Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc thông mạch sơ lạc hoàn trong điều ...

Tài liệu Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc thông mạch sơ lạc hoàn trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp (pl)

.PDF
34
119
69

Mô tả:

PHỤ LỤC 1a. MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TAI BIẾN MẠCH NÃO Số vào viện: Số giường: A. HÀNH CHÍNH: 1. Họ và tên bệnh nhân:……………………… 2. Tuổi: 3. Giới:Nam/Nữ 4. Nghề nghiệp:………………………………………………………………. 5. Địa chỉ:…………………………………………………………………….. 6. Điện thoại liên hệ: Cố định…………………..Di động…………………… 7. Ngày vào viện:……/…./…………..Ngày thứ mấy của bệnh:…………….. 8.Ngày ra viện:(Sau 30 ngày)......../..../............................................................. B. PHẦN Y HỌC HIỆN ĐẠI: I. TIỀN SỬ - Bản thân:................................................................................................... - Gia đình:.................................................................................................... II. BỆNH SỬ Lý do vào viện:…………………………………………………………… Triệu chứng đầu tiên: Ngày..................................Giờ.......................... Hoàn cảnh xuất hiện bệnh: Sau tức giận  Sau uống rượu bia   Sau tắm lạnh  Khi nghỉ  Lúc ngủ Sau ngủ dậy  Đang làm việc  Sau thể dục  Sau đi vệ sinh  Hoàn cảnh khác  Khởi phát: Từ từ  Đột ngột  Tỉnh  Lú lẫn  Hôn mê  Nôn  Sốt  Co giật  Nhức đầu  Chóng mặt  Thất ngôn:  Liệt nửa người:  Rối loạn cảm giác:  Rối loạn cơ tròn:  Toàn phát: Tỉnh  Lú lẫn  Hôn mê  Nôn  Sốt  Co giật  Nhức đầu  Chóng mặt  Thất ngôn  Tê tay chân rồi liệt  Liệt ngay nửa người: Phải  Trái  Rối loạn cảm giác:  Rối loạn cơ tròn:  Huyết áp lúc xảy ra tai biến:.........................mmHg................................ Chẩn đoán của tuyến trước:.................................................................. Thời gian điều trị:.......................ngày Thời gian xảy ra tai biến đến lúc vào viện: Ngày thứ 1  Ngày thứ hai  Ngày thứ ba  Sau ba ngày  III. CÁC BỆNH KÈM THEO 1.Tăng HA: Thời gian mắc: Ngày......tháng.....năm...........: Số đo cao nhất:...........................mmHg........................................................ Điều trị thường xuyên: Có  Không  Loại thuốc:................................................................................................... 2.Tai biến mạch máu não thoảng qua: Có  Không  Số lần............lần....................................... 3.Tai biến mạch máu não cũ: Lần 1 Thể: NMN  CMN  Ngày......tháng......năm................. Lần 2 Thể: NMN  CMN  Ngày......tháng......năm............... Lần 3 Thể: NMN CMN  Ngày......tháng......năm.............. 4.Bệnh tim: Có  Không  Loại bệnh: - Bệnh mạch vành: Có  Không  - Rối loạn nhịp tim: Có  Không  - Suy tim xung huyết: Có  Không  - Vữa xơ động mạch: Có  Không  5.Rối loạn lipid máu: Có  Không  6.Đái tháo đường: Có  Không  Typ:....... năm:................. Điều trị thường xuyên: Có  Không  7.Bệnh khác: 8.Thói quen sinh hoạt: Hút thuốc lá: Có  Không  Uống rượu: Có  Không  Hoạt động thể lực: Có  Không  IV.PHẦN KHÁM LÂM SÀNG 1. Toàn thân: Thể trạng:.......................... Chiều cao:...........m Cân nặng:...........kg BMI:.............. HA:................ mmHg Mạch:...........lần/phút Nhiệt độ:......... 0C 2. Thần kinh: Tư thế bất thường:.................................................................................. Ý thức: Tỉnh  Lú lẫn  U ám  Điểm Glasgow:................điểm. Rối loạn vận động (bại / liệt): Tay: Phải  Trái  Chân: Phải  Trái  Liệt nửa người: Có  Không  Phải  Trái  Liệt mặt: Có  Không  Phải  Trái  Cơ lực: Chi trên: Bình thường  Giảm  Chi dưới: Bình thường  Giảm  Trương lực cơ: Chi trên: Bình thường  Tăng  Giảm Chi dưới: Bình thường  Tăng  Giảm Phản xạ gân xương: Chi trên: Bình thường  Tăng  Giảm Chi dưới: Bình thường  Tăng  Giảm  Dấu hiệu Babinski: Có  Không  Dấu hiệu Hoffman: Có  Không  Rối loạn cảm giác: Giảm  Mất  Đau  Tê  Tay: Phải  Trái  Chân: Phải  Trái Nửa người: Phải  Trái  Mặt: Phải  Trái Rối loạn ngôn ngữ: Bình thường  Nói khó  Không nói được  Liệt dây thần kinh sọ: Có  Không  Dây số......... Hội chứng màng não: Có  Không  Rối loạn cơ tròn: Có  Không  3.Khám nội khoa: Tim mạch:......................................................................................................... Hô hấp:............................................................................................................. Tiêu hóa:........................................................................................................... Thận – tiết niệu:............................................................................................... V.CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG VI.CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 1.Huyết học: N30 Các chỉ tiêu nghiên cứu N0 - Số lượng hồng cầu (T/l) - Hàm lượng Hemoglobin toàn phần (g/l) - Số lượng bạch cầu (G/l) - Số lượng tiểu cầu (G/l) - Tỷ số APTT - Fibrinogen (g/l) - INR 2.Sinh hóa máu: Các chỉ tiêu nghiên cứu N0 N30 - Ure máu (mmol/l) - Creatinin ( µmol/l) - Glucoza máu (mmol/l) - Cholesterol (mmol/l) - Triglyxerit (mmol/l) - HDL-C (mmol/l) - LDL-C (mmol/l) - AST (u/l/370C) - ALT (u/l/370C) 3.Điện tâm đồ: 4.Chụp XQuang tim phổi: 5.Chụp cắt lớp vi tính sọ não: Vị trí tổn thương: Dưới vỏ  Bao trong  Thân não  Khác  Kích thước tổn thương: <15mm  15-30mm  >30mm VII.CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH ……………………………………………. B.Y HỌC CỔ TRUYỀN: I.Tứ chẩn 1.Vọng chẩn: 1.1. Thần: Tỉnh táo  Lơ mơ  Mê  Hồng  Đỏ  Trắng  Xanh  Đen 1.2. Sắc mặt: Vàng  1.3. Thể trạng: Gầy  Trung bình  Béo  1.4. Hình thái tứ chi: 1.5. Mắt: Đỏ  Không đỏ  1.6. Da: Màu sắc: Ban chẩn  Phù  1.8. Lưỡi: Chất lưỡi: Chắc  Mềm  Bệu  Gầy Khác Màu sắc: Hồng  Đỏ  Nhợt  Tím  Rêu lưỡi: Có rêu  Không rêu  Rêu dày  Rêu mỏng Rêu trắng  Rêu vàng  Rêu nhớt  Khô Nhuận 2. Văn chẩn: Giọng nói: To rõ  Nhỏ  Ngọng  Không nói được Hơi thở: Thở to  Thở nhẹ  Thở đoản hơi Thở khò khè  Ho: Có  Không  Nấc: Có  Không  Khạc đờm: Có  Không  3. Vấn chẩn: 3.1. Tiền sử bệnh: Huyễn vựng  Trúng phong  Tiêu khát Đàm thấp  Tâm thống  Khác  3.2. Hàn nhiệt: Thích nóng  Sợ nóng  Thích mát  Sợ lạnh  Không rõ  3.3. Mồ hôi: Tự hãn. Đạo hãn  Bình thường   3.4. Chân tay: Đau  Tê bì  Yếu nửa người  Liệt nửa người  3.5. Đầu thân: Mệt mỏi Có  Không  Đầu: Đau đầu: Có  Không  Tính chất đau: Nặng đầu  Đau âm ỉ  Đau dữ dội  Đau cơn  Vị trí đau: Cả đầu Đỉnh đầu Hai bên thái dương Cơn bốc hỏa: Có  Không  Đau lưng  Bình thường  Thân: Nặng nề  3.6. Ngực bụng: Tức ngực Đau ngực Đầy bụng  Đau bụng Bình thường  3.7. Ăn: Thích ăn nóng  Thích ăn mát  Ăn ít  Đắng miệng  Nhạt miệng  3.8. Uống: Thích uống nước ấm  Thích uống nước mát  Háo khát  Không thích uống nước  3.9. Đại tiện: Táo Lỏng  Không tự chủ  Bình thường  3.10. Tiểu tiện: Ít  Vàng Trắng  Đục  Không tự chủ  3.11. Ngủ: Ít  Nhiều  Hay mê  Bình thường  3.12. Triệu chứng khác: 4. Thiết chẩn: Da: Ấm  Lạnh  Khô  Ẩm  Chân tay: Ấm  Lạnh  Cơ nhục: Phải: Bình thường  Nhẽo  Co cứng  Trái: Bình thường  Nhẽo  Co cứng  Phù thũng: Có  Không  Trướng  Tích tụ  Bụng: Bình thường  Mạch: Phù  Trầm  Huyền  Tế  Sác  Trì  Hữu lực  Vô lực  Khác  II. Chẩn đoán: 1. Chẩn đoán bát cương:……………………………………………….. 2. Chẩn đoán tạng phủ, kinh lạc:………………………………………. Can dương vượng  Âm hư hỏa vượng Đàm thấp  Khí hư  3. Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân  Ngoại nhân  Bất nội ngoại nhân 4. Chẩn đoán bệnh danh, thể bệnh: Trúng phong kinh lạc  Trúng phong tạng phủ Thể hàn Thể nhiệt  5. Pháp điều trị: D. PHẦN ĐIỀU TRỊ E.DIỄN BIẾN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ F.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO TIẾN TRIỂN ĐỘ LIỆT Chỉ số Phân loại Loại A Loại B Loại C Rankin Trưởng khoa Barthel Orgogozo TPKL TPTP Hàn Nhiệt Ngày ……..tháng……….năm……. Bác sĩ điều trị PHIẾU THEO DÕI TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG PHIẾU THEO DÕI ĐỘ PHỤC HỒI CỦA RANKIN Rankin Độ I (Khỏi hoàn toàn) Độ II (Di chứng nhẹ) Độ III (Di chứng vừa) Độ IV (Di chứng nặng) Độ V (Di chứng rất nặng) N0 N15 N30 THEO DÕI CHỈ SỐ HUYẾT ÁP TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Chỉ số HA HA tâm thu HA tâm trương HA trung bình Ngày N0 N1 N2 N14 N15 N16 N28 N29 N30 THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Triệu chứng Thời gian xuất hiện triệu chứng (N0 – N30) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Rối loạn tiêu hóa Mẩn ngứa, nổi mề đay Buồn nôn, nôn Đau đầu, chóng mặt 30 PHIẾU THEO DÕI CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY THEO CHỈ SỐ BARTHEL (1965) STT Các hoạt Lượng giá Điểm N0 N15 N30 động 1 Ăn uống -Tự xúc ăn, tự gắp ăn 10 - Cần sự giúp đỡ 5 - Phụ thuộc hoàn toàn 0 2 Tắm -Tự tắm 5 - Cần sự giúp đỡ 0 3 Kiểm soát -Tự chủ (buồn đi ngoài và biết gọi) 10 đi ngoài - Thỉnh thoảng cần sự giúp đỡ 5 - Có rối loạn, rối loạn thường xuyên 0 4 Kiểm soát -Tự chủ khi đi tiểu 10 đi tiểu - Thỉnh thoảng có rối loạn 5 - Rối loạn thường xuyên 0 5 Chăm sóc -Tự rửa mặt, đánh răng, chải đầu, cạo râu 5 bản thân - Cần có sự giúp đỡ 0 6 Thay quần -Tự thay quần áo, đi giày dép 10 áo - Cần có sự giúp đỡ, tự làm được sau một 5 nửa thời gian hợp lý - Phụ thuộc hoàn toàn 0 7 Đi đại tiện -Tự đi đại tiện, ngồi được trong nhà vệ 10 sinh - Cần có sự giúp đỡ về thăng bằng để cởi 5 quần, lấy giày - Không sử dụng được nhà vệ sinh, đi vệ 0 sinh tại giường 8 Di chuyển -Tự chuyển được từ giường sang ghế 15 từ giường - Cần có sự giúp đỡ nhưng ít 10 sang ghế - Cần có sự trợ giúp tối đa, ngồi được 5 - Không ngồi được, nằm tại giường 0 9 Đi bộ trên -Tự đi được 50m 15 mặt bằng - Đi được 50m có người dắt, tay vịn 10 - Không bước được, tự đẩy nếu có xe lăn 5 - Cần sự giúp đỡ hoàn toàn 0 10 Leo bậc -Tự lên xuống thềm nhà hay cầu thang 10 thang - Leo được nhưng cần dắt, vịn, nạng 5 - Không leo được 0 Tổng số điểm 100 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PHIẾU THEO DÕI THANG ĐIỂM ORGOGOZO (1986) Tình trạng Mức độ Điểm Ý thức - Bình thường 15 - Lú lẫn 10 - U ám 5 - Hôn mê 0 Giao tiếp - Bình thường 10 ngôn ngữ - Khó khăn 5 - Mất ngôn ngữ 0 Quay mắt - Không có triệu chứng bệnh lý 10 đầu - Khi quay đầu, mắt đưa về một bên 5 - Không thể quay đầu và mắt 0 Vận động -Mất cân đối nhẹ 5 mặt - Liệt mặt rõ 0 Nâng chi - Bình thường 10 trên - Không nâng quá mức ngang vai được 5 - Không nâng được tay lên hoặc rất hạn chế 0 15 Vận động - Bình thường 10 bàn tay - Hạn chế nhẹ 5 - Còn có thể cầm nắm được - Không thể cầm nắm, vận động 0 được Trương lực - Bình thường 5 chi trên - Mất trương lực hoặc co cứng 0 15 Nâng chi - Bình thường 10 dưới - Có thể chống lại sức cản 5 - Có thể chống lại trọng lực chi - Không nâng được chi lên hoặc rất 0 hạn chế Gấp bàn - Có thể chống lại sức cản 10 chân - Có thể chống lại trọng lực chi 5 - Không thực hiện được 0 Trương lực -Bình thường 5 chi dưới - Mất trương lực hoặc co cứng 0 Tổng số điểm 100 N0 N15 N30 PHỤ LỤC 1b PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ và tên đối tượng: ......................................................................................... Tuổi : .................................................................................................................. Địa chỉ : .............................................................................................................. Sau khi được bác sỹ thông báo về mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, những nguy cơ tiềm tàng và lợi ích của đối tượng tham gia vào nghiên cứu : “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp”. Tôi (hoặc người đại diện trong gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này (đồng ý lấy máu 5 ml trước và sau khi tham gia nghiên cứu để xét nghiệm). Tôi xin tuân thủ các quy định của nghiên cứu. Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm 20 … Họ tên của người làm chứng (Ký và ghi rõ họ tên) \ Họ tên của Đối tượng (Ký và ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2a QUY TRÌNH BÀO CHẾ THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN Dược liệu Sinh hoàng kỳ Trần bì Đan sâm Xuyên khung Ngưu tất Uất kim Làm sạch Địa long Phục linh Sơn tra Dịch chiết cồn Câu đằng, cô thành cắn Tán thành bột Nấu cao 1:4 Mật ong Tá dược Trộn thành hỗn hợp Nhào kỹ thành khối dẻo Chia nhỏ thành nắm 100 g Lăn thành đũa dài Cho vào máy chia viên 10g/viên Sấy dần ở nhiệt độ 50 - 60oC đến khô PHỤ LỤC 2b TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CỦA THÔNG MẠCH SƠ LẠC HOÀN 1. YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1. Công thức định mức cho 100 g thành phẩm Sinh hoàng kỳ 50,0g Đan sâm 50,0g Địa long 16,67g Xuyên khung 16,67g Ngưu tất 25,0g Uất kim 25,0g Trần bì 16,67g Phục linh 25,0g Câu đằng 25,0g Mật ong 15g Sơn tra 33,33g Đường 21g Tá dược vừa đủ 100g 1.2. Nguyên liệu: Sinh hoàng kỳ (Radix Astragali membranacei) Đạt DĐVN IV Địa long (Pheretima) Đạt DĐTQ 2005 Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) Đạt DĐVN IV Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae viride) Đạt DĐVN IV Câu đằng (Ramulus cum Unco Uncariae) Đạt DĐVN IV Đan sâm (Radix Salviae miltiorrhizae) Đạt DĐVN IV Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) Đạt DĐVN IV Sơn tra (Fructus Crataegi) Đạt DĐVN IV Uất kim (Rhizoma Curcumae longae) Đạt DĐVN IV Phục linh (Poria) Đạt DĐVN IV Mật ong (Mel) Đạt DĐVN IV 3. Chất lượng thành phẩm: 3.1. Hình thức: Hoàn mềm, hình cầu, tròn đều, thể chất mềm, màu nâu sẫm, mùi thơm dược liệu, vị ngọt, hơi chua. 3.2. Độ đồng nhất: các dược liệu phải phân bố đều trong hoàn. 3.3. Độ đồng đều khối lượng: khối lượng trung bình hòan (10g/viên) ± 5%. 3.4. Giảm khối lượng do làm khô: không quá 15%. 3.5. Định tính: phải thể hiện phép thử định tính của Hoàng kỳ, Ngưu tất và Câu đằng. 3.6. Độ nhiễm khuẩn: Đạt yêu cầu mức 4, phụ lục 10.7, DĐVN III. 2. PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.1. Hình thức: Bằng cảm quan chế phẩm phải đạt yêu cầu đã nêu. 2.2. Độ đồng nhất: Dùng dao cắt đôi viên hoàn, quan sát mặt cắt bằng kính lúp hay mắt thường, ở mặt cắt hoàn phải đồng màu, nhẵn, mịn. 2.3. Độ đồng đều khối lượng: thử theo DĐVN III, phụ lục 1.16, phương pháp 1. 2.4. Giảm khối lượng do làm khô: cân chính xác khoảng 1g chế phẩm đã nghiền mịn, tiến hành thử theo DĐVN III, phụ lục 5.16, phương pháp sấy trong tủ sấy ở 95oC, áp suất thường trong 4 giờ. 2.5. Định tính 2.5.1. Hoàng kỳ: phương pháp sắc ký lớp mỏng 2.5.1.1. Thuốc thử, dụng cụ - Bản mỏng silica gel G,dày 0,25mm, đã được hoạt hóa ở 1100C trong 1 giờ. - Methanol (TT), n-butanol (TT), - Dung môi triển khai sắc ký: cloroform : methanol : nước (65 : 35 : 10). - Thuốc thử hiện màu: dung dịch acid sulfuric 10% trong ethanol. 2.5.1.2. Cách thử: - Dung dịch thử: Lấy khoảng 20g hoàn đã nghiền nhỏ, thêm 20ml Methanol (TT) đun sôi hồi lưu 1 giờ trên cách thủy, để nguội, lọc. Dịch lọc cho chảy qua 1 cột sắc ký đã được nhồi 5g nhôm oxyd trung tính, có cỡ hạt từ 100 đến 120μm, cột có đường kính trong 10 đến 15mm. Phản hấp phụ bằng 100ml methanol 40% (TT); dịch phản hấp phụ được bốc hơi trên cách thủy đến khô. Cắn được hòa trong 30ml nước sôi rồi được chiết bằng n-butanol đã bão hòa nước (TT) 2 lần, mỗi lần 20ml. Gộp các dịch chiết n-butanol trên cách thủy đến khô. Hòa cắn trong 0,5ml methanol (TT), được dung dịch thử. - Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 3g bột hoàng kỳ chuẩn, tiến hành chiết giống như dung dịch thử. Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20μl dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi triển khai được 12 đến 14cm, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng, phun thuốc thử hiện màu, sấy ở 1100C cho đến khi hiện rõ các vết. 2.5.1.3. Kết quả: dung dịch thử phải có các vết cùng màu và cùng so sánh (Rf) với các vết của dung dịch đối chiếu. 2.5.2. Ngưu tất: phương pháp sắc ký lớp mỏng. 2.5.2.1. Thuốc thử, dụng cụ - Bản mỏng silica gel G, dày 0,25mm, đã được hoạt hóa ở 110oC trong 1 giờ. - Methanol (TT), HCl (TT), ether dầu hỏa (TT). - Dung môi triển khai sắc ký: cloroform : methanol (40 : 1). - Thuốc thử hiện màu: dung dịch acid phosphomolypdic 5% trong ethanol. 2.5.2.2. Cách thử: - Dung dịch thử: Lấy khoảng 20g hoàn đã nghiền nhỏ, thêm 20ml Methanol (TT) đun cách thủy hồi lưu trong 40 phút, rồi để yên. Lấy 10ml dung dịch phía trên, thêm 10ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc (TT), đun hồi lưu trong 1 giờ, cô dịch chiết còn khoảng 5ml, rồi thêm 10ml nước, chiết với 20ml ether dầu hỏa. Bốc hơi dịch chiết ether dầu hỏa tới cắn, hòa cắn trong 2ml ethanol để dùng làm dung dịch thử. - Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 2g bột Ngưu tất chuẩn, tiến hành chiết giống như dung dịch thử. Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20μl dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi triển khai được 12-14cm, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng, phun thuốc thử hiện màu, sấy ở 110oC cho đến khi hiện rõ các vết. 2.5.2.3. Kết quả: dung dịch thử phải có các vết cùng màu và cùng so sánh (Rf) với các vết của dung dịch đối chiếu. 2.5.3. Câu đằng: phương pháp định tính bằng phản ứng hóa học. 2.5.3.1. Thuốc thử, dụng cụ - Ethanol (TT), HCl 1% (TT). - Thuốc thử Mayer. 2.5.3.2. Cách thử: Lấy khoảng 20g hoàn đã nghiền, thêm 30ml ethanol 80%, đun hồi lưu dưới ống sinh hàn ngược trong khoảng 20 phút. Lọc và bốc hơi dịch lọc trên nồi cách thủy tới cắn. Thêm vào cắn 10ml dung dịch acid hydrocloric 1% để hòa tan, lọc. 2.5.3.3. Kết quả: lấy 1ml dung dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử Mayer (TT) sẽ xuất hiện tủa màu vàng nhạt. 2.6. Độ nhiễm khuẩn: Cân chính xác khoảng 5g chế phẩm đã tán nhỏ vào bình nón nút mài 200ml đã được tiệt trùng và đã biết khối lượng. Thêm một lượng dung dịch natri clorid 0,9% vô trùng vừa đủ được dung dịch có nồng độ 10-1, lắc kỹ cho phân tán đều. Từ dung dịch trên pha loãng thành các nồng độ 10-2, 10-3, … và tiến hành thử theo DĐVN III, phụ lục 10.7 (thử giới hạn nhiễm khuẩn). PHỤ LỤC 2c PHIẾU PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ Y TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc VIỆN DƯỢC LIỆU 3B - Quang Trung, Hà Nội ************* ĐT: 04.8247058 PHIẾU PHÂN TÍCH VÀ KIỂM NGHIỆM (Kết quả phân tích chỉ có giá trị với mẫu đem thử) Số: 08/DV10 Tên mẫu phân tích: Thông mạch sơ lạc hoàn Số lượng: 1 mẫu Người và nơi gửi mẫu: Th.S. Trần Văn Thuấn - Bệnh viện Xanh Pôn Nội dung yêu cầu: Định tính ngưu tất, hoàng kỳ, câu đằng. Phương pháp phân tích: Theo TCCS của đơn vị: SKLM (ngưu tất, hoàng kỳ), định tính ống nghiệm (câu đằng). Nơi nhận mẫu: Khoa Hoá phân tích - Tiêu chuẩn Ngày nhận mẫu: 20 / 5 / 2010 TT ĐT: 04.9363378 Số đăng ký phân tích: 53.HPT-TC.2010 YÊU CẦU KẾT QUẢ Định tính ngưu tất: Sắc ký đố (SKĐ) dung dịch 1 thử phải có các vết cùng màu và cùng Rf với các vết của dung dịch đối chiếu Định tính hoàng kỳ: SKĐ dung dịch thử phải 2 có các vết cùng màu và Rf với các vết của dung dịch đối chiếu 3 Đúng (Xem hình A - phụ lục) Đúng (Xem hình B - phụ lục) Định tính câu đằng: Xuất hiện tủa màu vàng Đúng nhạt với thuốc thử Mayer Khoa HPT-TC. Hà Nội, ngày 3 tháng 6 năm 2010 VIỆN TRƯỞNG TSKH. Nguyễn Minh Khởi (đã ký và đóng dấu) PHỤ LỤC: Phiếu đăng ký phân tích số 53HPT – TC 2010 Ghi chú: Ký hiệu: dược liệu ngưu tất Radix Achyranthis bidentatae (NT); dược liệu hoàng kỳ Radix Astragali membranacei (HK). Mẫu thông mạch sơ lạc hoàn (T). Hình A, B quan sát dưới ánh sáng thường. PHỤ LỤC 3a THANG ĐIỂM RANKIN (1957) Thang điểm này được Rankin đề xuất từ năm 1957 nhằm lượng hoá mức độ tổn thương của bệnh nhân sau các trường hợp chấn thương, bệnh lý mạch não, phẫu thuật và các bệnh tật khác [129]. Nội dung và cách cho điểm Biểu hiện Không có triệu chứng Giảm khả năng không đáng kể tuy có triệu chứng: có thể thực hiện được công việc và hoạt động thông thường Giảm khả năng nhẹ: không thực hiện được mọi hoạt động trước kia nhưng có thể tự lo công việc riêng không cần trợ giúp Giảm khả năng mức độ vừa: cần trợ giúp phần nào, nhưng có thể đi được không cần hỗ trợ Giảm khả năng mức độ vừa: không đi được nếu không có hỗ trợ và không thể tự phục vụ nhu cầu bản thân nếu không được hỗ trợ Giảm khả năng nặng: phải nằm lại giường, đại tiểu tiện không tự chủ và thường xuyên cần tới sự chăm sóc Phân độ 0 1 2 3 4 5 PHỤ LỤC 3b CHỈ SỐ BARTHEL (1965) Đánh giá khả năng thực hiện các hoạt động sống hàng ngày. Mỗi hoạt động được chia ba mức độ: Độc lập, cần trợ giúp, kiểm soát đại tiện và tiểu tiện “độc lập có giới hạn” [116]. STT Các hoạt động Lượng giá Điểm 1 Ăn uống -Tự xúc ăn, tự gắp ăn 10 - Cần sự giúp đỡ 5 - Phụ thuộc hoàn toàn 0 2 Tắm -Tự tắm 5 - Cần sự giúp đỡ 0 3 Kiểm soát đi -Tự chủ (buồn đi ngoài và biết gọi) 10 ngoài - Thỉnh thoảng cần sự giúp đỡ 5 - Có rối loạn, rối loạn thường xuyên 0 10 4 Kiểm soát đi tiểu -Tự chủ khi đi tiểu 5 - Thỉnh thoảng có rối loạn 0 - Rối loạn thường xuyên 5 Chăm sóc bản -Tự rửa mặt, đánh răng, chải đầu, cạo râu 5 thân - Cần có sự giúp đỡ 0 6 Thay quần áo -Tự thay quần áo, đi giày dép 10 - Cần có sự giúp đỡ, tự làm được sau một nửa thời gian hợp lý 5 - Phụ thuộc hoàn toàn 0 7 Đi đại tiện -Tự đi đại tiện, ngồi được trong nhà vệ sinh 10 - Cần có sự giúp đỡ về thăng bằng để cởi quần, lấy giày 5 - Không sử dụng được nhà vệ sinh, đi vệ sinh tại giường 0 8 Di chuyển từ -Tự chuyển được từ giường sang ghế 15 giường sang ghế - Cần có sự giúp đỡ nhưng ít 10 - Cần có sự trợ giúp tối đa, ngồi được 5 - Không ngồi được, nằm tại giường 0 9 Đi bộ trên mặt -Tự đi được 50m 15 bằng - Đi được 50m có người dắt, tay vịn 10 - Không bước được, tự đẩy nếu có xe lăn 5 - Cần sự giúp đỡ hoàn toàn 0 10 Leo bậc thang -Tự lên xuống thềm nhà hay cầu thang 10 - Leo được nhưng cần dắt, vịn, nạng 5 - Không leo được 0 Tổng số điểm 100 PHỤ LỤC 3c THANG ĐIỂM ORGOGOZO (1986) Đánh giá trạng thái chức năng thần kinh về ý thức, giao tiếp và vận động tứ chi [124]. STT Tình trạng Mức độ Điểm 1 Ý thức - Bình thường 15 - Lú lẫn 10 - U ám 5 - Hôn mê 0 10 2 Giao tiếp ngôn - Bình thường 5 ngữ - Khó khăn 0 - Mất ngôn ngữ 3 Quay mắt đầu - Không có triệu chứng bệnh lý 10 - Khi quay đầu, mắt đưa về một bên 5 - Không thể quay đầu và mắt 0 4 Vận động mặt -Mất cân đối nhẹ 5 - Liệt mặt rõ 0 5 6 7 8 9 10 Nâng chi trên - Bình thường - Không nâng quá mức ngang vai được - Không nâng được tay lên hoặc rất hạn chế Vận động bàn tay - Bình thường - Hạn chế nhẹ - Còn có thể cầm nắm được - Không thể cầm nắm, vận động được Trương lực chi - Bình thường trên - Mất trương lực hoặc co cứng Nâng chi dưới - Bình thường - Có thể chống lại sức cản - Có thể chống lại trọng lực chi - Không nâng được chi lên hoặc rất hạn chế Gấp bàn chân - Có thể chống lại sức cản - Có thể chống lại trọng lực chi - Không thực hiện được Trương lực chi -Bình thường dưới - Mất trương lực hoặc co cứng Tổng số điểm 10 5 0 15 10 5 0 5 0 15 10 5 0 10 5 0 5 0 100 PHỤ LỤC 4a BÀI TẬP HƯỚNG DẪN CHO BỆNH NHÂN VÀ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN Chương trình tập này được xây dựng dựa trên các bài tập cơ bản của TS. Trần Văn Chương và BS. Dương Xuân Đạm [13], [19]. * Giai đoạn nằm ở giường: BN phải tập chuyển động trên giường có sự giúp đỡ của người nhà hoặc tự bản thân . ° Nghiêng bên liệt: lấy tay không liệt nắm cạnh giường bên liệt, rồi dùng chân không liệt để tự mình quay. ° Nghiêng bên không liệt: nắm vững cạnh giường bên ấy với tay không liệt. Trước khi quay BN phải đặt tay liệt lên bụng và dùng chân không liệt lót dưới cổ chân liệt. Như vậy, chân không liệt sẽ giúp đỡ nâng sức nặng của chân liệt ° Ngồi dậy: BN có thể dùng một sợi dây cột ở cuối giường tự kéo mình lên đến vị trí ngồi. Cần phải chú ý đặc biệt đến thăng bằng của BN khi ngồi. ° Kéo người lên hoặc tụt xuống: bằng cách nắm chặt thanh đầu giường và dùng chân không liệt để trợ lực. ° Trong thời gian nằm trên giường, BN cần chú ý tập thụ động để duy trì tầm hoạt động hoàn toàn của tay chân liệt hai lần mỗi ngày. ° Đặt tư thế đúng: vị trí đúng ở trên giường rất quan trọng cho đến khi BN có thể tự mình chuyển động từ nơi này sang nơi khác * Giai đoạn đứng dậy: + Khi BN có thể đi lại trong phòng, thì việc bắt đầu tập đứng, giữ thăng bằng là vấn đề quan trọng nhất. + Bắt đầu đứng dậy theo cách sau: ° BN ngồi trên một cái ghế vững chắc đặt giữa hai trụ song song. ° Tập cho BN biết đứng và giữ thăng bằng với sức nặng thân thể chi phối đều lên cả hai chân. Ban đầu thì phải dùng tay không liệt nhưng khi đã có tiến bộ một ít, thì không nên dùng tay nữa. ° Khi BN có sức mạnh và thăng bằng đầy đủ thì họ nên bắt đầu tập đi bộ trong hai trụ song song và dùng tay không liệt để giữ cho vững chắc. Từ giai đoạn này tiến tới việc đi bộ ngoài trụ song song với cây chống càng sớm càng tốt. ° Nếu BN có chân liệt cứng thì khi đứng lên phải đợi một chút rồi mới bước đi, dần dần chân liệt sẽ giãn nghỉ và dang thẳng ra, rồi BN có thể bắt đầu bước đi một cách vững vàng. ° Khi BN bước đi, người nhà cần đứng ở bên liệt của BN và chú ý cẩn thận. * Lên xuống cầu thang: đi lên xuống cầu thang là một cách tập có hiệu quả để thêm sức mạnh và điều hòa cho thân liệt, rèn luyện hô hấp và tim mạch. + Đi lên cầu thang: BN nên bước bàn chân không liệt lên bậc trước và bàn chân liệt sau. Cần nắm chặt lan can với tay không liệt để cho vững chắc. Nếu cầu thang không có lan can thì BN nên cầm cây chống ở bàn tay không liệt. Chống cây lên bậc đồng thời với chân liệt bước lên. + Đi xuống cầu thang: để bàn chân liệt xuống trước và bàn chân không liệt sau, dùng lan can hay cây chống đồng thời với chân liệt * Cách đi với cây chống, gậy + Đưa tay không liệt đặt với cây chống lên phía trước cho tới khi đầu của cây chống đặt trên sàn nhà cách đầu ngón chân không liệt chiều dài của một bàn chân về phía trước và độ 15cm về phía bên. + Rồi bàn chân liệt đưa tới trước cho đến khi gót chân liệt ngang với ngón của bàn chân không liệt rồi dời sức nặng thân thể lên trên bàn chân liệt và cây chống. Bàn chân không liệt đi tới trước bàn chân không liệt cho tới khi gót chân ngang với ngón chân liệt. * Động tác thường ngày: trong tất cả các giai đoạn tập cần hướng dẫn BN tự làm các động tác thường ngày như ăn, mặc quần áo, viết chữ…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất