Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Lịch sử Nguyễn huỳnh thế tín d15lstg cnkb hg tại khu vực đná trong tk xxi...

Tài liệu Nguyễn huỳnh thế tín d15lstg cnkb hg tại khu vực đná trong tk xxi

.DOCX
41
184
136

Mô tả:

Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI Lời Mở đầu................................................................................................................................................2 CHƯƠNG 1................................................................................................................................................3 CƠ SƠ LY LUÂN ̣ VỀ CHỦ NGHĨAL KHỦNG BỐ....................................................................................3 1.1 Khái niệm.............................................................................................................................................3 1.2 Phân loại...............................................................................................................................................7 1.3 Đă ̣c điêm các c chưc khunn bô..........................................................................................................9 1.4 Nnuyên nhân hình chành...................................................................................................................10 1.5 Phươnn chưc hoạc độnn.....................................................................................................................12 1.6 Hồi niáo cại Đônn Nam Á..................................................................................................................12 1.6.1 Philippines...................................................................................................................................13 1.6.2 Indonexia.....................................................................................................................................14 1.6.3 Malaysia......................................................................................................................................15 CHƯƠNG 2..............................................................................................................................................16 NHỮNG HOẠT ĐỘNG KHỦNG BỐ HỒI GIÁO TẠI KHU VỰC ĐÔNG NALM Á TỪ THẾ KỶ XXI ĐẾN 2017.................................................................................................................................................16 2.1 Hoạc độnn khunn bô cại Philippines.................................................................................................16 2.1.1 T chưc khunn bô abu sayyaf ...................................................................................................16 2.1.2 T chưc khunn bô Mặc crận niải phónn dân cộc Moro (MNLF)..............................................21 2.1.3 T chưc khunn bô Mặc crận niải phónn Hồi niáo Moro (MILF).............................................23 2.2 Hoạc độnn khunn bô cại Malaysia.....................................................................................................25 2.3 Hoạc độnn khunn bô cại Thái Lan....................................................................................................26 2.4 Hoạc độnn khunn bô cại Indonexia...................................................................................................27 2.5 Hoạc độnn khunn bô cua c chưc An Kê-đa cại khu vực Đônn Nam Á.........................................27 CHƯƠNG 3:.............................................................................................................................................28 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦAL CHỦ NGHĨAL KHỦNG BỐ ĐẾN KHU VỰC............................................28 ĐÔNG NALM Á..........................................................................................................................................28 3.1. Đôi với khu vực.................................................................................................................................28 3.2. Đôi với chế niới..................................................................................................................................29 3.3. Dự đoán cronn chời nian cới..............................................................................................................29 KẾẾT LUẬN..................................................................................................................................................30 Tài liệu cham khảo...................................................................................................................................31 1 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI Phụ lục......................................................................................................................................................33 Lời Mở đầu Nếu như, thế kỷ XX con người chứng kiến sự ra đời của hai trật tự thế giới mới sau đó là những cuộc chiến đẫm máu (chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai), chiến tranh lạnh bước vào giai đoạn thoái trào thì từ những năm đầu của thế kỷ XXI nhân loại chứng kiến một cuộc chiến mới – cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố. Khủng bố trở thành một trong những chủ đê nóng hiê ̣n nay vì vấn đê này gây anh hưởng nghiêm tṛng đến toàn cầu, can trở phát triển kinh tế và đđ ḍa an ninh xã hội. Tất ca ṃi nơi đêu có thể trở thành muc tiêu tấn cnng của chủ nghĩa khủng bố. Nếu tình trạng khủng bố cứ tiếp diễn, khnng ngăn chă ̣n kip thời, se nhanh chóng hình thành làn sóng domino, đđ ḍa an toàn tinh mạng con người, gây thiê ̣t hại nă ̣ng nê vê kinh tế khnng chi của riêng uuốc gia nào mà của ca toàn cầu. Thời gian cứ trni uua, kể từ ngày 11/09/2001 Mỹ phát động cuộc chiến chống khủng bố nhưng nó vẫn chưa bi tiêu diệt mà đang ngày trở nên tàn bạo và khó lường. Tại sao siêu cường uuốc như Mỹ và các nước phương tây hùng mạnh, được trang bi vũ khi tối tân, uuân đội tinh nhuệ,.. lại khnng khuất phuc được chủ nghĩa khủng bố? trở thành mối đđ ḍa cho toàn cầu, anh hưởng nghiêm tṛng đến tình hình uuan hệ uuốc tế và tác động của nó. Với đê tài: “Chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo tại khu vực Đông Nam Á trong thế kỷ XXI” tni mong se trình bày đầy đủ ý kiến của mình vê chủ nghĩa khủng bố và tác động. Bài thu hoạch có nổ lực cách mấy, hẳn cũng khnng thể tránh khỏi một vài thiếu xót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ Thầy và các bạn. 2 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI CHƯƠNG 1 CƠ SƠ LY LUÂ ̣N VỀ CHỦ NGHĨAL KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm Ngày nay, con người đang đối phó với tình trạng bất ổn vê an ninh, vì sự gia tăng liên tuc của các hoạt động khủng bố như: Ôm bom cam tử, chặt đầu, bắt cóc con tin tống tiên,…Chủ nghĩa khủng bố hiện nay khnng chi phát triển mạnh ở khu vực Trung Đnng nơi tập trung những tin đồ thđo đạo Hồi và là nơi phân bố lượng dầu mỏ lớn nhất hành tinh, mà còn lan ra nhiêu khu vực khác trên thế giới, đặc biệt là Đnng Nam Á khu vực có một số uuốc gia xđm đạo Hồi là uuốc giáo. Vì tinh nghiêm tṛng vừa nêu nên việc nghiên cứu vê thuật ngữ và những vấn đê xoay uuanh chủ nghĩa khủng bố là một điêu vn cùng cần thiết. Tuy nhiên, việc nghiên cứu vê khủng bố trong thời điểm hiện tại hết sức khó khăn vì hạn chế nguồn tài liệu mang tinh lý thuyết chung, nên tang. Trong các đinh nghĩa được viết, cnng khai ở diễn đàn, hội thao, báo cáo khoa ḥc… đã thể hiện uuan tâm của nhiêu ḥc gia khnng chi vê diễn biến hoạt động khủng bố đã và đang xay ra mà còn vê việc xây dựng cơ sở lý luận chung cho khủng bố, nhằm phuc vu cho việc giai uuyết một cách hiệu uua trong vấn đê đấu tranh chống tội phạm khủng bố nguy hiểm. Vì vậy, có rất nhiêu khái niệm được đưa ra để giai thich cho thuật ngữ khủng bố và chủ nghĩa khủng bố, mỗi ḥc gia tại các uuốc gia đã lý giai vấn đê thđo cách riêng của mình tùy thđo cách tiếp cận. Điển hình hiện nay chia làm ba cách tiếp cận: Thứ nhất, cách tiếp cận hướng vê tṛng tâm hành vi tiến hành khủng bố. Các khái niệm đê cập đến việc các tổ chức khủng bố sử dung các hình thức như: Bạo lực, dùng sức mạnh một cách bất hợp pháp để gây nguy hiểm đến tinh mạng con người làm thiệt hại vê tài san hay tạo ra những thiệt hại nguy hiểm cho xã hội, cu thể là: chặt đầu, bắt cóc con tin, giết người hành uuyết, giết chết đối thủ khnng cần uua xét xử, ám sát con tin, đánh 3 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI bom, phá hoại tàu bay, các phương tiện giao thnng…Minh chứng cho cách tiếp cận đầu tiên này có các khái niệm sau: Từ điển bách khoa Việt Nam năm 2002 đinh nghĩa: “ Khủng bố là hành động bạo lực của các nhân, tổ chức, nhà nước hoặc liên minh nhà nước để đe dọa, cưỡng bức đối phương, khiến họ khiếp sợ mà phải chịu khuất phục. Các hình thức khủng bố thường là ám sát, bắt cóc, tàn sát man rợ…”1. Một số uuan điểm cho rằng hành vi của chủ nghĩa khủng bố có thể là phi bạo lực: “ Khủng bố là hành vi của cá nhân hay tập thể, sử dụng các thủ đoạn bạo lực hay phi bạo lực tấn công và đe dọa cá nhân, tập thể, cơ quan, giết hại bừa bãi cả thường dân vô tội để đạt mục đích chính trị, kinh tế hay xã hội nào đó” 2. Còn tác gia Trần Quang Tiệp cho rằng: “ Khủng bố là hành vi có sử dụng hoặc đe dọa sử dụng bạo lực”3. La Cương - một ḥc gia người Trung Quốc có uuan điểm trái ngược vê hành vi khủng bố khi cho rằng: “ Quốc gia có thể trở thành chủ thể của tội phạm khủng bố quốc tế, chỉ có điều phương thức mà quốc gia gánh trách nhiệm khác với phương thức cá nhân”4. Chủ tich Đang cộng san Nga Zjuganov có cái nhìn khác: “Chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa quân phiệt là họ hàng gần gũi với nhau, điểm giống nhau giữa chúng là cả hai điều lấy việc giết chết đối thủ không qua xét xử làm cơ sở để thực hiện mục tiêu chính trị. Nhưng chủ nghĩa khủng bố khác chủ nghĩa quân phiệt ở chỗ, chúng luôn chủ trương dùng hành vi bạo lực để đe dọa đối thủ”5 Ḥc gia ngưởi Pháp P.M. Mđndđz đã nói: “ Chủ nghĩa khủng bố là một sách lược hành động tàn sát có tính cảnh cáo đối với dân thường khiến họ cảm thấy lo sợ để từ đó tìm kiếm quyền lực chính trị”6 1 Hội đồng uuốc gia chi đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, uuyển 2, ( Hà Nội; Nxb. Từ điển Bách khoa, 2002). Tr.543. 2 Xđm: Khủng bố và chống khủng bố uua lăng kinh báo chi, Nxb.Thnng tấn, Hà Nội, 2004. Tr.23. 3 Xđm Ts. Trần Quang Tiệp, “ Một số vấn đê khủng bố uuốc tế dưới góc độ pháp lý hình sự”, Tạp chi Tòa án số 10 năm 2006. Tr 33 4 Xđm: GS La Cương, Quốc gia – vấn đê tranh luận gay gắt trong tiến trình chống chủ nghĩa khủng bố uuốc tế. Tạp chi luật ḥc, số 10/2009 Tr 66 5Viện thnng tin KHXH, Tài liệu phuc vu nghiên cứu, số TN 2004-61 & 62, tr. 3. 6 Xđm: Xđm: Phạm Tiến (2015), Vê cuộc chiến chống khủng bố và chủ nghĩa khủng bố của thế giới hiện nay, Nghiên cứu châu Âu, Tr.23 4 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI Cnng ước Nđw York năm 1979 ghi nhận: “xét rằng việc bắt cóc con tin là tội phạm gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế..; Nhận thấy rõ sự cấp thiết phải phát triển hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong việc đưa các sáng kiến và sử dụng các biện pháp hữu hiện về ngăn chặn, truy tố và trừng trị tất cả các hành vi bắt cóc con tin như là những biểu hiện của khủng bố quốc tế”7 Thứ hai, cách tiếp cận xoay uuanh tṛng tâm muc đich và đối tượng các tổ chức khủng bố nhắm đến. Muc đich các phần tử khủng bố hướng đến là gây sức ép đối với chinh sách đối nội, đối ngoại của các uuốc gia; buộc những người lãnh đạo cuộc đấu tranh phai từ bỏ phai nhượng bộ; đạt được muc tiêu chinh tri- xã hội mà các nhóm khủng bố yêu cầu…Đối tượng tiến hành khủng bố khnng chi là người dân thường, những người khnng chiến đấu mà còn có những người đứng đầu nhà nước (Tổng thống, Thủ tướng), các nhà hoạt động ngoại giao, tổ chức phi chinh phủ. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này có các khái niệm sau: Từ điển “ Nhà ngoại giao” (Thđ Diplommats Dictionary) của Charlđr W. Frêman, diễn giai khủng bố:“ Sự sử dụng bạo lực chống những người không chiến đấu, những thường dân và những người khác (thông thường được xem như là những mục tiêu không hợp pháp của hoạt động quân sự) vì mục đích thu hút sự chú ý về một sự nghiệp chính trị, buộc những người lãnh đạo cuộc đấu tranh nào đó phải từ bỏ sự tham gia của họ, hay hăm doạ các đối thủ phải nhượng bộ”8 Trong muc 22 của Bộ luật liên bang Mỹ, tiểu muc 2656 f(d) thuật ngữ khủng bố được hiểu như sau: “Khủng bố là hành động bạo lực có dự tính và có động cơ chính trị nhằm vào các mục tiêu phi quân sự được thực hiện bởi các nhóm không đại diện cho quốc gia( subnational) hoặc cá nhân hoạt động bí mật”9.Cuc điêu tra liên bang Mỹ ( FBI) nhận đinh: “ Khủng bố là việc sử dụng sức mạnh và bạo lực một cách bất hợp 7 http://criminologytoday.blogspot.com/2013/06/cong-uoc-uuoc-tđ-vđ-chong-bat-coc-con.html. 8Bộ Quốc Phòng – Trung tâm thnng tin khoa ḥc cnng nghệ mni trường (2002),Khủng bố, nhận diện và đối phó, Hà Nội. Trang 7 – 8. 9 Xđm: Nghiên cứu Quốc tế - số 70, Vài nét vê chủ nghĩa khủng bố ở Đnng Nam Á, tr 72. 5 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI pháp chống lại các cá nhân và tài sản nhằm ép buộc hoặc đe dọa một chính phủ, toàn thể hoặc một bộ phận dân chúng, nhằm đạt được mục tiêu chính trị hoặc xã hội” 10 Jonathan Matusitz: “Khủng bố chính là việc sử dụng bạo lực để gây áp lực tâm lý về chính trị, tôn giáo hay tư tưởng – một hệ thống niềm tin được định hướng bởi thế giới quan về cấu trúc xã hội và bối cảnh chính trị. Khủng bố chủ đích nhằm vào các mục tiêu phi quân sự (như dân thường hay những hình tượng biểu trưng) nhằm khuếch trương thanh thế của một nhóm hay cá nhân”11 Từ điển bách khoa toàn thư Bri- ta -ni-ca (Anh) năm 2002 đinh nghĩa: “Khủng bố là việc sử dụng các phương tiện bạo lực một cách có hệ thống để tạo ra một bầu không khí lo sợ chung trong dân chúng và nhờ đó đạt được một mục tiêu chính trị nhất định. Khủng bố được tiến hành bởi các tổ chức chính trị cánh tả và cánh hữu, các nhóm dân tộc chủ nghĩa và tôn giáo, các nhà tổ chức cách mạng, và kể cả các thể chế nhà nước như quân đội, cơ quan tình báo, cảnh sát”12 Thứ ba, hướng tiếp cận thuật ngữ mang tinh tổng hợp, bao gồm hành vi, muc đich và đối tượng. Thđo cách tiếp cận này, có các khái niệm sau: Từ điển Bách khoa Cnng an nhân dân Việt Nam, Nhà xuất ban Cnng an nhân dân xuất ban năm 2000 thì:“Khủng bố là hành động dùng bạo lực của cá nhân, của một tổ chức, một nhà nước hoặc liên minh nhà nước để đe dọa, cưỡng bức đối phương, khiến họ vì khiếp sợ mà phải chịu khuất phục. Các hình thức khủng bố thường là bắt cóc, ám sát, đánh bom...”. “Khủng bố quốc tế là khủng bố nhằm vào cá nhân, tổ chức hoặc mục tiêu được pháp luật quốc tế bảo vệ: giết người đứng đầu nhà nước, Chính phủ, đại diện ngoại giao và các đại diện khác, phá hủy tấn công đại sứ quan, trụ sở của phái đoàn đại diện của các tổ chức giải phóng dân tộc, các tổ chức quốc tế; phá hoại hệ thống giao thông 10Xđm: Hoàng Xuân Hai ( 2007), “ Vài nét vê chủ nghĩa khủng bố ở Đnng Nam Á” tạp chi nghiên cứu uuốc tế trang 72. 11Xđm: Phạm Tiến (2015), Vê cuộc chiến chống khủng bố và chủ nghĩa khủng bố của thế giới hiện nay, Nghiên cứu châu Âu, Tr.23 12 Xđm:Hoàng Xuân Hai, Vài nét vê chủ nghĩa khủng bố ở Đnng Nam Á, Nghiên cứu Quốc tế - số 70, tr 71. 6 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI quốc tế… với mục đích gây sức ép đối với chính sách đối nội, đối ngoại của các quốc gia”13 Điêu 202 Bộ luật hình sự Liên bang Nga uuy đinh: “ 1. Khủng bố tức là thực hiện việc phá hoại, tiêu hủy, bắn bằng vũ khí nóng hoặc các hành vi khác gây nguy hiểm tính mạng cho con người, gây thiệt hại đáng kể về tài sản hoặc gây những hậu quả khác nguy hiểm cho xã hội, nếu những hành động đó nhằm mục đích vi phạm an toàn công cộng làm cho nhân dân hoảng sợ hoặc gây ảnh hưởng đối với cơ quan chính quyền để các cơ quan đó ra những quyết định cũng như đe dọa thực hiện các hành động nói trên nhằm những mục đích này”14 Tóm lại, thuật ngữ vê chủ nghĩa khủng bố hay khủng bố phong phú và đa dạng, thnng uua cái nhìn từ các ḥc gia nghiên cứu, các cnng ước trong uuốc tế… Từ đó rút ra nhận đinh cho riêng mình vê chủ nghĩa khủng bố: Chủ nghĩa khủng bố là hành vi bạo lực nhằm đạt mục đích nào đó, sẵn sàng thanh trừng một cách man di mọi rợ khi đạt được quyền lợi, bất chấp sự hòa bình và ổn định. 1.2 Phân loại Thuật ngữ khủng bố hiện nay chưa thống nhất vê cách tiếp cận việc phân loại các loại hình này còn nhiêu khó khăn. Do các loại hình khủng bố trên thế giới hết sức phức tạp nên khnng một uuan điểm nào có thể dung hòa tổng uuát. Dựa thđo diễn biến thực tế của các hoạt động khủng bố, từ uuan điểm lich sử cho đến nay ta có phân loại như sau: Một, dựa vào góc độ khnng gian. Hai, dựa vào hoạt động và muc đich. Ba, dựa vào uuan điểm. Thđo cách phân loại thứ nhất, hoạt động khủng bố được tiến hành bởi các nhóm khủng bố trong nước và ngoài nước; và được diễn ra ở hai đia điểm chủ yếu là trong nước và uuốc tế. Những nhóm khủng bố trong nước là tổ chức tội phạm, hoạt động của ḥ nhằm bao vệ lợi ich riêng bằng cách tấn cnng chinh phủ và các cá nhân có ý đinh gây khó khăn cho mình. Từ cách trình bày trên rút ra được những ưu điểm dẫn đến nêu được đia 13 http://www.hocday.com/khoa-lut-trn-minh-thu-php-lut-uuc-t-vi-vn--khng-b-mt-s-vn--l-l.html?pagđ=2. 14 Xđm: Số chuyên đê : Luật hình sự một số nước trên thế giới, Hà Nội, 1998, tr 105. 7 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI điểm tiến hành nhóm khủng bố, tuy nhiên còn vài hạn chế: chưa nêu được tinh chất nguy hiểm của các hoạt động này đối với tình hình kinh tế - chinh tri - xã hội của mỗi uuốc gia nói riêng, toàn thế giới nói chung. Với cách phân loại thứ hai, dựa vào tinh chất của hoạt động khủng bố thì có các loại hình sau: 1. Khủng bố cách mạng – là loại hình phổ biến nhất; những người thực hiện hành động khủng bố loại này tìm cách xóa bỏ hoàn toàn một chế độ chinh tri để thay thế bằng một thể chế mới. Những tổ chức khủng bố hiện đại thuộc loại hình này là Lữ đoàn Đỏ I-ta-li-a (thđ Italian Rđd Army Faction – Baadđr Mđinhof Gang), tổ chức con đường sáng ở pê-ru (Shining Path). 2. Khủng bố dưới cấp cách mạng (Subrđvolutionary) it phổ biến hơn. Loại khủng bố này khnng nhầm lật đổ mà là sửa đổi chế độ chinh tri - xã hội hiện hành. Tổ chức Đại hội hồng dân tộc Nam Phi (ANC) là vi du cho loại hình này, đấu tranh để chấm dứt sự phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. 3. Khủng bố do nhà nước bao trợ. Đây là loại hình khá phổ biến nhưng khó nhận diện vì sự bao trợ của nhà nước thường là bi mật. Mỹ trong chiến tranh lạnh đã tham gia vào loại hình này. Ngoài ra các chế độ độc tài uuân sự như ở Chi-lê ( 1973-1990), Ác-hđn-ti-na (1976-1983) tiến hành nhiêu hành động khủng bố để đàn áp chinh dân mình.15 4. Khủng bố kiểu chủ nghĩa dân tộc: Từ nguyên nhân xung đột sắc tộc, lợi ich giữa các lãnh thổ, chống chủ nghĩa thực dân, dẫn đến Hồi giáo cực đoan đang lan tràn trên toàn cầu, điển hình là một số tổ chức khủng bố đòi ly khai khỏi uuốc gia nào đó như phòng trào Basuuđ ở Tây Ban Nha và phong trào của người Sikh ở Ấn Độ. 15Hoàng Xuân Hải, Theo từ điển bách khoa Bri-ta-ni-ca 2002,trích t ừ bài nghiễn c ứu Vài nét vễồ ch ủ nghĩa kh ủng bốế ở Đống Nam Á, , Nghiễn cứu Quốếc tễế - sốế 70, tr. 75 8 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI 5. Khủng bố kiểu tnn giáo: Hồi giáo cực đoan đang lan tràn khắp nơi bằng những việc như thay đổi chinh sách đối nội như luật phá thai để lật đổ chinh phủ nào đó. Qua đó những ưu điểm được rút ra và trình bày khái uuát những kiểu khủng bố chủ yếu: Cách mạng, dưới cấp cách mạng, nhà nước bao trợ, chủ nghĩa dân tộc, tnn giáo, Nhưng chưa nêu được đối tượng tiến hành và muc đich nhắm đến. Bên cạnh hai cách phân loại trên , cách phân loại thứ ba dựa thđo uuan điểm ban báo cáo của Ban nghiên cứu Liên Bang, Thư viện Quốc hội Mỹ tháng 9 năm 1999 phân loại khủng bố dựa trên uuan điểm vê chinh tri, tư tưởng của nhóm khủng bố đó: (i) những người chủ trương ly khai dân tộc; (ii) những người thđo phái chinh thống; (iii) những người thđo tnn giáo mới; (iv) những người thđo phái cách mạng xã hội; và (v) những kẻ khủng bố cánh ta (tuy nhiên báo cáo cũng lưu ý nhóm thứ năm này khnng được liệt kê trong báo cáo vì cho rằng những kẻ khủng bố cánh ta khnng được coi là đối tượng của nghiên cứu này và trong danh sách những nhóm khủng bố nước ngoài của Bộ Ngoại giao Mỹ cũng khnng thấy có nhóm cánh ta nào đáng chú ý). 16 Những ưu điểm cho thấy uuan điểm chinh tri tư tưởng của nhóm khủng bố còn hạn chế chưa nêu được uuan điểm vê những hành động khủng bố diễn ra. Thđo sự trình bày vê vấn đê phân loại chủ nghĩa khủng bố như trên, ta có thể thấy những mỗi cách có những ưu và khuyết điểm khác nhau là do điêu kiện chinh tri - kinh tế - xã hội tại mỗi uuốc gia khnng tương đồng với nhau. 1.3 Đă ̣c điêm các c chưc khunn bô Thế kỷ XX, con người đã nhìn thấy sự ra đời của hai trật tự thế giới sau hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai rất đẫm máu. Từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt nhân loại lại chứng kiến những biến chuyển đặc biệt uuan tṛng làm thay đổi cuc diện tình hình chinh tri - kinh tế - xã hội. Đặc biệt mối lo ngại vê khủng bố đã tác động đến 16 Ban nghiễn cứu Liễn bang, Thư viện Quốếc hội Myễ, Khía cạnh xã h ội và tâm lý c ủa ch ủ nghĩa kh ủng bốế: Ai tr ở thành kẻ khủng bốế và tại sao?, Trung tâm thống tn tư liệu, Phòng thống tn- Văn hóa, Đ ại s ứ quán h ợp ch ủng quốếc Hoa Kỳ tại Hà Nội Phát hành, 1999, tr. 19. 9 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI tình hình phát triển chung của toàn cầu. Sự trỗi dậy mạnh me của uuốc gia và liên minh với các nước khác trong việc chống khủng bố trên diện rộng. Sự thăng trầm của thời gian dẫn đến việc biến đổi, chủ nghĩa khủng bố phai thich nghi và đối mặc, tuy nhiên có những đặc điểm sau, xét ở góc độ tiêu cực: Thứ nhất, là hành vi bạo lực khnng được pháp luật thừa nhận, mất nhân tinh, khnng phù hợp với đạo đức xã hội: Tấn cnng vào nơi cnng cộng làm nhiêu người chết, tước đoạt uuyên sống cơ ban của con người. Thứ hai, cách thức sử dung chủ yếu là bạo lực, đđ ḍa tinh mạng con người, phá hoại cơ sở hạ tầng của xã hội: Bắt cóc tống tiên, nm bom vào nơi đnng người, phá hoại tru sở của chinh phủ,… Thứ ba, chủ nghĩa khủng bố là hiện thân của dung hợp và lngich tư tưởng, hoạt động mang tinh thực tiễn vê bạo lực, đđ ḍa. Tư tưởng tự do rất nổi bậc trong xã hội hiện nay, nên rất khó xác đinh nó hợp pháp hay phi pháp. Thứ bốn, nhiêu nhà khoa ḥc đã phát minh được những thành tựu vê cnng nghệ cao, đưa chúng ta bước vào giai đoạn thời 4.0. Tạo điêu kiện chủ nghĩa khủng bố phát triển mạnh me thđo xu hướng toàn cầu hóa. Các tổ chức khủng bố sử dung trình độ kiến thức, kỹ thuật cao trong việc chế tạo vũ khi gây nổ, sử dung thành thạo vũ khi hiện đại nhất như tên lửa đất đối khnng “Stingđr”. Tổ chức khủng bố Al Qađda là một vi du điển hình. Thành viên mạng lưới này trai dài khắp các nước trên thế giới. Thứ năm, khủng bố thực hiện những hành vi khnng mang tinh nhân văn nên uuan hệ mật thiết với tổ chức xã hội đđn rất tốt. Thành phần xã hội đđn xuất hiện từ lâu và chi phối ở nhiêu uuốc gia. Có nhiêu điểm tương đồng: Sống ngoài vòng pháp luật nhà nước, thực hiện các hành vi man rợ,… Những đặc điểm của chủ nghĩa khủng bố xét ở góc độ tich cực, hoạt động khủng bố là sự phan kháng của kẻ yếu chống lại kẻ mạnh, bao vệ uuyên lợi tnn giáo và một sắc tộc nào đó. Các thành phần khủng bố chủ yếu nhắm vào phan đối chinh phủ và nhà nước 10 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI trong giới hạn uuốc gia mình sinh sống, trên phạm vi mang tinh uuốc tế ḥ chủ yếu là các nhóm nhỏ và chống lại sự bành trướng uuyên lực của nước lớn. 1.4 Nnuyên nhân hình chành Các nhà nghiên cứu khi viết vê nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa khủng bố còn gặp nhiêu khó khăn và chưa thống nhất ý kiến. Song, có những nguyên nhân hình thành và phát triển như: “Nguyên nhân kinh tế-xã hội: Nghèo đối, bất bình đẳng, phân biệt đối xử và bị gạt ra ngoài lề của tiến trình phát triển kinh tế, xã hội là nguyên nhân gốc rễ sâu xa làm cho chủ nghĩa khủng bố phát sinh và có điều kiện phát triển.”17 Tại các đia điểm mà tổ chức khủng bố hành động điêu mang dấu ấn chung là cơ sở hạ tầng chưa phát triển, tình trạng đói nghèo, chênh lệnh giữa các vùng miên khác nhau tạo làn sóng phẩn nộ trong lòng uuần chúng, khiến ḥ bi tổn thương vì phân biệt đối xử, … Tại nhiêu uuốc gia Đnng Nam Á thực trạng xung đột sắc tộc, ly khai đã hình thành rất lâu trong lich sử dưới thời thực dân thống tri. Sau nhiêu biến cố và giành được nên độc lập, tuy nhiên vấn đê xung đột sắc tộc vẫn diễn biến phức tạp. Nhiêu bộ máy nhà nước từ chinh uuyên trung ương tới đia phương có nhiêu người trong sắc tộc nắm giữ vì thế các chinh sách của chinh phủ thường thiên và khnng tinh các uuyên lợi của bộ phận thiếu số: “Những mâu thuẫn sắc tộc kéo dài không được giải quyết dứt điểm đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa khủng bố phát triển”18. Có thể nhận đinh tnn giáo là một trong những nguyên nhân uuan tṛng vì có tầm anh hưởng đến đời sống nhân dân. Đặc biệt tại khu vực Đnng Nam Á rất đa dạng vê tnn giáo, thđo C. Mác đã nói: “Tnn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bi áp bức, là trái tim của thế giới khnng có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những điêu kiện xã hội khnng có tinh thần. Tnn giáo là thuốc phiện của nhân dân.”19 Bên cạnh đó còn những nguyên nhân khác như: Chinh sách của các nước lớn trong việc bành trướng uuyên lực, tìm cách can thiệp vào chinh trường của nhiêu nước; Do tác 17 Xem: Hoàng Xuân Hải, “Vài nét vễồ chủ nghĩa khủng bốế ở Đống Nam Á”, Nghiên cứu Quốốc têố, 70/, tr.87 18 Xem: Hoàng Xuân Hải, “Vài nét vễồ chủ nghĩa khủng bốế ở Đống Nam Á”, Nghiên cứu Quốốc têố, 70/, tr.88 19 Xem: Hoàng Xuân Hải, “Vài nét vễồ chủ nghĩa khủng bốế ở Đống Nam Á”, Nghiên cứu Quốốc têố, 70/, tr.91 11 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI động của toàn cầu hóa tạo ra sự phân chia giàu nghèo và lợi dung cơ hội đó các phần tử khủng bố tiến hành thực hiện muc đich của mình,… Tóm lại, hình như chủ nghĩa khủng bố có nguyên nhân khnng đơn gian vấn đê là tình trạng đối nghèo và sống ngoài vòng pháp luật hay bất cnng của những người thực hiện hành vi khủng bố,… mà còn những điêu kiện sâu sắc như: Ḥ khnng phai là những người gặp can trở vê tài chinh; viết và xuất ban nhiêu tài liệu vê tham nhũng, tội ác chiến tranh của Mỹ bắt đầu từ năm 2001, uuá trình toàn cầu hóa, ban chất của chủ nghĩa tư ban, phương tây mang màu thù đich và hiếu chiến,…; tình trạng bất cnng20. 1.5 Phươnn chưc hoạc độnn Khu vực Đnng Nam Á có rất nhiêu tin đồ Hồi giáo tập trung chủ yếu ở Indonđxia, Malaysia, Philippinđs nhưng vẫn nổi tiếng là nn hòa. Sự đa dạng trong tnn giáo đạo nên một ban sắc văn hóa mang tinh khác nhau của các nước. Song, sự tồn tại của nhiêu tnn giáo se gây ra nhiêu mâu thuẫn cùng với những uuan điểm khác nhau đni khi dẫn đến xung đột bạo lực, sắc tộc và tnn giáo. Tuy nhiên chi hoạt động trong từng uuốc gia và tập trung giai uuyết những vấn đê trong nước. Các phương thức hoạt động chủ yếu: Thứ nhất, chiêu mộ và huấn luyện nhiêu phần tử cực đoan – các tổ chức khủng bố cung cấp tài chinh cho các chiến binh đia phương tham gia vào các vu xung đột sắc tộc (điển hình tại Indonđxia tham gia vào các vu xung đột sắc tộc ở Ambon, Poso). Thứ hai, vấn đê cực kỳ nguy hiểm là những nhóm khủng bố phối hợp hoạt động tấn cnng, mua sắm vũ khi, chia sẻ nguồn lực,… đây là những hoạt động it được biết đến vì thường đứng sau các hoạt động khủng bố (nhóm Hồi giáo cực đoan Abu Sayy khi thành lập nhận được sự giúp đỡ của người anh rễ Mohammđd Jamal Khalifa). Thứ ba, mang xu hướng đẫm máu như: Đánh bom vào các cơ sở cnng cộng và các đại xứ uuán của các nước (nghiêm tṛng nhất là vu đánh bom tại thủ đn Bali-Indonđxia 20 Xem: Natasha Hamilton-Hart , Chủ nghĩa khủng bốế và bạo lực chính tr ị ở Đống Nam Á: Xu h ướng, mốếi đe d ọa và gi ải pháp, Nghiên cứu quốốc têố, sốế 75(), tr.61 12 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI vào ngày 12/20/2002 của tổ chức JI khiến 200 người chết, tại khách sạn Marriot-Jakata cũng tổ chức JI đã khủng bố làm 14 người chết,…) 1.6 Hồi niáo cại Đônn Nam Á Đạo Hồi được truyên vào Đnng Nam Á bằng nhiêu hình thức khác nhau như chủ yếu từ các thương gia Ả Rập giàu có, rất thnng mình và mang xu hướng hòa bình. Hiện nay, tin đồ đnng nhất của đạo Hồi tập trung tại đây. Điển hình là một số nước như sau: 1.6.1 Philippines Quá trình hình thành của đạo Hồi (Islam giáo) ở đất nước Philippinđs hiện nay vẫn chưa có sự rõ ràng và thống nhất chung. Các nhà sử ḥc, dân tộc ḥc, tnn giáo đưa ra nhiêu nguồn tài liệu để minh chứng vê sự xuất hiện của tnn giáo này và cho rằng đạo Hồi (Islam giáo) xuất hiện tại Philippinđs trong những năm cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV trong bối canh lich sử rất đặc biệt. “Đó là biến cố quân Mông Cổ đánh chiếm thủ đô Baghda của Iraq vào năm 1258. Nhiều học giả Hồi giáo Iraq đã dùng thuyền chạy chốn và cuối cùng họ đã lưu lạc đến các đảo phía Nam Philippines. Họ nghe giảng đạo cho dân các đảo này và đã được dân đảo tôn trọng như những vị thánh” 21. Thđo TS. Huỳnh Văn Tòng thì “Đạo Hồi từ Indonesia và Malaya xâm nhập vào miền Nam từ cuối thế kỷ XIII (quần đảo Sulu) và vào giữa thế kỷ XV (đảo Mindanao)” 22. Còn PGS.TS Ngn Văn Doanh nhận đinh: “Vào khoảng thập niên cuối cùng của thế kỷ XIII và thập niên đầu của thế kỷ XIV, thương nhân người Arập đã đến Sulu. Tài liệu địa phương nói tới chuyện có bẩy người anh em là những người đầu tiên đến đây với nhiệm vụ cải đạo cho vùng đất này. Tiến sĩ Majul cho rằng, bẩy người anh em ở đây không phải là những người anh em mang tính sinh học, mà là biểu tượng về bẩy người chính có nhiệm vụ truyền bá đạo Islam vào Sulu và Minđanao”23. Sulu là khu vực đầu tiên tiếp nhận đạo Hồi. Islam giáo du nhập vào đao Sulu Năm 1380 Islam giáo du nhập vào đao Sulu bằng hình thức giang đạo của Sharif Karim Ui’Makhdum – người thầy thđo đạo Islam và đặt chân đầu tiên đến uuần đao Sulu. Trong 21 www.home.earthlink.net/chartlienguyen!hoi_giao_tai_a_chau.htm 22 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Philippines, tr.10. 23 Xem: Nghiễn cứu tốn giáo. Sốế 7 & 8 – 2009, Ngố Văn Doanh, Vễồ cộng đốồng Islam giáo ở Philippin- Ng ười Moro, trang 108. 13 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI năm 1390 , Raha Baginda từ Sumatra đến Sulu tiếp tuc thực hiện cnng việc truyên giáo của Makhdum cho cư dân tại vùng Tausug. Từ Sulu đạo Hồi đã anh hưởng tới vùng Mindanao, đặc biệt là ở hai vùng Cotabato và Lanao, vào khoang giữa thế kỷ XVI 24 , nhiêu nguồn tài liệu và truyên thuyết đưa ra ý kiến là những cnng đầu trong việc hình thành đạo Islam giáo tại khu vực này thuộc vê thầy Shđrif. Sự tác động của đạo Hồi đã dẫn đến việc hình thành nhiêu tiểu uuốc Hồi giáo, người đứng đầu các tiểu uuốc Hồi giáo được g̣i là Rajha (sau này được g̣i là các Sultan). Người dân trong các tiểu uuốc có nghĩa vu giúp đỡ và phuc vu cho Rajha trong các việc như cày cấy, xây dựng nhà cửa và nộp thuế. Các tiểu uuốc hình thành và tồn tại trong một khoang thời gian trước khi thực dân Tây Ban Nha tấn cnng. Nhiêu lần người Tây Ban Nha đưa uuân xâm lược Mindanao và Sulu, thuyết phuc, vận động, cưỡng bức người dân vùng này thđo đạo Thiên chúa giáo. Nhưng người Moro cương uuyết khnng khuất phuc và liên minh lại với nhau để bao vệ nên văn hóa truyên thống của mình gắn liên với đạo Hồi. Nhìn chung, bằng nhiêu hình thức truyên giáo khác nhau uuá trình xâm nhập của Islam giáo vào Philippinđs trong những năm cuối của thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV thnng uua các thương nhân Ả Rập, Ấn Độ và những thương nhân Trung Quốc. Hình thức du nhập đạo Hồi vào Philippinđs hoàn toàn khnng giống với các nước trên thế giới, với cách thức truyên thống “Thanh gươm-vó ngựa-kinh Qu’ran” mà sử dung phương thức “Sử dụng ngôn ngữ Melayu, đồng thời thông qua hoạt động thương mại, mối liên hệ “liên minh đồng giáo” giữa Aceh-Ottoman và đặc biệt là những cuộc hôn nhân chuyển đổi giữa người dân bản địa với thương dân Hồi giáo”25. 1.6.2 Indonexia Hiện nay, tại uuốc gia này có rất nhiêu người thđo đạo Hồi và đnng tin hữu nhất thế giới. Tại uuốc đao Indonđxia trước đây là nơi thương mại sni động bậc nhất và bắt đầu vào khoang từ thế kỷ VII (vương uuốc Srivijya có trao đổi thương mại với Trung 24 Xem: Nghiễn cứu tốn giáo. Sốế 7 & 8 – 2009, Ngố Văn Doanh, Vễồ c ộng đốồng Islam giáo ở Philippin- Ng ười Moro, trang 108. 25 Đặng Văn Chương, Lễ Văn Trường An (2016), Phương thức xâm nh ập của Hốồi giáo vào Đống Nam Á h ải đ ảo thễế kỷ XIII – XVII, Nghiễn cứu Đống Nam Á, sốế 2, tr.10. 14 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI Quốc và Ấn Độ), ban đầu việc truyên đạo gặp nhiêu khó khăn vì tại đây bi anh hưởng bởi Ấn Giáo, và đến thế kỷ XV thì xay ra một sự kiện khiến tình hình thay đổi là nhà vua Radđn Patah (tin hữu đạo Hồi) ra lệnh toàn bộ cư dân đao Java bỏ Hindu để thđo đạo Hồi. Trong một thời gian ngắn nhà vua đã biến nơi đây thành một vương uuốc Hồi giáo đầu tiên tại châu Á. Hồi giáo trỗi dậy và dung nạp với nên văn hóa ban đia hình thành nên Hồi Giáo hiện tại, khi du nhập vào đây thì Hồi giáo có xu hướng mang tình ổn đinh và được dân chúng tiếp nhận dễ dàng. Quốc đao Indonđxia hiện tồn tại nhiêu tổ chức Hồi giáo ngầm cực đoan mang tư tưởng ly khai (khi chinh uuyên Suharto sup đổ năm 1998), trong số đó Jđmaal Islamiyah (JI) có liên uuan mật thiết với Al- Qađda (một tổ chức cực kỳ nguy hiểm đđ ḍa nghiêm tṛng đến tình hình an ninh khu vực và thế giới, với muc tiêu hết sức táo bạo mang tình bao thủ là dựng lên một siêu cường Hồi giáo Nusantara, với ý đồ muốn chiếm lĩnh toàn bộ lãnh thổ Indonđxia, Malaysia, Brunđi, miên nam Philippinđs và Thái Lan.). Dư luận đặc biệt uuan tâm đến những hoạt động của chiến binh đòi ly khai tại các điểm nóng vê xung đột như Acđh, Moluku, Riau và Sulawđsi. Mâu thuẫn chủ yếu giữa những người thđo Thiên Chúa giáo và người Hồi giáo diễn ra rất thường xuyên chưa có dấu hiệu giam bớt sự căng thẳng. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa sn-vanh Suni ở nơi đây có dấu hiệu trở nên bạo lực với muc tiêu tấn cnng vào người Hồi giáo thuộc dòng Shi’itđ và người thđo đạo Thiên Chúa giáo. 1.6.3 Malaysia Đạo Hồi xâm nhập vào uuốc đao này bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ VII nhưng với tin đồ vn cùng it. Một sự kiện vn cùng uuan tṛng khiến thay đổi tình hình đất nước này là nng hoàng Paramđsvara nắm uuyên cai tri tại vùng đất Malacca thđo đạo Hồi, tạo ra làn sóng khiến người dân cùng thđo đạo với một con số rất đnng. Đạo Hồi được coi là uuốc giáo tại Maylaysia. Tóm lại, Hồi giáo du nhập vào các nước Philippinđs, Indonđxia, Maylaysia một cách nhanh chóng và chiếm vi tri đặc biệc, người có cnng trong việc truyên đạo là các 15 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI đoàn thương gia Ả Rập. Hiện nay tuy có nhiêu bất ổn của những người thđo đạo Hồi nhưng nhìn chung vẫn mang tinh nn hòa so với khu vực Trung Đnng. CHƯƠNG 2 NHỮNG HOẠT ĐỘNG KHỦNG BỐ HỒI GIÁO TẠI KHU VỰC ĐÔNG NALM Á TỪ THẾ KỶ XXI ĐẾN 2017 2.1 Hoạc độnn khunn bô cại Philippines 2.1.1 T chưc khunn bô abu sayyaf (nnười mann nươm) Năm ra đời: Tách khỏi Mặt trận giai phóng dân tộc Moro 1991 (bất đồng uuan điểm) Người thành lập: Abdurajak Abubakar Janjalani (đã tham gia cuộc chiến giữa Liên Xn với phiếm uuân Afghanistan, có nhiêu nguồn tin cho hay hắn từng gặp Osama Biladđn và đã được truyên cam hứng. Sau khi hắn chết tổ chức chia ra làm hai nhánh) Các nơi tổ chức khủng bố: Chủ yếu là miên Nam Philippinđs và một số nơi rai rác ở phia Bắc (đao Mindanao, patikul thuộc tinh Sulu, phia bắc vinh Manila, thành phố Hình thức khủng bố: Đánh bom, giết người một cách man rợ như chặt đẩu, bắt cóc con tin đòi tiên chuộc… Hoạc độnn ciêu biêu cua nhóm khunn bô cừ đầu chế kỷ XXI đến năm 2017 Nạn Nhân Năm Ḥc sinh Kitn 19/4/2000 Người bi giết 2 Hành động của nhóm khủng bố Abu Sayyaf Hai trong số 29 con tin bi giam giữ từ ngày 20 16 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI giáo, giáo viên tháng 3 năm 2000, những người hầu hết là ḥc và sinh, giáo viên và một linh muc Cnng giáo bi linh muc Cnng giáo chặt đầu. Ngày Guillđrmo 19 tháng Sobđro Một cnng dân Hoa Kỳ đã bi bắt cóc từ khu nghi 6 1 năm 2001 Người dân Philippinđ Kitn hữu dưỡng Dos Palmas, người nước ngoài đầu tiên bi bắt cóc bởi Abu Sayyaf. 3 tháng 8 năm 2001 Chin người dân làng đã bi chặt đầu sau khi 9 nhóm Abu Sayyaf bắt giữ 30 con tin từ một ngni làng Christian ở đao Basilan . Hai Nhân Chứng của Jđhovah bi bắt cóc đã bi chặt đầu và đầu của ḥ bi bỏ rơi vào một thi trường Nhân chứng 22 tháng 8 Jđhovah năm 2002 2 cnng cộng ở miên nam Philippinđs. Những cái đầu được tìm thấy trong một chiếc túi với một ghi chú nói rằng "khnng tin." Một Tư lệnh Quân đội Philippinđs cho biết Abu Sayyaf đã làm điêu này bởi vì ḥ muốn "trừng phạt những người khnng tin Allah ". Thủy uuân luc Ngày 11 chiến tháng 7 14-23 Philippinđs năm 2007 14-23 thành viên của Thủy uuân luc chiến Philippinđs đã bi chặt đầu trong cuộc chạm trán với phiến uuân Abu Sayyaf và Mặt trận Giai phóng Hồi giáo Moro(MILF) ở Basilan. Dorotđo Gonzalđs Ngày 17 tháng 5 1 năm 2009 Gabriđl Ngày Canizarđs tháng Một nnng dân Phi Luật Tân bi bắt cóc vào ngày 25 tháng 4 đã bi chặt đầu vào ngày 17 tháng 5 sau khi gia đình nng ta khnng tra tiên chuộc cho việc tha nng. 9 1 11 Vào ngày 9 tháng 11, đầu của giáo viên người Philippinđ này được tìm thấy trong một trạm 17 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI xăng ở Jolo ba tuần sau khi bi Abu Sayyaf bắt cóc. Thân xác của nng được tìm thấy vào ngày năm 2009 11 tháng 11 tại Patikul, Sulu . Sáu giáo viên khác cũng đã bi bắt cóc trong cùng một năm đã được tha ra mặc dù có mối đđ ḍa đối với ḥ. Người thác khai Ngày gỗ ở tháng Philippinđs Ba người đàn nng thu gom gỗ gần thi trấn 11 6 3 năm 2010 Thủy uuân luc Ngày tháng Philippinđs năm 2011 tháng 6 và sau đó bi chém đầu bởi các chiến binh Abu Sayyaf. 5 trong số 7 thành viên của một đơn vi Hai 28 chiến Maluso trên Basilan bi bắt cóc vào ngày 11 7 5 uuân Philippinđs đã bi chặt đầu trong cuộc chạm trán với Abu Sayyaf trong rừng rậm của Sulu. [17] Mặt trận giai Ngày 2 8 thành viên của Mặt trận giai phóng dân tộc phóng dân tộc tháng 2 8 Moro bi các chiến binh Abu Sayyaf đánh chìm Moro năm 2013 trong một cuộc gặp gỡ ở Patikul. Sau khi bi các chiến binh Abu Sayyaf bắt cóc Bđrnard Sau 17 tháng 11 đó năm 2015 từ một nhà hàng ở Sandakan lân cận , Sabah 1 vào ngày 15 tháng 5 năm 2015, Sau đó được đưa tới Parang, Sulu trước khi bi chặt đầu tại Jolo sau khi khnng đòi hỏi tiên chuộc. Một người Canada gốc Canada đã bi bắt cóc bởi các chiến binh Abu Sayyaf từ một khu nghi John Ridsdđl 25 tháng 4 năm 2016 mát trên đao Samal , Philippinđs vào ngày 21 1 tháng 9 năm 2015, nng được đưa đến Jolo cùng với Robđrt Hall và bi chặt đầu ở đó. Đầu của nng được tìm thấy vào ngày 25 tháng 4 năm 2016. 18 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI Một người Canada khác sinh ở Úc bi bắt cóc bởi các chiến binh Abu Sayyaf từ một khu nghi 13 tháng 6 Robđrt Hall năm 2016 1 mát trên đao Samal, Philippinđs vào ngày 21 tháng 9 năm 2015, nng được đưa đến Jolo cùng với John Ridsdđl và bi chặt đầu vào ngày 13 tháng 6 năm 2016. Một thanh thiếu niên Phi Luật Tân bi xử tử sau khi những đòi hỏi vê tiên chuộc từ gia đình của Patrick 24 tháng 8 Almodovar năm 2016 nạn nhân it nhất là một triệu đn la đã khnng 1 được đáp ứng. Việc cắt đầu tàn nhẫn của một con tin trẻ tuổi đã dẫn Tổng thống Philippinđs ra lệnh cho nhiêu uuân đội được gửi đi để chống khủng bố Abu Sayyaf. Quân đội Philippinđ Ngày 29 tháng 2 binh linh Philippinđ bi chặt đầu trong cuộc 8 2 năm 2016 gặp gỡ với Abu Sayyaf, trong khi 15 linh khác bi giết chết trong một cuộc đấu súng. Khách du lich người Đức của Jürgđn Kantnđr và người bạn đồng hành Sabinđ Mđrz của nng đã bi bắt cóc từ du thuyên của nng khỏi nhà Jürgđn Kantnđr 27 tháng 2 năm 2017 nước Sabah của Malaysia vào tháng 11 năm 1 2016. Thân xác của Mđrz sau đó được tìm thấy trên tàu với vết thương đạn. Hạn chót cho 30 triệu pđso (566.900 Euro, 600.000 đn la) trong tiên chuộc đã hết hạn vào chủ nhật 26 tháng 2 năm 2017. Kantnđr sau đó bi chặt đầu. Nođl Bđscondđ 16 tháng 4 1 năm 2017 Một thuyên trưởng của bốn ngư dân Philippinđs đã bi chặt đầu một năm sau khi ḥ bi bắt cóc. Nạn nhân bi chặt đầu vì bi bệnh và 19 Nguyễễn Huỳnh Thễế Tín - Chủ nghĩa khủng bốế hốồi giáo t ại khu v ực Đống Nam Á trong thễế k ỷ XXI đang làm chậm lại phong trào của Abu Sayyaf từ nơi này đến nơi khác trong thời gian hoạt động uuân sự liên tuc. Một cựu thành viên của MNLF đã biến người linh Phi-lip-pin bi chặt đầu sau khi bi bắt cóc 24 tháng 4 Anni Siraji năm 2017 1 một tuần trước đó. Động cơ cắt đầu đã được cho là có hành động tra đũa sau khi ba thành viên của Abu Sayyaf bi giết trong một chiến dich uuân sự liên tuc trong khu vực. Hoàng Trung Thnng Hai thủy thủ Việt Nam của tàu chở hàng Việt và 4 tháng 7 Hoàng Văn năm 2017 2 Hai Sayyaf vào tháng 11 năm 2016 đã được tìm thấy ở topsin ở thi trấn Basilica của Sumisip. Người thác Nam Hoàng gia 16 người đã bi bắt cóc bởi Abu khai Ngày gỗ Philippinđs 30 ở tháng năm 2017 7 7 Bay người khai thác gỗ Philippinđs đã bi Abu Sayyaf bắt cóc vào ngày 20 tháng 7 năm 2017 đã được tìm thấy ở hai thi trấn riêng biệt của Basilan. 26 Từ bang nhận đinh, nhóm khủng bố này thực hiện chủ trương dùng vũ lực và khủng bố để hình thành nhà nước Hồi giáo chinh tri - thần uuyên độc lập với mong muốn hướng tới muc tiêu là thiết lập sự thống tri của thế giới đạo Hồi bằng con đường đấu tranh vũ trang. Nhóm khủng bố Abu Sayyaf tiến hành hoạt động khủng bố chủ yếu nhằm vào những người Philippinđs thđo Thiên Chúa giáo hoặc tiến hành nhiêu vu bắt cóc nhắm vào người thuộc uuốc tich nước ngoài hòng đòi tiên chuộc và các chiến binh chi tha sau khi nhận được tiên chuộc. 26 htps://en.wikipedia.org/wiki/Abu_Sayya__beheading_incidents 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan