Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Nguyên tắc thiện chí (good faith) trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế so sán...

Tài liệu Nguyên tắc thiện chí (good faith) trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế so sánh giữa công ước viên năm 1980 và pháp luật việt nam

.PDF
3
118
86

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------***-------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ (GOOD FAITH) TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ: SO SÁNH GIỮA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trí Tuấn Mã sinh viên: 1601015569 Lớp: K55F/A14 Khóa: 55 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Tiến Hoàng Mã KLTN: 201 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ (GOOD FAITH) TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG .......................................................................................................................15 1.1 Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ....................................15 1.1.1 Khái niệm về HĐMBHHQT .....................................................................15 1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ..................................19 1.1.3 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ...............20 1.1.4 Luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ..............................21 1.2 Khái quát về nguyên tắc thiện chí (good faith) ...........................................23 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử hình thành....................................................................24 1.2.2 Các cách diễn đạt nguyên tắc thiện chí ....................................................26 1.2.3 Nguyên tắc thiện chí - Góc nhìn từ Common Law và Civil Law .............27 1.3 Ý nghĩa của việc so sánh nguyên tắc thiện chí (good faith) trong Công ước Viên 1980 và Pháp luật Việt Nam ......................................................................31 1.3.1 Đối với cơ quan lập pháp ..........................................................................31 1.3.2 Đối với cơ quan tài phán (tòa án, trọng tài thương mại) ...........................32 1.3.4 Đối với doanh nghiệp Việt Nam ...............................................................32 CHƯƠNG 2: SO SÁNH NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ GIỮA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG HĐMBHHQT .............................34 2.1 Nguyên tắc thiện chí theo Công ước Viên 1980 ..........................................34 2.1.1 Quy định của Công ước Viên 1980 về nguyên tắc Thiện Chí ..................34 2.1.2 Thực tiễn áp dụng và tình huống minh họa ..............................................40 2.2 Nguyên tắc thiện chí theo Pháp Luật Việt Nam .........................................50 2.2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc thiện chí ...................... 50 2.2.2 Thực tiễn áp dụng và tình huống minh họa .............................................. 53 2.3 So sánh nguyên tắc thiện chí (good faith) trong Công ước Viên và Pháp luật Việt Nam....................................................................................................... 60 2.3.1 Giống nhau ............................................................................................... 60 2.3.2 Khác nhau ................................................................................................. 62 CHƯƠNG 3: NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM ....................................... 66 3.1 Đề xuất đối với cơ quan lập pháp ................................................................ 66 3.2 Đề xuất đối cơ quan tài phán (Tòa án, trọng tài thương mại) .................. 67 3.3 Đề xuất đối với cơ quan chính phủ và các bộ ngành liên quan ................ 70 3.4 Những lưu ý đối với doanh nghiệp Việt Nam ............................................. 71 3.4.1 Nguyên tắc thiện chí đóng vai trò như một công cụ giải quyết các vấn đề không được quy định rõ ràng bởi Công ước Viên (gap-filling) ........................ 71 3.4.2 Nguyên tắc thiện chí đóng vai trò như một nghĩa vụ cung cấp và truyền tải thông tin có liên quan. ....................................................................................... 73 3.4.3 Nguyên tắc thiện chí có thể kiểm soát trách nhiệm pháp lý của các bên trong giai đoạn trước khi ký kết hợp đồng ........................................................ 75 3.4.4. Nguyễn tắc thiện chí đóng vai trò như một nghĩa vụ giảm thiểu thiệt hại khi có thiệt hại xảy ra trong giai đoạn thực hiện hợp đồng. .............................. 76 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 80 PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. 86 PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................. 93
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan