Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến nă...

Tài liệu Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng hoa phong lữ thảo (pelargonium sp.) tại sapa, lào cai

.PDF
121
2
117

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -----------------   ------------------- LÊ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA PHONG LỮ THẢO (PELARGONIUM Sp.) TẠI SAPA , LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO i BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -----------------   ------------------- LÊ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA PHONG LỮ THẢO (PELARGONIUM Sp.) TẠI SAPA , LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Lý HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận ñược sự nhiệt tình giúp ñỡ về nhiều mặt của các thầy cô giáo, ñồng nghiệp và gia ñình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lý, Bộ môn ðột biến & Ưu thế lai, Viện Di truyền Nông nghiệp ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ, chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Qua ñây tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên Ban ñào tạo Sau ñại học, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam ñã tận tình giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của ñồng nghiệp, cán bộ công nhân viên Trại thí nghiệm Hoa Sapa, Viện Di truyền Nông nghiệp, gia ñình, người thân và toàn thể bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả (ðã ký) Lê Quang Thái. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả (ðã ký) Lê Quang Thái Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Bìa trong…………………………………………………………. …………i Lời cảm ơn………………………………….……………………………….ii Lời cam ñoan…………………………..……………………………………iii Mục lục…………………………………………………………………….....iv Danh mục bảng………………………………..…………………………......viii Danh mục ñồ thị………………………………………………………….…..ix Danh mục các chữ viết tắt……………………………………………….……x MỞ ðẦU............................................................................................................................. 1 1. ðặt vấn ñề...................................................................................................................1 2. Mục ñích và yêu cầu ñề tài........................................................................................3 2.1. Mục ñích..................................................................................................... 3 2.2. Yêu cầu....................................................................................................... 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.................................................................3 3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 5 1.1. Nguồn gốc vị trí, phân loại.....................................................................................5 1.2. ðặc ñiểm thực vật học của cây hoa Phong lữ thảo..............................................5 1.2.1. Rễ ............................................................................................................ 5 1.2.2. Thân......................................................................................................... 5 1.2.3. Lá............................................................................................................. 5 1.2.4. Hoa .......................................................................................................... 6 1.2.5. Quả và hạt ............................................................................................... 6 1.3. Yêu cầu ngoại cảnh cây hoa Phong lữ thảo .........................................................6 1.3.1. Ánh sáng.................................................................................................. 6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 1.3.2. Nhiệt ñộ................................................................................................... 6 1.3.3. ðất và dinh dưỡng................................................................................... 7 1.4. Tình hình sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm trên thế giới và ở Việt Nam .......................................................................................................................7 1.4.1. Tình hình sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm trên thế giới.................. 7 1.4.2. Tình hình sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm ở Việt Nam .................. 8 1.5. Tình hình nghiên cứu hoa ở Việt Nam và trên thế giới.....................................10 1.5.1. Tình hình nghiên cứu hoa trên thế giới................................................. 10 1.5.2. Tình hình nghiên cứu hoa tại Việt Nam................................................ 14 1.5.3. Tình hình sản xuất hoa ở Sapa, Lào Cai ............................................... 18 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 20 2.1. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................20 2.1.1. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 20 2.1.2. Các vật liệu ñược sử dụng trong nghiên cứu ........................................ 20 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................21 2.3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................21 2.3.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của một số giống hoa Phong lữ thảo nhập nội ........................................................................................................... 21 2.3.2. Nghiên cứu biện pháp nhân giống vô tính và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng hoa cho các giống Phong lữ thảo tuyển chọn PL2 và PL3....................................................................... 22 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................................25 2.4.1. Chỉ tiêu ñặc tính thực vật học ............................................................... 25 2.4.2. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển .................................................. 25 2.4.3. Các chỉ tiêu về chất lượng hoa.............................................................. 25 2.4.4. Tình hình sâu bệnh hại .......................................................................... 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 2.5. Các biện pháp kỹ thuật trồng và bảo vệ ñối với cây hoa Phong lữ thảo..........26 2.5.1. ðất, giá thể và chậu trồng ..................................................................... 26 2.5.2. Bón phân ............................................................................................... 26 2.5.3. Tưới nước, làm cỏ, xới xáo ................................................................... 26 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu..............................................................27 2.7. ðịa ñiểm nghiên cứu: ...........................................................................................27 2.8. Thời gian nghiên cứu: ..........................................................................................27 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 28 3.1. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, khả năng cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của một số giống hoa Phong lữ thảo nhập nội..............28 3.1.1. ðặc ñiểm thực vật học của các giống hoa Phong lữ thảo ..................... 28 3.1.2. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống Phong lữ thảo......... 31 3.1.3. ðặc ñiểm sinh trưởng của các giống Phong lữ thảo tham gia thí nghiệm............................................................................................................. 33 3.1.4. ðặc ñiểm số lượng và chất lượng hoa của các giống Phong lữ thảo thí nghiệm........................................................................................................ 36 3.1.5. Tình hình sâu bệnh hại hoa Phong lữ thảo thí nghiệm........................ 38 3.1.6. Hiệu quả kinh tế trên các giống Phong lữ thảo thí nghiệm................... 40 3.2. Nghiên cứu biện pháp nhân giống vô tính ñối với các giống Phong lữ thảo tuyển chọn PL2 và PL3 ...............................................................................................43 3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm cành khả năng ra rễ của cành giâm ........................................................................................................ 43 3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và chất kích thích sinh trưởng ñến thời gian ra rễ và tỷ lệ cành giâm xuất vườn ñối với các giống Phong lữ thảo tuyển chọn ............................................................................................... 46 3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng 2 giống hoa Phong lữ thảo (PL2 và PL3) ñược tuyển chọn........................................48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sinh trưởng của 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3.......................................................................................... 49 3.3.2. Ảnh hưởng của giá thể trồng ñến năng suất chất lượng hoa giống Phong lữ thảo thí nghiệm .............................................................................. 51 3.3.3. Ảnh hưởng của phân bón nhả chậm ñến một số ñặc ñiểm sinh trưởng của 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3.................................................... 54 3.3.4. Ảnh hưởng của số cây trồng trên chậu ñến chất lượng 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 .............................................................................. 57 3.3.5. Ảnh hưởng số cây trồng/chậu ñến hiệu quả kinh tế của 2 giống Phong lữ thảo PL2 và PL3 ............................................................................ 61 3.3.6. Ảnh hưởng của kỹ thuật xén tỉa cành ñến khả năng sinh trưởng của một số giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 ................................................. 63 3.3.7. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá ñến năng suất chất lượng hoa các giống Phong lữ thảo sau khi xén tỉa cành ................................................. 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 69 Kết luận .........................................................................................................................69 Kiến nghị.......................................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 71 Tài liệu tiếng Việt.........................................................................................................71 Tài liệu tiếng Anh.........................................................................................................74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Phân tích dinh dưỡng bón lá ở Phong lữ thảo 13 Bảng 1.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng ñến hoa Phong lữ thảo 14 Bảng 3.1. Một số ñặc trưng hình thái của các giống Phong lữ thảo giống hoa Phong lữ thảo Bảng 3.2. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống hoa Phong lữ thảo Bảng 3.3. 32 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống Phong lữ thảo thí nghiệm Bảng 3.4. 29 34 Một số ñặc ñiểm về chất lượng hoa của các giống Phong lữ thảo thí ngiệm 36 Bảng 3.5. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống Phong lữ thảo 39 Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của các giống Phong lữ thảo thí nghiệm 40 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành ñến khả năng ra rễ của cành giâm, ở 2 giống PL2 và PL3 Bảng 3.8. 44 Ảnh hưởng của giá thể và chất kích thích sinh trưởng ñến thời gian ra rễ và tỷ lệ cây giống xuất vườn ở 2 giống PL2 và PL3 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sinh trưởng ở 2 giống Phong lữ thảo PL2 và PL3 Bảng 3.10. 53 Ảnh hưởng của phân bón nhả chậm ñến một số ñặc ñiểm sinh trưởng ở 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 Bảng 3.12. 50 Ảnh hưởng giá thể ñến chất lượng hoa của giống Phong lữ thảo PL2 và PL3 Bảng 3.11. 47 56 Ảnh hưởng của số lượng cây trồng trên chậu ñến chất lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế ñối với số cây trồng trên chậu của 2 giống Phong lữ thảo PL2 và PL3 Bảng 3.14. 62 Ảnh hưởng của biện pháp xén tỉa cành ñến sinh trưởng của 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 Bảng 3.15. 59 64 Ảnh hưởng của các loại phân bón lá ñến sinh trưởng và phát triển ở 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3 sau khi xén tỉa 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ ðồ thị 3.1. Hiệu quả kinh tế của các giống Phong lữ thảo thí nghiệm........41 ðồ thị 3.2. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến hiệu quả kinh tế 2 giống hoa Phong lữ thảo PL2 và PL3............................................................63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT α– NAA : α – Naphtalene acetic acid GA3 : Gibberelic acid A3 CT : Công thức ð/C : ðối chứng ðH : ðại học TB : Trung bình Ký hiệu viết tắt của thành phần theo dõi sâu bệnh hại Ký hiệu Mức nhiễm bệnh Tỷ lệ nhiễm + Trung bình 5 – 15% ++ Khá 16 – 50% +++ Nặng Trên 50% Ký hiệu viết tắt khả năng chống chịu hoa Phong lữ thảo Ký hiệu Khả năng chống chịu + Thấp ++ Trung bình +++ Cao Ký hiệu viết tắt nhu cầu thị trường Ký hiệu Nhu cầu thị trường + Thấp ++ Trung bình +++ Cao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… x MỞ ðẦU 1. ðặt vấn ñề Hoa là sự chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh tuý mà thế giới cỏ cây ban tặng cho chúng ta. Mỗi loài hoa là mỗi vẻ ñẹp tiềm ẩn, quyến rũ mà qua ñó con người có thể gửi gắm tâm hồn thư thái, thoải mái khi thưởng thức nó, ñưa con người và thiên nhiên xích lại gần nhau hơn. Xã hội ngày càng phát triển, ñiều kiện kinh tế ngày càng cao, thì nhu cầu thưởng thức cái ñẹp ngày càng ñược chú trọng. Trên thế giới hiện nay, việc thiết kế các vườn cảnh, công viên kiến trúc ñô thị, khách sạn…ñược quan tâm ñầu tư, phát triển. Ở Việt Nam, các thành phố lớn trong các ngày lễ tết, việc trang trí hoa chậu, hoa thảm là một trong những khâu quan trọng làm tôn thêm vẻ ñẹp uy nghi, trang trọng trong con mắt du khách trong và ngoài nước ñến thăm. Với nhu cầu trang trí cảnh quan ngày càng lớn, nên việc sản xuất hoa cây cảnh, ñặc biệt là hoa chậu, hoa thảm là một trong những vấn ñề cấp thiết mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng hoa. Sapa, với khí hậu mát mẻ quanh năm, ñiều kiện tự nhiên thuận lợi ñể phát triển các giống hoa ôn ñới chất lượng cao. Là vùng du lịch nổi tiếng ở khu vực phía Bắc, việc phát triển hoa trồng chậu, trồng thảm ñể trang trí khuôn viên, vườn cảnh, khách sạn, nhà hàng là một hướng ñi mới ñầy tiềm năng. Tuy nhiên, thực tế sản xuất hoa ở Sapa hiện nay còn mang tính chất manh mún nhỏ lẻ, chủ yếu tập trung vào giống hoa cắt cành như hoa Hồng, hoa chậu như ñịa Lan và với kỹ thuật canh tác truyền thống nên sản lượng hoa cắt nói chung và hoa trồng chậu, trồng thảm nói riêng còn thấp, nhìn chung các chủng loại hoa còn rất ñơn ñiệu nên chưa khai thác và ñáp ứng với yêu cầu của vùng ñất ñược thiên nhiên ban tặng này. Với những lợi thế của mình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 Sapa không chỉ thuận lợi cho việc phát triển du lịch mà còn có tiềm năng phát triển các loại hoa ôn ñới có giá trị kinh tế cao. Phong lữ thảo (Pelargonium Sp.) là một loài hoa ñẹp, với những chiếc lá to tròn, mềm mại, dịu dàng, vẻ ñẹp của cây với màu sắc hoa phong phú ña dạng ñỏ, vàng, trắng, phấn hồng…Cụm hoa Phong lữ thảo càng rực rỡ thêm khi vươn thẳng trên ñám lá xanh mướt, hoa có ñộ bền lâu, hài hoà với thân cành nên có giá trị thẩm mỹ cao khi ñược trồng ở chậu hay trang trí trong gia ñình, khuôn viên, vườn hoa … và ñặc biệt hơn, những nơi có khí hậu mát mẻ như Sapa, Tam ðảo thì cây sinh trưởng và phát triển tốt và cho hoa quanh năm. Mặc dù mới du nhập vào nước ta, song nhờ các ñặc ñiểm ưu việt trên mà hoa Phong lữ thảo ñã ñược người sản xuất cũng như ngườii tiêu dùng rất ưa chuộng và hiện ñang là một trong những loại hoa trồng chậu ñang ñược phát triển, có giá trị kinh tế cao ở Sapa. Nắm bắt ñược nhu cầu thực tiễn ñó rất nhiều nhà vườn ở Sapa ñã quan tâm và ñầu tư cao cho loại hoa này, ñể trang trí cảnh quan và phục vụ khách du lịch. Tuy nhiên, năng suất cũng như chất lượng hoa cung cấp cho thị trường còn rất hạn chế bởi do Phong lữ thảo là giống hoa mới nhập nội. Trên ñịa bàn Sapa việc nghiên cứu ñánh giá và tuyển chọn ñược những giống Phong lữ thảo phù hợp với ñiều kiện sản xuất của ñịa phương cũng như việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật ñể làm tăng năng suất chất lượng hoa, như lựa chọn các loại giá thể, chế ñộ dinh dưỡng phù hợp cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, hiện ñang là vấn ñề cấp thiết mà người trồng hoa ở Sapa rất quan tâm nhằm triển khai rộng giống hoa mới này cho sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 ðể giải quyết những hạn chế nêu trên và làm phong phú thêm các giống hoa trang trí cho vùng du lịch Sapa và ñưa ra ñược các biện pháp kỹ thuật phù hợp phát triển giống hoa Phong lữ thảo, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật ñến năng suất, chất lượng hoa Phong lữ thảo (Pelargonium Sp.) tại Sapa, Lào Cai” 2. Mục ñích và yêu cầu ñề tài 2.1. Mục ñích Tuyển chọn những giống hoa Phong lữ thảo có triển vọng, thích ứng với ñiều kiện Sapa và ñề xuất ñược một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng cho các giống ñược tuyển chọn, phục vụ trang trí cảnh quan. 2.2. Yêu cầu - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống Phong lữ thảo nhập nội ñể xác ñịnh ñược những giống mới phù hợp cho việc trồng chậu, trồng thảm tại vùng du lịch Sapa. - ðề xuất ñược một số biện pháp kỹ thuật phù hợp với ñiều kiện sản xuất tăng hiệu quả kinh tế cho các giống ñược tuyển chọn. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Các kết quả nghiên cứu, ñánh giá một số ñặc tính nông sinh học của các giống hoa Phong lữ thảo, làm cơ sở cho công tác tuyển chọn các giống hoa mới, góp phần làm ña dạng các chủng loại hoa trồng chậu, trồng thảm của Việt Nam nói chung và Sapa nói riêng. - Kết quả nghiên cứu của ñể tài cũng là tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về hoa trồng chậu, trồng thảm trang trí cảnh quan cho các thành phố, công viên và vùng du lịch. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của ñề tài ñã góp phần, giới thiệu những giống hoa mới cho sản xuất làm ña dạng các chủng loại hoa trồng chậu, trồng thảm nhằm khắc phục và thay thế dần các giống cũ ñã bị thoái hoá. Các biện pháp kỹ thuật cho các giống hoa Phong lữ thảo ñược tuyển chọn ñã góp phần phát triển giống hoa mới cho năng suất, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc vị trí, phân loại Phong lữ thảo (Pelargonium sp.) có nguồn gốc tại Nam Phi, cũng như Reunion, Madagascar, Ai Cập và Maroc, sau ñó mới ñược phát triển ra các nước Châu Âu như Ý, Tây Ban Nha và Pháp vào thế kỷ 17. Hiện nay hoa Phong lữ thảo phân bố rộng rãi trên khắp thế giới, ñặc biệt là vùng ôn ñới và khu vực miền núi của vùng nhiệt ñới ðịa Trung Hải rất thích hợp cho loại hoa này phát triển. Phong lữ thảo có tên khoa học là Pelargonium sp., thuộc chi Pelargonium, họ Geraniaceae (Mỏ hạc), bộ Geraniales. 1.2. ðặc ñiểm thực vật học của cây hoa Phong lữ thảo 1.2.1. Rễ Rễ hoa Phong lữ thảo không ăn sâu và có nhiều rễ nhỏ, phát triển theo chiều ngang ở tầng mặt ñất, với số lượng rễ nhiều nên khả năng hút nước và chất dinh dưỡng của cây rất mạnh, nên khi trồng chậu cho Phong lữ thảo ñường kính chậu thích hợp sẽ giúp cho bộ rễ phát triển tốt, tránh ñược những ảnh hưởng bất thường của thời tiết như nắng nóng, khô hạn. 1.2.2. Thân Phong lữ thảo thuộc dạng thân bụi, chiều cao trung bình từ 20 ñến 50cm, có khả năng phân cành mạnh nên trong sản xuất phải cắt tỉa cành ñể tập trung dinh dưỡng cho các cành chính phát triển và tạo tán cho cây phù hợp với yêu cầu trồng chậu. 1.2.3. Lá Giống khác nhau sẽ có kiểu lá khác nhau. Giống ñỏ và giống hồng thường có hình dạng lá tròn, lá xẻ thuỳ với răng cưa nhỏ, bên trong mặt lá có các vòng tròn thẫm. Giống ñỏ sẫm có kích thước bản lá to, giống hoa trắng thì Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 5 nhỏ hơn. Nhìn chung, hình dạng lá của giống hoa Phong lữ thảo lá dạng tim tròn và có răng cưa. 1.2.4. Hoa Hoa Phong lữ thảo có dạng chùm ñơn hoặc chùm kép tuỳ thuộc vào từng giống khác nhau, các giống ñỏ, hồng, ñỏ sẫm cho hoa kép, các giống hoa ñỏ cam và trắng cho hoa ñơn. Cánh hoa có hình bầu dục, mỗi bông hoa là một cụm hoa dạng ñầu, bao gồm những bông con tập hợp lại với nhau. 1.2.5. Quả và hạt Quả của Phong lữ thảo có dạng quả nang, quả dài và mảnh, trên một cành hoa có nhiều bông hoa, mỗi bông sau khi tàn chỉ có duy nhất một quả và có một hạt màu ñen bên trong. Bình quân, mỗi cành hoa cho từ 10 - 20 hạt. 1.3. Yêu cầu ngoại cảnh cây hoa Phong lữ thảo 1.3.1. Ánh sáng Ánh sáng là một yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của cây hoa. Ánh sáng cung cấp năng lượng cho phản ứng quang hợp tạo ra chất hữu cơ cho cây. ðể hoa Phong lữ thảo ñạt năng suất, chất lượng cao thì ánh sáng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình ra hoa của cây. Tuy nhiên, nếu ñể cây chịu ánh sáng trực tiếp liên tục và nhiệt ñộ cao có thể làm ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của lá, làm cho lá bị héo, ngay cả khi làm ẩm ướt, ngoài ra có thể gây ñỏ cuống lá và thân cây. Cường ñộ ánh sáng là nguyên nhân chính ảnh hưởng tới chiều cao cây cũng như khả năng ra hoa cây Phong lữ thảo (Nguyễn Xuân Linh, 2000) [11]. 1.3.2. Nhiệt ñộ Nhiệt ñộ tối ưu trong ngày phụ thuộc vào cường ñộ ánh sáng. Phong lữ thảo là cây có nguồn gốc ôn ñới nên thích hợp ở những nơi có khí hậu mát mẻ, có biên ñộ nhiệt ñộ ngày và ñêm cao cây sẽ sinh trưởng, phát triển tốt. ðộ ẩm không khí thích hợp 80 - 85%, nhiệt ñộ thích hợp 18 ñến 220C ban ngày, ban ñêm 15 ñến 170C là tốt nhất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 6 Với yêu cầu về ánh sáng và nhiệt ñộ như trên thì trong ñiều kiện khí hậu, thời tiết Sapa, Phong lữ thảo hoàn toàn có thể trồng và phát triển quanh năm. 1.3.3. ðất và dinh dưỡng Giá thể ñối với Phong lữ thảo hết sức quan trọng, giá thể có thể là trấu hun, xơ dừa, mùn cưa…giá thể giúp cho cây ñứng vững và là nơi giữ, cung cấp nước, dinh dưỡng cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. ðối với ñất, Phong lữ thảo có thể trồng trên bất cứ một loại ñất nào, tuy nhiên ñất phải có cấu trúc tốt và thoát nước. Trong suốt quá trình trồng, ñất phải luôn tơi xốp và bề mặt ñất phải ñủ ẩm. Nhìn chung, Phong lữ thảo ưa ñất có thành phần cơ giới nhẹ, nhiều mùn và có hàm lượng dinh dưỡng cao như ñất mùn trên núi, ñất phù sa…. ðể ñạt ñược hiệu quả trang trí cao thì việc phối hợp giữa các giá thể xơ dừa, mùn, trấu hun... và ñất là một trong những khâu hết sức quan trọng ñể hoa Phong lữ thảo ñạt năng suất chất lượng cao. 1.4. Tình hình sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.1. Tình hình sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm trên thế giới Ngày nay sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm trên thế giới ñang phát triển một cách mạnh mẽ và ñã trở thành một ngành thương mại cao. Sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm ñã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nước trồng hoa, cây cảnh, trong ñó có các nước Châu Á. Năm 2000 lượng tiêu thụ hoa chậu trên thế giới vào khoảng 20 ñến 23 tỷ USD. Mỹ nhập khẩu khoảng 1/3 lượng hoa chậu trên thế giới, sau ñó là ðức 20%, rồi ñến Pháp và Ý. Các nước xuất khẩu hoa chậu lớn nhất thế giới là Hà Lan, ðan Mạch và Bỉ (khoảng 1,75 tỷ USD năm 1995 (Lê Xuân Tảo, 2004) [21]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 7 Theo Terril A. Nell (2004) [51], hoa trồng chậu chiếm một phần quan trọng trong sản xuất trồng hoa ở Mỹ (20,3% của ngành trồng hoa) trong ñó năm tiểu bang là California, Florida, Texas, Pennsylvania, New York chiếm tới 53% sản xuất hoa trồng chậu ở nước này. Thời vụ chủ yếu là vào mùa xuân và mùa hè, ñặc biệt là tháng tư và tháng sáu thì hoa Phong lữ thảo ñược sản xuất và bán ra thị trường rất lớn. Phong lữ thảo trồng chậu ñược xếp hạng là một trong số các loại hoa trồng chậu tiêu thụ cao ở thị trường nước Mỹ. Ở Châu Á, Nhật Bản là nước sản xuất hoa trồng chậu lớn nhất (chủ yếu phục vụ nội tiêu) năm 1994 diện tích hoa cắt cành khoảng 18.000ha, diện tích hoa trồng chậu 2000ha). Tiếp theo là Isarael, Ấn ðộ và một số nước ðông Nam Á và Nam Á khác như Thái Lan, Maylaysia, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc có xu hướng phát triển mạnh hoa trang trí, bao gồm các loại hoa như: hoa Báo xuân (Primula), Trạng nguyên, Thu hải ñường (Begonia)... với diện tích khoảng trên 60.000ha, các loại cây này chủ yếu xuất khẩu sang một số nước Asean, trong ñó có miền Bắc Việt Nam. Thành phố Côn Minh là thủ phủ của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, với lợi thế về thiên nhiên và khí hậu tương tự như Sapa, có thể thấy Côn Minh tràn ngập ñủ loại hoa và ñủ màu sắc khác nhau. Trên hè phố, trong các ô vuông trồng cây lấy bóng mát cũng ñược trang trí bằng các chậu hoa nhỏ, màu sắc rất sặc sỡ. Sản xuất hoa có thể xem là ngành chủ chốt của Côn Minh, nơi cung cấp 70% hoa tươi cho Trung Quốc. 1.4.2. Tình hình sản xuất hoa trồng chậu, trồng thảm ở Việt Nam Tại Việt Nam, sản xuất hoa chậu chủ yếu tập trung ở một số tỉnh phía Nam như Gò Vấp, Thủ ðức, Sa ðéc, Vĩnh Long, Tiền Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh. ðà Lạt là nơi sản xuất hoa nổi tiếng của nước ta, năm 2003 diện tích trồng hoa của ðà Lạt chỉ 743ha, ñến năm 2005 diện tích ñã tăng lên 1063ha Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất