Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm...

Tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm

.PDF
55
1
80

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BĂNG TẢI TÁCH SẢN PHẨM Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS LƯU ĐỨC BÌNH HỒ VĂN THANH PHAN VĂN BẢO LÊ QUỐC PHÁP Đà Nẵng, 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm Sinh viên thực hiện: STT Họ và Tên Mã số SV Lớp Ngành 1 Hồ Văn Thanh 101130131 13C1B CN Chế tạo máy 2 Phan Văn Bảo 101130080 13C1B CN Chế tạo máy 3 Lê Quốc Pháp 101130042 13C1A CN Chế tạo máy Hiện nay, dưới sự phát triển của ngành công nghệ, các thiết bị máy móc đang dần thay thế cho con người, đặc biệt là sự xuất hiện của hệ thống băng tải băng C chuyền góp phần quan trọng trong sản xuất và đời sống, giúp cho mọi hoạt động C sản xuất diễn ra một cách nhanh chóng và nhịp nhàng, giúp tiết kiệm được chi phí LR nhân công và tăng hiệu quả công việc. Vậy hệ thống băng tải băng chuyền có vai trò rất quang trọng trong quá trình sản xuất. T- “Băng tải tách sản phẩm ” cũng là một phần trong dây chuyền sản xuất rộng lớn của nhà máy, nó tăng năng suất cho dây chuyền và tiết kiệm chi phí nhân công. U + Nguyên lý hoạt động: D Khi động cơ hoạt động,thông qua bộ truyền,làm cho các trục băng tải quay đều nhau,trục băng tải được chia thành 3 nhóm,nhóm đầu và nhóm cuối thẳng còn nhóm ở giữa được uốn cong nhờ tính đàn hồi của trục băng tải.Khi sản phẩm đi qua nhóm trục ở giữa thì khoảng cách giữa các sản phẩm tăng lên theo bán kính cong của tục,sau khi đến nhóm trục cuối cùng thì khoảng cách này sẽ được giữ nguyên. + Kết cấu máy gồm có các bộ phận chính: Động cơ, bộ truyền đai, trục đàn hồi băng tải, băng tải thẳng và bộ phận cấp phôi tự động + Ưu điểm: - Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ lắp đặt và bảo trì,quá trình hoạt động hoàn toàn tự động. i + Nhược điểm: - Khả năng công nghệ của máy còn hạn chế,bán kính cong của trục khó xác định. - Mặc dù cũng tồn tại một vài nhược điểm nhưng máy có thể hoạt động ổn định D U T- LR C C và đạt được các yêu cầu bài toán đề ra. ii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lớp: 13C1A,B HỒ VĂN THANH Số thẻ sinh viên: 101130131 PHAN VĂN BẢO Số thẻ sinh viên: 101130080 LÊ QUỐC PHÁP Số thẻ sinh viên: 101130042 Khoa: Cơ Khí Ngành: Công nghệ chế tạo máy 1. Tên đề tài đồ án: Thiết Kế băng tải tách sản phẩm. 2. Đề tài thuộc diện: được hỗ trợ bởi Công ty Sunfield - Việt Nam và Công ty Maruyashu Kikai - Nhật Bản 650mm - Chiều dài: 1000mm - Chiều cao băng tải 500mm LR C - Chiều rộng băng tải C 3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu: - Yêu cầu các sản phẩm sau khi tách phải cách nhau một đoạn 10mm. U a. Phần cơ sở lý thuyết T- 4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: D - Tìm hiểu, giới thiệu về băng tải. - Nguyên lí hoạt động của máy b. Phần thiết kế và tính toán: - Phân tích, lựa chọn phương pháp tách sản phẩm. - Phân tích phương án và tính toán động học máy. - Tính toán động lực học kết cấu máy. - Thiết kế và gia công các chi tiết của băng tải - Thiết kế bộ truyền - Tính toán công suất động cơ - Thiết kế bộ truyền . - Tính toán công suất động cơ - Thiết kế hệ thống cấp phôi tự động bằng ba băng tải con. - Thiết kế bộ phận cấp phôi iii - Dùng mạch vi điều khiển UNO để điều khiển bộ phận cấp phôi. 5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ): - Bản vẽ sơ đồ nguyên lí: 1A0 - Bản vẽ sơ đồ động toàn máy: 1A0 - Bản vẽ các cụm chi tiết: 1A0 - Bản vẽ chế tạo trục băng tải: 1A0 - Bản vẽ băng tải con cấp phôi từ động: 1A0 6. Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS LƯU ĐỨC BÌNH. 7. Họ tên người duyệt : ThS. TRẦN NGỌC HẢI 8. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/01/2018 9. Ngày hoàn thành đồ án: 18/05/2018 Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Người hướng dẫn C Trưởng Bộ môn D U T- PGS.TS Lưu Đức Bình LR C ( Ký, ghi rõ họ tên ) iv ( Ký, ghi rõ họ tên ) PGS.TS Lưu Đức Bình LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay,với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực,đất nước ngày một trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa.Để đạt được điều đó thì ngành Cơ khí nói chung và ngành Cơ cơ khí chế tạo máy nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Chính vì thế, là sinh viên chuyên ngành cơ khí chế tạo máy, chúng em mong muốn vận dụng những kiến thức đã học từ ghế nhà trường vào thực tế cuộc sống để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Sau khi tìm hiểu và bàn luận trao đổi các ý tưởng, chúng em đi đến quyết định chọn đề tài: “Thiết kế băng tải tách sản phẩm”. Qua đây giúp chúng ta có cái C nhìn rõ nét hơn về việc áp dụng máy móc và tự động hóa trong lao động sản xuất và đặc biệt là trong công nghiệp. C Trong thời gian thực hiện đề tài, mặc dù chúng em đã cố gắng học hỏi, tìm LR hiểu tài liệu tham khảo, khỏa sát thực tế, tự tay làm những công việc cơ khí cho những chi tiết trong máy và cả sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn PGS.TS T- Lưu Đức Bình, cùng các thầy trong khoa nhưng với những năng lực và hiểu biết U còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong muốn D nhận được nhũng ý kiến đóng góp của các thầy để đề tài được hoàn thiện hơn và để chúng em có thêm kinh nghiệm khi ra trường làm việc. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 18 tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Hồ Văn Thanh 13C1B Phan Văn Bảo 13C1B Lê Quốc Pháp 13C1A v CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đồ án tuân thủ tốt các quy định về liêm chính học thuật: - Không bịa đặt, đưa ra các thông tin sai lệch so với nguồn trích dẫn; - Không ngụy tạo số liệu trong quá trình khảo sát, thí nghiệm, thực hành, thực tập hoặc hoạt động học thuật khác; - Không sử dụng các hình thức gian dối trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật hoặc kết quả từ quá trình học thuật của mình. - Không đạo văn, sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt của người khác như C thể là của mình, trình bày, sao chép, dịch đoạn, hoặc nêu ý tưởng của người khác mà không có trích dẫn. C Không tự đạo văn, sử dụng lại thông tin nghiên cứu của mình mà LR không có trích dẫn hoặc phân mảnh thông tin về kết quả nghiên cứu T- của mình để công bố trên nhiều ấn phẩm. Sinh viên thực hiện: U Hồ Văn Thanh 13C1B Phan Văn Bảo 13C1B D - Lê Quốc Pháp 13C1A vi MỤC LỤC PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BĂNG TẢI SẢN PHẨM .....................................1 I. Định nghĩa: .....................................................................................................1 II. Lịch sử ra đời. ................................................................................................1 III. Nhiệm vụ và ứng dụng của băng tải. .............................................................3 1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................3 2. Ứng dụng. ....................................................................................................3 IV. Phân loại băng tải: ..........................................................................................7 Băng tải xích: ..............................................................................................7 2. Băng tải cao su: ...........................................................................................8 Băng tải xoắn ốc: .....................................................................................9 C a. C 1. Băng tải đứng: .............................................................................................9 4. Băng tải rung: ............................................................................................10 5. Băng tải con lăn:........................................................................................11 LR 3. T- Băng tải trong thực phẩm. ............................................................................12 V. Ứng dụng của băng tải trong công nghiệp thực phẩm: .............................12 2. Các tiêu chuẩn của tăng tải thực phẩm: ....................................................12 D U 1. VI. Yêu cầu của băng tải tách sản phẩm: ...........................................................13 1. Yêu cầu ......................................................................................................13 2. Kích thước băng tải: ..................................................................................13 PHẦN 2: THIẾT KẾ BĂNG TẢI TÁCH SẢN PHẨM ...................................15 Chương 1: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ......15 I. Phân tích đề tài. .........................................................................................15 1. a. Tóm tắt đề tài: ........................................................................................15 b. Yêu cầu kĩ thuật .....................................................................................15 Các phương án đặt ra.................................................................................15 2. a. Phương án 1: ..........................................................................................15 b. Phương án 2: ..........................................................................................15 c. Phương án 3: ..........................................................................................16 vii 3. Kết luận: ....................................................................................................17 Chương 2: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ TÍNH CHỌN THÔNG SỐ KĨ II. THUẬT .................................................................................................................18 1. Sơ đồ nguyên lí. ........................................................................................18 2. Cấu tạo băng tải. ........................................................................................19 3. Thiết kế hệ thống băng tải và tính toán thông số kĩ thuật .........................19 a. Thiết kế động học băng tải.....................................................................19 b. Thông số kĩ thuật: ..................................................................................25 c. Tính toán bán kính cong của trục băng tải .............................................25 III. Chương 3:THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI ...................26 Thiết kế bộ truyền động cho các trục lăn. .................................................26 a. Các phương án truyền động. ..................................................................26 C 1. b. Kết luận ..................................................................................................28 Thiết kế bộ truyền và các chi tiết truyền động. .....................................28 C c. Tính chọn công suất động cơ. ...................................................................32 3. Tính số vòng quay của động cơ. ...............................................................33 LR 2. T- IV. Chương 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG ..35 Phương án 1: ..........................................................................................35 D a. U Chọn phương án thiết kế. ..........................................................................35 1. b. Phương án 2: ..........................................................................................36 Thiết kế các bộ phận băng tải. ...................................................................37 2. Chương 5: THIẾT KẾ BỘ PHẬN CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG VÀ CÁC BỘ V. PHẬN KHÁC. ......................................................................................................41 1. Bộ phận cấp phôi .......................................................................................41 a. Lựa chọn phương án cấp phôi ...............................................................41 b. Thiết kế cơ cấu cấp phôi ........................................................................41 2. Tủ điện điều khiển băng tải. ......................................................................42 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................44 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Băng tải cao su ........................................................................................2 Hình 1.2 Băng tải ở sân bay ....................................................................................3 Hình 1.3: Băng tải ở quầy tính tiền. ........................................................................4 Hình 1.4: Băng tải trong ngành bưu chính. ............................................................5 Hình 1.5: Băng tải trong khai thác di chuyển khoáng sản. .....................................6 Hình 1.6: Băng tải khép kín trong các nhà máy. ....................................................6 Hình 1.8:Băng tải cao su .........................................................................................8 Hình 1.9 Cấu tạo băng tải cao su ............................................................................8 Hình 1.10:Băng tải xoắn ốc ....................................................................................9 Hình 1.11:Băng tải đứng .......................................................................................10 Hình 1.12:Băng tải rung........................................................................................10 C Hình 1.13:Băng tải con lăn ...................................................................................11 C Hình 1.14: Băng tải dùng trong nhà máy sản xuất bánh mì. ................................12 LR Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lí ......................................................................................16 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lí. .....................................................................................16 T- Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lí. .....................................................................................18 U Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo băng tải. ...........................................................................19 D Hình3.3: Ống lò xo Inox. ......................................................................................20 Hình 3.4 :Trục băng tải .........................................................................................20 Hình 3.5: Nối trục .................................................................................................21 Hình 3.6: Gối đỡ nối trục ......................................................................................22 Hình 3.7:Cụm gối đỡ giữa trục .............................................................................22 Hình 3.8: Gối đỡ đầu trục .....................................................................................23 Hình 3.9: Bạc lót ...................................................................................................23 Hình 3.10:Cụm gối đỡ đầu trục ............................................................................23 Hình 3.11 Khung băng tải .....................................................................................24 Hình 3.12 Băng tải đã hoàn thiện .........................................................................25 Hình 4.1 : Bộ truyền bánh răng. ...........................................................................26 Hình 4.2: Bộ truyền xích.......................................................................................27 Hình 4.3 Truyền động đai .....................................................................................27 ix Hình 4.4: Cụm gối đỡ giữa trục. ...........................................................................28 Hình 4.5: Puly .......................................................................................................29 Hình 4.6 Truyền động giữa puli và nối trục ........................................................29 Hình 4.7 Truyền động bằng đai dẹt. .....................................................................30 Hình 4.8 Truyền động bằng đai tròn .....................................................................30 Hình 4.9 Truyền động đai tròn .............................................................................31 Hình4.10 : Puly căng đai.......................................................................................31 Hình 4.11 Bộ truyền xích......................................................................................32 Hình 4.12 Động cơ ................................................................................................34 Hình 5.1 Băng tải 450 bằng bạc băng tải ..............................................................35 Hình 5.2 Băng tải gấp 450 bằng dây đai ...............................................................36 Hình 5.3 Cấu tạo trục băng tải ..............................................................................37 C Hình 5.4 Khung băng tải con ................................................................................37 C Hình 5.5 Bạc băng tải ...........................................................................................38 LR Hình 5.6 Sơ đồ băng tải ........................................................................................38 Hình 5.7 Động cơ GUGJE GREARED ................................................................40 T- Hình 5.8 Bộ truyền chuyển động đai dẹt ..............................................................40 U Hình 6.1 Cảm biến tiệm cận và xilanh khí nén.....................................................42 D Hình 6.2 Van khí nén 5/2 ......................................................................................42 Hình 6.3 Cơ cấu cấp phôi tự động ........................................................................42 Hình 6.4 Các chi tiết bên trong tủ điện ................................................................43 Hình 6.5 Các nút điều khiển băng tải ...................................................................43 x Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm PHẦN I TỔNG QUAN VỀ BĂNG TẢI SẢN PHẨM I. Định nghĩa: Băng tải là thiết bị chuyển tải có tính kinh tế cao và được ứng dụng trong vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu với mọi khoảng cách .Định nghĩa cách khác, nó được hiểu một cách đơn giản hơn là một thiết bị vận chuyển các đồ vật từ nơi này đến nơi khác, từ điểm A đến điểm B. Băng tải là một sự sáng tạo đặc biệt mang tính ứng dụng rất cao. Thay vì vận chuyển bằng sức người vừa tốn thời gian lại vừa tốn kém chi phí nhân công lại tạo khung cảnh lộn xộn cho nơi làm việc. Hiểu được điều đó, nên hiện nay băng tải đang được ứng dụng rất nhiều trong đời sống công nghiệp hiện đại. Ứng dụng công C nghệ băng tải vào sản xuất đã giúp tiết kiệm được rất nhiều thời, công sức, tiền của C cho nhà sản xuất. LR Hiểu một cách rõ ràng nhất, chuyên nghiệp nhất thì băng tải chính là thiết bị mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhằm rút ngắn mọi khoảng cách trong sản xuất, T- nó thường được ứng dụng để vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa.... II. Lịch sử ra đời. U Lịch sử của băng tải bắt đầu trong nửa sau của thế kỷ 17. Kể từ đó, băng tải D đã là một phần tất yếu của vận chuyển vật liệu. Nhưng đó là vào năm 1795 rằng băng tải đã trở thành một phương tiện phổ biến để chuyển tải vật liệu rời. Ban đầu nó chỉ được sử dụng để di chuyển bao tải hạt với khoảng cách ngắn. Hệ thống băng tải và làm việc cũng khá đơn giản trong những ngày đầu. Hệ thống băng chuyền có một chiếc giường bằng gỗ phẳng và một vành đai đi qua chiếc giường bằng gỗ. Trước đó, băng tải được làm bằng da, vải hay cao su. hệ thống băng chuyền nguyên thủy này đã rất phổ biến cho việc chuyên chở vật cồng kềnh từ nơi này đến nơi khác. Vào đầu thế kỷ 20, các ứng dụng của băng tải trở nên rộng hơn. SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 1 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm Hình 1.1: Băng tải cao su Hymle Goddard là người đầu tiên nhận được bằng sáng chế cho các băng tải con lăn trong năm 1908. Các doanh nghiệp con lăn băng tải không phát triển thịnh C vượng. Một vài năm sau đó, vào năm 1919, cung cấp và băng tải tự do được sử C dụng trong sản xuất ô tô. Như vậy, băng tải đã trở thành công cụ phổ biến cho việc chuyên chở hàng hóa nặng và lớn trong các nhà máy. LR Hymle Goddard là người đầu tiên nhận được bằng sáng chế cho các băng tải con lăn trong năm 1908. Các doanh nghiệp con lăn băng tải không phát triển thịnh T- vượng. Một vài năm sau đó, vào năm 1919, cung cấp và băng tải tự do được sử U dụng trong sản xuất ô tô. Như vậy, băng tải đã trở thành công cụ phổ biến cho việc D chuyên chở hàng hóa nặng và lớn trong các nhà máy. Trong thập niên 1920 đã được phổ biến, và cũng đã trải qua những thay đổi to lớn. Băng tải được sử dụng trong các mỏ than để xử lý chạy than cho hơn 8kms, và đã được thực hiện bằng cách sử dụng lớp bông và cao su bìa. Các băng tải dài nhất hiện nay được sử dụng là dài hàng trăm km, ở các khu mỏ phosphate Tây Sahara. Một trong những bước ngoặt trong lịch sử của nó là sự ra đời của băng tải tổng hợp. Nó được giới thiệu trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ yếu là do sự khan hiếm của các vật liệu tự nhiên như bông, cao su và vải. Kể từ đó, băng tải tổng hợp đã trở nên phổ biến trong các lĩnh vực khác nhau. Với nhu cầu ngày càng tăng trong thị trường, nhiều loại polyme tổng hợp và vải bắt đầu được sử dụng trong sản xuất băng tải. Ngày nay, bông, vải, EPDM, da, cao su tổng hợp, nylon, polyester, polyurethane, urethane, PVC, cao su, silicone và thép thường được sử dụng trong băng chuyền. SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 2 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm III. Nhiệm vụ và ứng dụng của băng tải. Nhiệm vụ. Băng tải - Băng chuyền là một sự sáng tạo đặc biệt mang tính ứng dụng rất cao. Thay vì vận chuyển bằng sức người vừa tốn thời gian lại vừa tốn kém chi phí nhân công lại tạo khung cảnh lộn xộn cho nơi làm việc. Hiểu được điều đó, nên hiện nay băng tải đang được ứng dụng rất nhiều trong đời sống công nghiệp hiện đại. Ứng dụng công nghệ băng tải vào sản xuất đã giúp tiết kiệm được rất nhiều thời, công sức, tiền của cho nhà sản xuất. Ứng dụng. Mỗi loại băng tải sẽ được sử dụng trong môi trường truyền tải khác nhau vì thế cần tìm hiểu các loại băng tải để ứng dụng chúng cho phù hợp với điều kiện, C tính chất công việc cũng như mục đích sử dụng để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. C - Băng tải tại sân bay: Băng tải sử dụng trong sân bay thường là vận chuyển hành lý ngay khi làm LR thủ tục cho chuyến bay, tại đây hành lý được di chuyển vào nơi tập kết hành lý và T- được đưa lên máy bay, khi máy bay đáp xuống thì hành lý được được đưa lên băng tải di chuyển đến khu nhận hành lý, băng tải cũng có nhiệm vụ vận chuyển hành lý D nhận hành lý trễ. U theo 1 trục tuần hoàn giúp cho việc lấy hành lý thuận tiện hơn nếu hành khách đến Hình 1.2 Băng tải ở sân bay SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 3 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm Băng tải sử dụng trong sân bay thường là vận chuyển hành lý ngay khi làm thủ tục cho chuyến bay, tại đây hành lý được di chuyển vào nơi tập kết hành lý và được đưa lên máy bay, khi máy bay đáp xuống thì hành lý được được đưa lên băng tải di chuyển đến khu nhận hành lý, băng tải cũng có nhiệm vụ vận chuyển hành lý theo 1 trục tuần hoàn giúp cho việc lấy hành lý thuận tiện hơn nếu hành khách đến nhận hành lý trễ. Loại băng tải này thường là băng tải xích tấm, với các tấm xích nối liền nhau, giúp hành lý được vận chuyển không rơi ra ngoài khi chuyển đến tay hành khách, hoạt động êm, được cấu tạo bằng inox tránh trầy xước trong các trường hợp chịu va đập mạnh.Băng tải còn được bắt gặp tại nơi chuẩn bị bước lên máy bay khi bước qua khu vực kiểm soát của nhân viên an ninh, tại đây hành lý xách tay sẽ C được đưa qua một máy quét bằng băng tải. Thông thường băng tải được dùng là inox, chống trầy xước khi va đập. C con lăn. Vừa gọn, nhẹ, kiểm soát dễ hành lý, vừa tiết kiệm được chi phí, làm bằng D U T- LR - Băng chuyền tải sử dụng trong kho hoặc các siêu thị, cửa hàng thực phẩm: Hình 1.3: Băng tải ở quầy tính tiền. Được sử dụng nhiều trong siêu thị chính là ở khâu nhà kho chứa hàng hóa, từ xe, container xuống kho chứa hàng. Băng tải được sử dụng trong kho tại cửa hàng, siêu thị được thiết kế đặc biệt,để xử lý và chuyển hàng tồn kho. Tuy nhiên, so với các hệ thống băng tải trong công nghiệp thì nó được sử dụng đơn giản và không yêu cầu khắc khe về tải trọng hay sức kéo của băng tải… Ngoài ra, băng tải còn có thể gặp ở tại quầy tính tiền, tuy rất ngắn gọn được thiết kế nút nhấn khi cần di chuyển hàng đến gần thiết bị tính tiền, nhưng phần nào SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 4 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm cũng giúp việc kiểm soát hàng hóa cũng như việc tính toán trở nên đơn giản và dễ dàng hơn, giúp người mua hàng thuận tiện trong lúc chờ thanh toán. C C - Băng tải trong ngành bưu chính: LR Hình 1.4: Băng tải trong ngành bưu chính. Mặc dù, công nghệ thông tin phát triển rất nhanh, hầu như thông tin trao đổi T- được thực hiện trên internet nhưng không như vậy mà lượng thư từ hay bưu phẩm U giảm. để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng thì băng tải cũng là một trong D những loại máy móc hỗ trợ chính trong khâu phân loại cũng như sắp xếp thư từ, bưu phẩm, di chuyển an toàn đến nơi đóng gói. Hệ thống băng tải thường dùng là băng tải con lăn, được thiết kế để quản lý, phân loại từ nhiều kích cỡ, trọng lượng giúp cho việc phân loại trở nên chính xác và hiệu quả cao. Các thiết kế băng tải được làm ra mất rất nhiều công sức của con người, nhưng lại mang lại hiệu quả cao trong vấn đề bảo mật thư từ, bưu phẩm trước khi đến tay người giao thư. - Băng tải trong khai thác mỏ, khoáng sản: Hầu hết các hoạt động vận chuyển hàng nặng trong ngành khai thác mỏ đều có sự hoạt động của băng tải. Băng chuyền được sử dụng cho hoạt động khai thác khoáng sản từ những khâu cơ bản nhất từ trong hầm mỏ cho đến lúc phân loại, đến chế biến khoáng sản…. SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 5 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm Hình 1.5: Băng tải trong khai thác di chuyển khoáng sản. C Cấu tạo của băng tải được sử dụng có rất nhiều hình dạng, vật liệu như cao C su, xích tấm, xích cào… Băng tải có thể là cao su lòng máng, kéo dài đến hàng LR ngàn kilomet,băng tải ngang, băng tải nghiêng, băng tải xích tấm, băng tải xích cào. D U T- - Băng tải trong dây chuyền sản xuất khép kín. Hình 1.6: Băng tải khép kín trong các nhà máy. Thường gặp trong dây chuyền sản xuất linh kiện, lắp ráp,… Hệ thống xử lý vật liệu là hoàn toàn tự động từ những công đoạn tỉ mỉ nhất, hoàn thiện việc lắp ráp hoàn toàn bằng máy móc và tự động hóa. Nó được sử dụng phổ biến nhất là ngành lắp ráp máy tính, thiết kế các vi mạch máy tính phức tạp và được quản lý chặt chẽ một cách an toàn nhất. SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 6 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm Trên đây chỉ là 5 loại băng tải thường thấy nhất, phổ biến nhất trong ngành ứng dụng băng tải. Bất kì những công dụng nào cũng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, từ những công việc đơn giản nhất cho đến phức tạp nhất. với công nghệ linh hoạt, đa năng, chỉ cần một vài tùy chỉnh có thể làm hệ thống xử lý phù hợp tùy theo từng vật liệu , nhu cầu, mà lựa chọn loại băng tải thích hợp. Ngoài ra còn một số kiểu băng tải như: + Băng tải chế tạo: Được ứng dụng trong một số nhà máy chế tạo bánh kẹo, nước giải khát. + Băng tải lắp ráp: Được ứng dụng trong các nhà xưởng lắp ráp ô tô, xe máy đồ điện tử. + Băng tải sản xuất: Được ứng dụng trong một số nhà máy chế biến rau C củ, thủy hải sản… C IV, Phân loại băng tải: Băng tải xích: LR Sử dụng trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ô tô thường T- sử dụng các hệ thống băng tải xích để truyền tải phụ tùng xe hơi thông qua các D U nhà máy sơn. Hình 1.7:Băng tải xích SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 7 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm Băng tải cao su: Thường được sử dụng để vận chuyển than, kẽm, quặng …từ vùng khai thác C C ra vùng tập kết. Loại này có thể lắp trên mọi địa hình và mọi khoảng cách. LR Hình 1.8:Băng tải cao su D U T-  Cấu tạo: Hình 1.9 Cấu tạo băng tải cao su - Khung băng tải - Puli chủ động,puli bị động - Cơ cấu dẫn hướng - Con lăn đỡ dây - Cơ cấu tăng đơ - Dây băng tải - Động cơ giảm tốc SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 8 Thiết kế và chế tạo băng tải tách sản phẩm  Nguyên lí hoạt động: - Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và dây băng băng tải. Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải. - Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải. a. Băng tải xoắn ốc: Thường dùng trong công nghiệp thực phẩm và nước giải khát, bao bì dược D U T- LR C C phẩm, bán lẻ…Nó vận chuyển vật liệu theo một dòng liên tục. Hình 1.10:Băng tải xoắn ốc Băng tải đứng: Là sản phẩm phổ biến trong các dây chuyền sản xuất hiện nay,Băng tải đứng được ứng dụng rất rộng rãi ngày nay như dùng để cấp liêu cho các dây chuyền sản xuất, dùng để tải các vật liệu có độ dốc cao mà các hệ thống băng tải khác không đảm bảo và gây ra hiện tượng trượt sản phẩm. Thường vận chuyển hàng hóa như thang máy SVTH: Hồ Văn Thanh, Phan Văn Bảo, Lê Quốc Pháp GVHD: PGS.TS.Lưu Đức Bình 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan