Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nhà làm việc khối cảnh sát công an, thành phố đà nẵng....

Tài liệu Nhà làm việc khối cảnh sát công an, thành phố đà nẵng.

.PDF
232
6
109

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * NHÀ LÀM VIỆC KHỐI CẢNH SÁT CÔNG AN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: TRẦN VIẾT HUÂN Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Bước vào thiên niên kỷ mới, cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, thì ngành xây dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỷ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Sự phát triển của ngành là động lực thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước nhưng đồng thời nó cũng tạo ra những thách thức mới cho mỗi chúng ta. Đó chính là sự nắm bắt những kiến thức và công nghệ mới của thế giới để tránh phải tụt hậu lại đằng sau. Có thể nói trường đại học chính là nơi hình thành và rèn luyện cho mỗi chúng ta khả năng tự lập trong việc giải quyết những vấn đề đó. Đồ án tốt nghiệp chính là một nội dung quan trọng, giúp cho mỗi sinh viên hệ thống lại tất cả những kiến thức đã được học tập ở nhà trường sau năm năm học. Đồng thời thông qua Đồ án tốt nghiệp, bản thân sinh viên bổ túc thêm những kiến thức cần thiết nhằm đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ trong thực tế lao động sản xuất sau khi tốt nghiệp ra trường. Đề tài thiết kế: “Nhà làm việc khối Cảnh sát – Công an thành phố Đà Nẵng”. Với sự hướng dẫn của các thầy cô giáo : Phần Kiến trúc : 10 % là GV.ThS LÊ VŨ AN Phần Kết cấu : 60 % là GV.ThS LÊ VŨ AN Phần Thi công : 30 % là GV.ThS PHAN QUANG VINH Khối lượng công việc thực hiện trong đồ án khá nhiều, song thời gian hoàn thành công việc lại có hạn. Vì thế, được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn nên em chỉ trình bày những nội dung cơ bản được giao. Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách Khoa, trong khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt là các thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này. Xin hiện cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực đồ án này. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017. Sinh viên thực hiện Trần Viết Huân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH ............................................................. 1 1.1. Sự cần thiết của đầu tư ......................................................................................... 1 1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiệu tự nhiên của khu vực xây dựng ................................... 2 1.2.1. Vị trí ............................................................................................................. 2 1.2.2. Địa hình địa chất công trình .......................................................................... 2 CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ............................. 4 2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc................................................................................... 4 2.2.1. Giải pháp thiết kế mặt bằng tổng thể ............................................................. 4 2.2.2. Giải pháp mặt bằng và chức năng ................................................................. 4 2.2.3. Giải pháp giao thông .................................................................................... 5 2.2.4. Giải pháp thiết kế mặt đứng .......................................................................... 5 2.2.5. Giải pháp thiết kế mặt cắt ............................................................................. 5 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG 3 .................................................. 6 3.2. Phân loại ô sàn: .................................................................................................... 6 3.3. Xác định sơ bộ chiều dày sàn: .............................................................................. 6 3.4. Xác định tải trọng:................................................................................................ 7 3.4.1. Tĩnh tải sàn: .................................................................................................. 7 3.4.2. Hoạt tải sàn: (Phụ lục I-Bảng 3.6: Tính hoạt tải sàn tầng 3) ......................... 8 3.4.3. Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn : ............................................... 8 3.5. Xác định nội lực: .................................................................................................. 8 3.5.1. Ô sàn loại bản dầm : ..................................................................................... 8 3.5.2. Ô sàn loại bản kê 4 cạnh : ............................................................................. 8 3.6. Tính toán cốt thép ................................................................................................ 9 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ.................................................................. 11 4.1. Chọn vật liệu thiết kế ......................................................................................... 11 4.1.1. Bê tông: ...................................................................................................... 11 4.1.2. Cốt thép: ..................................................................................................... 11 4.2. Mặt bằng và cấu tạo cầu thang ........................................................................... 11 4.3. Tính toán thiết kế bản thang (Ô1) ....................................................................... 12 4.3.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản thang ................................................................. 12 4.3.2. Xác định tĩnh tải trọng ................................................................................ 13 4.3.3. Xác định nội lực , tính toán cốt thép của bản thang ..................................... 14 4.4. Tính toán thiết kế bản chiếu nghỉ (Ô2) ............................................................... 14 4.4.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản thang ................................................................. 14 4.4.2. Xác định tĩnh tải trọng ................................................................................ 15 4.4.3. Xác định nội lực , tính toán cốt thép ........................................................... 15 4.5. Tính toán thiết kế cốn thang C1 .......................................................................... 15 4.5.1. Xác định tải trọng tác dụng lên cốn thang C1.............................................. 15 4.5.2. Xác định nội lực cốn thang ......................................................................... 16 4.5.3. Tính toán cốt thép cốn thang....................................................................... 16 4.6. Tính toán thiết kế dầm chiếu nghỉ D1 ................................................................. 18 4.6.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ D1 ..................................... 18 4.6.2. Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ D1 ........................................................... 19 4.6.3. Tính toán cốt thép dầm chiếu nghỉ D1 ....................................................... 19 4.7. Tính toán thiết kế dầm chiếu nghỉ D2 ................................................................. 21 4.7.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ D2 ..................................... 21 4.7.2. Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ D2 ........................................................... 22 4.7.3. Tính toán cốt thép dầm chiếu nghỉ D2 ....................................................... 22 4.8. Tính dầm chiếu tới (DCT) .................................................................................. 24 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DẦM DỌC D1 TRỤC B VÀ DẦM D2 TRỤC B’ ................ 25 5.1.1. Chọn vật liệu thiết kế :................................................................................ 25 5.1.2. Xác định sơ đồ tính :................................................................................... 25 5.1.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm : ........................................................ 25 5.1.4. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : ......................................................... 25 5.1.5. Xác định nội lực của dầm D1...................................................................... 28 5.1.6. Tính toán cốt thép cho dầm D1 ................................................................... 29 5.2. Tính toán thiết kế dầm giữa trục B’ (D2) ........................................................... 34 5.2.1. Chọn vật liệu thiết kế :................................................................................ 34 5.2.2. Xác định sơ đồ tính :................................................................................... 35 5.2.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm :......................................................... 35 5.2.4. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : ......................................................... 35 5.2.5. Xác định nội lực của dầm D2...................................................................... 36 5.2.6. Tính toán cốt thép cho dầm D2 ................................................................... 37 CHƯƠNG 6 : TÍNH KHUNG TRỤC 6 .......................................................................... 39 6.1. Số liệu tính toán : ............................................................................................... 39 6.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện khung : ............................................................. 39 6.2.1. Choün tiãút diãûn dáöm ............................................................................. 40 6.2.2. Choün tiãút diãûn cäüt ............................................................................... 40 (Phụ lục I - Bảng 6.1: Chọn sơ bộ tiết diện cột) .......................................................... 40 6.3. Xác định tải trọng truyền vào khung :................................................................. 40 6.3.1. Tĩnh tải ....................................................................................................... 40 6.3.2. Hoạt Tải: .................................................................................................... 44 6.4. Xác định tải trọng gió lên khung trục 6:.............................................................. 44 6.5. Xác định nội lực khung trục 9: ........................................................................... 45 6.5.1. Các sơ đồ tải trọng:..................................................................................... 45 6.5.2. Tính toán nội lực ........................................................................................ 45 6.5.3. Tổ hợp nội lực : .......................................................................................... 46 6.6. Tính toán cốt thép .............................................................................................. 46 6.6.1. Tính toán cốt thép dầm khung..................................................................... 46 6.6.2. Tính toán cốt thép cột : ............................................................................... 49 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN MÓNG DƯỚI KHUNG TRỤC 6 ...................................... 52 7.1.1. Địa tầng: ..................................................................................................... 52 7.1.2. 7.2. Đánh giá điều kiện địa chất:........................................................................ 52 Chọn phương án móng ....................................................................................... 53 7.3. Tính móng trục B, C (móng M1) ........................................................................ 53 7.3.1. Xác định tải trọng truyền xuống móng: ....................................................... 53 7.3.2. Chọn vật liệu làm cọc và đài cọc: ............................................................... 55 7.3.3. Chọn chiều sâu chôn đài cọc:...................................................................... 55 7.3.4. Tính toán sức chịu tải của cọc:.................................................................... 55 7.3.5. Xác định sơ bộ diện tích của đáy đài :......................................................... 56 7.3.6. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng: ........................................ 57 7.3.7. Kiểm tra tải thẳng đứng tác dụng lên cọc: ................................................... 57 7.3.8. Kiểm tra sức chịu tải dưới mặt phẳng đáy móng: ........................................ 58 7.3.9. Tính toán độ lún của móng cọc: .................................................................. 60 7.3.10. Tính toán đài cọc: ....................................................................................... 61 7.4. Tính móng trục D (móng M2) ............................................................................ 63 7.4.1. . Xác định tải trọng truyền xuống móng: ..................................................... 63 7.4.2. Chọn vật liệu làm cọc và đài cọc: ............................................................... 64 7.4.3. Chọn chiều sâu chôn đài cọc:...................................................................... 64 7.4.4. Tính toán sức chịu tải của cọc:.................................................................... 64 7.4.5. Xác định sơ bộ diện tích của đáy đài :......................................................... 64 7.4.6. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng: ........................................ 64 7.4.7. Kiểm tra tải thẳng đứng tác dụng lên cọc: ................................................... 65 7.4.8. Kiểm tra sức chịu tải dưới mặt phẳng đáy móng: ........................................ 65 7.4.9. Tính toán độ lún của móng cọc: .................................................................. 67 7.4.10. Tính toán đài cọc: ....................................................................................... 68 7.5. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp: ............................................................ 70 CHƯƠNG 8: BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC .......................................................... 72 8.1.1. Điều kiện địa chất công trình: ..................................................................... 72 8.1.2. Tổng quan về kết cấu và quy mô công trình:............................................... 72 8.1.3. Nguồn nước thi công: ................................................................................. 72 8.1.4. Nguồn điện thi công: .................................................................................. 72 8.1.5. Tình hình cung cấp vật tư: .......................................................................... 72 8.1.6. Máy móc thi công: ...................................................................................... 72 8.1.7. Nguồn nhân công xây dựng, lán trại: .......................................................... 73 8.1.8. Tổ chức thi công: ........................................................................................ 73 8.1.9. Biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường, PCCC: ............................ 73 8.2. Kỹ thuật thi công ép cọc ..................................................................................... 74 8.2.1. Ưu và nhược điểm của cọc ép ..................................................................... 74 8.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn cọc ép ................................................... 74 8.2.3. Lựa chọn giải pháp thi công cọc ................................................................. 74 8.2.4. Lựa chọn máy móc thiết bị thi công ép cọc ................................................. 75 8.2.5. Lựa chọn loại cần trục phục vụ cho công tác ép cọc ................................... 78 8.2.6. Tính toán thiết bị treo buộc phục vụ quá trình ép cọc .................................. 79 8.3. Biện pháp thi công ép cọc .................................................................................. 79 8.3.1. Chuẩn bị tài liệu ......................................................................................... 79 8.3.2. 8.3.3. 8.3.4. 8.3.5. 8.3.6. 8.4. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc ............................................... 79 Biện pháp giác đài cọc và cọc trên mặt bằng............................................... 80 Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ............................................................ 81 Vận hành máy ép ........................................................................................ 81 Tiến hành ép cọc......................................................................................... 82 Các sự cố xảy ra khi đang ép cọc ........................................................................ 83 8.5. Lập tiến độ thi công ép cọc ................................................................................. 84 8.5.1. Tính thời gian cho các thao tác của công tác ép cọc .................................... 84 8.5.2. Tính thời gian cho các thao tác của công tác ép cọc móng M1 .................... 85 8.5.3. Tính thời gian cho các thao tác của công tác ép cọc móng M2 .................... 86 8.5.4. Tính thời gian thực hiện ép cọc cho công trình ........................................... 86 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG ............... 87 9.1. Công tác chuẩn bị ............................................................................................... 87 9.2. Lựa chọn phương án đào móng và tính khối lượng công tác thi công ................. 87 9.2.1. Lựa chọn phương án đào móng................................................................... 87 9.2.2. Tính toán khối lượng công tác thi công đào đất .......................................... 87 9.3. Lựa chọn tổ hợp máy thi công ............................................................................ 88 9.4. Tính toán nhu cầu lao động thi công đào đất thủ công ............................................. 89 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG .................... 91 10.2. Chia phân đoạn thi công. .................................................................................... 91 10.3. Tính toán khối lượng công tác BTCT móng ....................................................... 91 10.3.1. Khối lượng bê tông lót ................................................................................ 91 10.3.2. Khối lượng bê tông ..................................................................................... 92 10.3.3. Khối lượng ván khuôn ................................................................................ 92 10.3.4. . Khối lượng cốt thép .................................................................................. 92 10.3.5. Khối lượng các công tác trên từng phân đoạn ............................................. 93 10.4. Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận ....................................................... 93 10.5. Tính thời gian của dây chuyền kĩ thuật ............................................................... 94 10.6. Tính toán ván khuôn đài cọc............................................................................... 94 10.6.1. Thiết kế ván khuôn đài móng M1 ............................................................... 94 10.6.2. Kiểm tra sự làm việc của ván ...................................................................... 94 10.6.3. Tính toán – kiểm tra sự làm việc của các sườn đứng ................................... 96 10.6.4. Kiểm tra sự làm việc của sườn ngang ......................................................... 97 CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN .............................................. 99 11.2. Lựa chọn phương án ván khuôn dàn giáo. .......................................................... 99 11.2.1. Chọn loại ván khuôn ................................................................................... 99 11.2.2. Xà gồ ........................................................................................................ 100 11.2.3. Hệ giáo chống .......................................................................................... 101 11.2.4. Thanh giằng ngang ................................................................................... 102 11.2.5. Thanh chống đà ........................................................................................ 102 11.3. Thiết kế ván khuôn sàn..................................................................................... 102 11.3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn .......................................................... 103 11.3.2. 11.3.3. 11.3.4. Thiết kế ván sàn........................................................................................ 103 Thiết kế xà gồ lớp 1 .................................................................................. 105 Kiểm tra sự làm việc của xà gồ lớp 2 ........................................................ 106 11.4. Thiết kế ván khuôn dầm D1 trục B ................................................................... 107 11.4.1. Tính toán ván đáy dầm, xà gồ đáy dầm ..................................................... 107 11.4.2. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ lớp 1 đáy dầm .......................................... 108 11.4.3. Tính toán ván thành dầm .......................................................................... 109 11.4.4. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ đỡ ván thành dầm .................................... 110 11.5. Thiết kế ván khuôn dầm chính.......................................................................... 111 11.5.1. Tính toán ván đáy dầm, xà gồ đáy dầm ..................................................... 111 11.5.2. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ lớp 1 đáy dầm .......................................... 113 11.5.3. Tính toán ván thành dầm .......................................................................... 114 11.5.4. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ đỡ ván thành dầm .................................... 115 11.6. Thiết kế ván khuôn cột tầng 3 ( Trục B-Trục 6)................................................ 116 11.6.1. Tải trọng ................................................................................................... 116 11.6.2. Kiểm tra sự làm việc của ván khuôn cột ................................................... 116 11.6.3. Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (kiểm tra khoảng cách gông cột) ....... 117 11.7. Thiết kế ván khuôn cầu thang tầng 3 ................................................................ 118 11.7.1. Tính toán ván bản nghiêng........................................................................ 118 11.7.2. Tính toán ván khuôn bản chiếu nghỉ ......................................................... 122 CHƯƠNG 12: TIẾN ĐỘ PHẦN THÂN ....................................................................... 123 12.1. Xác định cơ cấu quá trình : ............................................................................... 123 12.2. Tổ chức thi công công tác BTCT toàn khối : .................................................... 123 12.3. Tính toán tiến độ phần thân: ............................................................................. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 221 PHỤ LỤC I ................................................................................................................ 124 Bảng 3.1 : Bảng phân loại ô sàn ................................................................................... 124 Bảng 3.2 : Bảng chọn chiều dày các ô sàn .................................................................... 124 Bảng 3.3: Trọng lượng bản thân sàn loại 1(dày 90mm) ................................................ 125 Bảng 3.4: Trọng lượng bản thân sàn loại 2( dày 80mm) ............................................... 125 Bảng 3.5: Tĩnh tải trên ô sàn ........................................................................................ 125 Bảng 3.6: Tính hoạt tải sàn tầng 3 ............................................................................... 126 Bảng 3.7 : Tổng tải trọng tác dụng lên sàn .................................................................. 127 Bảng 3.8 : Nội lực và cốt thép trong sàn....................................................................... 128 Bảng 4.1 : Bảng tính cốt thép bản thang Ô1 loại bản dầm ............................................ 129 Bảng 4.2 : Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ ............................................................ 130 Bảng 4.3 : Bảng tính cốt thép bản chiếu nghỉ Ô2 loại bản kê 4 cạnh ............................ 130 Bảng 5.1 : Tĩnh tải do sàn truyền lên dầm D1 .............................................................. 130 Bảng 5.2 : Tĩnh tải do tường và cửa tác dụng lên dầm D1 ............................................ 131 Bảng 5.3: Hoạt tải do sàn truyền lên dầm D1 ............................................................... 131 Bảng 5.4: Tổ hợp momen dầm D1 ............................................................................... 131 Bảng 5.5: tổ hợp lực cắt dầm D1 .................................................................................. 132 Bảng 5.6: Tính toán cốt dọc dầm D1 ............................................................................ 133 Bảng 5.7: Tính toán cốt đai dầm D1 ............................................................................. 134 Bảng 5.8 : Tĩnh tải do sàn truyền lên dầm D2 .............................................................. 135 Bảng 5.9 : Hoạt tải do sàn truyền vào dầm D2 ............................................................. 135 Bảng 5.10: Tổ hợp momen dầm D2 ............................................................................. 136 Bảng 5.11: Tổ hợp lực cắt dầm D2............................................................................... 136 Bảng 5.12: Tính toán cốt thép dọc dầm D2 .................................................................. 137 Bảng 5.13: Tính toán cốt đai dầm D2 ........................................................................... 138 Bảng 6.1: Chọn sơ bộ tiết diện cột ............................................................................... 139 Bảng 6.2:Tải trọng phân bố sàn tầng 1 đến 10 truyền vào dầm khung: ......................... 140 Bảng 6.3:Trọng lượng sàn tầng mái truyền vào dầm khung:......................................... 140 Bảng 6.4:Tải trọng do tường, cửa xây trên dầm khung ................................................. 140 Bảng 6.5: Tải trọng cột truyền vào nút ......................................................................... 141 Bảng 6.6: Tải trọng sàn truyền vào dầm dọc ................................................................ 142 Bảng 6.7: Tải trọng do tường, cửa, lan can tác dụng lên dầm dọc ................................. 143 Bảng 6.8: Tải trọng do tường trên dầm khung .............................................................. 144 Bảng 6.9: Tổng hợp lực tập trung tác dụng lên dầm khung........................................... 145 Bảng 6.10: Hoạt tải sàn ................................................................................................ 147 Bảng 6.11: Tải trọng phân bố sàn tầng 1 đến 10 truyền vào dầm khung: ...................... 147 Bảng 6.12 : Tổng hợp tải trọng tập trung truyền vào nút khung phần hoạt tải .............. 148 Bảng 6.13: Tải trọng gió phân bố vào cột khung .......................................................... 149 Bảng 6.14: Tổ hợp momen dầm khung ........................................................................ 150 Bảng 6.15: Tổ hợp lực cắt dầm khung .......................................................................... 155 Bảng 6.16: Tổ hợp nội lực cột ...................................................................................... 160 Bảng 6.17: Bảng tính thép dọc dầm khung ................................................................... 163 Bảng 6.18: Tính toán và bố trí thép đai dầm khung ...................................................... 168 Bảng 6.19: Tính toán thép cột ...................................................................................... 171 Bảng 7.1: Các chỉ tiêu cơ lý của đất ............................................................................. 180 Bảng 7.2 Kết quả thí nghiệm nén lún ........................................................................... 180 Bảng 7.3: Bảng tính hệ số nén lún ai-i+1 (cm2/kg) ...................................................... 180 Bảng 7.4: Bảng tính hệ số nén lún ai-i+1 (cm2/kg) ...................................................... 180 Bảng 7.5: Bảng tính hệ số nén lún ai-i+1 (cm2/kg) ...................................................... 180 Bảng 7.6: Tổ hợp nội lực tính toán móng ..................................................................... 181 Bảng 7.7: Tải trọng truyền xuống móng M1: ............................................................... 181 Bảng 7.8: Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền .................................................. 181 Bảng 7.9: Tính toán ứng suất lún móng M1 ................................................................. 182 Bảng 7.10: Tải trọng truyền xuống móng M2: ............................................................. 182 Bảng 7.11: Tính toán lún móng M2............................................................................. 182 Bảng 8.1: Chỉ tiêu cơ lí của các lớp đất ........................................................................ 182 Bảng 10.1: Bảng tính khối lượng bê tông lót dầm móng .............................................. 183 Bảng 10.2: Bảng tính khối lượng bê tông lót đài móng ................................................ 183 Bảng 10.3: Bảng tính khối lượng bê tông và ván khuôn dầm móng .............................. 183 Bảng 10.4: Bảng tính khối lượng bê tông và ván khuôn móng ..................................... 183 Bảng 10.5: Bảng tính khối lượng cốt thép của dầm móng. ........................................... 184 Bảng 10.6: Bảng tính khối lượng cốt thép của đài móng và móng đơn ......................... 184 Bảng 10.7: Bảng tính khối lượng các công tác trên từng phân đoạn ............................. 184 Bảng 10.8: Bảng định mức chi phí lao động của các công tác ...................................... 184 Bảng 10.9: Bảng tính nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận ................................. 185 Bảng 10.10: Bảng chọn số lượng nhân công và kiểm tra hệ số sử dụng định mức ........ 185 Bảng 10.11: Tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật .................................................... 185 Bảng 12.1: Tính toán tiến độ phần thân ........................................................................ 186 PHỤ LỤC II ............................................................................................................... 188 Hình 3.2: Sơ đồ tính ô bản loại dầm ............................................................................. 188 Hình 3.3: Sơ đồ tính ô sàn loại bản kê 4 cạnh ............................................................... 188 Hình 4.3: Sơ đồ tính cốn thang..................................................................................... 189 Hình 5.2: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm dọc D1 trục B ............................................. 189 Hình 5.3: Tải trọng do các ô sàn bản kê truyền vào dầm D1......................................... 189 Hình 5.4 : Sơ đồ tải trọng tập trung tác dụng vào dầm .................................................. 189 Hình 5.5 : Sơ đồ trường hợp tải trọng tĩnh tải ............................................................... 189 Hình 5.6 : Hoạt tải ....................................................................................................... 190 Hình 5.7 : Biểu đồ nội lực tĩnh tải ................................................................................ 190 Hình 5.8 : Biểu đồ nội lực hoạt tải 1............................................................................. 190 Hình 5.9 : Biểu đồ nội lực hoạt tải 2............................................................................. 191 Hình 5.10 : Biểu đồ nội lực hoạt tải 3........................................................................... 191 Hình 5.11 : Biểu đồ nội lực hoạt tải 4........................................................................... 191 Hình 5.12 : Biểu đồ nội lực hoạt tải 5........................................................................... 191 Hình 5.13 : Biểu đồ nội lực hoạt tải 6........................................................................... 192 Hình 5.14 : Biểu đồ nội lực hoạt tải 7........................................................................... 192 Hình 5.16: Sơ đồ trường hợp tĩnh tải ............................................................................ 192 Hình 5.17: Sơ đồ tải trọng trường hợp hoạt tải ............................................................. 193 Hình 5.18: Biểu đồ nội lực tĩnh tải ............................................................................... 193 Hình 5.19: Biểu đồ nội lực hoạt tải 1............................................................................ 194 Hình 5.20: Biểu đồ nội lực hoạt tải 2............................................................................ 194 Hình 5.21: Biểu đồ nội lực hoạt tải 3............................................................................ 194 Hình 5.22: Biểu đồ nội lực hoạt tải 4............................................................................ 195 Hình 5.23: Biểu đồ nội lực hoạt tải 5............................................................................ 195 Hình 5.24: Biểu đồ nội lực hoạt tải 6............................................................................ 195 Hình 5.25: Biểu đồ nội lực hoạt tải 7............................................................................ 195 Hình 6.2 : Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm khung từ tầng 1 đến tầng 10 ............. 196 Hình 6.3 : Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn vào dầm khung tầng mái ................................ 196 Hình 6.4:Tải trọng do tường, cửa xây trên dầm khung: ................................................ 196 Hình 6.5 : Sơ đồ truyền tải sàn vào dầm dọc từ tầng 1 đến tầng 9 ................................ 197 Bảng 6.6: Tải trọng sàn truyền vào dầm dọc ................................................................ 197 Hình 6.7 : Sơ đồ truyền hoạt tải từ sàn vào dầm khung từ tầng 1 đến tầng 10 ............... 197 Hình 6.8 : Sơ đồ truyền hoạt tải từ sàn vào dầm khung tầng mái .................................. 198 Hình 6.9 : Sơ đồ truyền tải sàn vào dầm dọc từ tầng 1 đến tầng 10............................... 198 Hình 6.10 : Sơ đồ truyền tải sàn vào dầm dọc tầng mái ................................................ 198 Hình 6.11: TĨNH TẢI .................................................................................................. 199 Hình 6.12: HOẠT TẢI 1 .............................................................................................. 200 Hình 6.13: HOẠT TẢI 2 .............................................................................................. 201 Hình 6.14. GIÓ TRÁI (kN) .......................................................................................... 202 Hình 6.15: GIÓ PHẢI (kN) .......................................................................................... 203 Hình 6.16: Biểu đồ nội lực trường hợp tĩnh tải ............................................................. 206 Hình 6.17: Biểu đồ nội lực trường hợp hoạt tải 1 ......................................................... 209 Hình 6.18: Biểu đồ nội lực trường hợp hoạt tải 2 ......................................................... 212 Hình 6.19: Biểu đồ nội lực trường hợp gió trái ............................................................. 215 Hình 6.20: Biểu đồ nội lực trường hợp gió phải ........................................................... 218 Hình 7.9: Sơ đồ khi treo lên giá búa. ............................................................................ 219 Hình 11.1: Thanh chống đứng ...................................................................................... 219 Hình 11.2: Nêm chống đà biên, nêm chống đà giữa ..................................................... 220 Hình 11.3: Thông số cột chống C40 ............................................................................. 220 Nhà làm việc khối cảnh sát công an thánh phố Đà Nẵng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Sự cần thiết của đầu tư Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm gần đây đã trở thành một trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vượt bậc với mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 6-8% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Một số nước có tốc độ phát triển vượt bậc như : Trung Quốc, Hàn Quốc… và nhanh chóng trở thành cường quốc trên thế giới. Vốn là lục địa giàu tiềm năng cùng với chính sách phát triển kinh tế hợp lý trong thời bình của các nước phương Đông, thu hút sự đầu tư từ các nước phát triển. Nhờ vậy mà trong một thời gian ngắn nó đã giúp cho các nước Châu Á từ một lục địa nghèo nàn trở thành những cường quốc sánh ngang với các nước phát triển Phương Tây. Những sự đầu tư ào ạt vào các nước, đặc biệt là những nước đang phát triển, nơi có tiềm lực về con người và tài nguyên rất dồi dào.Nước ta là một trong số đó. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của các nước trong khu vực, nhờ chính sách phát triển kinh tế hợp lý cùng với sự đầu tư rất lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách đổi mới, chính sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các công trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn. Thành phố Đà Nẵng là thành phố đông dân và cũng là trung tâm kinh tế văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Vì thế xu hướng của 1 thành phố phát triển là xây dựng những nhà cao tầng nhằm tiết kiệm diện tích đất xây dựng đồng thời giải quyết được lượng lớn nhu cầu ngày càng cao như hiện nay. Đà Nẵng là một trong 4 tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế, chính trị trọng điểm của miền Trung và nằm ở vị trí chiến lược quan trọng của cả nước, từ 15 055’ đến 16014’ vĩ bắc, 107008’ đến 108020’ kinh Đông. Nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cách Thủ đô Hà Nội 764 km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía Nam. Diện tích tự nhiên 1255,53 km2, trong đó các quận nội thành chiếm diện tích 213.05 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1042,48 km2. Với vị trí chiến lược quan trọng cùng với sự năng động của thành phố thì lực lượng Công an nhân dân càng có vai trò quan trọng trong việc tham mưu cho Đảng, Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 1 Nhà làm việc khối cảnh sát công an thánh phố Đà Nẵng Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Vì vậy, việc xây dựng một trụ sở làm việc cho cán bộ Công an trong thành phố để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ là cần thiết. “Nhà làm việc khối cảnh sát công an thành phố Đà Nẵng” là công trình có vị trí quan trọng trong công tác, chiến đấu của lực lượng Công an thành phố. Việc đưa vào sử dụng công trình góp phần giải quyết triệt để khó khăn, nâng cao chất lượng, điều kiện làm việc cho cán bộ, chiến sĩ, tạo thuận lợi trong đối nội, đối ngoại, xây dựng lực lượng Công an thành phố ngày càng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. 1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiệu tự nhiên của khu vực xây dựng 1.2.1. Vị trí Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 1.2.2. Địa hình địa chất công trình • Địa hình : Khu vực bằng phẳng, không phải sàn nền. • Địa chất: • Lớp á sét dày 3 m. • Lớp á cát dày 3 m. • Lớp cát hạt trung có h=  . Địa chất thủy văn: Mực nước ngầm ở cao độ -3m trong thời kỳ bắt đầu mưa. 1.2.3. Điều kiện tự nhiên - Nhiệt độ: nằm ở khu vực miền Trung nên chịu ảnh hưởng khá nhiều của khí hậu nhiệt đới gió mùa. • Nhiệt độ cao nhất : 28-300C • Nhiệt độ thấp nhất : 18-230C • Nhiệt độ trung bình : 25,90C - Lượng mưa: mưa chủ yếu vào tháng 9-12, lớn nhất vào tháng 10,11 • Lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2054,57 mm. • Lượng mưa tối đa là 550-1000 mm/tháng. • Lượng mưa tối thiểu là 23-40 mm/tháng. • Lượng mưa tập trung chủ yếu vào 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12). - Độ ẩm tương đối • Độ ẩm cao nhất: 85,67-87,67% • Độ ẩm thấp nhất: 76.67-77,33% Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 2 Nhà làm việc khối cảnh sát công an thánh phố Đà Nẵng • Độ ẩm trung bình: 83.4% - Bão Thành Phố Đà Nẵng là vùng chịu ảnh hưởng của bão hàng năm, trung bình mỗi năm có từ 6, 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, sức gió lớn nhất 130 Km/h. - Hướng gió Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và Tây Bắc. Bão bắt đầu từ tháng 7, nhiều nhất vào tháng 9-10. • Gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. • Gió mùa Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 8. • Tốc độ gió trung bình hàng năm là 30m/s. Ngoài ra, mùa nắng kéo dài từ tháng 3 - 8, số giờ nắng trung bình hằng năm ở Đà Nẵng là 2156,2 giờ. Với điều kiện khí hậu như trên khi thiết kế công trình cần đảm bảo chống thấm, cách nhiệt, chống ẩm, chống bão. Trong kết cấu cần chú ý chống co giãn nhiệt. Cần đảm bảo công trình mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 3 CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2.1. Giải pháp tổng mặt bằng Tổng mặt bằng được bố trí hợp lý về mật độ xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế. Mặt bằng công trình được bố trí tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí giao thông trong công trình, đồng thời có thể làm đơn giản hoá các giải pháp về kết cấu của công trình. Tận dụng triệt để diện tích đất xây dựng và sử dụng công trình hợp lý. Giao thông trên mặt bằng các sàn tầng được thực hiện thông qua hệ thống sảnh hành lang giữa. Công trình có hai thang máy và hai cầu thang bộ phục vụ cho giao thông theo phương đứng. Hệ thống giao thông này kết hợp với hệ thống sảnh hành lang của các sàn tầng tạo thành nút giao thông đặt tại trọng tâm của công trình. Công trình theo hướng Tây Bắc nên công trình có chiếu sáng tự nhiên tốt, thoáng mát. Cây xanh được trồng dọc theo khuôn viên của công trình để tăng vẻ mỹ quan, tạo sự sinh động và cải thiện vi khí hậu cho công trình. Trong khuôn viên của công trình có bố trí thảm cỏ đem lại cảm giác gần gũi với thiên nhiên, mang lại không khí trong lành. Công trình còn có bãi đậu xe dưới tầng hầm với diện tích khá lớn có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng khi công trình đi vào khai thác sử dụng. Đường giao thông nội bộ được bố trí thuận lợi cho việc lưu thông, cũng như dễ dàng cho việc chữa cháy công trình khi gặp sự cố cháy nổ. 2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc 2.2.1. Giải pháp thiết kế mặt bằng tổng thể Vì diện tích khu đất không rộng lớn nên không thể thiết kế đầy đủ các hạng mục công trình phục vụ cho khối nhà làm việc và các khu vực lân cận, chỉ thiết kế một số hạng mục nhất định. Gồm có nhà làm việc, khu vực bãi đậu xe dưới tầng hầm, 1 nhà nghỉ cán bộ, 1 hội trường. 2.2.2. Giải pháp mặt bằng và chức năng - Mặt bằng được bố trí hợp lí, giao thông giữa các tầng nhờ hệ thống cầu thang bộ và thang máy. Tòa nhà gồm 10 tầng nổi và 1 tầng hầm với những đặc điểm sau : + Tầng hầm và tầng 2 cao 3,6m, tầng 1 cao 3,9m, tầng 3-10 cao 3,3m. + Tổng chiều cao công trình 37,3m (tính từ mặt đất). - Chức năng của các tầng như sau : + Tầng hầm: Bãi để xe; 2 khu tang vật. Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 4 + Tầng một : sảnh;1 khu lễ tân;1 phòng văn thư; 1 phòng giải quyết hộ khẩu; 1 phòng cấp CMND; 1 phòng khách; 2 phòng tra cứu và xử lí thông tin; 1 phòng nghiệp vụ + Tầng 2: 3 phòng thí nghiệm, kiểm định kỹ thuật hình sự; 1 phòng giám đốc; 1 phòng họp lớn. + Tầng 3 – 10 : 7 phòng nghiệp vụ 2.2.3. Giải pháp giao thông Giao thông bên ngoài khu vực xây dựng: sử dụng hệ thống giao thông của thành phố. Giao thông nội bộ: phải được qui hoạch đảm bảo sự đi lại thuân tiện và đảm bảo yêu cầu thoát người khi có sự cố xảy ra. Giao thông trong nội bộ công trình: chủ yếu là giao thông theo phương đứng, trong công trình có hai cầu thang máy dùng để đưa người lên các tầng, ngoài ra còn có hai cầu thang bộ với bề rộng đảm bảo thoát người khi xảy ra hoả hoạn. Các cầu thang được bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn. 2.2.4. Giải pháp thiết kế mặt đứng Mặt đứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính nghệ thuật của công trình. Trên mặt đứng bố trí các cửa sổ và cửa đi tại những vị trí nhất định kết hợp với các mảng tường suốt từ tầng 1 đến tầng 10, ngoài ra tầng trệt còn có sảnh tiếp giáp các lối vào chính. 2.2.5. Giải pháp thiết kế mặt cắt Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng: + Tầng hầm và tầng 2 cao 3,6m + Tầng 1 cao 3,9m + Tầng 3-10 cao 3,3 m Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 5 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG 3 7200 7200 3.1. Sơ đồ tính : 6000 6000 6000 7200 6000 6000 7200 Hình 3.1 : Sơ đồ sàn tầng 3 3.2. Phân loại ô sàn: Quan niệm tính toán: Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm. - Khi l2  2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm. l1 - Khi l2  2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh. l1 Trong đó: l1 - kích thước theo phương cạnh ngắn. l2 - kích thước theo phương cạnh dài. Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết ta chia làm các loại ô bản như Phụ lục I-Bảng 3.1 : Bảng phân loại ô sàn. 3.3. Xác định sơ bộ chiều dày sàn: Ta xác định sơ bộ chiều dày ô sàn như sau: Chiều dày sàn: hb= Trong đó: D  l1 m l1: là cạnh ngắn của ô bản. D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1 Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 6 m = 3035 với bản loại dầm. m = 4045 với bản kê bốn cạnh. Chiều dày bản sàn chọn phải đảm bảo hb > 6 cm, đối với công trình dân dụng. (Phụ lục I-Bảng 3.2 : Bảng chọn chiều dày các ô sàn) Chọn chiều dày sàn Ô sàn số 4, 14, 15, 16 là 80mm . Các ô sàn còn lại là 90mm 3.4. Xác định tải trọng: 3.4.1. Tĩnh tải sàn: a. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn: Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có: gtc = . (kN/m2) : tĩnh tải tiêu chuẩn. gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính toán. Trong đó (kN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu. n: hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995. Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán: Phụ lục I - Bảng 3.3: Trọng lượng bản thân sàn loại 1(dày 90mm) Phụ lục I - Bảng 3.4: Trọng lượng bản thân sàn loại 2( dày 80mm) b. Tĩnh tải do trọng lượng tường ngăn, bao che và cửa đặt trực tiếp lên sàn. Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100 mm . Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có  = 15 (kN/m3). Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm. Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds. Trong đó: ht - chiều cao tường. H - chiều cao tầng nhà. hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng. Công thức qui đổi tải trọng tường, cửa trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn : g ttt− s = nt .S t . t . t + 2.nv .S t . v . v + nc .S c . c (KN/m2). Si Trong đó: St = lt x ht – Sc (m2): diện tích bao quanh tường. Sc(m2): diện tích cửa. nt,nc, nv: hệ số độ tin cậy đối với tường, cửa và vữa.(nt=1,1;nc= nv =1,3). Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 7  t :chiều dày của mảng tường: 0,1m  t :chiều dày của vữa : 0,02m  t = 15(kN/m3): trọng lượng riêng của tường .  c = 0,4(kN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa.  v = 16(kN/m3): trọng lượng riêng của vữa . Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán. c. Tổng tĩnh tải sàn (Phụ lục I-Bảng 3.5: Tĩnh tải trên ô sàn) 3.4.2. Hoạt tải sàn: (Phụ lục I-Bảng 3.6: Tính hoạt tải sàn tầng 3) Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995. Hệ số độ tin cậy n .Với ptc <2 (kN/m2) :n=1,3 Với ptc ≥2 (kN/m2) :n=1,2 Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt(kN/m2). Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để tính toán. Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 27371995 ,mà nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn . Theo điều 4.3.4.1 của TCVN 27371995 , các phòng ngủ , phòng khách , phòng giặt , phòng vệ sinh , bếp có diện tích A>A1 = 9 m2 thì được giảm giá trị hoạt tải bằng cách nhân với hệ số giảm tải Ψ A : Hệ số giảm tải : ΨA = 0,4+ 0, 6 A A1 3.4.3. Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn : ( Phụ lục I- Bảng 3.7 : Tổng tải trọng tác dụng lên sàn) 3.5. Xác định nội lực: 3.5.1. Ô sàn loại bản dầm : Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như 1 dầm. Tải trọng phân bố đề tác dụng lên dầm: q=(p+g)x1m (KN/m) Tùy vào liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính với dầm theo như (Phụ lục II-Hình 3.2: Sơ đồ tính ô bản loại dầm.) 3.5.2. Ô sàn loại bản kê 4 cạnh : Dựa vào liên kết cạnh bản mà có 9 sơ đồ tính như (Phụ lục II - Hình 3.3: Sơ đồ tính ô sàn loại bản kê 4 cạnh) Xét từng ô bản có 6 momen: Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 8 Đối với bản kê 4 cạnh ta tính như sau : + Mômen dương lớn nhất ở giữa nhịp bản : M1 = α1.(g+p).l1.l2 M2 = α2.(g+p).l1.l2 + Mômen âm lớn nhất ở trên gối : MI = -β1.(g+p).l1.l2 MII = -β2.(g+p).l1.l2 Với α1, α2, β1, β2 là các hệ số phụ thuộc vào liên kết 4 bên và tỉ số l1/l2. Xác định bằng cách tra bảng có thể có nội suy. 3.6. Tính toán cốt thép Tính giống như cấu kiện chịu uốn với kích thước bxh = 1000xhs (mmxmm). + Dùng bê tông có cấp bền B20 : cường độ Rb = 11.5Mpa =11.5 N/mm2 + Dùng cốt thép • ∅ ≤ 8 dùng cốt thép nhóm AI có cường độ Rs =225MPa =225 N/mm2 • ∅ ≥ 10 dùng cốt thép nhóm AII có cường độ Rs=280MPa=280N/mm2 + Chiều dày lớp bảo vệ : • abv =20mm đối với sàn có chiều dày >100mm • abv=15mm đối với sàn có chiều dày ≤ 100mm + Chiều cao làm việc :ho = h-a + Với bê tông có cấp bền B20 , tra bảng phụ lục 8 ( sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản ) • Thép nhóm AI : có ξR =0.645 ; α R = 0.437 • Thép nhóm AII có ξR =0.623 ; α R = 0.429 Xác định αM = M 2 Rb bh0 + Nếu αM > αR tăng chiều dày hoặc tăng cấp bền bê tông. Sinh viên thực hiện: Trần Viết Huân Hướng dẫn : Lê Vũ An 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan