Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nguyencanhcu_plc nhaluoi_edit...

Tài liệu Nguyencanhcu_plc nhaluoi_edit

.DOC
63
192
80

Mô tả:

Hệ thống tích hợp điều khiển nhiệt độ, ẩm độ, thông thoáng trong nhà lưới diện tích 500m2, tích hợp giao diện màng hình cảm ứng, kết hợp PLCS7-200, phần mềm giám sát bằng Excel. Mô hình tính toán một vài thông số nhiệt, và chế độ tưới, phân bón cho cây trồng, so sánh năng suất trong hệ thống nhà lưới và ngoài hệ thống.
BỘ GIÁ DỤ A Á TÁ TRƯỜNG AI HỌ̣ NÔNG LÔÂMÔ THANH PHỐ HỒ ̣HÍ MÔINH KHÓA LÔUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ ̣HẾ TÁ TỦ IỆN IỀU KHIỂN TỰ ỘNG HỆ THỐNG NHA LÔƯỚI Họ và tên sinh viên: NGUYỄN ̣ẢNH ̣Ừ Ngành : CƠ ĐIỆN TỬ Niên học : 2007-2011 Tháng 11 năm 2011 i THIẾT KẾ TỦ IỆN IỀU KHIỂN TỰ ỘNG HỆ THỐNG NHA LÔƯỚI Tác giả Nguyễn Cảnh Cừ Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Cơ Điện Tử Giáo Viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Hùng KS. Nguyễn Trung Trực -Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011- i LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí – Công Nghệ cùng toàn thể quý thầy cô đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong thời gian học tập tại trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy chúng em, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Cơ điện tử. Chúng em chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Văn Hùng đã giúp chúng em hoàn thành tốt luận văn. Chúng em xin chân thành cảm ơn KS.Nguyễn Trung Trực, KS Đào Duy Vinh người đã giúp đỡ chúng em rất nhiều về định hướng nghiên cứu và thiết bị phục vụ cho đề tài. Chúng em xin chân thành cảm ơn KS. Đào Duy Vinh, KS. Nguyễn Đăng Khoa đã hướng dẫn tận tình chúng em phần thiết bị điều khiển tự động. Và cuối cùng chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn Cha, Mẹ và những người thân trong gia đình đã nuôi dưỡng, yêu thương và tạo điều kiện cho chúng em có được kết quả như ngày hôm nay. Chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả! ii TÓMÔ TẮT Đề tài nghiên cứu “ Thiết kế chế tạo tủ điện điều khiển tự động hệ thống nhà kính”. Được tiến hành tại xưởng CK6 xưởng Cơ Khí trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ chí Minh, năm 2011. Và được lắp đặt tại Huyện Phú Giáo, Tỉnh Bình Dương “Trung tâm giống cây trồng miền nam” Kết quả thu được:  Giám sát và điều khiển tự động các cơ cấu chấp hành trong hệ thống nhà kính: lưới cắt nắng, cửa thông thoáng, động cơ phun sương, máy lạnh…  Kết quả điều khiển được nhiệt độ và ẩm độ. Giám sát được nhiệt độ, ẩm độ và các cơ cấu chấp hành trên màn hình giám sát, điều khiển HMI và PC. iii Danh sách các chữ viết tắt PLỘ: Programmable Logic Controller ṢADA: Supervisory Control And Data Asquisition DK: Vi điều khiển PỊ: Programable Intelligent Computer Ṛ : Receive instruction XMÔT: Transmit instruction HMÔI: Human Machine Interface iv Danh mục hình Hình 2.1.: Kết cấu phần cứng PLC...............................................................................................2 Hình 2.2: Sơ đồ chân cổng truyền thông.......................................................................................3 Hình 2.3: Miền nhớ PLC...............................................................................................................5 Hình 2.4: Vòng quét của PLC.......................................................................................................6 Hình 2.5: Màn hình hiển thị, điều khiển HMI...............................................................................7 Hình 2.6: Sơ đồ chân cảm biến...................................................................................................10 Hình 2.7: Sơ đồ chân lý PIC16F877A........................................................................................11 Hình 2.8: Giao diện phần mềm CCS...........................................................................................13 Hình 2.9: Giao diện làm việc của CITECT SCADA..................................................................14 Hình 2.10: Giao diện làm việc của PC ACCESS........................................................................15 Hình 3.1: Sơ đồ các loại điều khiển............................................................................................17 Hình 3.2 : Cấu trúc chung của một quy trình điều khiển............................................................18 Hình 3.3:Hai loại điều khiển trong sản xuất ...............................................................................18 Hình 3.4 Khối cung cấp nguồn....................................................................................................19 Hình 3.5: Bộ điều khiển S7-200.................................................................................................19 Hình 3.6: Dáng cáp R-S232 .......................................................................................................20 Hình 3.7:Kết nối máy tính với CPU S7-200...............................................................................21 Hình 3.8: Nối nguồn cung cấp cho CPU.....................................................................................22 Hình 3.9a: Mạch điện cung cấp nguồn DC.................................................................................22 Hình 3.9b: Mạch điện cung cấp nguồn AC.................................................................................22 Hình 3.10: Sơ đồ kết nối ngỏ vào với ngoại vi...........................................................................23 Hình 3.11a: Ngỏ ra Transistor.....................................................................................................24 Hình 3.11b: Ngỏ ra relay.............................................................................................................24 Hình 3.12: Kết nối ngỏ ra PLC với cơ cấu chấp hành................................................................24 Hình 3.13: Sơ đồ khối của bộ điều khiển PLC và giám sát trên HMI, Citect ............................25 Hình 3.14: Lưu đồ giải thuật PLC (trong nhà lưới)....................................................................27 Hình 3.15: Lưu đồ giải thuật PLC (trong nhà định ôn)...............................................................28 Hình 3.16: Sơ đồ kết nối HMI PLC & PC..................................................................................29 v Hình 4.1: Kết nối phần cứng PLC...............................................................................................31 Hình 4.2: Mạch thiết kế bộ vi điều khiển PIC6F877A................................................................33 Hình 4.3: Bộ vi điều khiển PIC6F877A......................................................................................34 Hình 4.4: Giao diện chính điểu khiển HMI.................................................................................35 Hình 4.5: Màn hình giao diện điều khiển nhiệt độ phòng định ôn..............................................36 Hình 4.6: Màn hình điều khiển nhiệt độ nhà lưới.......................................................................36 Hình 4.7: Màn hình điều khiển tự động HMI..............................................................................37 vi MÔỤ LÔỤ LÔời cảm tạ..................................................................................................................................ii TÓMÔ TẮT................................................................................................................................iii Danh sách các chữ viết tắt.......................................................................................................iv Danh mục hình..........................................................................................................................v MÔục lục......................................................................................................................................vi Danh mục bảng........................................................................................................................ix ̣hương 1: MÔỞ ẦU.................................................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề............................................................................................................................1 1.2 MÔục đích..............................................................................................................................1 ̣hương 2: TỔNG QUAN.........................................................................................................2 2.1 Tổng quan về PLỘ S7-200 (̣PU 224)...............................................................................2 2.1.1 PLC là gì?..........................................................................................................................2 2.1.2 ặt tính kỹ thuật S7-200..................................................................................................2 2.1.3 Cấu trúc bộ nhớ, các vùng nhớ và địa chỉ bộ nhớ trong S7-200........................................4 2.1.4 Thực hiện chương trình...................................................................................................6 2.2 MÔàn hình hiển thị HMÔI......................................................................................................7 2.3 Tổng quan truyền thông sử dụng chế độ FREEṔRT...................................................8 2.3.1 Giới thiệu..........................................................................................................................8 2.3.2 Ứng dụng của chế độ Freeport...................................................................................... 8 2.3.3 Các yêu cầu kỹ thuật..........................................................................................................9 2.3.4 Khởi động chế độ Freeport................................................................................................9 2.4 ̣ảm biến đo thiệt độ, độ ẩm SHT75...............................................................................10 2.5 i điều khiển PỊ16F877A..............................................................................................11 2.6 Tổng quan ̣̣S.................................................................................................................13 2.7 Tổng quan về phần mềm giám sát ̣ITẸTṢADA ....................................................14 ̣hương 3: NỘI DUNG A PHƯƠNG PHAP NGHIÊN ̣ỨU..........................................16 3.1 Nội dung thiết kế.................................................................................................................16 3.2 LÔinh kiện, thiết bị được sử dụng trong thiết kế và điều khiển......................................16 3.3 Phương pháp thiết kế........................................................................................................17 3.3.1 Phương pháp, thiết kế bộ phận điều khiểu PLỘ S7-200...........................................17 3.3.2 Kết nối dây giữa PLỘ và các thiết bị ngoại vi.............................................................19 vii 3.3.3 Phương pháp, thiết kế bộ phận điều khiển tự động cơ cấu chấp hành nhà lưới dùng PLỘ S7-200..............................................................................................................................26 3.3.4 Phương pháp, thiết kế bộ phận điều khiển tự động cơ cấu chấp hành nhà lưới dùng PLỘ S7-200..............................................................................................................................26 3.3.5 Phương pháp, thiết kế bộ phận điều khiển tự động cơ cấu chấp hành trong phòng định ôn dùng PLC S7-200......................................................................................................................28 3.3.6 Phương phápthiết kế, giám sát, điều khiển trên HMÔI và P̣....................................30 ̣hương I : KẾT QUẢ A THẢ́ LÔUẬN...........................................................................31 4.1 Thiết kế bộ điều khiển S7-200..........................................................................................33 4.1.1 Sơ đồ kết nối phầnc ứng S7-200....................................................................................33 4.2 Kết quả thiết kế bộ vi điều khiển.....................................................................................33 4.2.1 Mạch mô phỏng...............................................................................................................33 4.3 Kết quả thiết kế bộ giám sát trên HMÔI...........................................................................34 4.3.1 Giao diện chương trình chính.......................................................................................34 4.3.2 MÔàn hình điều khiển nhiệt độ trong HMÔI của phòng định ôn...................................35 4.3.3 MÔàn hình điều khiển nhiệt độ trong HMÔI của nhà lưới.............................................36 4.3.4 iều khiển trực tiếp nhiệt độ trên màn hình cản ứng................................................37 ̣hương : KẾT QUẢ A Ề NGHỊ...................................................................................38 5.1 Kết luận..............................................................................................................................38 5.2 ề nghị...............................................................................................................................38 TAI LÔIỆU THAMÔ KHẢ́......................................................................................................38 PHU LÔỤ.................................................................................................................................39 viii Danh mục bảng Bảng 2.1: Chức năng chân kết nối PLC......................................................................................10 Bảng 2.2: Trạng thái làm việc của PLC......................................................................................11 Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật của màn hình điều khiển, giám sát HMI........................................14 Bảng 2.4: Các byte điều khiển SMB30 và SMB130...................................................................16 Bảng 2.5: Đặc tính kỹ thuật của PIC6F877A..............................................................................19 Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật của công tơ điện............................................................................26 Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật của ULAP006P CMA...................................................................27 Bảng 4.2: Chú thích về các giá trị trên bo mạch điều khiển PIC16F877A.................................39 Bảng 4.4: Các thiết bị chính của hệ thống điều khiển bằng PLC................................................43 Bảng 4.5: Kết nối dây bộ điều khiển bằng PLC..........................................................................44 ix Chương 1 MÔỞ ẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa để từng bước bắt kịp được sự phát triển của các nước Đông Nam Á và thế giới về mọi mặt kinh tế và xã hội việc tự động hóa là không thể tránh khỏi trong mọi lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất nhàm tạo ra chất lượng sản phẩm cao, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, dẩn đến đời sống nhân dân được nâng cao hơn, xã hội phát triển và từng bước xây dựng đất nước Hướng công nghiệp hóa trong nông nghiệp là áp dụng hình thức sản xuất kiểu công nghiệp, nghĩa là thực hiện thâm canh hiệu qủa cao trong sản xuất nông nghiệp hiện đại không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu môi trường. Để đáp ứng được yêu cầu này các giống cây trồng nhất thiết phải được ươm trồng trong hệ thống nhà lưới - nhà kính. Với hệ thống điều khiển tiểu khí hậu nhà lưới - nhà kính nhằm tạo môi trường tốt cho cây trồng phát triển, ứng dụng kỹ thuật nhà lưới - nhà kính sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc lai tạo giống, tạo giống thuần để đem trồng đại trà trong nhà lưới - nhà kính nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Xuất phát từ thực tiễn đó, được sự phân công của khoa Cơ Khí –Công Nghệ trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Thiết kế chế tạo tủ điện điều khiển tự động hệ thống nhà lưới - nhà kính” 1.2 MÔục đích Mục đích tiểu luận nhằm thiết kế chế tạo tủ điện điều khiển tự động một hệ thống nhà lưới - nhà kính Điều khiển các cơ cấu chấp hành để phù hợp với nhiệt độ đảm bảo tốt cho giống cây trồng 1 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan về PLỘ S7-200 (̣PU 224): 2.1.1 PLỘ là gì ? PLỘ viết tắt của cụm từ “Programmable LÔogic ̣ontroller” được hiểu là bộ điều khiển có khả năng lập trình được. Nó chính là một máy tính công nghiệp để thực hiện một dãy quá trình sản xuất và thường được gắn ngay tại dây truyền sản xuất. Một cách hiểu khác thì PLC là một thiết bị được trang bị các chức năng logic, tạo xung, đếm thời gian, đếm xung và thực hiện nhiều phép tính kỹ thuật ứng dụng trong kỹ thật điều khiển tự động hóa. 2.1.2 ặc tính kỹ thuật của PLỘ S7-200( ̣PU 224) Hình 2.1: Kết cấu phần cứng PLC  Điện áp nguồn cung cấp : AC 85 – 264V hoặc 20,4V-28,8V .  Điện áp nguồn đầu vào: DC 24V.  Số lượng đầu vào/ra: 24 đầu vào ra (14 đầu vào và 10 đầu ra ) có khả năng thêm 7 module mở rộng.  Dòng điện đầu ra: 0,7A với loại DC/DC/DC hoặc 2A với loại AC/AC/Relays.  Dung lượng bộ nhớ: 4096 word chương trình, 2560 word dữ liệu.  Các chế độ làm việc: có ba chế độ làm việc : - RUN: Chế độ PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ. - TOP: Cưỡng bức PLC dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ TOP, PLC sẽ tự động chuyển từ RUN sang TOP nếu có sự cố hoặc trong chương trình gặp lệnh TOP. 2 - TERM: cho phép máy lập trình tự quyết định chế độ hoạt động cho PLC: run hoặc TOP.  Cổng truyền thông: S7-200 dùng cổng truyền thông nối tiếp RS485 để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với trạm PLC khác. Hình 2.2: Sơ đồ chân cổng truyền thông Bảng 2.1: Chức năng chân kết nối PLC Chân  Giải thích 1 Đất 2 24 VDC 3 Truyền và nhận dữ liệu 4 Không sử dụng 5 Đất 6 5 VDC(Điện trở trong 100) 7 24 VDC (120mA tối đa) 8 Truyền và nhận dữ liệu 9 Không sử dụng Số lượng timer: 256 chia làm 3 loại với độ phân giải khác nhau: 4 timer 1ms, 16 timer 10ms, và 236 timer 100ms.  Số lượng bộ đếm (counter): 256 chia làm 3 loại bộ đếm tiến, bộ đếm lùi và bộ đếm vừa đếm tiến, vừa đếm lùi.  256 bit nhớ đặc biệt dung để thông báo trạng thái và đặt chế độ làm việc.  6 bộ đếm tốc độ cao 20 KHZ và 30KHz.  Bộ phát xung nhanh, cho dãy xung kiểu PTO hoặc PWM.  Bộ điều chỉnh tương tự. 3 Lập trình dạng ngôn ngữ bậc thang (LAD) hoặc danh sách lệnh (STL) bằng phần mềm  STEP 7.  Có đầu nối đất bảo vệ (protective earth terminal) để tránh điện giật.  Đầu nối nguồn cấp DC ra từ PLC (DC Power Supply Output Terminal).  Điện áp ra chuẩn là DC 24V với dòng định mức là 0.3A có thể được cung cấp cho các đầu vào số DC. Các đèn LED chỉ thị trạng thái của PLC (PC Status Indicators).  Bảng 2.2: Trạng thái làm việc của PLC èn SF Trạng Thái Màu đỏ RUN Màu xanh STOP Màu vàng  ̣hức Năng Báo hệ thống bị lỗi Báo PLC đang ở chế độ làm việc và thực hiện chương trình được nạp. Báo PLC đang ở chế độ dừng chương trình hoặc chế độ lập trình. Các đèn chỉ thị trạng thái đầu vào (Input indicator). Đèn LED trong nhóm này sẽ sang khi đầu vào tương ứng lên ON.  Các đèn chỉ thị trạng thái đầu ra ( Output Indicator). Các đèn LED này sẽ sáng khi role tương ứng được bật. 2.1.3 ̣ấu trúc bộ nhớ, các vùng nhớ và địa chỉ bộ nhớ trong S7-200  Cấu trúc bộ nhớ: Bộ nhớ trong S7-200 được chia thành 4 vùng với 1 tụ có nhiệm vụ duy trì dữ liệu trong một khoảng thời gian nhất định khi mất nguồn. Bộ nhớ S7-200 có tính linh hoạt cao. Có thể đọc, ghi trong toàn vùng, trừ các bít nhớ đặc biệt SM (special memory) chỉ có thể truy cập để đọc. 4 Hình 2.3: Miền nhớ PLC Các vùng nhớ: - Vùng chương trình: Là nơi lưu giữ các lệnh của chương trình. Vùng này có thể đọc/ghi được. - Vùng tham số: Là miền lưu giữ các tham số như: từ khóa, địa chỉ trạm… cũng giống như vùng chương trình vùng này cũng có thể đọc/ghi được. - Vùng dữ liệu: Là miền nhớ động, dùng để cất dữ liệu của chương trình. - Vùng đối tượng: Bao gồm các thanh ghi timer, bộ đếm tốc độ cao, bộ đệm vào/ra, thanh ghi chứa (AC-Accumulator). Vùng này cũng có khả năng đọc/ghi được.  Địa chỉ bộ nhớ: Tất cả các đầu vào ra cũng như các bộ nhớ lưu trữ khác trên PLC khi sử dụng trong chương trình đều thông qua các địa chỉ bộ nhớ tương ứng. 5 2.1.4 Thực hiện chương trình Hình 2.4: Vòng quét của PLC PLC thực hiê ̣n chương trình theo chu kì lâ ̣p. Mỗi vòng lâ ̣p được gọi là vòng quét (Scan). Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển dữ liê ̣u từ các cổng vào số tới vùng bô ̣ đê ̣m ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiê ̣n chương trình. Trong từng vòng quét chương trình thực hiê ̣n từ lê ̣nh đầu tiên đến lê ̣nh kết thúc của khối OB (Block End). Sau giai đoạn thực hiê ̣n chương trình là giai đoạn chuyển các nô ̣i dung của bô ̣ đê ̣m ảo Q tới các cổng ra số. Vòng quét được kết thúc bằng giai đoạn truyền thông nô ̣i bô ̣ và kiểm tra lỗi. 6 2.2 MÔàn hình hiển thị HMÔI Hình 2.5: Màn hình hiển thị, điều khiển HMI  Đoạn này sao không đưa vào kết quả Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật của màn hình điều khiển, giám sát HMI Hiển thị Kích thước Màn hình Màu sắc hiển thi Độ phân giải Đèn nền Touch Panel Loại Touch Panel Nghị quyết Ứng dụng bộ nhớ Bộ nhớ sao lưu dữ liệu Giao diện nối tiếp Com 1 Com 2 Chức năng điều khiển PLC CF-Card I / F Ethernet I / F USB I / F Điện áp Đánh giá Nhiệt độ hoạt động Bên ngoài Kích thước (WxHxD trong mm) 5,7 115,2 inch (W) x 86,4 (H) Màu TFT 256 Colours 256 Màu sắc 320 x 240 pixels Người dùng có thể thay thế CCFL Phim điện trở (analog) 1024x1024 2MB FLASH EPROM 256KB 1 RS232/RS422 Không có Không có Có Không có không có DC24V IP65 0 ° C đến 50 ° C 171mm [6.73in.] X 138mm [5.43in.] X 7 60mm [2.36in.] 156mm x 123.5mm GP-Pro PBIII Cut-out Kích thước (wxh trong mm) Lập trình phần mềm 2.3 Tổng quan truyền thông sử dụng chế độ FREEṔRT 2.3.1 Giới thiệu: Chế độ Freeport được sử dụng để điều khiển cổng truyền thông của CPU S7-200 thông qua chương trình của người sử dụng. Ở chế độ Freeport, chương trình CPU sử dụng các ngắt thu (receiveed interrupt), ngắt phát (transmited interrupt) và các lệnh thu (RCV –Receive instruction), lệnh phát (XMT – Transmit instruction) để điều khiển cổng truyền thông của CPU. Ở chế độ này, giao thức truyền thông được kiểm soát hoàn toàn bởi chương trình của người sử dụng. Các ô nhớ chuyên dụng SMB30 ( đối với port 0) và SMB130 ( đối với port 1) được sử dụng để chọn tốc độ truyền và bit chẵn / lẻ (parity). 2.3.2 Ứng dụng của chế độ freeport. Chế độ Freeport cho phép CPU S7-200 giao tiếp với bất cứ thiết bị nào hỗ trợ giao thức truyền thông 10 bit ( 7bit dữ liệu) hoặc 11 bit ( 7 hoặc 8 bit dữ liệu), vì vậy, cho phép kết nối rất nhiều thiết bị khác nhau ( của nhiều nhà sản xuất khác nhau) vào mạng S7-200. Trong trường hợp đơn giản nhất, có thể gởi dữ liệu đến máy in hoặc màn hình chỉ sử dụng lệnh phát XMT. Các ví dụ khác bao gồm giao tiếp với thiết bị đọc bar code, cân điện tử, máy hàn, các bộ cảm biến,... . Trong mỗi trường hợp cần phải viết chương trình hỗ trợ giao thức truyền thông sử dụng bởi thiết bị cần kết nối. Một ứng dụng quan trọng của chế độ Freeport là có thể sử dụng chế độ Freeport để giao tiếp với cổng nối tiếp của máy tính cá nhân. Qua đó, người sử dụng có thể viết chương trình máy tính ( bằng các ngôn ngữ thông dụng như C, Visual Basic, Delphi,...) để giám sát và điều khiển hoạt động của CPU S7-200 hoặc mạng S7-200. 2.3.3 ̣ác yêu cầu kỹ thuật Cổng truyền thông của S7-200 là cổng RS-485. Do đó, khi kết nối với các thiết bị sử dụng chuẩn truyền thông khác cần có thiết bị kết nối chuyên dụng để chuyển đổi tín hiệu giữa 2 chuẩn sử dụng. Trong trường hợp thiết bị cần kết nối sử dụng cổng truyền thông RS-232 có thể sử dụng cáp PC/PPI để kết nối. Tuy nhiên, thời gian quay vòng của cáp PC/PPI phải được tính đến trong chương trình: để đảm bảo không bị mất dữ liệu, mỗi khi dữ liệu được truyền từ cổng RS-232 đến cổng RS-485, 8 Ngoài ra, cổng truyền thông RS-485 của CPU S7-200 chỉ hỗ trợ các tín hiệu thu dữ liệu, phát dữ liệu và yêu cầu gởi (RTS). Các tín hiệu điều khiển CTS, DTR, các tín hiệu bắt tay (handshaking) không được hỗ trợ. Điều này cũng cần được tính đến khi thiết lập kết nối và lập trình sử dụng chế độ Freeport. 2.3.4 Khởi động chế độ Freeport Các ô nhớ chuyên dụng SMB30 và SMB130 được dùng để đặt cấu hình cho port 0 và port 1 hoạt động ở chế độ Freeport, đồng thời cho phép chọn tốc độ truyền, bit chẵn /lẻ và số bit dữ liệu. Các byte điều khiển này được mô tả trong bảng sau: Bảng 2.4: Các byte điều khiển SMB30 và SMB130 Port 0 Port 1 MÔô tả LSB MSB Ô nhớ Ô nhớ SMB30 SMB130 7 p p d b b b 0 m M Byte điều khiển chế độ Freeport pp : Chọn bit chẵn lẻ (parity) SM30.6 SM130.6 và và SM30.7 SM130.7 00 = no parity 01 = even parity (parity chẵn) 10 = no parity 11 = odd parity (parity lẻ) d : số bit dữ liệu trong 1 ký tự SM30.5 SM130.5 0 = 8 bit cho 1 ký tự 1 = 7 bit cho 1 ký tự bbb: tốc độ truyền của chế độ Freeport 000 = 38400 baud (1920 baud đối với CPU 212) 001 = 19200 baud SM30.2 đến SM130.2 đến SM30.4 SM130 .4 010 = 9600 baud 011 = 4800 baud 100 = 2400 baud 101 = 1200 baud 110 = 600 baud SM30.0 và SM130.0 111 = 300 baud mm : chọn giao thức . SM30.1 và 00 = PPI chế độ slave SM130.1 01 = chế độ Freeport 10 = PPI chế độ master 9 10 dự trữ (mặc định là PPI chế độ slave) Đối với port 0, một bit stop được thiết lập cho tất cả các cấu hình ngoại trừ trường hợp 7 bit dữ liệu không có parity, trường hợp này có 2 bit stop. Đối với port 1, một bit stop được thiết lập cho tất cả các cấu hình . 2.4 ̣ảm biến đo nhiệt độ, ẩm độ SHT75 Hình 2.6: Sơ đồ chân cảm biến Cảm biến SHT75 là loại cảm biến tích hợp nhiệt độ và ẩm độ do Sensirison sản xuất. Một bộ cảm biến điện dung duy nhất các phần tử được sử dụng để đo độ ẩm tương đối trong khi nhiệt độ được đo bởi một cảm biến khoảng cách băng tần. Cả hai cảm biến được ghép nối với một bộ đổi tương tự ra số 14bit để chuyển đổi kỹ thuật số với một giao diện mạch nối tiếp.Kết quả là chất lượng tín hiệu được tốt hơn thời gian đáp ứng nhanh chóng hơn. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan