Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo băng tải quay sản phẩm 180 độ...

Tài liệu Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo băng tải quay sản phẩm 180 độ

.PDF
57
1
78

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BĂNG TẢI QUAY SẢN PHẨM 180 ĐỘ Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. LÊ HOÀI NAM VÕ BÁ HOÀNG HẢI VÕ PHƯỚC KHÁNH Đà Nẵng, 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800. Sinh viên thực hiện: T Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành 1 Võ Bá Hoàng Hải 101130094 13C1B Chế tạo máy 2 Võ Phước Khánh 101130107 13C1B Chế tạo máy T - Hiện nay, dưới sự phát triển của ngành công nghệ, các thiết bị máy móc đang dần thay thế cho con người, đặc biệt là sự xuất hiện của hệ thống băng tải băng chuyền góp LR C C phần quan trọng trong sản xuất và đời sống, giúp cho mọi hoạt động sản xuất diễn ra một cách nhanh chóng và nhịp nhàng, giúp tiết kiệm được chi phí nhân công và tăng hiệu quả công việc. Vậy hệ thống băng tải băng chuyền có vai trò rất quang trọng trong quá trình sản xuất. - Băng tải quay sản phẩm 1800 cũng là một phần trong dây chuyền sản xuất rộng lớn của nhà máy, nó tăng năng suất cho dây chuyền và tiết kiệm chi phí nhân công. D U T- - Nguyên lý hoạt động:  Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và dây băng băng tải. Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải.  Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải. - Kết cấu máy gồm có các bộ phận chính: Động cơ, bộ truyền đai, băng tải, cơ cấu xoay và lật sản phẩm. - Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ lắp đặt và bảo trì. - Nhược điểm: Khả năng công nghệ của máy còn hạn chế, vẫn có yếu tố con người tham gia sản xuất. Mặc dù cũng tồn tại một vài nhược điểm nhưng máy có thể hoạt động ổn định và đạt được các yêu cầu bài toán đề ra. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Bá Hoàng Hải Số thẻ sinh viên: 101130094 Lớp:13C1B Ngành: Công nghệ Chế tạo máy Khoa: Cơ khí Họ tên sinh viên: Võ Phước Khánh Số thẻ sinh viên: 101130107 Lớp:13C1B Khoa: Cơ khí Ngành: Công nghệ Chế tạo máy 1. Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BĂNG TẢI QUAY SẢN PHẨM 1800. 2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện. 3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu: Số liệu sinh viên tự chọn. 4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: C Chương I: Tổng quan. Chương II: Phân tích và lựa chọn phương án. Chương III: Tính toán và thiết kế băng tải. C - Chương IV: Chế tạo một số chi tiết và bộ phận của băng tải. Chương V: Hướng dẫn lắp đặt, vận hành, an toàn lao động, kết quả đạt được và hướng phát triển. 5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ): Bản vẽ nguyên lý (1Ao). D U T- LR - Bản vẽ động học (1Ao). Bản vẽ kết cấu bộ phận máy (2Ao). Bản vẽ giao diện tổng thể của máy thiết kế (1Ao). 6. Họ tên người hướng dẫn: TS. Lê Hoài Nam 7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 8. Ngày hoàn thành đồ án: ……../……./2018 ……../……./2018 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Trưởng Bộ môn………………………. Người hướng dẫn TS. Lê Hoài Nam LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đang trong thời kỳ hiện đại hóa – công nghiệp hóa đất nước. Một trong những chủ trương của Nhà nước ta hiện nay là công nghiệp hóa trong nông nghiệp, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và giảm nhẹ sức lao động của con người. Chính vì thế, là sinh viên chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy, chúng tôi mong muốn vận dụng những kiến thức đã học từ ghế nhà trường vào thực tế cuộc sống để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Sau khi tìm hiểu và bàn luận trao đổi các ý tưởng, nhóm tác giả chúng tôi đi đến C quyết định chọn đề tài: “Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800”. Qua đây giúp chúng ta có cái nhìn rõ nét hơn về việc áp dụng máy móc và tự động hóa trong lao động sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Trong thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi đã cố gắng học hỏi, tìm hiểu tài liệu cùng LR C cả sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn TS. Lê Hoài Nam và các thầy trong khoa nhưng với những năng lực và hiểu biết còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những T- thiếu sót. Chúng tôi rất mong muốn nhận được nhũng ý kiến đóng góp của các thầy để đề tài được hoàn thiện hơn và để chúng tôi có thêm kinh nghiệm khi ra trường làm việc. D U Bên cạnh đó công ty Maruyasu đã hỗ trợ kinh phí giúp nhóm chúng tôi để có thể hoàn thành đồ án này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện Võ Bá Hoàng Hải Võ Phước Khánh i CAM ĐOAN Trong muôn vàn các phát minh sáng chế khoa học về các loại máy trong công nghiệp, tuy nhiên mỗi người sáng chế lại có một cách thực hiện hay cải tiến để không bị trùng lặp các ý tưởng trước đó. Trên tinh thần đó, nhóm tác giả chúng tôi gồm Võ Phước Khánh và Võ Bá Hoàng Hải thực hiện đề tài “thiết kế và chế tạo băng tải quay sản phẩm 180o” theo yêu cầu của công ty Maruyasu. Trong đề tài tốt nghiệp của nhóm, Chúng tôi cam đoan tự làm 100% dưới sợ góp ý giúp đỡ trực tiếp từ các thầy trong khoa cơ khí, không có sự sao chép từ đề tài cũ. Với đề tài “thiết kế và chế tạo băng tải quay sản phẩm 180o” chúng tôi cam C C đoan tự thiết kế, tự làm, nếu có sự tranh chấp chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. T- Sinh viên thực hiện Võ Phước Khánh D U Võ Bá Hoàng Hải LR Sinh viên thực hiện ii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ D U T- LR C C Hình 1.1 Băng tải cao su Hình 1.2 Băng tải pử quầy tính tiền Hình 1.3 Băng tải ở sân bay Hình 1.4 Băng tải trong ngành bưu chính Hình 1.5 Băng tải dùng trong khái thác di chuyển khoáng sản Hình 1.6 Băng tải khép kín trong các nhà máy Hình 1.7 Cấu tạo của băng tải Hình 1.8 Băng tải xích Hình 1.9 Băng tải con lăn Hình 1.10 Băg tải đứng Hình 1.11 Băng tải xoắn ốc Hình 1.12 Băng tải linh hoạt Hình 1.13 Băng tải rung Hình 1.14 Băng tải trong nhà máy sản xuất bánh mì Hình 2.1 Cơ cấu xoay sản phẩm Hình 2.2 Sơ đồ chung của hệ thống Hình 3.1 Bộ truyền đai Hình 3.2 Bộ truyền bánh răng Hình 3.3 Bộ truyền xích Hình 3.4 Bộ truyền đai nối giữa động cơ và pulley chủ động Hình 3.5 Kết cấu cảu băng tải Hình 4.1 Kích thước phôi hàn ban đầu Hình 4.2 Hình dạng trục Hình 4.3 Dao tiện hợp kim Hình 4.4 Hình dạng dao khoan tâm Hình 4.5 Trục sau khi hoàn thiện Hình 4.6 Ke góc được cắt từ thép tấm Hình 4.7 Ke góc sau khi hoàn thiện Hình 4.8 Vòng xoay sau khi cắt Hình 4.9 Vòng xoay sau khi hoàng thiện Hình 5.1 Khung băng tải dẫn Hình 5.2 Vị trí tương ứng của 2 băng tải Hình 5.3 Mô hình sau khi lắp đai Hình 5.4 Vị trí tương đối của cơ cấu xoay và lật đối với 2 băng tải Hình 5.5 Băng tải sau khi hoàn thiện vi i C C LR T- D U MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐỀ TÀI .................................................................... 1 1.1 Tổng quan về băng tải: .................................................................................................. 1 1.1.1 Khái niệm: .................................................................................................................. 1 1.1.2. Lịch sử ra đời băng tải: ............................................................................................. 1 1.1.3 Nhiệm vụ và ứng dụng của băng tải:.......................................................................... 3 1.1.4. Cấu tạo: .................................................................................................................... 7 1.1. 5. Nguyên lý hoạt động:................................................................................................ 7 1.1.6. Các loại băng tải: ...................................................................................................... 8 1.2. Băng tải thực phẩm: .................................................................................................. 11 1.2.1. Ứng dụng của băng tải trong công nghiệp thực phẩm: .......................................... 11 1.2.2. Các tiêu chuẩn của tăng tải thực phẩm: ................................................................. 12 LR C C 1.3. Bài toán đặt ra: .......................................................................................................... 12 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ....................... 14 2.1 Phân tích đề tài:........................................................................................................... 14 2.1.1 Yêu cầu đặt ra: ......................................................................................................... 14 D U T- 2.1.2 Các phương án đặt ra: ............................................................................................. 14 2.2 Lập sơ đồ động học: .................................................................................................... 15 2.2.1 Nguyên lý hoạt động của băng tải quay sản phẩm 1800: ......................................... 15 2.2.2 Cấu tạo và chức năng một số bộ phận của băng tải quay sản phẩm 1800: ............. 16 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG TẢI ........................................................ 17 3.1 Yêu cầu kĩ thuật: .......................................................................................................... 17 3.2 Các phương án thiết kế: ............................................................................................... 17 3.2.1 Phương án 1: ............................................................................................................ 17 3.2.2 Phương án 2: ............................................................................................................ 17 3.2.3 Phương án 3: ............................................................................................................ 18 3.2.4 Phương án 4: ............................................................................................................ 18 3.3 Các phương án truyền động: ....................................................................................... 19 3.3.1 Truyền động đai:....................................................................................................... 19 3.3.2 Truyền động bánh răng: ........................................................................................... 19 3.3.3 Truyền động xích: ..................................................................................................... 20 3.4 Chọn phương án thiết kế: ............................................................................................ 20 3.5 Tính chiều dài dây băng tải: ........................................................................................ 21 3.5.1 Tính đường kính pulley truyền động: ....................................................................... 21 ii 3.5.2 Chiều dài dây băng tải: ............................................................................................ 22 3.6 Tính toán công suất động cơ: ...................................................................................... 22 3.7 Tính toán bộ truyền đai: .......................................................................................... 24 3.8 Tính toán lực căng dây băng tải: ................................................................................. 26 3.8.1 Lực vòng: .................................................................................................................. 26 3.8.2 Lực căng trên các nhánh của băng tải: .................................................................... 27 3.8.3 Lực kéo lớn nhất: ...................................................................................................... 27 CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MỘT SỐ CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CỦA BĂNG TẢI ........... 28 4.1 Phân tích điều kiện làm việc:....................................................................................... 28 4.2 Chọn phôi và phương án chế tạo trục: ......................................................................... 28 4.2.1 Chọn phôi: ................................................................................................................ 28 4.2.2 Thiết lập các nguyên công:....................................................................................... 28 C 4.2.3 Các bước thực hiện gia công và chế độ cắt: ............................................................ 30 4.3 Thiết kế ke góc………………………………………………………………………39 C 4.4 Thiết kế cơ cấu xoay…………………………………………………………………40 LR CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ T- HƯỚNG PHÁT TRIỂN .................................................................................................... 40 5.1 Quy trình lắp đặt: ........................................................................................................ 40 5.2 Mạch điều khiển...........................................................................................................44 D U 5.3 An toàn và vận hành máy: ........................................................................................... 46 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………47 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….….………48 iii Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về băng tải 1.1.1 Khái niệm - Hiểu một cách đơn giản băng tải là một thiết bị xử lý vật liBệu cơ khí di chuyển hàng hóa, vật tư từ nơi này đến nơi khác trong một đường dẫn xác định trước. Băng tải đặc biệt hữu ích trong các ứng dụng liên quan đến việc vận chuyển vật liệu nặng hoặc cồng kềnh. Hệ thống băng tải cho phép vận chuyển nhanh chóng và hiệu quả đối với nhiều loại vật liệu. Bên cạnh đó là sản xuất, băng chuyền giảm nguy cơ chấn thương lưng, đầu gối, vai và chấn thương chỉnh hình khác. - Định nghĩa chuyên nghiệp hơn thì hệ thống băng tải là thiết bị chuyển tải có C C tính kinh tế cao nhất trong ứng dụng vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu trong sản xuất với mọi khoảng cách. Vậy băng tải, băng tải công nghiệp, hệ thống băng tải là một trong những bộ phận quan trọng trong việc tạo băng chuyền sản xuất, lắp ráp của - LR các doanh nghiệp, nhà máy trong cả nước. Góp phần tạo nên một môi trường sản xuất năng động, khoa học và giải phóng sức lao động mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc sử dụng băng tải công nghiệp khác nhau tùy theo vị trí, loại sản phẩm D U T- đang được di chuyển, khoảng cách mà đối tượng sẽ được di chuyển. Tiêu chuẩn cho băng tải được đo lường và xác định bởi tải trọng tối đa, trọng lượng của sản phẩm, số lượng các mảnh trên một đơn vị thời gian, tải trọng, tốc độ và dòng chảy của vật liệu. 1.1.2. Lịch sử ra đời băng tải - Lịch sử của băng tải bắt đầu trong nửa sau của thế kỷ 17. Kể từ đó, băng tải đã là một phần tất yếu của vận chuyển vật liệu. Nhưng đó là vào năm 1795 rằng băng tải đã trở thành một phương tiện phổ biến để chuyển tải vật liệu rời. Ban đầu nó chỉ được sử dụng để di chuyển bao tải hạt với khoảng cách ngắn. - Hệ thống băng tải và làm việc cũng khá đơn giản trong những ngày đầu. Hệ thống băng chuyền có một chiếc giường bằng gỗ phẳng và một vành đai đi qua chiếc giường bằng gỗ. Trước đó, băng tải được làm bằng da, vải hay cao su. hệ thống băng chuyền nguyên thủy này đã rất phổ biến cho việc chuyên chở vật cồng kềnh từ nơi này đến nơi khác. Vào đầu thế kỷ 20, các ứng dụng của băng tải trở nên rộng hơn. SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 1 C Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 C Hình 1.1: Băng tải cao su D U T- LR Hymle Goddard là người đầu tiên nhận được bằng sáng chế cho các băng tải con lăn trong năm 1908. Các doanh nghiệp con lăn băng tải không phát triển thịnh vượng. Một vài năm sau đó, vào năm 1919, cung cấp và băng tải tự do được sử dụng trong sản xuất ô tô. Như vậy, băng tải đã trở thành công cụ phổ biến cho việc chuyên chở hàng hóa nặng và lớn trong các nhà máy. Hymle Goddard là người đầu tiên nhận được bằng sáng chế cho các băng tải con lăn trong năm 1908. Các doanh nghiệp con lăn băng tải không phát triển thịnh vượng. Một vài năm sau đó, vào năm 1919, cung cấp và băng tải tự do được sử dụng trong sản xuất ô tô. Như vậy, băng tải đã trở thành công cụ phổ biến cho việc chuyên chở hàng hóa nặng và lớn trong các nhà máy. Trong thập niên 1920 đã được phổ biến, và cũng đã trải qua những thay đổi to lớn. Băng tải được sử dụng trong các mỏ than để xử lý chạy than cho hơn 8kms, và đã được thực hiện bằng cách sử dụng lớp bông và cao su bìa. Các băng tải dài nhất hiện nay được sử dụng là dài hàng trăm km, ở các khu mỏ phosphate Tây Sahara. Một trong những bước ngoặt trong lịch sử của nó là sự ra đời của băng tải tổng hợp. Nó được giới thiệu trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ yếu là do sự khan hiếm của các vật liệu tự nhiên như bông, cao su và vải. Kể từ đó, băng tải tổng hợp đã trở nên phổ biến trong các lĩnh vực khác nhau. SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 2 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 Với nhu cầu ngày càng tăng trong thị trường, nhiều loại polyme tổng hợp và vải bắt đầu được sử dụng trong sản xuất băng tải. Ngày nay, bông, vải, EPDM, da, cao su tổng hợp, nylon, polyester, polyurethane, urethane, PVC, cao su, silicone và thép thường được sử dụng trong băng chuyền. Ngành băng tải du nhập vào Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX, tuy so với nước ngoài thì vẫn chưa bắt kịp được, nhưng chúng tôi là một trong những công ty đi tiên phong trong lĩnh vực băng tải chúng tôi tự hào là một trong những công ty băng tải hàng đầu ở Việt Nam. Hãy liên hệ với chúng tôi để bạn bắt kịp với xu thế công nghiệp trên những nước phát triển hiện nay. 1.1.3 Nhiệm vụ và ứng dụng của băng tải 1.1.3.1 Nhiệm vụ C C - Băng tải - Băng chuyền là một sự sáng tạo đặc biệt mang tính ứng dụng rất cao. Thay vì vận chuyển bằng sức người vừa tốn thời gian lại vừa tốn kém chi phí nhân công lại tạo khung cảnh lộn xộn cho nơi làm việc. Hiểu được điều đó, nên hiện nay T- 1.1.3.2 Ứng dụng LR băng tải đang được ứng dụng rất nhiều trong đời sống công nghiệp hiện đại. Ứng dụng công nghệ băng tải vào sản xuất đã giúp tiết kiệm được rất nhiều thời, công sức, tiền của cho nhà sản xuất. D U - Mỗi loại băng tải sẽ được sử dụng trong môi trường truyền tải khác nhau vì thế cần tìm hiểu các loại băng tải để ứng dụng chúng cho phù hợp với điều kiện, tính chất công việc cũng như mục đích sử dụng để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. - Băng chuyền tải sử dụng trong kho hoặc các siêu thị, cửa hàng thực phẩm: Hình 1.2: Băng tải ở quầy tính tiền Được sử dụng nhiều trong siêu thị chính là ở khâu nhà kho chứa hàng hóa, từ xe, container xuống kho chứa hàng. Băng tải được sử dụng trong kho tại cửa hàng, SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 3 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 siêu thị được thiết kế đặc biệt để xử lý và chuyển hàng tồn kho. Tuy nhiên, so với các hệ thống băng tải trong công nghiệp thì nó được sử dụng đơn giản và không yêu cầu khắc khe về tải trọng hay sức kéo của băng tải… Ngoài ra, băng tải còn có thể gặp ở tại quầy tính tiền, tuy rất ngắn gọn được thiết kế nút nhấn khi cần di chuyển hàng đến gần thiết bị tính tiền, nhưng phần nào cũng giúp việc kiểm soát hàng hóa cũng như việc tính toán trở nên đơn giản và dễ dàng hơn, giúp người mua hàng thuận tiện trong lúc chờ thanh toán. - Băng tải tại sân bay Băng tải sử dụng trong sân bay thường là vận chuyển hành lý ngay khi làm thủ tục cho chuyến bay, tại đây hành lý được di chuyển vào nơi tập kết hành lý và được đưa lên máy bay, khi máy bay đáp xuống thì hành lý được được đưa lên băng tải di D U T- LR C C chuyển đến khu nhận hành lý, băng tải cũng có nhiệm vụ vận chuyển hành lý theo 1 trục tuần hoàn giúp cho việc lấy hành lý thuận tiện hơn nếu hành khách đến nhận hành lý trễ. Hình 1.3: Băng tải ở sân bay Băng tải sử dụng trong sân bay thường là vận chuyển hành lý ngay khi làm thủ tục cho chuyến bay, tại đây hành lý được di chuyển vào nơi tập kết hành lý và được đưa lên máy bay, khi máy bay đáp xuống thì hành lý được được đưa lên băng tải di chuyển đến khu nhận hành lý, băng tải cũng có nhiệm vụ vận chuyển hành lý theo 1 trục tuần hoàn giúp cho việc lấy hành lý thuận tiện hơn nếu hành khách đến nhận hành lý trễ. Loại băng tải này thường là băng tải xích tấm, với các tấm xích nối liền nhau, giúp hành lý được vận chuyển không rơi ra ngoài khi chuyển đến tay hành khách, hoạt động êm, được cấu tạo bằng inox tránh trầy xước trong các trường hợp chịu va đập SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 4 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 mạnh. Băng tải còn được bắt gặp tại nơi chuẩn bị bước lên máy bay khi bước qua khu vực kiểm soát của nhân viên an ninh, tại đây hành lý xách tay sẽ được đưa qua một máy quét bằng băng tải. Thông thường băng tải được dùng là con lăn. Vừa gọn, nhẹ, kiểm soát dễ hành lý, vừa tiết kiệm được chi phí, làm bằng inox, chống trầy xước khi va đập. Băng tải trong ngành bưu chính C C - LR Hình 1.4: Băng tải trong ngành bưu chính D U T- Mặc dù, công nghệ thông tin phát triển rất nhanh, hầu như thông tin trao đổi được thực hiện trên internet nhưng không như vậy mà lượng thư từ hay bưu phẩm giảm. để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng thì băng tải cũng là một trong những loại máy móc hỗ trợ chính trong khâu phân loại cũng như sắp xếp thư từ, bưu phẩm, di chuyển an toàn đến nơi đóng gói. Hệ thống băng tải thường dùng là băng tải con lăn, được thiết kế để quản lý, phân loại từ nhiều kích cỡ, trọng lượng giúp cho việc phân loại trở nên chính xác và hiệu quả cao. Các thiết kế băng tải được làm ra mất rất nhiều công sức của con người, nhưng lại mang lại hiệu quả cao trong vấn đề bảo mật thư từ, bưu phẩm trước khi đến tay người giao thư. - Băng tải trong khai thác mỏ, khoáng sản Hầu hết các hoạt động vận chuyển hàng nặng trong ngành khai thác mỏ đều có sự hoạt động của băng tải. Băng chuyền được sử dụng cho hoạt động khai thác khoáng sản từ những khâu cơ bản nhất từ trong hầm mỏ cho đến lúc phân loại, đến chế biến khoáng sản…. SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 5 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 Hình 1.5: Băng tải trong khai thác di chuyển khoáng sản LR Băng tải trong dây chuyền sản xuất khép kín D U T- - C C Cấu tạo của băng tải được sử dụng có rất nhiều hình dạng, vật liệu như cao su, xích tấm, xích cào… Băng tải có thể là cao su lòng máng, kéo dài đến hàng ngàn kilomet,băng tải ngang, băng tải nghiêng, băng tải xích tấm, băng tải xích cào. Hình 1.6: Băng tải khép kín trong các nhà máy Thường gặp trong dây chuyền sản xuất linh kiện, lắp ráp,… Hệ thống xử lý vật liệu là hoàn toàn tự động từ những công đoạn tỉ mỉ nhất, hoàn thiện việc lắp ráp hoàn toàn bằng máy móc và tự động hóa. Nó được sử dụng phổ biến nhất là ngành lắp ráp máy tính, thiết kế các vi mạch máy tính phức tạp và được quản lý chặt chẽ một cách an toàn nhất. Trên đây chỉ là 5 loại băng tải thường thấy nhất, phổ biến nhất trong ngành ứng dụng băng tải. Bất kì những công dụng nào cũng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, từ những công việc đơn giản nhất cho đến phức tạp nhất. với công nghệ linh hoạt, đa SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 6 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 năng, chỉ cần một vài tùy chỉnh có thể làm hệ thống xử lý phù hợp tùy theo từng vật liệu , nhu cầu mà lựa chọn loại băng tải thích hợp. Ngoài ra còn một số kiểu băng tải như:  Băng tải chế tạo: Được ứng dụng trong một số nhà máy chế tạo bánh kẹo, nước giải khát.  Băng tải lắp ráp: Được ứng dụng trong các nhà xưởng lắp ráp ô tô, xe máy đồ điện tử.  Băng tải sản xuất: Được ứng dụng trong một số nhà máy chế biến rau củ, thủy hải sản… T- LR C C 1.1.4. Cấu tạo D U Hình 1.7: Cấu tạo của băng tải - Khung băng tải. - Cơ cấu tăng đơ. - Pulley chủ động, pulley bị động. - Dây băng tải. - Cơ cấu dẫn hướng. - Động cơ giảm tốc… - Con lăn đỡ dây. 1.1. 5. Nguyên lý hoạt động - Khi rulô chủ động quay làm cho dây băng tải chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulô và dây băng băng tải. Để tạo ra lực ma sát giữa rulô và dây băng tải khi dây băng tải bị trùng thì ta điều chỉnh rulô bị động để dây băng tải căng ra tạo lực ma sát giữa dây băng tải và rulô chủ động lực ma sát giữa dây băng tải và Rulô sẽ làm cho băng tải chuyển động tịnh tiến. Khi các vật liệu rơi xuống trên bề mặt dây băng tải, nó sẽ được di chuyển nhờ vào chuyển động của băng tải. - Để tránh băng tải bị võng, người ta dùng các con lăn đặt ở phía dưới bề mặt băng tải, điều này cũng làm giảm đi lực ma sát trên đường đi của băng tải. SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 7 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 1.1.6. Các loại băng tải - Băng tải cao su: thường được sử dụng để vận chuyển than, kẽm, quặng …từ vùng khai thác ra vùng tập kết. Loại này có thể lắp trên mọi địa hình và mọi khoảng cách. Hình 1.8: Băng tải cao su Băng tải xích: sử dụng trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ô tô thường sử dụng các hệ thống băng tải xích để truyền tải phụ tùng xe hơi thông qua các nhà máy sơn. D U T- LR C C - Hình 1.9: Băng tải xích - Băng tải con lăn: Hình 1.10: Băng tải con lăn SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 8 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 Là giải pháp phù hợp để vận chuyển sản phẩm với trọng lượng từ nhẹ, trung bình đến rất nặng, trong các môi trường thông thường đến các môi trường có hóa chất ăn mòn, bụi bặm… Cấu trúc của băng tải con lăn gồm khung băng tải, cơ cấu tăng đơ, gờ chắn để sản phẩm không rơi ra ngoài và bộ phận chính rất quan trọng đó là con lăn. Vì vậy yêu cầu chất lượng luôn luôn được đặt lên hàng đầu để đảm bảo con lăn có độ bền cao và sử dụng hiệu quả. Băng tải sử dụng con lăn thích hợp để di chuyển các sản phẩm có mặt phẳng đáy cứng như thùng hàng , thùng carton , khung pallet với ưu điểm chi phí đầu tư, vận hành và bảo trì thấp, luôn nằm trong các chọn lựa đầu tiên của doanh nghiệp cho việc thiết kế hệ thống băng tải vận chuyển sản phẩm. C C Thường dùng trong công nghiệp thực phẩm, vận chuyển các hộp sản phẩm, giá đỡ thùng hàng. Băng tải con lăn chia ra làm 4 loại là Băng tải con lăn nhựa, Băng tải con lăn nhựa PVC, Băng tải con lăn thép mạ kẽm, Băng tải con lăn truyền động bằng motor. Băng tải đứng: vận chuyển hàng hóa ở những độ cao khác nhau. LR - Là sản phẩm phổ biến trong các dây chuyền sản xuất hiện nay,Băng tải D U T- đứng được ứng dụng rất rộng rãi ngày nay như dùng để cấp liêu cho các dây chuyền sản xuất, dùng để tải các vật liệu có độ dốc cao mà các hệ thống băng tải khác không đảm bảo và gây ra hiện tượng trượt sản phẩm. Thường vận chuyển hàng hóa như thang máy Hình 1.11: Băng tải đứng SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 9 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 - Băng tải xoắn ốc: thường dùng trong công nghiệp thực phẩm và nước giải khát, bao bì dược phẩm, bán lẻ…Nó vận chuyển vật liệu theo một dòng liên tục. Hình 1.12: Băng tải xoắn ốc - Băng tải linh hoạt: thường sử dụng trong vận chuyển bao bì thực phẩm, đóng D U T- LR C C gói hồ sơ, công nghiệp dược phẩm…. Hình 1.13: Băng tải linh hoạt - Băng tải rung: thường được sử dụng vận chuyển thực phẩm, phù hợp với môi trường khắc nghiệt. Hình 1.14: Băng tải rung Băng tải rung là một trong những thiết bị chuyên dụng được thiết kế bằng một máy với một bề mặt rắn vận chuyển được bật lên trên một bên để tạo thành một máng. Được sử dụng phổ biến trong các ứng dụng thực phẩm cấp, nơi vệ sinh hay washdown. Băng tải rung là thiết bị chuyên dụng được thiết kế Một băng tải rung là một máy với một bề mặt rắn vận chuyển được bật lên trên một bên để tạo thành một máng. SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 10 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo băng tải quay sản phẩm 1800 Chúng được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng thực phẩm cấp, nơi vệ sinh, washdown, và bảo trì thấp là rất cần thiết. Băng tải rung cũng phù hợp với môi trường khắc nghiệt, rất nóng, dơ bẩn, hoặc ăn mòn. Băng tải rung gồm băng tải khép kín làm từ vải - caosu với xe dỡ liệu di động, các trục căng, trục dẫn động có đường kính 400 -500 mm hoặc lớn hơn với các cơ cấu căng hay vít. Nhánh trên các băng tải nằm trên các trục lăn tự do. Các trục lăn được lắp trên một bề mặt ngang (đối băng tải thẳng), hoặc dưới một góc do các con lăn tạo thành (đối với băng tải máng). 1.2. Băng tải thực phẩm - Trong ngành công nghiệp thực phẩm việc yêu cầu sử dụng máy móc ứng dụng trong quá trình sản xuất để đem lại năng suất và hiệu quả công việc cao là việc cần C thiết đối với các doanh nghiệp. Và băng tải là thiết bị quan trọng trong trong ngành công nghiệp thực phẩm, chế biến nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm khi vận chuyển, nâng cao năng suất, và tăng doanh thu cho doanh nghiệp… C 1.2.1. Ứng dụng của băng tải trong công nghiệp thực phẩm LR - Ngành công nghiệp thực phẩm là ngành sản xuất sản phẩm với số lượng lớn để phục vụ nguồn tiêu thụ của thị trường và quá trình sản xuất phải đảm bảo thực phẩm D U T- sạch, vệ sinh. Để thực hiện điều này cần phải đưa máy móc thiết bị và quá trình chế biến thực phẩm. - Băng tải được dùng để di chuyển nguyên liệu đầu vào quá trình sản xuất kết hợp với các máy móc để chế biến và đóng gói, nhập xuất sản phẩm. - Băng tải thực phẩm có rất nhiều loại khác nhau, phù hợp với từng ngành thực phẩm riêng, thưởng sử dụng các loại băng tải inox, băng tải PU hay băng tải PVC cao cấp. Hình 1.15: Băng tải dùng trong nhà máy sản xuất bánh mì SVTH: Võ Bá Hoàng Hải - Võ Phước Khánh GVHD: TS. Lê Hoài Nam Trang 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan