Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ứng xử của đất đồng tháp trộn xi măng bằng công nghệ trộn ướt sâu ứ...

Tài liệu Nghiên cứu ứng xử của đất đồng tháp trộn xi măng bằng công nghệ trộn ướt sâu ứng dụng gia cố đường giao thông nông thôn (gtnt) kết hợp đê bao chống lũ ở đồng tháp

.PDF
194
1
111

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ KHẮC BẢO NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT ĐỒNG THÁP TRỘN XI MĂNG BẰNG CÔNG NGHỆ TRỘN ƢỚT - SÂU ỨNG DỤNG GIA CỐ ĐƢỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN (GTNT) KẾT HỢP ĐÊ BAO CHỐNG LŨ Ở ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƢỜNG Ô TÔ VÀ ĐƢỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ NGÀNH: 60.58.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 NĂM 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập– Tƣ̣ do – Hạnh phúc --------------- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: LÊ KHẮC BẢO Ngày tháng năm sinh: 04/11/1987 Chuyên ngành: Xây dƣ̣ng đƣờng ôtô và đƣờng thành phố MSHV: 12010325 Nơi sinh: Quảng Trị Mã số: 60.58.30 I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ứng xử của đất Đồng Tháp trộn xi măng bằng công nghệ trộn ƣớt sâu ứng dụng gia cố đƣờng giao thông nông thôn (GTNT) kết hợp đê bao chống lũ ở Đồng Tháp. II. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Luận văn nghiên cứu công nghệ đất trộn ximăng trộn ƣớt và trộn sâu (Soil Cement Deep Mixing - SCDM) và thí nghiệm để khảo sát các đặc trƣng cơ học của đất Đồng Tháp trộn với vữa xi măng trong phòng nhằm đánh giá chất lƣợng của đất-xi măng tạo từ đất Đồng Tháp bằng công nghệ SCDM. Từ kết quả thí nghiệm, tiến hành thiết kế pháp gia cố đƣờng GTNT đê kết hợp đê bao chống lũ phù hợp với điều kiện Đồng Tháp bằng công nghệ SCDM. Nhiệm vụ cụ thể: 1. Nghiên cứu tổng quan về đƣờng GTNT kết hợp đê bao chống lũ ở Đồng Tháp và công nghệ SCDM. 2. Thí nghiệm khảo sát các tính chất cơ lý của đất Đồng Tháp nguyên dạng và đất Đồng Tháp trộn xi măng bằng phƣơng pháp trộn ƣớt và trộn sâu. 3. Phân tích ứng xử của đất-xi măng dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng. 4. Thiết kế giải pháp kỹ thuật gia cố đƣờng GTNT kết hợp đê bao chống lũ ở Đồng Tháp bằng công nghệ SCDM. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày 07 tháng 07 năm 2014 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 07 tháng 12 năm 2014 V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS. TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG TP. HCM, ngày CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG tháng năm 2014. CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS. LÊ BÁ KHÁNH TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên và quan trọng nhất tôi xin gửi đến Thầy hƣớng dẫn chính TS. Trần Nguyễn Hoàng Hùng, bộ môn Cầu Đƣờng, khoa Kỹ thuật Xây dựng trƣờng Đại học Bách Khoa TP. HCM. Thầy đã dạy tôi rất nhiều điều bổ ích và cho tôi thật nhiều niềm vui trong học tập. Cảm ơn các Thầy Cô giáo ở trƣờng Đại học Bách Khoa TP. HCM, giáo sƣ Masaki Kitazume - Học viện Kỹ Thuật Tokyo, và giáo sƣ Tanaka Hitoshi - Đại học Tohoku. Nếu không có những bài giảng sâu sắc và sự tƣ vấn nhiệt tình của Thầy Cô thì tôi khó có thể hoàn thành luận văn này. Tôi đã có đƣợc những số liệu chính để thực hiện luận văn trong quá trình tham gia dự án CRI 1301. Tôi chân thành cảm ơn AUN/SEED-NET (thuộc JICA), Tập đoàn Something Việt Nam, Trƣờng Đại học Bách Khoa TP. HCM, các Sở Ban Ngành và ngƣời dân địa phƣơng ở Đồng Tháp đã hỗ trợ kinh phí và kỹ thuật cho dự án CRI 1301. Cảm ơn tất cả các bạn trong nhóm nghiên cứu cùng các anh chị ở phòng thí nghiệm LAS–XD 475 đã chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cảm ơn gia đình, nơi tôi luôn nhận đƣợc tình yêu và lòng tin tƣởng. TP. HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2014 LÊ KHẮC BẢO iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT ĐỒNG THÁP TRỘN XI MĂNG BẰNG CÔNG NGHỆ TRỘN ƢỚT - SÂU ỨNG DỤNG GIA CỐ ĐƢỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN KẾT HỢP ĐÊ BAO CHỐNG LŨ Ở ĐỒNG THÁP Phá hoại đƣờng GTNT kết hợp đê bao thƣờng xảy ra vào mùa lũ hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và Đồng Tháp nói riêng. Hiện nay, nhiều giải pháp đƣợc áp dụng để gia cố đƣờng GTNT trên đê nhƣ thảm bao tải cát hay gia cố cừ gỗ nhƣng các giải pháp này vẫn chƣa mang lại hiệu quả và bền vững để bảo vệ đƣờng GTNT trên đê. Công nghệ đất trộn xi măng, trộn ƣớt và trộn sâu (SCDM) có tiềm năng ứng dụng để gia cố đê bao nhƣng chƣa từng đƣợc áp dụng. Luận văn nghiên cứu ứng xử của đất ở Đồng Tháp trộn với vữa xi măng trong phòng để khảo sát các đặc trƣng cơ học của các mẫu đất-xi măng (hay soilcrete). Khoảng 100 mẫu soilcrete đƣợc chế tạo trong phòng với các hàm lƣợng xi măng và đƣợc bảo dƣỡng ở nhiều độ tuổi khác nhau nhằm đánh giá tiềm năng ứng dụng gia cố đƣờng GTNT trên đê ở Đồng Tháp. Kết quả cho thấy: (1) cƣờng độ nén nở hông tự do ở 28 ngày tuổi tăng từ 7 đến 14 lần so với đất tự nhiên; (2) tỷ số cƣờng độ nén nở hông tự do ở 7, 60, và 90 ngày so với 28 ngày tuổi lần lƣợt khoảng 0,6, 1,4, và 1,7 tƣơng ứng; (3) mô-đun biến dạng khoảng từ 50 đến 350 lần cƣờng độ nén nở hông tự do; và (4) biến dạng ở trạng thái phá hoại từ 0,7 đến 2%. Dựa trên kết quả thí nghiệm đất trộn xi măng trong phòng, hai phƣơng án thiết kế gia cố ứng dụng công nghệ SCDM để gia cố đƣờng GTNT trên đê đã đƣợc đề xuất. Phần mềm SEEP/W kết hợp với SLOPE/W đƣợc sử dụng để phân tích dòng thấm và hệ số an toàn ứng với các tổ hợp tải trọng, điều kiện khí tƣợng, thuỷ văn, v.v., khác nhau. Kết quả phân tích cho thấy tƣờng soilcrete có hiệu quả cao trong việc ngăn dòng thấm và gia tăng ổn định của đƣờng GTNT trên đê. Giải pháp gia cố tƣờng soilcrete dày 0,5 m, dài 8,0 m có thể đƣợc ứng dụng hiệu quả để gia cố ở các khu vực có khả năng sạt lở thấp hoặc/và chức năng chính của gia cố là làm tƣờng chống thấm. Trong khi đó, giải pháp tƣờng soilcrete dày 1,0 m, dài 8,0 m có thể đƣợc ứng dụng ở các đoạn đƣờng tiềm ẩn nguy cơ sạt lở cao hoặc yêu cầu độ bền và ổn định cao trong suốt thời gian khai thác. iv SUMMARY OF THESIS Topic LABORATORY INVESTIGATION OF SOILCRETE BEHAVIORS APPLYING TO REINFORCE EARTH LEVEES UTILIZED AS RURAL ROADS IN DONG THAP PROVINCE Rural roads on earth levees have been broken due to annual floods in the Mekong Delta, particularly in Dong Thap province. Currently, some temporary solutions such as sandbags and timber piles widely applied in Dong Thap province are still less effective and unsustainable. Soil cement deep mixing method (SCDM) is a potential solution to reinforce earth levees employed as rural roads but still has limit aplication. This thesis investigated behaviors of soilcrete created in laboratory using Dong Thap’s soils mixed with cement slurry to analyze mechanical characteristics of soilcrete specimens. About 100 soilcrete specimens were prepared in the laboratory using Dong Thap’s soils mixed with cement slurry at several cement contents and cured at various durations to evaluate potential application to reinforce earth levees employed as rural roads in Dong Thap province. Unconfined compressive strength (UCS) test results indicate that: (1) UCS at a curing time of 28 days (UCS 28) increases 7 and 14 times to those of the in-situ soils, respectively; (2) ratios of UCS 28 to UCS 7, UCS 60, UCS 90 are 0.6, 1.4, and 1.7, respectively; (3) secant modulus of elasticity is about 50 to 350 times higher than UCS; and (4) strain of soilcrete specimens at failure is from 0.7 to 2%. Due to the experimental UCS results, this investigation proposed two design options applied SCDM to reinforce rural roads on earth levees. Software SEEP/W and SLOPE/W are used to analyze seepage and safety factor respectively with various load combinations, geological conditions, geohydrology, etc. The results indicate that soilcrete walls cut seepage off and increase slope stability of earth levees effectively. A 0.5-m soilcrete wall with 8 m depth can reinforce successfully rural road on earth levees, and a 1-m soilcrete wall can provide a sustainable and effective solution to reinforce earth levees in Dong Thap Province. v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT ĐỒNG THÁP TRỘN XI MĂNG BẰNG CÔNG NGHỆ TRỘN ƢỚT-SÂU ỨNG DỤNG GIA CỐ ĐƢỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN (GTNT) KẾT HỢP ĐÊ BAO CHỐNG LŨ Ở ĐỒNG THÁP” là đề tài do chính cá nhân tôi thực hiện. Đề tài đƣợc thực hiện theo đúng nhiệm vụ luận văn thạc sĩ, không phải sao chép của cá nhân nào, các số liệu trong luận văn là số liệu trung thực. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này. TP. HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2014 LÊ KHẮC BẢO Học viên cao học khóa 2012 Chuyên ngành: Xây Dựng Đƣờng Ôtô và Đƣờng Thành Phố Trƣờng Đại học Bách Khoa TP. HCM. vi MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ xi DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ xvii MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 2. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ..................................................... 5 2.1. Tổng quan về công nghệ đất trộn xi măng ..................................................... 5 2.2. Tổng quan về đường GTNT kết hợp đê bao chống lũ ở Đồng Tháp ............... 9 3. ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU ........................................................................ 11 4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 11 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 12 6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 12 7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................ 13 8. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 13 9. TỔ CHỨC LUẬN VĂN ............................................................................... 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................... 15 1.1. THÍ NGHIỆM MẪU ĐẤT-XI MĂNG TRONG PHÕNG .......................... 15 1.1.1. Định nghĩa các thông số liên quan........................................................... 15 1.1.2. Thí nghiệm xác định độ ẩm ...................................................................... 17 1.1.3. Thí nghiệm xác định khối lượng riêng...................................................... 17 1.1.4. Chế tạo mẫu trong phòng ........................................................................ 18 1.1.5. Thí nghiệm nén một trục nở hông tự do (UCS)......................................... 19 1.2. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN DÕNG THẤM TRONG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH HỆ SỐ AN TOÀN ............................................................................................ 22 1.2.1. Lý thuyết tính toán dòng thấm trong đất .................................................. 22 1.2.2. Phân tích hệ số an toàn ........................................................................... 24 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA ĐẤT ĐỒNG THÁP TRỘN XI MĂNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỘN ƢỚT TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM ......................................................................................................... 28 2.1. VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU............................................................................... 28 vii 2.2. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM ......................................................................... 28 2.2.1. Đất .......................................................................................................... 28 2.2.2. Xi măng ................................................................................................... 29 2.2.3. Nước........................................................................................................ 29 2.3. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ........................................................................... 33 2.3.1. Thiết bị thí nghiệm đất và chế tạo mẫu trong phòng ................................ 33 2.3.2. Máy nén trong thí nghiệm UCS ................................................................ 33 2.4. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ......................................................................... 35 2.4.1. Lựa chọn tỷ lệ nước:xi măng trộn vữa, w:c, và hàm lượng xi măng thí nghiệm, aw ......................................................................................................... 35 2.4.2. Chế tạo mẫu soilcrete .............................................................................. 35 2.4.3. Nén mẫu bằng thí nghiệm UCS ................................................................ 36 2.5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ............................................ 42 2.5.1. Ảnh hưởng của thời gian bảo dưỡng, t, đến cường độ nén nở hông tự do, q u ...................................................................................................................... 42 2.5.2. Ảnh hưởng của loại đất đến cường độ nén nở hông tự do, q u ................... 45 2.5.3. Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng, Ac, đến cường độ nén nở hông tự do, qu....................................................................................................................... 45 2.5.4. Quan hệ giữa biến dạng lúc phá hoại, ε f, và cường độ nén nở hông tự do, qu ...................................................................................................................... 48 2.5.5. Quan hệ giữa mô-đun đàn hồi cát tuyến, E50, và cường độ nén nở hông tự do, qu ................................................................................................................. 48 2.6. TÓM TẮT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ........................................................ 50 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ GIA CỐ ĐƢỜNG GTNT KẾT HỢP ĐÊ BAO Ở ĐỒNG THÁP BẰNG CÔNG NGHỆ SCDM .................... 51 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ........................................................ 51 3.2. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN MÔ PHỎNG .......... 53 3.2.1. Giải pháp thiết kế .................................................................................... 53 3.2.2. Phương pháp luận mô phỏng ................................................................... 56 3.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 58 viii 3.3.1. Ảnh hưởng của tường soilcrete đến dòng thấm và hệ số an toàn khi mực nước sông cao nhất ........................................................................................... 58 3.3.2. Ảnh hưởng của tường soilcrete đến dòng thấm và ổn định khi mưa ứng với mực nước sông cao nhất .................................................................................... 62 3.3.3. Ảnh hưởng của tường soilcrete đến dòng thấm và hệ số an toàn khi nước sông rút với vận tốc 0.2 m/ngày ......................................................................... 65 3.3.4. Ảnh hưởng của tường soilcrete đến hệ số an toàn khi mực nước sông thấp nhất ................................................................................................................... 69 3.4. TÓM TẮT KẾT QUẢ ................................................................................ 72 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 73 1. TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN .......................................................................... 73 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 74 3. HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .......................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 76 PHỤ LỤC A: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ................................................ 80 CHƢƠNG A1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ĐẤT TRỘN XI MĂNG . 81 A1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN .......................................................................... 81 A1.1.1. Thế giới ................................................................................................. 81 A1.1.2. Việt Nam ............................................................................................... 85 A1.2. PHẠM VI ỨNG DỤNG .......................................................................... 87 A1.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM ................................................................................. 88 A1.4. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CƢỜNG ĐỘ SOILCRETE .............................. 89 A1.4.1. Các thành phần cơ bản của đất ............................................................. 89 A1.4.2. Các khoáng vật cơ bản trong xi măng ................................................... 91 A1.4.3. Cơ chế hình thành cường độ soilcrete ................................................... 92 A1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CƢỜNG ĐỘ SOILCRETE ..................................................................................................... 95 A1.5.1. Ảnh hưởng của loại xi măng .................................................................. 96 A1.5.2. Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng ....................................................... 99 ix A1.5.3. Ảnh hưởng của loại đất ....................................................................... 101 A1.5.4. Ảnh hưởng của thành phần cấp phối hạt ............................................. 103 A1.5.5. Ảnh hưởng của hàm lượng chất hữu cơ ............................................... 105 A1.5.6. Ảnh hưởng của pH .............................................................................. 107 A1.5.7. Ảnh hưởng của độ ẩm ......................................................................... 108 A1.5.8. Ảnh hưởng của thời gian trộn.............................................................. 110 A1.5.9. Ảnh hưởng của thời gian bảo dưỡng ................................................... 111 A1.6. CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA SOILCRETE ................................... 113 A1.6.1. Sự thay đổi độ ẩm................................................................................ 113 A1.6.2. Khối lượng riêng ................................................................................. 115 A1.6.3. Giới hạn Atterberg .............................................................................. 117 A1.7. CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA SOILCRETE ............................... 117 A1.7.1. Mô-đun đàn hồi cát tuyến, E50 ............................................................. 117 A1.7.2. Biến dạng lúc phá hoại........................................................................ 120 A1.7.3. Tỷ số Poisson ...................................................................................... 121 A1.7.4. Cường độ kháng cắt không thoát nước ................................................ 122 A1.7.5. Hệ số thấm .......................................................................................... 123 A1.8. PHÂN LOẠI VÀ QUY TRÌNH THI CÔNG ĐẤT TRỘN XI MĂNG ... 124 A1.8.1. Phân loại công nghệ thi công .............................................................. 124 A1.8.2. Quy trình công nghệ thi công .............................................................. 127 A1.9. KIỂU BỐ TRÍ CỌC SOILCRETE ......................................................... 128 A1.9.1. Bố trí kiểu nhóm .................................................................................. 129 A1.9.2. Bố trí kiểu tường ................................................................................. 130 A1.9.3. Bố trí kiểu lưới .................................................................................... 131 x A1.9.4. Bố trí kiểu khối .................................................................................... 132 A1.10. YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THI CÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRỘN ƢỚT HOẶC TRỘN KHÔ ............... 132 A1.11. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ, THI CÔNG GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG .................................................................................. 134 A1.12. THIẾT KẾ CẤP PHỐI HỖN HỢP ĐẤT TRỘN XI MĂNG ................ 134 A1.12.1. Cường độ thiết kế .............................................................................. 134 A1.12.2. Thiết kế hỗn hợp đất-xi măng ............................................................ 136 CHƢƠNG A2: TỔNG QUAN VỀ ĐƢỜNG GTNT KẾT HỢP ĐÊ BAO Ở ĐỒNG THÁP ................................................................................................ 138 A2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ...................................................................... 138 A2.2. HIỆN TRẠNG ....................................................................................... 139 A2.3. CƠ CHẾ SẠT LỞ VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ ...................... 140 A2.3.1. Cơ chế sạt lở ....................................................................................... 140 A2.3.2. Nguyên nhân gây sạt lở ....................................................................... 142 A2.4. CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ ..................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 159 PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM NÉN NỞ HÔNG UCS .................. 164 PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ...................................... 173 C.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ............................................................................ 174 C.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ......................................................... 175 C.2.1. Trường hợp mực nước sông cao nhất .................................................... 175 C.2.2. Trường hợp mực nước sông thấp nhất .................................................. 177 C.2.3. Trường hợp mưa ứng với mực nước sông cao nhất ............................... 179 C.2.4. Trường hợp mực nước sông rút từ 4,5 m đến 0,3 m với vận tốc 0,2 m/ngày ............................................................................................................... 183 xi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đƣờng GTNT kết hợp đê bao chống lũ bị phá hoại trong mùa lũ ở Đồng Tháp. ...................................................................................................... 4 Hình 1-1: Mô hình các thành phần (pha) cơ bản của đất, vữa xi măng, và đất-xi măng (Bruce et al. 2013). ..................................................................... 15 Hình 1-2: Biểu đồ quan hệ ứng suất (qu) và biến dạng (ε) ...................................... 21 Hình 1-3: Các lực tác dụng lên khối trƣợt (Fredlund & Krahn 1976) .................... 25 Hình 2-1: Bản đồ vị trí nghiên cứu thử nghiệm (Google Map) ............................... 30 Hình 2-2: Hình ảnh đê kết hợp đƣờng GTNT Kênh 2/9 ......................................... 30 Hình 2-3: Hình ảnh khoan lấy mẫu đất thí nghiệm ................................................. 31 Hình 2-4: Hình ảnh bảo quản mẫu đất tại hiện trƣờng............................................ 31 Hình 2-5: Hình ảnh khuôn đúc mẫu ....................................................................... 34 Hình 2-6: Máy nén TSZ30-2.0............................................................................... 34 Hình 2-7: Đất thí nghiệm ....................................................................................... 38 Hình 2-8: Xác định độ ẩm của đất tự nhiên và soilcrete ......................................... 38 Hình 2-9: Trộn vữa bằng máy trộn......................................................................... 38 Hình 2-10: Trộn đất và vữa xi măng ...................................................................... 39 Hình 2-11: Đƣa hỗn hợp đất-xi măng vào khuôn ................................................... 39 Hình 2-12: Khuôn-mẫu sau khi đúc ....................................................................... 39 Hình 2-13: Bảo dƣỡng mẫu trong nƣớc ................................................................. 40 Hình 2-14: Xác định thông số mẫu trƣớc khi nén ................................................... 40 Hình 2-15: Điều chỉnh vị trí mẫu nén .................................................................... 40 Hình 2-16: Thí nghiệm nén mẫu ............................................................................ 41 Hình 2-17: Một hình dạng phá hoại mẫu soilcrete ................................................. 41 Hình 2-18: Cƣờng độ nén nở hông tự do, qu của các mẫu soilcrete theo thời gian bảo dƣỡng, t với hàm lƣợng xi măng, Ac khác nhau. .................................... 44 Hình 2-19: Cƣờng độ nén nở hông tự do, qu của các mẫu soilcrete ở 7, 60, và 90 ngày tuổi so với 28 ngày tuổi. ............................................................... 44 Hình 2-20: Ảnh hƣởng của loại đất đến cƣờng độ nén nở hông tự do, qu tại 28 ngày tuổi của các mẫu soilcrete. .................................................................... 46 xii Hình 2-21: Quan hệ giữa cƣờng độ nén nở hông tự do (qu) và hàm lƣợng xi măng (Ac) của các mẫu soilcrete ở các ngày tuổi khác nhau............................ 47 Hình 2-22: Quan hệ giữa cƣờng độ nén nở hông tự do, qu, và biến dạng lúc phá hoại, εf, của toàn bộ mẫu soilcrete. ........................................................ 49 Hình 2-23: Quan hệ giữa mô-đun đàn hồi, E50, và cƣờng độ nén nở hông tự do, qu, của toàn bộ mẫu soilcrete. ..................................................................... 49 Hình 3-1: Hai phƣơng án thiết kế gia cố đê Kênh 2/9 bằng tƣờng soilcrete ............ 55 Hình 3-2: Quy đổi hàng cọc soilcrete thành tƣờng soilcrete tƣơng đƣơng .............. 57 Hình 3-3: Hình ảnh lƣới thấm, đƣờng bão hoà, và vector dòng thấm trong thân đê ứng với mực nƣớc sông lớn nhất. .......................................................... 60 Hình 3-4: Đƣờng bão hòa nƣớc trong thân đê theo thời gian mƣa .......................... 63 Hình 3-5: Hệ số an toàn theo thời gian mƣa khi mực nƣớc sông lớn nhất ứng với hệ số thấm lớp 1 bằng 10-6, 10-5, và 10-4 m/s .............................................. 64 Hình 3-6: Hình ảnh đƣờng bão hòa nƣớc trong thân đê ứng với mực nƣớc sông rút đến các vị trí khác nhau với vận tốc 0,2 m/ngày.................................... 67 Hình 3-7: Hệ số an toàn phía sông và phía ruộng tại các vị trí mực nƣớc sông rút khác nhau ............................................................................................. 68 Hình A-1: Công nghệ thi công đất trộn xi măng trên biển ở Nhật Bản (CDMM Association 2014a). .............................................................................. 82 Hình A-2: Máy thi công đất trộn xi măng trên đất liền ở Nhật Bản (CDMM Association 2014b): (a) CDM-Mega; (b) CDM-Column 21; (c) CDMLand 4. ................................................................................................. 82 Hình A-3: Máy thi công đất trộn vôi và/hoặc xi măng, trộn khô ở Bắc Âu (Massarsch & Topolnicki 2005): (a) Cánh trộn sâu- khô của Thuỵ Điển; (b) Máy trộn khô - sâu bao gồm cần trộn và bồn cấp chất kết dính của Na Uy. ....................................................................................................... 84 Hình A- 4: Công nghệ Colmix: (a) các kiểu bố trí cánh trộn; (b) máy thi công với 4 cánh trộn bố trí liên tục, gối lên nhau, và mỗi cánh trộn có đƣờng kính 0,5 m (Bachy-Soletanche nguồn từ Topolnicki 2004). ......................... 84 xiii Hình A- 5: Thi công gia cố nền đất yếu bằng Jet Grouting ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh (Lê Thọ Thanh 2013): (a) thi công thử nghiệm Jet Grouting; (b) đầu cọc soilcrete sau gia cố. ............................................................ 86 Hình A-6: Ứng dụng CDM làm tƣờng ngăn nƣớc (Topolnicki 2004). .................... 87 Hình A-7: Ứng dụng CDM để gia cố nền móng đƣờng đắp cao (Topolnicki 2004). ............................................................................................................. 88 Hình A-8: Ứng dụng CDM chống hóa lỏng nền đất (Topolnicki 2004). ................. 88 Hình A- 9: Mô hình cấu trúc các thành phần cơ bản của đất, S: hạt rắn (hay hạt đất), W: nƣớc, và A: khí (Holtz & Kovacs 1981). ......................................... 90 Hình A-10: Cấu trúc đơn vị cơ bản của khoáng sét: (a) đơn vị bốn mặt, (b) đơn vị tám mặt (Whitlow 2001). ...................................................................... 91 Hình A-11: Quá trình phản ứng và hóa cứng của xi măng Portland khi trộn với đất (Ashby & Jones 1986 nguồn từ Bruce 2001)......................................... 93 Hình A-12: Hình ảnh keo xi măng bao gồm tinh thể C-S-H chụp bằng ESEM (Janz & Johansson 2002). .............................................................................. 94 Hình A-13: Ảnh hƣởng của quá trình trao đổi ion đến khoáng Illite và Kaolinite (Muller-Vonmoos 1983 nguồn từ Janz & Johansson 2002). .................. 95 Hình A-14: Ảnh hƣởng của loại xi măng đến cƣờng độ soilcrete (Kawasaki et al., 1981 nguồn từ Porbaha 2000). .............................................................. 97 Hình A-15: Ảnh hƣởng của loại xi măng đến cƣờng độ của đất gia cố (Saitoh 1988 nguồn từ Kitazume & Terashi 2012). ................................................... 98 Hình A-16: Cƣờng độ của soilcrete khi sử dụng các loại xi măng khác nhau (Kuwahara et al., 2000 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ............... 99 Hình A-17: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng xi măng đến cƣờng độ của soilcrete tạo từ đất sét và đất hữu cơ. .......................................................................... 100 Hình A-18: Quan hệ giữa cƣờng độ nén và hàm lƣợng xi măng. .......................... 100 Hình A-19: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng xi măng đến cƣờng độ nén nở hông tự do của soilcrete (Bushra and Robinson, 2010). ........................................ 101 Hình A-20: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng xi măng đến cƣờng độ nén nở hông tự do của soilcrete đƣợc tạo từ các loại đất khác nhau (Huat et al. 2005). .... 102 xiv Hình A-21: Cƣờng độ nén nở hông tự do của soilcrete đƣợc tạo từ các loại đất khác nhau (Kawasaki et al., 1981 nguồn từ Porbaha et al. 2000)................. 102 Hình A-22: Ảnh hƣởng của thành phần cấp phối hạt đến cƣờng độ soilcrete (Kwon et al., 2010). ....................................................................................... 104 Hình A-23: Ảnh hƣởng của cấp phối hạt đến đất gia cố xi măng (Niina et al., 1977 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). .................................................. 104 Hình A-24: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng hữu cơ đến cƣờng độ nén của soilcrete (Huat et al. 2005). ........................................................................................ 106 Hình A-25: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng và loại axit hữu cơ đến cƣờng độ nén của soilcrete (Okada et al. 1983 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ...... 106 Hình A-26: Quan hệ giữa cƣờng độ nén và IOL (Babasaki et al. 1996 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013).................................................................. 107 Hình A-27: Quan hệ giữa cƣờng độ nén và pH (Babasaki et al., 1996 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013).................................................................. 108 Hình A-28: Ảnh hƣởng của độ ẩm ban đầu đến cƣờng độ soilcrete (Coastal Development Institute of Technology 2008 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013)...................................................................................... 109 Hình A-29: Ảnh hƣởng của độ ẩm ban đầu đến cƣờng độ soilcrete (Endo 1976 nguồn từ Porbaha et al. 2000). ............................................................ 110 Hình A-30: Ảnh hƣởng của thời gian trộn đến cƣờng độ đất gia cố xi măng (Nakamura et al. 1982 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). .............. 111 Hình A-31: Cƣờng độ soilcrete theo thời gian bảo dƣỡng (Kawasaki et al., 1982 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). .................................................. 112 Hình A-32: Cƣờng độ soilcrete theo thời gian bảo dƣỡng (Bushra & Robinson 2010). ................................................................................................. 112 Hình A-33: Mối quan hệ giữa độ ẩm của soilcrete và hàm lƣợng xi măng gia cố (Kawasaki et al., 1978 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). .............. 114 Hình A-34: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng xi măng và thời gian bảo dƣởng đến độ ẩm của soilcrete (Kawasaki et al., 1978 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ........................................................................................................... 114 xv Hình A-35: Sự thay đổi khối lƣợng thể tích của đất trộn xi măng (Kawasaki et al., 1978 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ......................................... 116 Hình A-36: Sự thay đổi khối lƣợng thể tích của đất trộn xi măng trộn tại chổ (Japan Cement Association 2007 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ......... 116 Hình A-37: Quan hệ giữa E50 và qu trong phòng thí nghiệm (CDM Association 1994 nguồn từ Bruce 2001). ........................................................................ 119 Hình A-38: Quan hệ giữa E50 và qu trong phòng thí nghiệm (O'rourke et al. 1997 nguồn từ Bruce 2001). ........................................................................ 119 Hình A-39: Quan hệ giữa biến dạng lúc phá hoại và cƣờng độ nén nở hông tự do (Porbaha et al. 2000) .......................................................................... 120 Hình A-40: Biến dạng lúc phá hoại của đất gia cố trong phòng thí nghiệm (Terashi et al., 1980 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ............................... 121 Hình A-41: Tỷ số Poisson của đất gia cố vôi và xi măng tại chỗ (Niina et al. 1977 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013) ................................................... 122 Hình A-42: Quan hệ giữa áp lực cố kết và sức chống cắt không thoát nƣớc (Terashi et al. 1980 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ................................ 123 Hình A-43: Thiết bị trộn sâu, trộn bằng: (a) cánh trộn cơ học (Bauer Co. 2014); (b) tia vữa/nƣớc cao áp – Jet Grouting (Keller Group 2014); (c) cánh trộn cơ học kết hợp tia vữa/nƣớc cao áp - Hybrid (SWING Association nguồn từ Topolnicki 2004). ............................................................................... 125 Hình A-44: Thiết bị trộn sâu, kiểu: (a) trộn khô (Keller Group 2014); (b) trộn ƣớt (Trevi Group 2014). ............................................................................ 126 Hình A-45: Sơ đồ phân loại công nghệ thi công trộn sâu (Topolnicki 2004), theo: (a) vật liệu trộn, (b) phƣơng pháp trộn, và (c) vị trí trộn. ..................... 126 Hình A- 46: Trình tự thi công cọc xi măng đất bằng phƣơng pháp trộn sâu (Lƣơng Thị Bích 2013).................................................................................... 127 Hình A-47: Sơ đồ bố trí thi công bằng phƣơng pháp trộn ƣớt (TCVN 9403:2012). .... ........................................................................................................... 127 Hình A-48: Sơ đồ bố trí thi công bằng phƣơng pháp trộn khô (TCVN 9403:2012). ........................................................................................................... 128 xvi Hình A-49: Sơ đồ bố trí cọc soilcrete bằng phƣơng pháp trộn ƣớt (TCXDVN 9403:2012, Massarsch & Topolnicki 2005). ....................................... 128 Hình A-50: Bố trí cọc soilcrete theo kiểu nhóm – dạng nhóm cọc độc lập (Kitazume & Terashi 2013). ................................................................................. 129 Hình A-51: Bố trí cọc soilcrete theo kiểu nhóm – dạng tƣờng tiếp xúc (Kitazume & Terashi 2013)...................................................................................... 130 Hình A-52: Bố trí cọc soilcrete theo kiểu nhóm – dạng khối tiếp xúc (Kitazume & Terashi 2013)...................................................................................... 130 Hình A-53: Bố trí cọc soilcrete theo kiểu tƣờng (Kitazume & Terashi 2013). ...... 131 Hình A-54: Bố trí cọc soilcrete theo kiểu lƣới (Kitazume & Terashi 2013). ......... 131 Hình A-55: Bố trí cọc soilcrete theo kiểu khối (Kitazume & Terashi 2013). ........ 132 Hình A-56: Quan hệ giữa cƣờng độ nén trong phòng và hiện trƣờng (gia cố ở đất liền) (Public Works Reseach Center 2004 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013). ................................................................................................. 136 Hình A-57: Quan hệ giữa cƣờng độ nén trong phòng và hiện trƣờng (gia cố dƣới nƣớc) (Coastal Development Institute of Technology 2008 nguồn từ Kitazume & Terashi 2013).................................................................. 135 Hình A-58. Một số kiểu phá hoại mái dốc: (1) Rơi, (2) Đổ, (3) Trƣợt cung tròn, (4) Trƣợt tịnh tiến, (5) Trƣợt dòng (Cruden & Varnes 1992 nguồn từ Abramson et al. 2002) ........................................................................ 141 Hình A-59: Hệ thống các giải pháp chống sạt lở đƣờng ven sông khu vực ĐBSCL (Lê Xuân Việt 2011) ........................................................................... 158 Hình C-1: Hệ số an toàn phía ruộng ứng với mực nƣớc sông lớn nhất (+4,5 m) ... 175 Hình C-2: Hệ số an toàn phía sông ứng với mực nƣớc sông lớn nhất (+4,5 m) .... 176 Hình C-3: Hệ số an toàn phía ruộng ứng với mực nƣớc sông thấp nhất (+0,3 m) . 177 Hình C-4: Hệ số an toàn phía sông ứng với mực nƣớc sông thấp nhất (+0,3 m) ... 178 xvii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất (LAS - XD475) ............................................. 32 Bảng 2-2: Chỉ tiêu cơ lý của xi măng PCB40 (TCVN 6260:2009). ........................ 32 Bảng 3-1: Lƣợng mƣa trung bình tháng (mm) (QCVN 02:2009/BXD) .................. 52 Bảng 3-2: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất (LAS - XD475) ............................................. 52 Bảng 3-3: Chỉ tiêu cơ lý của tƣờng soilcrete thiết kế .............................................. 55 Bảng 3-4: Các trƣờng hợp phân tích thấm và ổn định ............................................ 57 Bảng 3-5: Lƣu lƣợng thấm và hệ số an toàn trong trƣờng hợp mực nƣớc sông cao nhất ứng với các hệ số thấm khác nhau của lớp 1. ................................. 61 Bảng 3-6: Hệ số an toàn khi mực nƣớc sông thấp nhất ứng với các hệ số thấm khác nhau của lớp 1. ..................................................................................... 71 Bảng A-1: Yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển cƣờng độ soilcrete (Terashi 1997). 96 Bảng A-2: Mối quan hệ giữa E50 và qu (Bruce 2001). .......................................... 118 Bảng A-3: Hệ số thấm của các loại đất khác nhau gia cố xi măng với các hàm lƣợng khác nhau (Geo-Con, Inc. 1998 nguồn từ Bruce 2001). ...................... 124 Bảng A-4: Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn công nghệ thi công bằng phƣơng pháp trộn ƣớt hoặc trộn khô (Topolnicki 2004). ..................... 133 Bảng A-5: Tổng hợp những phƣơng pháp phòng chống sạt lở (Abramson et al. 2002 nguồn từ Lê Xuân Việt 2011 ). ........................................................... 145 Bảng B-1: Kích thƣớc các mẫu soilcrete chế tạo từ đất sét pha (lớp 1) ................. 165 Bảng B-2: Kết quả thí nghiệm UCS trên các mẫu soilcrete chế tạo từ đất sét pha (lớp 1)................................................................................................. 167 Bảng B-3: Kích thƣớc các mẫu soilcrete chế tạo từ đất bùn sét (lớp 2) ................ 169 Bảng B-4: Kết quả thí nghiệm UCS trên các mẫu soilcrete tạo từ đất sét pha (lớp 2) ........................................................................................................... 170 Bảng B-5: Kích thƣớc các mẫu soilcrete chế tạo từ đất sét pha (lớp 3) ................. 171 Bảng B-6: Kết quả thí nghiệm UCS trên các mẫu soilcrete tạo từ đất sét pha (lớp 3) ........................................................................................................... 172 Bảng C-1: Số liệu phân tích thấm và ổn định ....................................................... 174 xviii Bảng C-2: Kết quả phân tích FS phía ruộng theo thời gian mƣa ứng với mực nƣớc sông cao nhất (+4,5 m). ...................................................................... 179 Bảng C-3: Kết quả phân tích FS phía sông theo thời gian mƣa ứng với mực nƣớc sông cao nhất (+4,5 m). ...................................................................... 181 Bảng C-4: Hệ số an toàn phía ruộng khi nƣớc sông rút với V = 0,2 m/ngày ứng với vị trí mực nƣớc sông khác nhau. ......................................................... 183 Bảng C-5: Hệ số an toàn phía sông khi nƣớc sông rút với V = 0,2 m/ngày ứng với vị trí mực nƣớc sông khác nhau. ............................................................. 184 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc hạ lƣu sông Mê Kông, có địa hình thấp, bằng phẳng, và phần lớn diện tích có cao độ nhỏ hơn +2 m so với mực nƣớc biển (Lƣơng Quang Xô 2012, Trần Nhƣ Hối 2005a). Chế độ thủy văn hàng năm của sông Mê Kông chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12 với lƣợng dòng chảy chiếm 90% tổng lƣợng dòng chảy năm và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 5 (Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam 2014). ĐBSCL có diện tích khoảng 40.000 km2, chỉ chiếm hơn 5% tổng diện tích toàn lƣu vực sông Mê Kông nhƣng là nơi tập trung toàn bộ lƣu lƣợng nƣớc còn lại của nó trƣớc khi thoát ra biển. Do đó, lũ lụt trong mùa mƣa hàng năm là hiện tƣợng tự nhiên gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển ĐBSCL. Đồng Tháp là tỉnh đầu nguồn ĐBSCL, chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi chế độ thủy văn sông Mê Kông, vào mùa lũ phần lớn diện tích đất ở Đồng Tháp bị ngập trong nƣớc gây khó khăn và chia cắt sự lƣu thông giữa các khu vực trong tỉnh, ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân trong vùng. Hệ thống đƣờng giao thông nông thôn (GTNT) ở Đồng Tháp không những có vai trò quan trọng trong việc phục vụ vận tải hàng nông sản, vật tƣ nông nghiệp, và giao thông xe cơ giới sản xuất nông nghiệp (máy cày, máy gặt, v.v.) mà còn giúp giải quyết ách tắc trong việc đi lại giữa các vùng và kết hợp làm đê bao bảo vệ hoa màu trong mùa lũ (Trần Nhƣ Hối 2005a, UBND tỉnh Đồng Tháp 2009, UBND tỉnh Đồng Tháp 2012). Đến năm 2009, tỉnh Đồng Tháp đã xây dựng đƣợc khoảng 2.188 km đƣờng GTNT - bề rộng mặt đƣờng từ 4 đến 7 m (UBND tỉnh Đồng Tháp 2009). Trong đó, các tuyến đƣờng GTNT chủ yếu đƣợc xây dựng kết hợp làm đƣờng giao thông và đê bao chống lũ bảo vệ hoa màu (UBND tỉnh Đồng Tháp 2009, UBND tỉnh Đồng Tháp 2012). Tuy nhiên, hầu hết các tuyến đƣờng có chất lƣợng còn thấp, đƣợc xây dựng trong thời gian ngắn, phƣơng pháp thi công đơn giản, và kết cấu nền đƣờng chủ yếu là đất đắp tại chỗ (UBND tỉnh Đồng Tháp 2012) - thƣờng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan