trên có thể được sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với nhau để phù hợp với yêu cầu của từng nội dung trong luận án. - uận án tiến hành tổ chức khảo sát 07 trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố thuộc các tỉnh đại diện các vùng miền, trong đó, miền Bắc là 4 trường, miền Trung - Tây nguyên 1 trường và miền Nam 2 trường. Tổng số sinh viên được lựa chọn khảo sát là 804 người, hiện đang học tập ở 07 trường đại học, cao đẳng đại diện cho 4 nhóm ngành sau: khoa học tự nhiên, công nghệ kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn; văn hóa nghệ thuật, đồng thời làm rõ những đặc điểm nhân khẩu - xã hội của đối tượng khảo sát. Đề tài tập trung phân tích những biểu hiện của niềm tin chính trị của sinh viên trong cấu tr c hoạt động tinh thần của sinh viên như: suy nghĩ và quan niệm về niềm tin chính trị của sinh viên hiện nay; ý nghĩa của niềm tin chính trị đối với cuộc sống; những sai lệch về niềm tin phi chính trị và hậu quả đối với cuộc sống… Đề tài phân tích niềm tin chính trị của sinh viên trong đời sống và hoạt động thực tiễn thể hiện ở nhận thức, cảm x c, tình cảm, sự tự tin vào bản thân; trong mối quan hệ ứng xử với mọi người; trong hoạt động học tập, lao động và sinh hoạt, trong đời sống sinh hoạt chính trị, tư tưởng, hệ giá trị của đời sống xã hội; quan điểm về chính trị, về sự lãnh đạo của Đảng, về công cuộc đổi mới đất nước, v.v… Trên cơ sở phân tích số liệu khảo sát, đề tài khái quát vai trò của các nhân tố tác động đến niềm tin chính trị của sinh viên như: bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế thị trường; cá nhân, gia đình, nhà trường và đoàn thể, bạn bè và các phương tiện truyền thông đại ch ng,… Từ đó đưa ra những giải pháp có ý nghĩa nhằm định hướng, xây dựng, củng cố niềm tin chính trị cho sinh viên. 4 3 Cơ sở lý luận của n nc u uận án được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - ênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính trị, văn hóa chính trị, con người chính trị, công tác sinh viên. 5. Đóng góp của luận án 51 Đ n p v lý luận: Xây dựng và áp dụng một khung lý thuyết khoa học tương đối hoàn chỉnh về niềm tin chính trị với tư cách là một nhân tố cấu thành của văn hóa chính trị để luận giải và làm rõ niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước; Trên nền tảng đó, cung cấp một cách tiếp cận mới trong việc tìm hiểu, nghiên cứu niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam nói riêng, niềm tin chính trị nói chung. 4 52 Đ n pv t c t n: Phân tích, đánh giá một cách chân thực về thực trạng niềm tin chính trị của sinh viên ở nước ta hiện nay. Đồng thời, r t ra những mặt mạnh - yếu và nguyên nhân của nó làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, củng cố niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam hiện nay. 6. Ý ng ĩa lý luận v t ực t ễn của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ và cung cấp một số vấn đề lý luận và thực tiễn về niềm tin chính trị của sinh viên Việt Nam cho Đảng, Nhà nước và xã hội để từ đó có thể xây dựng, điều chỉnh chính sách phù hợp, hiệu quả hơn đối với nhóm đối tượng là sinh viên. Bên cạnh đó luận án còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập những vấn đề liên quan đến chính trị học, nâng cao nhận thức xã hội về chính trị, văn hóa chính trị và công tác giáo dục sinh viên, gi p các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý có cơ sở nhận diện đ ng tính vấn đề liên quan đến động lực của sự phát triển đất nước. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tham khảo và Phụ lục, nội dung luận án được kết cấu thành 4 chương, 14 tiết. 5 C ƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1. Tình hình ng ên cứu về n ềm t n v n ềm t n c ín trị Về vấn đề niềm tin đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - ênin đề cập, đánh giá vai trò lớn lao, sự tác động mạnh mẽ của niềm tin tới hoạt động con người, đặc biệt là niềm tin khoa học có thể tạo ra động lực th c đẩy tiến bộ xã hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - ênin đã đánh giá cao vai trò của nó trong sự th c đẩy phát triển xã hội, là một trong những nội dung cơ bản để có phong trào cách mạng. Quan điểm chủ nghĩa Mác về thế giới quan duy vật, vấn đề phương pháp luận, lôgic học, lý luận nhận thức, các hình thái ý thức xã hội, triết học lịch sử và con người…, đều coi trọng vai trò của niềm tin. Trong tác phẩm B n c n của t n n, Ph.Ăngghen đã cho rằng con người sẽ không có chỗ dựa nếu không có niềm tin khoa học, nhằm cởi trói cho khoa học phát triển khắc phục mặt tiêu cực của niềm tin tôn giáo, Ông đề cao tư duy lý luận, tri thức, nhất là tri thức khoa học trong việc xây dựng niềm tin khoa học, xác lập được niềm tin khoa học, đó sẽ là động lực to lớn th c đẩy sự tiến bộ xã hội, tạo ra khả năng sáng tạo trong cuộc sống. Ông khẳng định: Không đứng vững trên lập trường khoa học và phép biện chứng thì một khi có những phát hiện mới, phát minh mới ra đời, người ta sẽ dễ mất phương hướng và đi đến kết luận sai lầm, “sa vào chỗ dị đoan ngu xuẩn nhất, sa vào thần linh học cận đại”[85, tr.508]. Kế thừa chủ đề nghiên cứu này, một số nhà khoa học ở iên Xô (trước đây), đã nghiên cứu, đưa ra và giải quyết các khía cạnh khác nhau về niềm tin. Nói chung đều đề cao vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và đạo đức đối với nhiệm vụ tạo lập niềm tin. V. M. Bôguxlápxki, trong Tr t c và n m t n tôn áo đã đề cập và lý giải cơ sở của niềm tin khoa học (tri thức khoa học). Tác giả cho rằng, không có tri thức con người sẽ bất lực trước tự nhiên và đó là điều kiện để niềm tin tôn giáo xuất hiện và khẳng định tri thức là sức mạnh, tôn giáo là cội nguồn của sự bất lực. Niềm tin tôn giáo và niềm tin khoa học không thể hòa đồng cùng nhau. Không làm chủ được tri thức, con người sẽ lệ thuộc và là nô lệ của hoàn cảnh. Con người không có tri thức thì không thể trở thành chủ nhân của hạnh ph c, dễ rơi vào trạng quá sợ hãi trước tự nhiên. Tác giả N.I.Lapin, trong Ý t c tr ết ọc, đã phê phán quan niệm đồng nhất một cách đơn giản mâu thuẫn giữa niềm tin tôn giáo và tri thức với sự đối lập giữa tôn giáo và khoa học. Đặc biệt, ông cho rằng, lâu nay ch ng ta hiểu khái niệm niềm tin chưa thật đầy đủ, coi niềm tin chỉ là đối tượng nghiên cứu, kiểm chứng ở các 6 viện nghiên cứu tôn giáo chứ không phải ở viện triết học, khoa học triết học, tâm lý học… còn đồng nhất niềm tin với tín ngưỡng tôn giáo và do vậy, các hình thức niềm tin phi tôn giáo đã được đề cập tới. Cũng với quan điểm đó, B.A. Aliépva trong Niềm tin và lý tính đã khẳng định vai trò to lớn của tri thức, của lý tính đối với niềm tin và cho rằng với tri thức khoa học, con người sẽ có được niềm tin vào lý tính hợp lý của đời sống trần tục, phủ định niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh, ảo tưởng, mơ hồ và bí hiểm. Trong bài Tr t c k oa ọc và tôn áo trước t m t ế kỷ XXI, (tác giả: Lep Nicôlaivich Mitơrôkhin). Bài viết này được tác giả trình bày tại Hội nghị phối hợp các khoa học xã hội thuộc Đoàn Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Nga. Viện Hàn lâm khoa học Nga cho rằng, khoa học và công nghệ thế giới phát triển mạnh mẽ, trình độ dân trí nâng lên, cuộc sống của con người được cải thiện, nhiều vấn đề của chính con người, của vũ trụ đang được khoa học tập trung nghiên cứu, lý giải và đang hé mở nhiều lời giải đáp có tính thuyết phục cho niềm tin khoa học. Tuy các phương tiện thông tin đại ch ng đã được một số nhóm trí thức huy động có lợi cho tôn giáo. Những điều này, theo N.A.Berdiaev, không chỉ là những vấn đề như niềm tin vào thượng đế, nỗi sợ hãi trước đấng siêu nhiên, “sự tìm kiếm say mê Vương quốc của Ch a” mà chủ yếu là “sự ngây ngất tôn giáo”, một hiện tượng tinh thần phổ biến, một sức đẩy từ phía đối diện. Tiếng cổ vũ đầy nhiệt tình cho các hiện tượng thần giao cách cảm, sự tác động từ xa (télékinésie), đĩa bay, thần trí luận (theosophie), thần bí học và nhiều hiện tượng quỷ quái khác mà mọi người đều biết đã chứng tỏ điều này. Sự xa lánh cuộc sống trần tục dần dần được khắc phục một cách đáng kể. Mặt khác, ông cũng cho rằng, ch ng ta không nên nhìn nhận niềm tin tôn giáo một cách phiến diện, cần phải trân trọng những giá trị văn hóa, đạo đức, nhân đạo chủ nghĩa do tôn giáo đem lại. Trong tác phẩm Tốc ộ của n m t n, tác giả Stephen M.R.Covey đã nghiên cứu sâu vấn đề niềm tin đến tận cội nguồn của nó và đưa ra nhiều giải pháp để xây dựng niềm tin lâu dài trong các mối quan hệ cá nhân và công việc nhằm đạt được sự thành công và thịnh vượng bền vững trong mọi mặt của cuộc sống. Về khái niệm niềm tin, các tác giả cho rằng niềm tin chính là sự tin c y, trái nghĩa với nó là sự nghi ngờ. Khi tin ai, người ta đặt hết niềm tin vào người đó, tin vào phẩm chất đạo đức và năng lực của họ. Còn khi không tin ai, người ta sẽ nghi ngờ người đó cả về phẩm chất đạo đức, hành động, năng lực, hay thành tích của người đó. Niềm tin là một yếu tố có tác động vô cùng mạnh mẽ bởi không gì có thể nhanh bằng tốc độ của niềm tin; không gì có thể truyền cảm hứng mạnh mẽ bằng tác động của niềm tin và cũng không gì có sức ảnh hưởng lớn hơn sức mạnh của niềm tin. Niềm tin là cái có 7 thể làm thay đổi mọi thứ và có khả năng tạo ra sự khác biệt đáng kể trên mọi phương diện trong cuộc sống của mỗi người. Tác giả cũng cho rằng coi niềm tin chỉ dựa trên cơ sở tính cách là một định kiến sai lầm bởi vì niềm tin hình thành trên cả hai yếu tố: tính cách và năng lực. Tính cách bao gồm sự chính trực, động cơ, ý định của bạn đối với người khác. Năng lực bao gồm các khả năng, kỹ năng, thành tích, hiệu quả. Cả hai yếu tố này đều cần thiết. Đạo đức (vốn là một phần của tính cách) là yếu tố cơ bản của niềm tin, nhưng bản thân nó chưa đủ để xây dựng niềm tin. Nếu biết mở rộng niềm tin sáng suốt đ ng l c và đ ng cách, con người sẽ làm chủ được hoàn cảnh và đạt được những thành tựu đáng kể trong cuộc sống. Mặc dù không bàn sâu về niềm tin chính trị mà chỉ nói về niềm tin theo cách hiểu rộng nhất của từ này, cuốn sách vẫn thực sự là nguồn tài liệu bổ ích gi p ch ng tôi có những hiểu biết ban đầu để xây dựng khung lý thuyết của đề tài. Đặc biệt cần phải nhắc đến một nghiên cứu gần đây với tiêu đề: Tìm ểu v vấn n m t n tron c n trị ọc (qua trường hợp tái thắng cử của Barack Obama), tác giả Nguyễn Hồng Hải đã khái quát được những nét cơ bản về khái niệm niềm tin trong lý thuyết chính trị học từng được nêu ra bởi nhiều học giả trên thế giới. Theo đó, rất khó tìm câu trả lời chính xác cho câu hỏi “niềm tin là gì?”. Bởi vì, niềm tin “là một cảm giác, không thể mô tả hình thù của nó”. Đặc tính của niềm tin là sự dao động, tăng - giảm, nhiều - ít tùy thuộc vào cảm nhận chủ quan của mỗi cá nhân. Cách đây hơn bốn thập kỷ, nhà chính trị học người Mỹ Robert Putnam đã nói đến “vốn xã hội” bao gồm niềm tin, các quy phạm đạo đức và những giá trị xã hội trong một nghiên cứu về cách thức để một nền dân chủ vận hành ở Italia. Niềm tin được nhiều nhà lý luận chính trị xem là yếu tố quan trọng góp phần vào sự phát triển nền quản trị dân chủ. Niềm tin thể hiện ở hai cấp độ: thể chế và cá nhân. Về phương diện thể chế, niềm tin đóng vai trò quan trọng, là bằng chứng về hiệu quả hoạt động, tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của những người được coi là “đầy tớ” - công chức nhà nước với “người chủ” - nhân dân. Nhà chính trị học Cynthia Horne dẫn lại lập luận của một số học giả cho rằng niềm tin vào chính phủ, niềm tin vào các thể chế công quyền, niềm tin vào các thiết chế xã hội, và niềm tin giữa các cá nhân với nhau hay còn được gọi là niềm tin xã hội góp phần quan trọng vào quá trình dân chủ hóa. Horne đi đến kết luận rằng thiếu niềm tin vào những phạm trù này sẽ là rào cản cho việc củng cố dân chủ và phát triển kinh tế. Nhận định này cũng phù hợp với quan điểm của học giả Francis Fukuyama khi ông cho rằng niềm tin là yếu tố cốt lõi trong hoạt động kinh tế của đời sống xã hội, là đặc trưng văn hóa thẩm thấu cho sự thịnh vượng của một đất nước. Trong một nhà nước dân chủ, khi chính quyền muốn người dân tuân theo những quy định mà mình ban 8 hành, thì chính phủ phải làm sao cho người dân tin rằng những quy định đó là đ ng và đem lại lợi ích cho người dân. Bên cạnh đó, nhà nước cũng phải có niềm tin ở dân vì không thể có một nhà nước nếu nhà nước đó không dựa vào dân. Niềm tin trong mối quan hệ hai chiều giữa nhà nước với dân như thế trở thành một thứ vốn vốn niềm tin. Sự suy giảm vốn niềm tin trong xã hội đặt ra nguy cơ mất ổn định chính trị và xung đột. Niềm tin vào cá nhân lãnh đạo chính trị cũng sẽ là động lực cho sự phát triển và duy trì sự ổn định. Niềm tin vào chính phủ, niềm tin vào các thể chế công quyền, niềm tin vào các thiết chế xã hội, và niềm tin vào các nhà lãnh đạo chính trị không phải là yếu tố quyết định, nhưng là điều kiện cần và đủ để củng cố nền dân chủ và phát triển. Về cơ bản, ưu điểm nổi bật của bài viết này là tác giả đã hệ thống hóa được các quan niệm về vấn đề niềm tin trong chính trị học và lý giải được mối quan hệ giữa việc duy trì niềm tin đối với sự ổn định của xã hội. Ch ng tôi coi đây là một nguồn tư liệu tham khảo quý với đề tài. Trong cuốn sách m t n và xây d n n m t n k oa ọc [7]. Đây là một công trình nghiên cứu có nhiều đóng góp về mặt khoa học, chất lượng. Với cách tiếp cận dưới góc độ triết học, tác giả đã phân tích, làm rõ niềm tin khoa học, niềm tin tôn giáo, niềm tin đ ng đắn, niềm tin sai lầm và vị trí, vai trò, tác động của ch ng trong đời sống xã hội. Tác giả đã đi sâu phân tích, luận giải sự khác nhau của 2 loại niềm tin, một là cơ sở tôn giáo và bên kia là cơ sở khoa học, làm rõ những điều kiện để xác lập, củng cố, tăng cường niềm tin khoa học, trên cơ sở đó phân tích vai trò của niềm tin khoa học đối với đời sống xã hội nói chung, đề xuất những biện pháp xây dựng và củng cố niềm tin khoa học ở nước ta hiện nay. Tác giả đã nêu lên 4 yêu cầu cơ bản đó là: nâng cao dân trí, tri thức khoa học; việc nâng cao niềm tin phải gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao cuộc sống; trang bị thế giới quan khoa học chủ nghĩa Mác - ênin; tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học. Có thể thấy rằng các tác giả trên tuy có những hướng nghiên cứu khác nhau nhưng đều có những đánh giá cao về vai trò của tri thức, hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người đối với việc tạo lập, củng cố niềm tin khoa học. Các ông cho rằng, niềm tin - tri thức - hoạt động thực tiễn như là một tích hợp đang tạo ra động lực to lớn thức đẩy sự tiến bộ xã hội, tạo ra khả năng sáng tạo trong cuộc sống của con người. Niềm tin của con người gắn liền với quá trình tồn tại người, là thước đo trình độ nhận thức của con người, biểu hiện sự chiếm lĩnh của con người trước thế giới, tạo ra những giá trị nhằm hình thành nhân cách người. Như vậy, cùng với sự phát triển của những điều kiện khách quan, trong đó có cả những yếu tố của tồn tại người, Sự biến chuyển lý luận về niềm tin đã diễn ra theo hướng từ thấp đến cao và như một quy luật khách quan. 9 Bàn về vấn đề niềm tin chính trị, trong bài ấy suy n ĩ v s c mạn của n m t n c n trị tron D c úc của C ủ tịc Hồ C n , tác giả Trần Trọng Quế cho rằng niềm tin chính trị là một yếu tố quan trọng trong hoạt động chính trị. Niềm tin chính trị được hình thành và củng cố trên cơ sở tri thức khoa học. Nhận thức khoa học càng sâu sắc thì niềm tin chính trị càng vững chắc, từ đó biến thành tình cảm, đạo đức và lý tưởng chính trị, rồi tiếp tục chuyển thành hành động chính trị trong thực tiễn để đạt tới mục đích chính trị. Niềm tin chính trị là trụ cột tinh thần, là nhân tố cốt lõi để đảm bảo ổn định tư tưởng chính trị và làm cho hoạt động chính trị đạt được kết quả. Nhằm nhấn mạnh vai trò và đánh giá cao sức mạnh của lòng tin ở quần ch ng nhân dân đối với Đảng, trong bài Lòn t n của dân - t ước o uy t n và s c mạn của Đản [15, tr.8-10]. Theo các tác giả, chính nhờ có lòng tin cách mạng đó mà Đảng ta trở nên vĩ đại, dẫn dắt cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tác giả đã làm rõ vai trò lòng tin của dân và Đảng, vào chính nghĩa, vào lãnh tụ, vào chính quyền các cấp là nguyên nhân tạo nên sức mạnh đoàn kết, gi p cho nhân dân ta vượt lên trên khó khăn, thách thức và khẳng định niềm tin của dân thực sự là thước đo uy tín và sức mạnh của Đảng.v.v.. Ngoài ra, một số tác giả đã có đề cập đến khía cạnh phân loại niềm tin nhằm khẳng định quan điểm mácxít về vai trò của niềm tin khoa học và chỉ ra một số hạn chế của dạng niềm tin phi khoa học đối với hoạt động thực tiễn. Có thể thấy, từ nhiều hướng tiếp cận, phân tích các tác giả trong và ngoài nước tuy không chuyên bàn về vấn đề niềm tin và niềm tin chính trị nhưng niềm tin đã được đề cập, lý giải và xác định về vai trò, sự tác động mạnh mẽ của nó tới hoạt động con người, đặc biệt là niềm tin khoa học có thể tạo ra động lực th c đẩy tiến bộ xã hội và là một trong những nội dung cơ bản để có phong trào cách mạng. Các nhà khoa học trong nước đều khẳng định vai trò to lớn, sức mạnh tinh thần th c đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của yếu tố niềm tin khoa học. Các tác giả đã đưa ra những yêu cầu để củng cố niềm tin của quần ch ng nhân dân lao động, không ngừng nâng cao tri thức khoa học, trình độ văn hóa, mặt bằng dân trí, chất lượng cuộc sống, đời sống dân chủ, công bằng xã hội….và thực hiện tốt các yêu cầu, đó cũng chính là quá trình con người dần khắc phục những lệch lạc trong nhận thức, tình cảm và niềm tin tiêu cực để hướng cuộc sống cá nhân và xã hội đến tương lai tốt đẹp. Hoàng Đình C c trong bài Vấn xây d n và củn cố n m t n tron ờ sốn xã ộ ở V t am n nay [12, tr.12-14]. Đây là bài viết trên cơ sở phân tích hiện trạng niềm tin tôn giáo và niềm tin khoa học trong xã hội Việt Nam hiện nay, tác giả đã luận chứng cho một số giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục xây dựng và 10 củng cố niềm tin khoa học cho nhân dân. Đó là: Nâng cao mặt bằng dân trí tạo cơ sở cho nhân dân xác định, lựa chọn và phấn đấu theo những niềm tin đ ng đắn, khoa học; Xây dựng những cơ sở thực tiễn nhằm củng cố niềm tin đ ng đắn, khoa học; Xây dựng thế giới quan khoa học cho nhân dân thông qua việc đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chủ nghĩa Mác - ênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tác giả đã có những nhận định trên căn cứ cơ sở khoa học và thực tiễn đất nước và đưa ra những giải pháp và yêu cầu cấp bách đối với xã hội ta hiện nay. Xác định sự cần thiết phải có tầm nhìn mới về những thời cơ và thách thức đối với công cuộc đổi mới đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cụ thể là, phải có những quan điểm khoa học về thế giới, về quy luật phát triển chung của thế giới, về con đường nhận thức và biến đổi thế giới (thế giới quan khoa học) để thay thế cho những quan điểm của thế giới quan phản khoa học hoặc chưa khoa học - một trong những cái gọi là tàn dư của xã hội cũ hiện vẫn còn tồn tại trong đời sống tinh thần của một bộ phận đáng kể quần ch ng nhân dân, nhất là ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 1.2. Tìn ìn ng ên cứu về n ềm t n c ín trị của sinh viên V ệt Nam Trong bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào, một chế độ xã hội nào, thanh niên, sinh viên cũng luôn thể hiện mình là lực lượng chủ yếu, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. C.Mác - nhà tư tưởng lỗi lạc của nhân loại khi nghiên cứu về xã hội và qui luật phát triển của xã hội loài người đã khẳng định đây là lực lượng xã hội hùng hậu, có khả năng cách mạng to lớn và luôn hướng tới lý tưởng tiến bộ của thời đại. C.Mác viết: Đảng của ch ng ta là Đảng của tương lai mà tương lai thuộc về thanh niên. Ch ng ta còn là Đảng của những người đổi mới, vì sự đổi mới mà thanh niên luôn ham thích, ch ng ta là Đảng của cuộc đấu tranh hy sinh, xả thân chống lại những gì mục nát, mà thanh niên bao giờ cũng đi đầu trong cuộc đấu tranh hy sinh, xả thân ấy [82, tr.118]. Thống nhất với quan điểm trên, Ph.Ăng ghen chỉ rõ chính thế hệ trẻ là nguồn bổ sung dồi dào nhất cho Đảng, "họ là đạo quân xung kích của giai cấp vô sản quốc tế và đội hậu bị của Đảng" [81, tr.121]. Khi xây dựng học thuyết về chủ nghĩa cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đề cập đến lớp người trẻ tuổi và đánh giá cao vai trò của thế hệ công nhân đang lớn lên. Đối với tương lai của một giai cấp, một dân tộc và ngay cả đối với xã hội loài người, thế hệ trẻ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen thì thanh niên là tầng lớp xã hội đang trong quá trình trưởng thành về chính trị, tư tưởng, đạo đức, thể chất, trí tuệ và tâm hồn; thanh niên là một bộ phận hợp thành các lực lượng cách mạng tiến bộ của xã hội. Hai ông cho rằng đó là nguồn bổ sung 11 đặc biệt quan trọng để giai cấp vô sản được hình thành với tư cách là một giai cấp thực sự khi nó ý thức được địa vị, sứ mệnh lịch sử và tương lai của nó. C.Mác khẳng định: “tương lai của giai cấp họ (giai cấp công nhân) và do đó, tương lai của cả loài người, hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên”[81, tr.118]. Từ đó có thể thấy rằng, giáo dục đạo đức, tinh thần cách mạng cho thanh niên trong đó có sinh viên là nhiệm vụ quan trọng, có tính chiến lược trong tiến trình cách mạng xã hội. Đồng thời, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng chỉ ra rằng công tác giáo dục nhất là giáo dục đạo đức, tinh thần cách mạng cho thanh niên là sự nghiệp vĩ đại của các đảng vô sản. Chính từ sự nhận thức đó, trong quá trình hoạt động thực tiễn của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen luôn quan tâm đến lực lượng thanh niên, gắn thanh niên với giai cấp công nhân và đội tiền phong chiến đấu của nó, gi p họ giác ngộ lý tưởng cộng sản, đoàn kết và đi tiên phong trong các phong trào đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Ph.Ăngghen khẳng định: Thanh niên không thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực của cuộc sống đã, đang và sẽ cuốn h t tuổi trẻ vào đời sống chính trị. Do đó, chính họ sẽ trở thành “đội quân xung kích quyết định của đạo quân vô sản quốc tế”; “đội hậu bị của Đảng”. Ph.Ăngghen còn khẳng định chính thế hệ trẻ là nguồn bổ sung dồi dào nhất cho Đảng khi mà Đảng của C.Mác đang khẳng định vị trí của mình trên vũ đài lịch sử (1853). Trên cơ sở kế thừa và phát triển những tư tưởng của C.Mác và Ph. Ăngghen về vai trò của thanh niên, V.I. ênin đã tập trung nghiên cứu thanh niên sinh viên như một bộ phận hợp thành trực tiếp của tầng lớp trí thức - tầng lớp mang đặc trưng của nhiều giai cấp. Trí thức không phải là một giai cấp độc lập về kinh tế vì vậy nó không phải là một lực lượng độc lập về chính trị, trong xã hội có giai cấp, trí thức bao giờ cũng là trí thức của giai cấp này hay giai cấp khác và chịu ảnh hưởng của giai cấp thống trị. Với nhãn quan chính trị sâu sắc trên V.I. ênin chỉ rõ, chỉ có gắn với một giai cấp nhất định thì sinh viên mới có khả năng thực hiện được vai trò chính trị - xã hội của mình và khi đó thanh niên sinh viên sẽ là lực lượng đi đầu quyết định kết cục của toàn bộ cuộc đấu tranh chống CNTB, xây dựng thành công CNXH, chính thanh niên sinh viên chứ không phải ai khác sẽ là người chiếm lĩnh thành trì khoa học, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào cuộc sống đem lại sự thắng thế của CNXH trước CNTB. V.I. ênin viết: "Việc điện khí hóa không thể do những người mù chữ thực hiện được mà chỉ biết chữ thôi cũng chưa đủ... Họ phải hiểu rằng điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền học vấn hiện đại và nếu không có nền học vấn đó thì CNCS vẫn chỉ là một nguyện vọng mà thôi" [74, tr.364]. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan