Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện văn lâm tỉnh h...

Tài liệu Nghiên cứu vấn đề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện văn lâm tỉnh hưng yên

.PDF
142
4
143

Mô tả:

gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ---------- ---------- nguyÔn quèc tuÊn c−êng nghiªn cøu vÊn ®Ò m«i tr−êng trong ph¸t triÓn lµng nghÒ ë huyÖn V¨n l©m - tØnh h−ng yªn LuËn v¨n th¹c sÜ KINH TÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ n«ng nghiÖp M· sè: 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: ts. nguyÔn Phóc thä Hµ Néi - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Học viên thực hiện Nguyễn Quốc Tuấn Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo sau ðại học, Các thầy cô giáo, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và PTNT, những người ñã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và những ñịnh hướng ñúng ñắn trong học tập và tu dưỡng ñạo ñức, tạo tiền ñề ñể tôi học tập và nghiên cứu. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Phúc Thọ - Giảng viên khoa kinh tế và PTNT – Người thầy giáo ñã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Văn Lâm, ban lãnh ñạo các cấp, các phòng ban của huyện, tỉnh, các cơ sở sản xuất làng nghề và những người dân ñịa phương ñã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp ñỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu ñề tài tại ñịa bàn. Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia ñình, người thân và bạn bè ñã giúp ñỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần ñể bản thân hoàn thành chương trình học tập cũng như ñề tài nghiên cứu. Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2011 Học viên thực hiện Nguyễn Quốc Tuấn Cường Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan ......................................................................................................i Lời cảm ơn..........................................................................................................ii Danh mục bảng .................................................................................................v Danh mục hình ................................................................................................vi Danh mục từ viết tắt vi Danh mục từ viết tắt ........................................................................................vi 1. MỞ ðẦU ............................................................................................................1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 3. 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2. 3.2.1 3.2.2. 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 4. 4.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................... 5 Khái niệm môi trường và Quản lý môi trường ....................................... 5 Công cụ kinh tế và các công cụ quản lý môi trường khác.................... 12 Một số công cụ kinh tế áp dụng trong quản lý môi trường .................. 16 Làng nghề và vai trò làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội ......... 23 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý môi trường làng nghề ..... 31 Trên thế giới.......................................................................................... 31 Tại Việt Nam......................................................................................... 34 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............38 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ............................................................... 38 ðiều kiện tự nhiên................................................................................. 38 ðiều kiện kinh tế xã hội........................................................................ 41 Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm ...... 50 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 53 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu .................................................... 53 Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 55 Phương pháp phân tích số liệu.............................................................. 55 Phương pháp khảo sát thực ñịa............................................................. 56 Phương pháp bản ñồ ............................................................................. 56 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.......................................... 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................................57 Thực trạng phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm.............................. 57 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iii 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 5. 5.1 5.2 Thực trạng môi trường làng nghề huyện Văn Lâm .............................. 59 Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề ñúc ñồng................................ 59 Ô nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề nấu rượu ................................ 63 Ô nhiễm môi trường ở làng nghề chế biến phế liệu nhựa tại Minh Khai... 66 Hậu quả của ô nhiễm môi trường tại các làng nghề Văn Lâm ............. 69 Thực trạng quản lý môi trường làng nghề huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên .................................................................................... 71 Hệ thống luật pháp và văn bản có tính chất luật về BVMT nói chung và BVMT làng nghề nói riêng................................................................... 71 Nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý môi trường làng nghề.......... 75 Các hoạt ñộng quản lý môi trường làng nghề và kết quả các hoạt ñộng của tỉnh.................................................................................................. 78 Các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề trên ñịa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên...................................... 89 Quan ñiểm phát triển làng nghề của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên........89 ðịnh hướng phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên .. 91 Mục tiêu phát triển làng nghề ............................................................... 93 Các biện pháp quản lý nhằm giải quyết vấn ñề ô nhiễm môi trường làng nghề ở huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên............................................... 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................108 Kết luận............................................................................................... 108 Kiến nghị............................................................................................. 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................112 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị giới hạn các thông số và nồng ñộ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ..................................................................... 6 Bảng 2.2: Tiêu chẩn chất lượng không khí xung quanh.................................. 7 Bảng 2.3: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt ......................... 8 Bảng 2.4: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước ngầm ...................... 9 Bảng 2.5: Giới hạn tối ña cho phép của tiếng ồn ñối với khu vực công cộng và dân cư ...................................................................................... 10 Bảng 3.1: Tình hình ñất ñai của huyện Văn Lâm, 2008 - 2010 .................... 42 Bảng 3.2: Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Văn Lâm ............................... 46 Bảng 3.3: Tình hình dân số, lao ñộng của huyện Văn Lâm 2008 – 2010 ..... 49 Bảng 3.4 : Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Văn Lâm, 2008 - 2010 ...50 Bảng 3.5: Danh sách các làng nghề ñược ñiều tra......................................... 54 Bảng 4.1: Phân bố làng nghề trên ñịa bàn huyện Văn Lâm .......................... 57 Bảng 4.2: Số hộ và lao ñộng trong làng nghề huyện Văn Lâm năm 2010.... 58 Bảng 4.3: Giá trị sản xuất của các làng nghề ở huyện Văn Lâm .................. 59 Bảng 4.4: Khối lượng chất thải phát sinh từ làng nghề ñúc ñồng ................. 62 Bảng 4.5: Khối lượng chất thải phát sinh từ các làng nghề nấu rượu ........... 64 Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh của người dân sống trong các làng nghề huyện Văn Lâm – Hưng Yên ................................................................... 70 Bảng 4.7: Thanh tra kiểm tra các ñơn vị sản xuất kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên.............................................................................. 81 Bảng 4.8: Tổ chức tuyên truyền, tập huấn các nội dung quản lý môi trường.....82 Bảng 4.9: Tình hình quy hoạch khu công nghiệp làng nghề qua các năm.... 85 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình 3.1: Hình 4.2: Hình 4.3: Hình 4.4: Hình 4.5: Hình: 4.6: Sơ ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm tại các làng nghề ....................... 28 Bản ñồ huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên .................................... 39 Quy trình công nghệ gia công ñúc ñồng kèm theo dòng thải ....... 60 Sơ ñồ quy trình nấu rượu kèm theo dòng thải .............................. 64 Sơ ñồ quy trình công nghệ sản xuất nhựa các loại, thổi túi sách . 66 Sơ ñồ tổ chức các cơ quan quản lý môi trường ............................ 76 Sơ ñồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn .................................................. 106 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ô xi sinh hoá BQ Bình quân BVMT Bảo vệ môi trường CBLT Chế biến lương thực CBNSTP Chế biến nông sản thực phẩm CC Cơ cấu CN Công nghiệp CN&XDCB Công nghiệp và xây dựng cơ bản COD Nhu cầu ô xi hoá học DT Diện tích ðVT ðơn vị tính KH&CN Khoa học và công nghệ KT – XH Kinh tế xã hội Lð Lao ñộng LN Làng nghề Nð-CP Nghị ñịnh – Chính phủ NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSX Năng suất xanh NTTS Nuôi trồng thuỷ sản QLNN Quản lý nhà nước SL Số lượng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… vii 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Hiện nay ô nhiễm môi trường ñã trở thành vấn ñề bức xúc tại nhiều quốc gia, trong ñó có Việt Nam. Sự phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề... ñã thúc ñẩy nền kinh tế nước ta phát triển, ñời sống người dân không ngừng ñược cải thiện. Tuy nhiên hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các làng nghề ñã tác ñộng lớn ñến môi trường, tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề hiện ñang diễn ra khá phổ biến ñến mức báo ñộng ở nước ta. Trong cuộc sống hàng ngày, con người không chỉ tiêu thụ và sử dụng một số lượng lớn các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, ñể sản xuất tồn tại và phát triển ñồng thời cũng thải lại cho thiên nhiên và môi trường sống các phế thải, rác thải. Nền kinh tế càng phát triển, dân số tại các vùng ñô thị, trung tâm công nghiệp, các làng nghề càng tăng nhanh thì phế thải và rác thải càng nhiều và ảnh hưởng trực tiếp trở lại ñời sống của con người. Vì vậy, ô nhiễm môi trường ở các làng nghề ảnh hưởng rõ rệt ñến sức khỏe của người lao ñộng, dân cư làng nghề và một số khu vực xung quanh. Các bệnh của người dân ở các làng nghề cao hơn các làng nghề thuần nông, thường gặp là các bệnh về ñường hô hấp, ñau mắt, bệnh ñường ruột, bệnh ngoài da. Tại một số làng nghề có ñặc thù, xuất hiện các bệnh nguy hiểm như ung thư, nhiễm khí ñộc. Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề hiện dang bị ô nhiễm nặng (sông Bắc Hưng Hải, sông Lương Tài, sông Bà Sinh), ở nhiều ruộng lúa cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm từ các làng nghề. Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều phía. Về phía các cơ sở sản xuất, do phần lớn các cơ sở sản xuất mới có quy mô nhỏ hộ gia ñình (chiếm 81%) nên khó phát triển vì mặt bằng chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân cư sinh hoạt, do sản xuất với quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải và khí thải. Các cơ sở sản xuất thường lựa chọn quy trình Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 1 sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao ñộng trình ñộ thấp, giá nhân công rẻ, sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất ñộc hại nhằm hạ giá thành phẩm. Một “căn bệnh” thường gặp tại các làng nghề hiện nay là sản xuất theo kiểu bí truyền không chịu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên cản trở việc áp dụng kỹ thuật mới. Không những thế, những hạn chế do trình ñộ thủ công, thiết bị lạc hậu, chắp vá, kiến thức tay nghề không toàn diện nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, làm tăng phát thải gây ô nhiễm nước, ñất, không khí. Với những cơ sở có ñầu tư ñổi mới công nghệ thì do tốn kém nên cũng không ñầu tư hệ thống xử lý chất thải. Với những người lao ñộng, do văn hoá thấp kém, học nghề theo kinh nghiệm nên thiếu nhận thức về bảo vệ môi trường, hạn chế năng suất lao ñộng và chất lượng sản phẩm, chưa có ý thức, hiểu biết về môi trường lao ñộng, chỉ cần việc làm có thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp hoặc có thêm thu nhập lúc nông nhàn nên ngại học hỏi, không quan tâm ñến bảo vệ môi trường. Ngoài những nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của các cơ quan quản lý bởi cho tới lúc này, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có quy hoạch môi trường ñối với các cơ sở sản xuất, chưa có chương trình quản lý giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết về tác ñộng của ô nhiễm môi trường cũng như các biện pháp phòng tránh. Không những thế, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách ñồng bộ từ các văn bản của Nhà nước về phát triển bền vững làng nghề. Từ những nguyên nhân ñó mà việc xử lý môi trường tại các làng nghề hiện ñang là bài toán khó. Văn Lâm là một huyện có nhiều làng nghề, trong những năm qua, các làng nghề ñã dần thích nghi với ñiều kiện kinh tế thị trường, các chính sách của nhà nước, của tỉnh nhằm khuyến khích, hỗ trợ ñối với làng nghề truyền thống. Bên cạnh những ñóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương thì tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề ñã và ñang ảnh hưởng trực tiếp ñến sự phát triển bền vững của làng nghề. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 2 Vấn ñề ñặt ra là các cơ sở sản xuất làng nghề có ảnh hưởng tới môi trường như thế nào? Có khuyến khích tích cực hoặc thúc ñẩy ñầu tư trong phát bền vững không? Có tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho nhiều người không? Vấn ñề quản lý nhà nước về làng nghề như thế nào? Cho ñến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu ñể giải quyết vấn ñề trên. Thực hiện phát triển bền vững các làng nghề ñòi hỏi khu vực Nhà nước cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý của mình nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường. Xuất phát từ yêu cầu ñó, tôi ñã chọn ñề tài: “Nghiên cứu vấn ñề môi trường trong phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá sự phát triển làng nghề cũng như thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực làng nghề. Từ ñó ñề xuất các giải pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các làng nghề ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá những vấn ñề lý luận và thực tiễn về làng nghề và ô nhiễm môi trường làng nghề. - ðánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề trên ñịa bàn huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên. - ðề xuất, ñịnh hướng và tăng cường các biện pháp quản lý môi trường, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề ở huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên thời gian tới. 1.3. ðối tượng nghiên cứu - Các cấp chính quyền tỉnh Hưng Yên - Các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất trong làng nghề huyện Văn Lâm. - Cộng ñồng dân cư trong khu vực làng nghề. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian ðề tài nghiên cứu tại ñịa bàn huyện Văn Lâm- tỉnh Hưng Yên. 1.4.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu của luận văn từ tháng 08 năm 2010 ñến tháng 08 năm 2011. Số liệu ñã công bố ñược thu thập từ các tài liệu chủ yếu trong những năm 2008 - 2010. 1.4.3 Phạm vi nội dung Nội dung nghiên cứu chủ yếu của luận văn là các vấn ñề về ô nhiễm môi trường và sản xuất ở các làng nghề, tổ chức quản lý ñể giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm môi trường và Quản lý môi trường 2.1.1.1 Môi trường và tiêu chuẩn môi trường Theo ñịnh nghĩa của Tổ chức kinh tế văn hóa xã hội Liên Hợp Quốc (UNESCO) thì Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin...), trong ñó con người sống và lao ñộng, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình. Theo luật bảo vệ môi trường thì Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và tự nhiên. Như vậy, môi trường sống của con người theo ñịnh nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, ñất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,...[3]. ðể có những căn cứ nhằm ñánh giá chất lượng của môi trường phải sử dụng các tiêu chuẩn môi trường. Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép ñược quy ñịnh dùng làm căn cứ ñể quản lý môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường gồm: - Tiêu chuẩn môi trường nước: bao gồm nước mặt nội ñịa, nước ngầm, nước biển và nước ven biển, nước thải,... - Tiêu chuẩn môi trường không khí: bao gồm khói bụi, khí thải... - Tiêu chuẩn liên quan ñến bảo vệ ñất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp. - Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 5 - Tiêu chuẩn liên quan ñến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hóa. - Tiêu chuẩn liên quan ñến môi trường do các hoạt ñộng khai thác khoáng sản trong lòng ñất, ngoài biển. Hiện nay, ở nước ta ñã có trên 200 TCMT (Bộ tài nguyên môi trường, 2006) [16] quy ñịnh về chất lượng môi trường, ñây là cơ sở ñể chúng ta ño mức ñộ chuẩn của môi trường, ñồng thời cũng là căn cứ ñể ñánh giá mức ñộ vi phạm môi trường có liên quan. - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp Bảng 2.1. Giá trị giới hạn các thông số và nồng ñộ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp TT Thông số 1. Nhiệt ñộ 2. pH Mùi 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. Mầu Sắc, CoPt ở pH=7 BOD5(200c) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Kẽm Sunfua Florua Clorua Tổng Nitơ Tổng phôtpho Coliform ðơn vị Giá trị giới hạn TCVN 5945:2005 A 40 6 ñến 9 Không khó chịu B 40 5,5 ñến 9 Không khó chịu C 45 5 ñến 9 20 50 - mg/l mg/l 30 50 50 80 100 400 mg/l 50 100 200 0,05 0,005 0,1 0,005 3 0,2 5 500 15 4 3000 0,1 0,01 0,5 0,01 3 0,5 10 600 30 6 5000 0.5 0,01 1 0,5 5 1 45 1000 60 8 - 0 C mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mpn/100ml - (Nguồn: TCVN 5945: Tiêu chuẩn Việt Nam – Giá trị giới hạn các thông số và nồng ñộ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 6 Theo TCVN 5945- 2005 giá trị giới hạn nồng ñộ chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ñược phân thành 3 cấp: A, B, C. Nước thải công nghiệp có nồng ñộ các chất ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp A thì có thể ñổ thải vào các vực nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Nước thải công nghiệp có nồng ñộ các chất ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp B thì chỉ ñược ñổ thải vào các vực nước dùng cho các mục ñích giao thông thuỷ, tưới tiêu, bơi lội, nuôi thuỷ sản, trồng trọt. Nước thải công nghiệp có nồng ñộ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp B nhưng nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì chỉ ñược phép thải ñổ vào các nơi quy ñịnh. Nếu nước thải công nghiệp có nồng ñộ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp C thì không ñược ñổ thải ra môi trường - Tiêu chuẩn khí thải: tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Bảng 2.2. Tiêu chẩn chất lượng không khí xung quanh ðơn vị: Microgam trên mét khối (mg/m3) Thông số Trung bình 1giờ 350 Trung Trung bình bình 8giờ 24giờ 125 Trung bình năm (Trung bình số học) 50 Phương pháp xác ñịnh Parasosalin hoặc huỳnh quang cực tím 30000 10000 Quang phổ hồng ngoại C0 không phân tán (NDIR) 200 40 Huỳnh quang hóa học pha N02 khí 180 120 80 Trắc quang tử ngoại O3 200 140 Lấy mẫu thể tích lớn Bụi lơ lửng 300 Phân tích khối lượng (TSP) 150 50 Phân tích khối lượng hoặc Bụi < 10mg tách quán tính (PM 10) 1,5 0,5 Lấy mẫu thể tích lớn và Pb quang phổ hấp thụ nguyên tử Chí thích: PM10: Bụi lơ lửng có kích thước khí ñộng học nhỏ hơn hoặc bằng 10 mg; Dấu gạch ngang (-); không quy ñịnh. S02 (Nguồn:TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng không khí xung quanh). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 7 - Quy chuẩn nước mặt: Bảng 2.3. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt Giá trị giớ hạn TT Thông số ðơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 mg/l 20 30 50 100 1 pH 2 mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Ôxy hóa hòa tan (DO) BOD5 (200C) mg/l 4 6 15 25 5 COD mg/l 10 15 30 50 6 Amoni (NH4+ ) (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 mg/l 2 5 10 15 mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 3 7 8 9 Phosphat (PO43-) 10 (tính theo P) Phenol 11 Dầu, mỡ mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 12 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 13 ðồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 14 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 15 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 16 Coliform MPN/100ml 2.500 5.000 7.500 10.000 (Nguồn:QCVN08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 8 - Quy chuẩn nước ngầm: Bảng 2.4. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước ngầm TT Thông số ðơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 1 pH 2 ðộ cứng tổng mg/l 500 3 Chất tắn tổng số (TS) mg/l 1500 4 Sắt (Fe) mg/l 5 5 Mangan (Mn) mg/l 0,5 6 ðồng (Cu) mg/l 1,0 7 Chì (Pb) mg/l 0,01 8 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 9 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 10 Asen (As) mg/l 0,05 11 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 12 Florua (F-) mg/l 1,0 13 Nitrat (NO3-) mg/l 15 14 Nitrit (NO2-) mg/l 1,0 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 16 Sulfat (SO42-) mg/l 400 17 Coliform MPN/100ml 3 18 E - Coliform MPN/100ml Không (Nguồn:QCVN09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước ngầm) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 9 - Tiêu chuẩn ñộ ồn Bảng 2.5. Giới hạn tối ña cho phép của tiếng ồn ñối với khu vực công cộng và dân cư (theo mức âm tương ñương dBA) TT 1 2 3 Khu vực Thời gian 6h- 18h 18h- 22h 22h- 6h 50 45 40 60 55 45 75 70 50 Khu vực cần ñặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thư viện, trường học, nhà trẻ Khu dân cư: Khách sạn, nhà ở, cơ quan hành chính Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất (Nguồn: TCVN5949: Tiêu chuẩn Việt Nam về Tiếng ồn khu vự công cộng và dân cư) 2.1.1.2 Ô nhiễm môi trường Từ khái niệm về tiêu chuẩn môi trường, ô nhiễm môi trường ñược ñịnh nghĩa là sự thay ñổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Như vậy, ta có thể thấy khái niệm ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào hai yếu tố: tác ñộng vật lý hóa học của chất thải và phản ứng của con người ñối với tác ñộng ấy. Tác ñộng vật lý của chất thải có thể mang tính sinh học như làm thay ñổi gen di truyền, giảm ña dạng sinh học, ảnh hưởng ñến mùa màng hoặc sức khỏe con người. Tác ñộng cũng có thể mang tính hóa học như ảnh hưởng của mưa axit ñối với các công trình, nhà cửa... Trên thế giới, ô nhiễm môi trường ñược hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường ñến mức có khả năng gây hại ñến sức khỏe con người, ñến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt ñộ, bức xạ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 10 Tuy nhiên, môi trường chỉ ñược coi là ô nhiễm nếu trong ñó hàm lượng, nồng ñộ hoặc cường ñộ các tác nhân trên ñạt ñến mức có khả năng tác ñộng xấu ñến con người, sinh vật và vật liệu. Ô nhiễm môi trường ñược chia làm ba loại chính ñó là ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm môi trường ñất. Ngoài ra, sự mất cân bằng sinh thái, sự giảm sút của mức ñộ ña dạng sinh học hay hàm lượng chất thải rắn cao cũng là những loại ô nhiễm môi trường. 2.1.1.3 Quản lý môi trường Hiện nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về quản lý môi trường. Theo một số tác giả, quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính là quản lý nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, các khu dân cư về môi trường. Quản lý môi trường ñược thực hiện bằng luật pháp và các chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, giáo dục... Các giải pháp này có thể ñan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo ñiều kiện cụ thể của vấn ñề ñặt ra. Có thể nêu tóm tắt, quản lý môi trường là một hoạt ñộng trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng ñiều phối thông tin ñối với các vấn ñề môi trường có liên quan ñến con người; xuất phát từ quan ñiểm sử dụng hợp lý tài nguyên và hướng tới phát triển bền vững. [1] 2.1.1.4 Công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp hoạt ñộng về luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế - xã hội. [1] Có 3 loại công cụ chính thường ñược sử dụng nhiều nhất trong quản lý môi trường, ñó là: Các công cụ pháp lý, công cụ kinh tế và các công cụ kỹ thuật, tuyên truyền vận ñộng, thuyết phục. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 11 2.1.2 Công cụ kinh tế và các công cụ quản lý môi trường khác Các công cụ kinh tế: là các biện pháp khuyến khích về kinh tế, ñược xây dựng trên cơ sở các quy luật thị trường và cơ chế giá, ñược sử dụng ñể gây ảnh hưởng ñối với hành vi của người gây ô nhiễm ngay từ giai ñoạn chuẩn bị cho ñến khi thực hiện quyết ñịnh. Các biện pháp khuyến khích kinh tế cho phép cân nhắc, trù tính kỹ lưỡng giữa cái “ñược” và cái “mất” của từng phương án hành ñộng, nhằm tạo ñiều kiện cho việc lựa chọn phương án có lợi nhất cho môi trường, so với khi không sử dụng công cụ khuyến khích ñó. Khác với công cụ pháp lý là những ñiều khoản mà người gây ô nhiễm bắt buộc phải thực hiện, các công cụ kinh tế cho phép người gây ô nhiễm có nhiều khả năng lựa chọn hơn, linh hoạt hơn trong khi ra các quyết ñịnh về các phản ứng cần phải có ñối với các tác ñộng từ bên ngoài. Hiểu theo nghĩa hẹp, các công cụ kinh tế là các khuyến khích về tài chính nhằm làm cho người gây ô nhiễm tự nguyện thực hiện các hoạt ñộng có lợi hơn cho môi trường. Bởi các công cụ kinh tế ñược sử dụng ñúng mục ñích sẽ giúp cho bản thân những người gây ô nhiễm giảm thiểu những tác hại này, vì quyền lợi của chính họ. Trong trường hợp ngân sách nhà nước còn eo hẹp, nhất là các khoản dành chi cho các mục tiêu môi trường còn chưa lớn, thì các công cụ kinh tế có thể ñược coi là các biện pháp vừa giúp tăng các nguồn thu cho ngân sách, vừa giúp ñạt ñược các mục tiêu môi trường với những chi phí nhỏ hơn. Thông thường các công cụ kinh tế ñược sử dụng nhằm các mục tiêu sau: - Tăng nguồn thu cho việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường; - Khuyến khích thực hiện tốt hơn các quy ñịnh về bảo vệ môi trường; - Tác ñộng tích cực ñến năng lực sáng tạo và khuyến khích tinh thần ñổi mới trong các hoạt ñộng bảo vệ môi trường. Các công cụ pháp lý: là các biện pháp mang tính thể chế (luật, các quy chế, hệ thống các tiêu chuẩn hoặc quy phạm pháp luật khác) ñược thực hiện nhằm mục ñích gây ảnh hưởng ñối với các hoạt ñộng liên quan ñến môi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………… 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất