Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tạo củ in vitro và đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất của giố...

Tài liệu Nghiên cứu tạo củ in vitro và đánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất của giống khoai môn sọ bản địa được nhân bằng phương pháp in vitro

.PDF
98
4
99

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- HOÀNG MINH TÚ NGHIÊN CỨU TẠO CỦ IN VITRO VÀ ðÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG KHOAI MÔN SỌ BẢN ðỊA ðƯỢC NHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Thạch HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng ñể bảo vệ trong một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ trong luận văn này ñã ñược cảm ơn, mọi thông tin trích trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả Hoàng Minh Tú Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. i LỜI CẢM ƠN ðến nay Luận văn của tôi ñã hoàn thành, kết quả này là nhờ công lao dạy bảo, ñào tạo và ñộng viên của các Thầy, Cô giáo trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các Thầy giáo, Cô giáo khoa Nông học, Viện ñào tạo Sau ðại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc nhất tới Thầy giáo GS.TS. Nguyễn Quang Thạch, người ñã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Viện Sinh học Nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, các bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá học! Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả HOÀNG MINH TÚ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu ñồ viii Danh mục các hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Nguồn gốc, phân loại và phân bố 3 2.2 Các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển 9 2.3 Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của cây khoai môn sọ 10 2.4 Giá trị kinh tế của cây môn sọ. 12 2.5 Tình hình nghiên cứu khoai môn sọ 14 3. VẬT LIỆU, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và ñối tượng nghiên cứu 34 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 35 3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 39 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật tạo củ khoai môn sọ in vitro Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 40 iii 4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ ñường ñến khả năng tạo củ khoai môn sọ in vitro 4.1.2 40 Nghiên cứu ảnh hưởng của quang chu kì khác nhau ñến khả năng tạo củ khoai môn sọ in vitro 46 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của alar ñến khả năng hình thành củ 49 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng và phân bón ñến sinh trưởng phát triển năng suất của cây khoai môn – sọ in vitro 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng phát triển của khoai môn – sọ 4.2.2 55 Nghiên cứu Ảnh hưởng của phân hữu cơ ñến năng suất của khoai môn – sọ 4.2.3 55 60 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kali ñến năng suất của khoai môn sọ. 64 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận. 66 5.2 ðề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 68 PHỤ LỤC 72 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MS Murashige and Skoog CT Công thức ðC ðối chứng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Phân bố khoai môn - sọ trên thế giới trong những năm gần ñây 2.2 Thành phần các chất trong củ môn sọ (khối lượng tươi) 4.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ ñường ñến khả năng hình thành củ trên giống TH3 4.2 46 47 Ảnh hưởng của chất kìm hãm sinh trưởng ñến sự hình thành củ trên giống TH1 4.6 43 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng ñến khả năng hình thành củ trên giống TH1 4.5 41 Ảnh hưởng của quang chu kỳ ñến khả năng hình thành củ trên giống TH3 4.4 13 Ảnh hưởng của nồng ñộ ñường ñến khả năng hình thành củ trên giống TH1 4.3 6 50 Ảnh hưởng của chất kìm hãm sinh trưởng ñến sự hình thành củ trên giống TH3 52 4.7 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng của cây khoai môn 55 4.8 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất của giống TH3 56 4.9 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng của giống TH1(khoai sọ) 4.10 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống TH1 4.11 59 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống TH3(khoai môn): 4.12 58 60 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón hữu cơ và bokashi cho cây khoai môn giống TH3 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 61 vi 4.13 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống TH1(khoai sọ): 4.14 62 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón hữu cơ và bokashi cho cây khoai sọ giống TH1 63 4.15 Ảnh hưởng phân bón kali ñến năng suất giống TH3 64 4.16 Ảnh hưởng phân bón kali ñến năng suất giống TH1 65 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ STT 4.1 Tên biểu ñồ Trang Ảnh hưởng của nồng ñộ ñường ñến khả năng hình thành củ trên giống TH3 4.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ ñường ñến khả năng hình thành củ trên giống TH1 4.3 42 Ảnh hưởng của chất kìm hãm sinh trưởng ñến khả năng hình thành của của giống TH1: 4.4 41 50 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất thực thu của giống TH3 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Phân biệt khoai môn và khoai sọ 4.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ ñường ñến khả năng tạo củ in vitro trên giống TH1 4.2 48 Ảnh hưởng của chất kìm hãm sinh trưởng ñến sự hình thành tạo củ trên giống TH1 4.5 48 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng ñến sự hình thành củ ở giống TH1 4.4 45 Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng ñến khả năng tạo củ trên giống TH3 4.3 44 Ảnh hưởng của nồng ñộ ñường ñến khả năng tạo củ in vitro trên giống TH3 4.3 5 54 Ảnh hưởng của chất kim hãm sinh trưởng ñến sự hình thành củ trên giống TH3 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 54 ix 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Ngày nay cây khoai môn – sọ càng ngày cảng trở thành cây trồng có giá trị tại nhiều ñịa phương, chúng không chỉ là món ăn ñặc sản mà còn tượng trưng cho văn hóa của một số vùng. Nhưng hầu hết nguồn gen của các giống có phẩm chất tốt và năng suất cao ñều là bản ñịa, nếu chúng ta không có một sự quan tâm sâu sắc thì rất có thể nguồn gen quý này sẽ bị thất thoát.. Do ñó việc bảo tồn và lưu giữ nguồn gen khoai môn sọ là việc làm vô cùng cấp thiết. Hiện nay hướng bảo tồn nguồn gen bằng in vitro ñang ñược quan tâm. Việc nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và bảo tồn nguồn gen khoai môn sọ bằng in vitro ñã và ñang ñược tiến hành. Tuy nhiên phần nghiên cứu tạo củ in vitro và nghiên cứu các kỹ thuật trồng khoai môn sọ từ nuôi cấy mô vẫn còn chưa ñược tiến hành và cần phải có những nghiên cứu bổ sung. Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu tạo củ in vitro và ñánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống khoai môn sọ bản ñịa ñược nhân bằng phương pháp in vitro”. 1.2 Mục ñích và yêu cầu • Mục ñích - Xác ñịnh ñược phương pháp tạo củ in vitro của giống khoai môn sọ bản ñịa thu thập ñược - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng khoai môn, sọ (mật ñộ, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 1 phân bón) từ cây in vitro. • Yêu cầu a) Nghiên cứu, xác ñịnh phương pháp tạo củ in vitro khoai môn sọ. - Xác ñịnh ảnh hưởng của ánh sáng tới việc tạo củ in vitro khoai môn sọ. - Xác ñịnh ảnh hưởng của nồng ñộ ñường tới việc tạo củ. - Xác ñịnh ảnh hưởng của chất ức chế sinh trưởng tới việc tạo củ. b) Nghiên cứu một số khâu kĩ thuật trồng cây khoai môn sọ ñược nhân bằng nuôi cấy mô. - Xác ñịnh ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng, phát triển năng suất của khoai môn sọ. - Xác ñịnh ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến sinh trưởng và phát triển năng suất của khoai môn sọ - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kaki ñến năng suất của khoai môn sọ • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: a) Ý nghĩa khoa học của ñề tài: - Kết quả của ñề tài là những dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của nồng ñộ ñường, chất kìm hãm sinh trưởng alar, ñiều kiện chiếu sáng trong môi trường nuôi cấy ñến sự hình thành củ in vitro khoai môn – sọ và ảnh hưởng của mật ñộ trồng, phân bón ñến sinh trưởng phát triển, năng suất của cây khoai môn sọ ñược nhân từ in vitro. b) Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài: - ðề xuất ñược quy trình tạo củ in vitro cho cây khoai môn – sọ và ñề xuất ñược mật ñộ, lượng phân bón thích hợp cho cây khoai môn – sọ in vitro ñược trồng ngoài nhà màn. Qua ñó từng bước hoàn thiện quy trình nhân giống khoai môn – sọ bằng phương pháp in vitro. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân loại và phân bố 2.1.1 Nguồn gốc cây khoai môn – sọ Cây khoai môn - sọ (Colocasia esculenta) là cây một lá mầm thuộc chi Colocasia, họ Araceae. Nguồn gốc của khoai môn - sọ ñang còn là vấn ñề cần ñược tiếp tục nghiên cứu, chưa có ý kiến thống nhất của nhiều nhà khoa học chuyên nghiên cứu về cây này. Tuy nhiên, gần ñây nhiều tác giả ñều thống nhất rằng rất nhiều dạng hoang dại và dạng trồng của khoai môn - sọ có nguồn gốc tại các dải ñất kéo dài từ ðông Nam Ấn ðộ và ðông Nam Á tới Papua Guinea và Melanesia. Lịch sử trồng trọt cũng bắt ñầu từ những vùng ñất ñó. Vào khoảng 100 năm trước công nguyên khoai môn – sọ ñã ñược trồng ở Trung Quốc, Ai Cập. Trong thời tiền sử, sự trồng trọt ñược mở rộng tới các quần ñảo Thái Bình Dương, sau ñó ñược ñưa ñến vùng ðịa Trung Hải rồi tới Tây Phi. Từ Tây Phi, cây này ñược mở rộng tới Tây Ấn và tới các vùng nhiệt ñới châu Mỹ. Ngày nay, khoai môn - sọ ñược trồng phổ biến ở khắp các vùng nhiệt ñới cũng như ôn ñới ấm áp [2]. Khoai môn - sọ thuộc chi Colocasia là một trong những chi quan trọng nhất trong họ ráy (Araceae). Do có lịch sử dài lâu nhân giống vô tính nên hiện nay vấn ñề phân loại thực vật còn có nhiều ñiểm chưa rõ ràng. Các giống khoai môn - sọ ñược phân loại như loài Colocasia esculenta, một loài ña hình [2]. Các loài trong chi này ñược sử dụng làm nguồn lương thực, thực phẩm cho người và thức ăn cho gia súc. Chi Colocasia ñược xác ñịnh bởi Schott năm 1832 trên cơ sở hai loài ñã ñược Linnacus mô tả lần ñầu tiên vào năm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 3 1753 là Arum colocasia và Arum esculentum. Schott cũng ñã ñặt lại tên hai loài này là Colocasia esculenta và Colocasia antiquorum. Hiện nay trong nghiên cứu phân loại chi Colocasia vẫn còn nhiều tranh cãi chưa ngã ngũ. Một số nhà phân loại thực vật học cho rằng chi Colocasia có một loài ña hình C. esculenta var. esculenta và C. colocasia esculenta var. antiquorum. Một số khác lại cho rằng chi Colocasia có một loài ña hình là C. antiquorum và ở mức ñộ dưới loài là C. antiquarum var. typica, C. antiquorrum var. antiquorum, C. antiquorum var. esculenta…Tuy nhiên có trường phái lại cho rằng, chắc chắn có hai loài là C. esculenta và C. antiquorum ñược phân biệt dựa vào hình thái hoa. Theo quan ñiểm này thì loài Colocasia esculenta có phần phụ vô tính ở ñỉnh bông mo thò ra khỏi mo hoa, ngắn hơn cụm hoa ñực. Còn loài Colocasia antiquorum có phần phụ vô tính ở ñỉnh bông mo không thò ra khỏi mo hoa, dài hơn cụm hoa ñực. 2.1.2 Phân loại cây khoai môn- sọ. Hiện nay trên thế giới có vô số các giống khoai môn - sọ với nhiều biến dạng thực vật. Tuy nhiên hầu hết các giống ñều thuộc hai nhóm chính: - Loài phụ Colocasia esculenta (L.) Schott var. esculenta ñược mô tả chính xác là cây có một củ cái chính to hình trụ và rất ít củ con, thường ñược gọi là dạng dasheen hay khoai môn ở Việt Nam. Theo phân loại dưới loài cho thấy có hai nhóm cây là nhóm khoai nước (chịu ngập úng) và nhóm khoai môn (sử dụng củ cái và trồng trên ñất cao). Hai nhóm này sử dụng củ cái ñể ăn, củ con ñể làm giống và dọc lá dùng ñể chăn nuôi. Hoa có phần phụ vô tính ngắn hơn so với phần cụm hoa ñực. Hầu hết các giống thuộc loài phụ này ñều có bộ nhiễm sắc thể nhị bội 2n = 28. - Loài phụ Colocasia esculenta (L.) Schoot var. antiquorum ñược phân biệt có một củ cái nhỏ hình cầu với nhiều củ con có kích thước to mọc ra từ củ cái, thường ñược gọi là dạng eddoe. Thuộc loài phụ này chủ yếu là nhóm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 4 cây thường ñược gọi là khoai sọ ở Việt Nam. Nhóm khoai sọ phân bố rộng có thể trồng trên ñất ruộng lúa nước hoặc trên ñất phẳng có tưới, thậm chí trên ñất dốc sử dụng nước trời. Hoa có phần phụ vô tính dài hơn phần cụm hoa ñực. Hầu hết các giống thuộc loài phụ này ñều có bộ nhiễm sắc thể tam bội 3n = 42 [11]. TARO Eddoe type Dasheen type (Colocasia esculenta var. antiquorum) (Colocasia esculenta var. esculenta) Hình 2.1: Phân biệt khoai môn và khoai sọ Ngoài ra còn một nhóm trung gian mang nhiều ñặc tính chung giữa hai nhóm kể trên. Chính vì vậy theo chúng tôi nên gọi nhóm cây khoai môn - sọ là chính xác nhất, kể cả khi cho rằng có một loài ña hình là C. antiquorum và ở mức ñộ dưới loài là C. antiquarum var. typica, C. antiquorrum var. antiquorum, C. antiquorum var. esculenta. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 5 2.1.3 Phân bố khoai môn – sọ trên thế giới Hiện nay có hàng nghìn giống khoai môn - sọ ñang ñược trồng trên toàn thế giới. Các giống ñược phân biệt chủ yếu nhờ vào các ñặc ñiểm của củ cái, củ con hoặc các ñặc ñiểm của chồi trên cơ sở các ñặc ñiểm nông học hoặc chất lượng ăn nấu. Theo số liệu thống kê của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tính ñến năm 2001, diện tích trồng khoai môn - sọ trên thế giới ñạt 1.463 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 6.13 tấn/ha và tổng sản lượng ñạt 8.974 triệu tấn. ðược phân bố ở các châu lục như sau: Bảng 2.1: Phân bố khoai môn - sọ trên thế giới trong những năm gần ñây (lấy số tròn - FAO 2001) Châu lục Toàn Năm thế giới Châu Phi Bắc + Trung Mỹ Nam Châu Mỹ Á Châu ðại 1998 0.381 1.207 0.0016 0.00076 0.131 0.042 tích 1999 1.421 1.247 0.0018 0.00076 0.130 0.041 (triệu 2000 1.450 1.276 0.0018 0.00076 0.129 0.042 ha) 2001 1.463 1.291 0.0018 0.00076 0.127 0.042 1998 6.30 5.42 10.08 5.4 14.5 5.9 1999 6.23 5.35 10.12 5.4 14.5 6.4 2000 6.12 5.22 10.23 5.4 14.9 6.3 2001 6.13 5.23 10.13 5.4 15.1 6.5 Sản 1998 8.706 6.538 0.0161 0.0041 1.900 0.247 lượng 1999 8.855 6.672 0.0182 0.0041 1.899 0.261 (triệu 2000 8.878 6.662 0.0185 0.0041 1.928 0.265 tấn) 2001 8.974 6.756 0.0183 0.0041 1.923 0.273 Không trồng khoai suất (tấn/ha) Âu Dương Diện Năng Châu môn - Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. sọ 6 Về mặt diện tích, châu Phi có diện tích lớn nhất và có xu hướng tăng từ năm 1998 ñến năm 2001 trong lúc ñó ở các châu lục khác diện tích ổn ñịnh. Về năng suất, châu Á có năng suất bình quân cao nhất (15.1 tấn/ha) và châu Phi có năng suất thấp nhất (5.23tấn/ha). Khoai môn - sọ chắc chắn là cây trồng quan trọng trong lịch sử nông nghiệp ở châu Á bao gồm cả Việt Nam, mặc dù hiện nay nó ñã không còn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp vì ñã ñược thay thế bằng lúa nước và các cây trồng khác. Ở nước ta khoai môn - sọ, ñặc biệt là khoai môn nước ñược thuần hoá sớm, trước cả cây lúa, cách ñây khoảng 10000 – 15000 năm [2]. Nguồn gen môn - sọ phân bố trong ñiều kiện tự nhiên rất ña dạng: ñược tìm thấy ở ñộ cao từ 1m ñến 1500m so với mực nước biển, có giống sống trong ñiều kiện bão hoà nước, trong ñiều kiện ẩm hoặc trong ñiều kiện khô hạn [15]. Có giống sinh trưởng nơi dãi nắng nhưng cũng có giống mọc trong rừng sâu cớm nắng… Sự tồn tại và phát triển của chúng chủ yếu do nhu cầu tất yếu của cuộc sống và giá trị kinh tế mà chúng mang lại cho người dân bản ñịa. Việc trồng và lưu giữ các giống môn - sọ ñịa phương ở cấp hộ gia ñình chịu ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế xã hội như: tình trạng kinh tế, tình trạng văn hoá, phong tục tập quán… Những vùng có sự phân bố lớn của khoai môn - sọ là: Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Quảng Ninh và Quảng Trị. Kết quả ñiều tra của Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật, Viện KHKTNN Việt Nam cho thấy tuy diện tích trồng môn - sọ có xu hướng giảm trong những năm gần ñây nhưng vẫn còn nhiều giống ñịa phương ñược người nông dân trồng phổ biến cả trong vườn nhà cũng như ngoài ruộng, trên nương ở mọi vùng sinh thái từ ñồng bằng tới cao nguyên [2] Cụ thể, tại ðà Bắc tỉnh Hoà Bình, giống khoai môn ruột vàng Hậu Doàng ñược trồng với diện tích lớn, bởi vì giống này thích nghi tốt với ñiều kiện ñất ñai trong vùng và có chất lượng ngon ñáp ứng ñược nhu cầu của thị Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 7 trường. Một số giống môn - sọ như khoai Lúi dọc xanh, khoai sọ dọc tím có chất lượng tốt, kích thước vừa phải ñược thị trường rất ưa chuộng, ñang ñược trồng hàng hoá với diện tích lớn, tập chung ở huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình. Tại thôn ðồng Lạc, Nghĩa Hưng, Nam ðịnh có hai giống khoai Tía Riềng và môn nước cũng ñược hầu hết các nông hộ trồng với mục ñích sử dụng thân, lá, củ làm thức ăn chăn nuôi. Ở Trà Cú tỉnh Trà Vinh, khoai môn là cây trồng phụ nhưng nó là nguồn thu quan trọng ñóng góp vào thu nhập của nông hộ, ñứng hàng thứ hai sau cây lúa. Tại huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, khoai môn - sọ thích nghi tốt với ñất cát và có vai trò quan trọng trong chăn nuôi lợn, tăng thu nhập và là giảm sự thiếu lương thực. Trồng môn - sọ là một phần trong hệ thống canh tác trong nông hộ của vùng này, do ñó ña dạng khoai môn - sọ ñược duy trì cho nhiều nhu cầu khác nhau của nông hộ. Tại Lạng Sơn khoai Môn, Sọ ñược trồng khá phổ biến và là cây mang tính ñặc sản, là nguồn thu nhập của nhiều hộ nông dân. Khoai môn - sọ ở ñây ñã tiếp cận ñược với thị trường của Hà Nội và Trung Quốc. Theo TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, trong tương lai gần khoai môn - sọ sẽ ñược phát triển trong ñiều kiện sinh thái mà những cây trồng khác rất khó tìm ñược chỗ ñứng. Trong sản xuất ít nhất khoai môn - sọ có thể phát triển ñược trên các chân ñất sau: • ðất ngập và ñất hẩu cùng với cây lúa của vùng trũng. • Một số giống môn - sọ có thể chống chịu tốt với ñất mặn. • Khoai môn - sọ là loại cây có thể phát triển trong ñiều kiện bị che bóng, vì thế nó là cây trồng lý tưởng ñể trồng xen với các cây trồng thân gỗ như dừa, cây ăn quả… Ngoài ra cây môn - sọ còn là loại cây mang ñặc tính văn hoá truyền thống, ñặc biệt là trong văn hoá ẩm thực truyền thống của người Việt Nam. Nhiều kết quả nghiên cứu ñã cho thấy, nguồn gen môn - sọ ñược bảo tồn khá Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 8 tốt trong các vườn gia ñình và một số vùng có truyền thống sản xuất khoai môn - sọ như huyện Yên Thuỷ và ðà Bắc của tỉnh Hoà Bình, huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình, huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La, huyện Tràng ðịnh tỉnh Lạng Sơn và huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng… 2.2 Các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển 2.2.1 Giai ñoạn ra rễ mọc mầm Sự hình thành rễ xảy ra ngay sau khi trồng, tiếp theo là sự phát triển nhanh chóng của chồi (mầm) củ. Khi chồi mầm ra khỏi mặt ñất thì rễ ñã dài từ 3 – 5cm. Sự phát triển của rễ tướng với sự phát triển của lá, cứ 1 lá lại sinh ra 1 lớp rễ. Từ khi chồi mầm nhú lên khỏi mặt ñất ñến khi phát triển lá thứ nhất mất khoảng 15 – 20 ngày, sau ñó 10 – 12 ngày xòe 1 lá. Từ lúc nhú ñến lúc nở hoa hoàn toàn mất 4 – 5 ngày. Tuổi thọ của lá khoảng 32 – 37 ngày. Khi ra lá thứ tư, thứ năm thì lá thứ nhất bắt ñầu héo, sau ñó cứ 2 – 3 lá thì có một lá héo. 2.2.2 Giai ñoạn sinh trưởng thân lá ðặc trưng bởi sự phát triển thân lá và hình thành củ cái. Khi tốc ñọ ra lá nhanh, cũng là lúc diện tích lá tăng nhanh nhất. Sự hình thành củ cái thường bắt ñầu xảy ra sau khi trồng ñược 3 tháng.Sự hình thành củ con ñược xảy ra sau ñó 1 thời gian ngắn. Trong giai ñoạn này cây cũng bắt ñầu ñẻ nhánh phụ. Sự phát triển của chồi và lá sẽ chỉ giảm mạnh vào khoảng sau trồng 5 – 6 tháng cùng với ñó lá mọc ra chậm lại, chiều dài của dọc cũng giảm, giảm tổng diện tích lá trên cây va giảm cả về chiều cao cây trung bình trên ñồng ruộng. Hiện tượng này thường ñược gọi là khoai xuống dọc. 2.2.3 Giai ñoạn phình to của thân củ Thời gian ñầu củ cái và củ con phát triển chậm lại nhưng khoảng tháng thứ 4 – 6 khi sự phát triển của chồi giảm, củ cái và củ con phát triển rất Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 9 nhanh. Cuối vụ thường là ñầu mùa khô sự lụi ñi của bộ rễ và các chồi ngày càng tăng nhanh cho ñến khi chồi chính chết. Lúc này thu hoạch củ là thích hợp nhất. 2.3 Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của cây khoai môn sọ 2.3.1 Nhiệt ñộ Khoai môn sọ yêu cầu nhiệt ñộ trung bình ngày trên 21 ñộ ñể sinh trưởng và phát triển bình thường. Cây không thể sinh trưởng phát triển tốt trong ñiều kiện sương mù, vì chúng là loại cây có nguồn gốc của vùng ñất thấp, mẫn cảm với ñiều kiện nhiệt ñộ. Năng suất của môn sọ có xu hướng giảm dần khi nơi trồng có ñộ cao tăng lên. Nhiệt ñộ thấp làm cây giảm sinh trưởng và cho năng suất thấp. 2.3.2 Nước Cây môn sọ có bề mặt thoát hơi nước lớn nên yêu cầu về ñộ ẩm cao ñể phát triển. Cây cần lượng mưa hoặc nước tưới khoảng 1500 – 2000 mm ñể cho năng suất tối ưu. Cây phát triển tốt nhất trong ñiều kiện ñất ẩm ướt hoặc ñiều kiện ngập. Trong ñiều kiện khô hạn cây giảm năng suất củ rõ rệt. Củ phát triển trong ñiều kiện khô hạn thường có dạng quả tạ. 2.3.3 Ánh sáng Cây môn sọ ñạt ñược năng suất cao nhất trong ñiều kiện cường ñộ ánh sáng cao, tuy nhiên nó là loại cây chịu ñược bóng râm hơn hầu hết các loại cây khác. ðây là một ñặc tính ưu việt khiến cây môn sọ là cây trồng xen kẽ với cây ăn quả và các loại cây khác. Ánh sáng mặt trời cũng ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát triển của cây môn sọ. 2.3.4 ðất ñai Cây môn sọ là loại cây có thể thích ứng ñược với nhiều loại ñất khác nhau và ñược trồng nhiều ở loại ñất tương ñối chua, thành phần tương ñối nhẹ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất