Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doa...

Tài liệu Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai

.PDF
120
35
115

Mô tả:

Trƣờng Đại Học Lạc Hồng Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊNH HƢỚNG THỊ TRƢỜNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Sinh Viên: Phạm Đức Thắng Hƣớng dẫn:ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình Lạc Hồng, tháng 6/2014 Trƣờng Đại Học Lạc Hồng Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊNH HƢỚNG THỊ TRƢỜNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Sinh Viên: Phạm Đức Thắng Hƣớng dẫn:ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình Lạc Hồng, tháng 6/2014 Trƣờng Đại Học Lạc Hồng Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế BẢN CAM KẾT KHÔNG ĐẠO VĂN Kính gửi Ban lãnh đạo khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế Phòng NCKH Sinh viên: Phạm Đức Thắng MSSV: 110000613 Lớp: 10NT112 Thực hiện đề tài NCKH “Nghiên cứu tác động của định hƣớng thị trƣờng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai” do giáo viên ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình hƣớng dẫn. Tôi xác nhận đề tài này do tôi tự nghiên cứu và cam kết tuyệt đối không vi phạm quy định đạo văn của nhà trƣờng. Giáo viên hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Thanh Hòa Bình Sinh viên Phạm Đức Thắng Khoa Quản Trị Kinh Tế Quốc Tế (ký tên đóng dấu) TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TÓM TẮT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác động của định hƣớng thị trƣờng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai. SINH VIÊN THỰC HIỆN: STT HỌ TÊN 1 Phạm Đức Thắng MSSV 110000613 LỚP 10NT112 NGÀNH Ngoại Thƣơng ĐIỆN THOẠI 093.7879.362 TÓM TẮT Đề tài này với mục đích nhằm kiểm định một cách chính xác nguyên lý quản lý định hƣớng thị trƣờng tại các doanh nghiệp xuất khẩu ở Đồng Nai, từ đó đƣa ra các kiến nghị giúp cho các nhà quản lý, các doanh nghiệp, sở công thƣơng,… biết rõ đƣợc doanh nghiệp của mình thiếu sót những gì để sửa đổi và bổ sung cho phù hợp nhằm giúp cải thiện và nâng cao đƣợc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại cũng nhƣ trong thời gian sắp tới. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau khi khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu tại Đồng Nai, tác giả tiến hành phân tích và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của 3 nhân tố từ mô hình nghiên cứu, kết quả cho thấy tất cả các biến độc lập đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0.7 và hệ số tƣơng quan biến tổng đều > 0.3 đạt yêu cầu. Tác giả tiến hành phân tich nhân tố khám phá EFA, trích đƣợc 3 nhóm nhân tố từ 13 biến quan sát, kết quả EFA của biến độc lập và biến phụ thuộc đều đạt yêu cầu với hệ số KMO > 0.5, Sig. = 0.000 và tổng phƣơng sai trích đều lớn hơn 50%. Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, nhóm tác giả tiến hành phân tích hồi quy, kết quả cho thấy 3 nhân tố đạt mức ý nghĩa sig. < 0.05 đều ảnh hƣởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó yếu tố định hƣớng khách hàng là yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng nhất đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tiếp đến là phối hợp chức năng và cuối cùng là định hƣớng cạnh tranh. Cuối cùng tác giả đƣa ra một số kiến nghị đến các nhóm nhân tố định hƣớng thị trƣờng tới các nhà quản lý, các hiệp hội ngành hàng, sở công thƣơng nhằm giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai khắc phục đƣợc những điểm yếu cũng nhƣ phát huy đƣợc những điểm mạnh để từ đó nâng cao đƣợc lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả Phạm Đức Thắng xin gửi lời chào, lời chúc sức khỏe và lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô, các anh chị và các bạn đã quan tâm, giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tác động của định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”. - Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo cùng Quý thầy (cô) khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế trƣờng Đại học Lạc Hồng đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt bài nghiên cứu này. - Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Sở Công Thƣơng tỉnh Đồng Nai – đơn vị tiếp nhận – đặc biệt là chú Huỳnh Văn Nhịn- chánh văn Phòng Sở Công Thƣơng-đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời, cũng gửi lời cám ơn đến các anh chị ở Cục Hải Quan Đồng Nai và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tác giả trả lời các phiếu khảo sát và đƣa ra những nhận xét, đóng góp quý báu cho đề tài. - Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô ThS. Nguyễn Thanh Hoà Bình – giảng viên hƣớng dẫn – đã quan tâm tận tình chỉ bảo và có những ý kiến đóng góp cụ thể nhằm giúp cho tác giả có những hƣớng suy luận sâu sắc và tử đó hình thành những ý tƣởng mới cho đề tài - Cuối cùng tác giả xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn luôn sát cánh bên cạnh giúp đỡ, đã có những góp ý, chia sẻ những kiến thức và đặc biệt là những lời động viên,khích lệ vô cùng quý giá đề tác giả vƣợt qua và hoàn thành tốt luận văn này - Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng nỗ lực hết mình, trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến để hoàn thành đề tài, song do thời gian hạn chế và kiến thức có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Tác giả rất mong đƣợc sự dạy bảo và đóng góp ý kiến của quý thầy (cô), các anh chị và bạn bè để bài nghiên cứu đƣợc tốt hơn. Một lần nữa, tác giá xin kính chúc quý thầy (cô) luôn dồi dào sức khỏe và thành đạt. Kính chúc quý doanh nghiệp ngày càng phát đạt. Chúc các anh (chị) và các bạn thành công trên con đƣờng đã chọn. Tác giả xin chân thành cảm ơn! Biên Hòa, tháng 4 năm 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................... 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài. ...............................................................................................1 1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài trong và ngoài nƣớc. ..................................2 1.2.1 Trong nƣớc.......................................................................................................2 1.2.2 Nƣớc ngoài.......................................................................................................3 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................3 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................4 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................4 1.6 Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................................5 1.7 Tính mới của đề tài nghiên cứu .................................................................................5 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu ..........................................................................................5 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 7 2.1Các hình thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế ..............................................................7 2.2Các lý thuyết lợi thế cạnh tranh ................................................................................10 2.3 Khái niệm về định hƣớng thị trƣờng và vai trò của định hƣớng thị trƣờng trong xây dựng lợi thế cạnh tranh ..................................................................................................12 2.3.1 Các khái niệm về định hƣớng thị trƣờng ......................................................12 2.3.2 Các thành phần của định hƣớng thị trƣờng ..................................................13 2.3.3 Vai trò của định hƣớng thị trƣờng trong xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ...........................................................................................................14 2.4Khái niệm kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh ...........14 2.4.1 Khái niệm kết quả kinh doanh. ......................................................................14 2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu .....................................15 2.5Mối quan hệ giữa định hƣớng thị trƣờng(MO) và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ............................................................................................................................15 2.6 Đề xuất mô hình thang đo và các giả thuyết nghiên cứu ........................................18 2.7 Tình hình hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam ...........................................................21 2.8 Hiện trạng hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .......................................................................................................................................23 2.8.1 Tình hình xuất khẩu của tỉnh Đồng Nai ........................................................24 2.8.2 Theo khu vực doanh nghiệp...........................................................................25 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 28 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 29 3.1 Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................29 3.1.1 Nghiên cứu định tính .....................................................................................29 3.1.2 Nghiên cứu định lƣợng ...............................................................................31 3.1.2.1 Thiết kế mẫu ............................................................................................31 3.1.2.2 Thu thập, cập nhật và làm sạch dữ liệu ...................................................32 3.1.3 Quy trình thực hiện nghiên cứu .....................................................................32 3.2 Nghiên cứu chính thức ............................................................................................34 3.2.1 Nội dung bảng câu hỏi ...................................................................................34 3.2.2 Thang đo cho bảng câu hỏi ............................................................................34 3.2.3 Kỹ thuật đánh giá thang đo (Cronbach’s Alpha) ..........................................34 3.2.4 Kỹ thuật phân tích nhân tố EFA ...................................................................35 3.2.5 Kỹ thuật phân tích hồi quy.............................................................................35 3.2.6 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể-trƣờng hợp mẫu độc lập (Independent-samples T-test) ..........................................................................36 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 36 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 37 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu .......................................................................................37 4.1.1 Phân tích thống kê mô tả ...............................................................................37 4.1.1.1 Về chức vụ hiện tại ..................................................................................37 Bảng 4.1: Cơ cấu về chức vụ hiện tại ..................................................................37 4.1.1.2 Về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp .............................................37 4.1.1.3 Về hình thức sở hữu công ty ...................................................................38 4.1.1.4 Về số lƣợng công nhân viên ....................................................................38 4.1.2 Thống kê mô tả mẫu về các nhân tố định hƣớng thị trƣờng tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ..........................................................................38 4.1.2.1 Thống kê mô tả các nhân tố ....................................................................38 4.1.2.2 Thống kê mô tả cho các biến quan sát của từng nhân tố ........................39 4.1.2.3 Thống kê mô tả về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .....................40 4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ...........................................................................40 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA-Exploratory Factor Analysis) ..........................42 4.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập ................................................................42 4.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc ...........................................................43 4.4 Phân tích hồi quy ....................................................................................................44 4.4.1 Phân tích tƣơng quan hệ số Pearson .............................................................45 4.4.2 Kết quả chạy hồi quy tuyến tính ....................................................................46 4.4.3 Kết quả kiểm định giả thuyết .........................................................................48 4.4.4 Mô hình hiệu chỉnh ........................................................................................50 4.5 Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu ............................................................................................................51 4.5.1 Công ty có doanh thu hoạt động xuất khẩu ..................................................51 4.5.2 Hình thức sở hữu công ty...............................................................................52 4.5.3 Số lƣợng nhân viên ........................................................................................53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 55 5.1 Kết luận ..................................................................................................................55 5.2 Kiến nghị ................................................................................................................57 5.2.1 Yếu Tố “Định Hƣớng Khách Hàng” .............................................................57 5.2.2 Yếu Tố “Phối hợp chức năng” .......................................................................58 5.2.3 Yếu Tố “Định Hƣớng Cạnh Tranh” ..............................................................58 5.3 Gợi Ý Cho Nhà Quản Lý ..................................................................................59 5.4 Hạn Chế Của Đề Tài Và Hƣớng Nghiên Cứu Tiếp Theo .................................62 TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ....................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu ........................................ 9 Bảng 2.2-a: Các biến đo lƣờng “định hƣớng khách hàng”........................................... 18 Bảng 2.3-b: Các biến đo lƣờng “định hƣớng cạnh tranh” ............................................ 19 Bảng 2.3-c: Các biến đo lƣờng “phối hợp chức năng”................................................. 19 Bảng 2.4-d: Các biến đo lƣờng “kết quả kinh doanh của doanh nghiệp” .................... 19 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2010-2013 .............................. 21 Bảng 2.6: Cơ cấu thƣơng mại theo khu vực kinh tế của Việt Nam từ năm 2010-2013 21 Bảng 2.7: Tình hình kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam năm 2012-2013 ............................................................................................................. 22 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu theo khu vực doanh nghiệp của Đồng Nai từ năm 2010-2013 ..................................................................................................................... 26 Bảng 4.1: Cơ cấu về chức vụ hiện tại ............................................................................ 37 Bảng 4.2: Cơ cấu về hoạt động xuất khẩu ..................................................................... 37 Bảng 4.3: Cơ cấu về hình thức sở hữu công ty ............................................................. 38 Bảng 4.4: Cơ cấu về số lƣợng công nhân viên .............................................................. 38 Bảng 4.5: Thống kê mô tả 3 nhân tố độc lập ................................................................. 39 Bảng 4.6 : Cronbach’s Alpha của các biến trong thang đo kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu với việc định hƣớng thị trƣờng .............................................. 41 Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập ......................................... 43 Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố kết quả kinh doanh .............................................. 44 Bảng 4.10: Bảng phân tích các hệ số hồi quy ............................................................... 46 Bảng 4.11: Kết quả hồi quy của từng biến .................................................................... 47 Bảng 4.12: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết .............................................. 49 Bảng 4.13: Thống kê mô tả kết quả kinh doanh theo hoạt động xuất khẩu .................. 51 Bảng 4.14: Kết quả Independent Samples T – test so sánh kết quả kinh doanh theo hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ......................................................................... 51 Bảng 4.15: Thống kê mô tả kết quả kinh doanh theo hình thức sở hữu công ty ........... 52 Bảng 4.16: Kết quả Independent Samples T – test so sánh kết quả kinh doanh theo hình thức sở hữu của công ty ......................................................................................... 52 Bảng 4.17: Thống kê mô tả kết quả kinh doanh theo hình thức sở hữu công ty ........... 53 Bảng 4.18: Kết quả Independent Samples T – test so sánh kết quả kinh doanh theo số lƣợng công nhân viên .................................................................................................... 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình mối quan hệ giữa định hƣớng thị trƣờng và kết quả kinh doanh .. 20 Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu sang một số thị trƣờng chủ lực của tỉnh Đồng Nai từ năm 2009-2013...................................................................................................... 25 Hình 2.3: Tỷ trọng xuất khẩu theo khu vực doanh nghiệp của tỉnh Đồng Nai năm 2013 ....... 27 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 33 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ............................................................... 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Nghĩa tiếng Anh viết tắt Nghĩa tiếng Việt DN Doanh nghiệp ĐHKH Định hƣớng khách hàng ĐHCT Định hƣớng cạnh tranh EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài KMO Kaiser – Meyer – Olkin MO Market orientation Hệ số kiểm định độ phù hợp của mô hình trong EFA Định hƣớng thị trƣờng PHCN Phối hợp chức năng P.KD Phòng kinh doanh P.KH Phòng khách hàng RBV VIF Resource-based view of the firm Variance Inflation Factor Quan điểm dựa trên nguồn lực Nhân tố phóng đại phƣơng sai CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết của đề tài. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất Việt Nam. Nằm trong tứ giác trọng điểm kinh tế khu vực phía nam bao gồm (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu).Bốn tỉnh này đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển to lớn của quốc gia.Và trong bốn tỉnh trên chúng ta không thể không nhắc tới tỉnh Đồng Nai. Đồng Nai là tỉnh với nhiều trung tâm công nghiệp lớn, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ, và các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhìn chung tăng trƣởng xuất khẩu qua các năm đều tăng, tuy nhiên những năm gần đây có xu hƣớng chững lại. Cụ thể là kim ngạch xuất khẩu 10 tháng của năm 2013 đạt hơn 9 Tỷ USD, tăng 8,5 % so với cùng kỳ năm 2012 và đạt gần 71% so với kế hoạch năm. Hiện nay xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu trên toàn thế giới. Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng cũng đang hòa nhịp vào dòng chảy này, và một lần nữa là để khẳng định vị thế của mình trên trƣờng quốc tế. Với sự hội nhập ấy, Đồng Nai đang cố gắng phát huy những thế mạnh của mình. Bên cạnh những thuận lợi thì khó khăn luôn song hành đã khiến cho không ít những doanh nghiệp xuất khẩu ở Đồng Nai đứng trƣớc nguy cơ phá sản. Việc mở rộng thị trƣờng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đang là một trở ngại to lớn.Mặc dù những khó khăn trƣớc mắt đang nhòm ngó, thì những triển vọng để phát triển cũng đang rộng mở. Với những khó khăn và triển vọng xuất khẩu trong tƣơng lai. Tỉnh Đồng Nai đã khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu, phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng giá trị kim ngạch, tăng thu ngân sách, ngoại tệ cho tỉnh đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh cũng nhƣ kinh tế đất nƣớc. Nhƣng mỗi doanh nghiệp phải tìm hiểu thật sâu sắc và có chiến lƣợc định hƣớng thị trƣờng một cách đúng đắn hợp lý. Qua hơn hai thập kỉ qua các chính sách kinh tế Việt Nam đã đƣợc đổi mới theo định hƣớng thị trƣờng và dẫn tới kết quả là một môi trƣờng kinh doanh đang từng ngày chuyển mình theo định hƣớng thị trƣờng (MO_Market orientation).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan