Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động cơ phun xăng cơ khí...

Tài liệu Nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động cơ phun xăng cơ khí

.PDF
65
1
106

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CƠ KHÍ Mã số: TR:2020-22/KCN Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hữu Huy Đồng Nai, 05/2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG CƠ KHÍ Mã số: TR:2020-22/KCN Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đồng Nai, 05/2021 ii DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Họ và tên Học vị, học hàm chuyên môn Cơ quan công tác 1 Nguyễn Hữu Huy Thạc Sĩ Đại Học Công Nghệ Đồng Nai 2 Lê Minh Phụng Thạc Sĩ Đại Học Công Nghệ Đồng Nai 3 Nguyễn Phát Hưng Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai 4 Đào Khắc Sơn Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai 5 Nguyễn Khánh Toàn Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai 6 Trần Bảo Tâm Sinh Viên Đại Học Công Nghệ Đồng Nai iii MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................................iv DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .................................................................. 11 1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 11 1.2 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 11 1.3 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài ............................................................................ 11 1.3.1 Nhiệm vụ của đề tài ............................................................................................. 11 1.3.2 Giới hạn đề tài ..................................................................................................... 11 1.4. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................ 11 1.5 Nội dung đề tài ........................................................................................................ 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ .................................................................................................................. 12 2. 1 Bảo dưỡng định kỳ ................................................................................................ 12 2.1.1 Dầu động cơ ......................................................................................................... 13 2.1.2 Lọc dầu ................................................................................................................. 13 2.1.3 Lọc nhiên liệu....................................................................................................... 13 2.1.4 Lọc gió động cơ .................................................................................................... 13 2.1.5 Nhớt vi sai - Nhớt hộp số .................................................................................... 14 2.1.6 Hệ thống phanh ................................................................................................... 14 2.1.7 Bu-gi ..................................................................................................................... 14 2.1.8 Nước làm mát ...................................................................................................... 15 2.2 Bảo dưỡng theo mùa .............................................................................................. 15 2.2.1 Bảo dưỡng xe vào mùa đông .............................................................................. 15 2.2.2 Bảo dưỡng xe vào mùa hè ................................................................................... 16 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG ........................................................................................................ 18 3.1 Nhóm các chi tiết cố định....................................................................................... 18 iv 3.1.1 Thân máy ............................................................................................................. 18 3.1.2 Nắp máy (nắp xylanh) .......................................................................................... 18 3.2 Nhóm các chi tiết chuyển động của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền ............ 20 3.2.1 Piston .................................................................................................................... 20 3.2.2 Chốt piston ........................................................................................................... 21 3.2.3 Xecmăng ............................................................................................................... 21 3.2.4 Thanh truyền ....................................................................................................... 21 3.2.5 Bu lông thanh truyền .......................................................................................... 22 3.2.6 Trục khuỷu .......................................................................................................... 22 3.2.7 Bánh đà ................................................................................................................ 23 3.2.8 Bạc lót ................................................................................................................... 23 3.3 Cơ cấu phân phối khí ............................................................................................. 23 3.3.1 Trục cam .............................................................................................................. 23 3.3.2 Xupap ................................................................................................................... 24 3.4 Hệ thống bôi trơn ................................................................................................... 24 3.4.1 Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn ........................................................................ 24 3.4.2 Nguyên lý làm việc .............................................................................................. 25 3.4.3 Các bộ phận chính trong hệ thống bôi trơn...................................................... 25 3.5 Hệ thống làm mát ................................................................................................... 26 3.5.1 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát ........................................................................ 26 3.5.2 Nguyên lý làm việc .............................................................................................. 26 3.5.3 Các bộ phận chính của hệ thống làm mát ......................................................... 26 3.6 Hệ thống nhiên liệu ................................................................................................ 27 3.6.1 Cấu tạo và phân loại ........................................................................................... 27 3.6.2 Nguyên lý làm việc .............................................................................................. 27 3.7 Hệ thống khởi động ................................................................................................ 28 3.7.1 Nhiệm vụ của hệ thống khởi động ..................................................................... 28 3.7.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động ................................................... 28 3.7.3 Máy khởi động ..................................................................................................... 28 v 3.7.4 Nguyên lý hoạt động của máy khởi động .......................................................... 29 3.8 Hệ thống đánh lửa .................................................................................................. 30 3.8.1 Nhiệm vụ, phân loại ............................................................................................ 30 3.8.2 Nguyên lý hoạt động............................................................................................ 31 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG CÁC CHI TIẾT VÀ CÁC HỆ THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG ........................................................... 32 4.1 Dụng cụ chuyên dụng tháo lắp động cơ ............................................................... 32 4.2 Tháo động cơ ra khỏi xe ........................................................................................ 33 Bảng 4.1 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo động cơ ra khỏi xe ................................... 34 4.3 Tháo rã động cơ ...................................................................................................... 34 4.3.1 Tháo nắp máy và cơ cấu phân phối khí ............................................................ 34 4.3.2 Tháo bánh đà ....................................................................................................... 38 4.3.3 Tháo cacte dầu ..................................................................................................... 38 4.3.4 Tháo piston thanh truyền ................................................................................... 39 4.3.5 Tháo trục khuỷu .................................................................................................. 40 4.4 Quy trình bảo dưỡng nắp máy .............................................................................. 41 4.4.1 Làm sạch bề mặt nắp máy .................................................................................. 41 4.4.2 Kiểm tra các bề mặt lắp ghép ............................................................................ 41 4.4.3 Kiểm tra vết nứt .................................................................................................. 42 4.5 Quy trình bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền ...................................... 42 4.5.1 Bảo dưỡng trục khuỷu ........................................................................................ 42 4.5.1.1 Kiểm tra trục khuỷu ........................................................................................ 42 4.5.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng ............................................................................... 43 4.5.1.3 Phương pháp bảo dưỡng ................................................................................. 43 4.5.2 Bảo dưỡng thanh truyền ..................................................................................... 44 4.5.2.1 Kiểm tra thanh truyền ..................................................................................... 44 4.5.2.2 Nguyên nhân gây hư hỏng ............................................................................... 44 4.5.2.3 Phương pháp bảo dưỡng ................................................................................. 44 4.6 Quy trình bảo dưỡng piston và xecmăng ............................................................. 44 vi 4.6.1 Bảo dưỡng piston................................................................................................. 44 4.6.1.1 Tháo rã và làm sạch piston.............................................................................. 44 4.6.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng ............................................................................... 46 4.6.1.3 Phương pháp bảo dưỡng ................................................................................. 46 4.6.2 Bảo dưỡng xecmăng ............................................................................................ 46 4.6.2.1 Kiểm tra xecmăng ............................................................................................ 46 4.6.2.2 Nguyên nhân gây hư hỏng ............................................................................... 47 4.6.2.3 Phương pháp bảo dưỡng ................................................................................. 47 4.7 Quy trình bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí......................................................... 47 4.7.1 Bảo dưỡng trục cam ............................................................................................ 47 4.7.1.1 Kiểm tra trục cam ............................................................................................ 47 4.7.1.2 Nguyên nhân gây hư hỏng ............................................................................... 48 4.7.1.3 Phương pháp bảo dưỡng ................................................................................. 48 4.7.2 Bảo dưỡng xupap ................................................................................................ 48 4.7.2.1 Kiểm tra xupap ................................................................................................. 48 4.7.2.2 Phương pháp bảo dưỡng ................................................................................. 48 4.8 Quy trình bảo dưỡng hệ thống bôi trơn ............................................................... 49 4.8.1 Những hư hỏng thường gặp ............................................................................... 49 4.8.2 Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn ............................................................................. 50 4.9 Quy trình bảo dưỡng hệ thống làm mát .............................................................. 52 4.9.1 Những hư hỏng thường gặp ............................................................................... 52 4.9.2 Bảo dưỡng hệ thống làm mát ............................................................................. 52 4.10 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu ........................................................................... 54 4.10.1 Hư hỏng thường gặp ......................................................................................... 54 4.10.2 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu ........................................................................ 54 4.11 Quy trình bảo dưỡng hệ thống khởi động ......................................................... 55 4.11.1 Hư hỏng thường gặp ......................................................................................... 55 4.11.2 Bảo dưỡng hệ thống khởi động ........................................................................ 55 4.12 Quy trình bảo dưỡng hệ thống đánh lửa ........................................................... 56 vii 4.12.1 Hư hỏng thường gặp ......................................................................................... 56 4.12.2 Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa .......................................................................... 57 4.13 Lắp ráp động cơ ................................................................................................... 58 4.13.1 Lắp trục khuỷu .................................................................................................. 58 4.13.2 Lắp piston - thanh truyền vào xy lanh ............................................................ 59 4.13.3 Lắp cacte ............................................................................................................ 61 4.13.4 Lắp nắp máy ...................................................................................................... 61 4.13.5 Lắp bộ truyền động đai..................................................................................... 62 Bảng 4.15 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp động cơ vào xe......................................... 63 5.1 Những vấn đề đã giải quyết ................................................................................... 64 5.2 Những vấn đề còn tồn lại ....................................................................................... 64 5.3 Hướng phát triển tiếp theo cho đề tài .................................................................. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 64 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo động cơ ra khỏi xe ........................ 33 Bảng 4.2 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo nắp máy và cơ cấu phân phối khí .. 37 Bảng 4.3 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo cacte ............................................... 39 Bảng 4.4 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo piston thanh truyền ........................ 40 Bảng 4.5 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật tháo trục khuỷu ...................................... 41 Bảng 4.6 Khe hở giới hạn của các chi tiết .......................................................... 43 Bảng 4.7 Yêu cầu kỹ thuật của xecmăng ............................................................. 48 Bảng 4.8 Thông số chiều cao vấu cam ................................................................ 51 Bảng 4.9 Thông số chiều dài xupap .................................................................... 51 Bảng 4.10 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp trục khuỷu ...................................... 67 Bảng 4.11 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp piston thanh truyền vào trục khuỷu 69 Bảng 4.12 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp cacte ............................................... 70 Bảng 4.13 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp nắp máy ......................................... 70 Bảng 4.14 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp bộ truyền động đai ......................... 71 Bảng 4.15 Dụng cụ và yêu cầu kỹ thuật lắp động cơ vào xe .............................. 72 ix THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG (dùng cho Báo cáo tổng kết đề tài) 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên Cứu Quy Trình Bảo Dưỡng Động Cơ Phun Xăng Cơ Khí - Mã số: TR:2020-22/KCN - Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Hữu Huy Email: [email protected] Điện thoại: 0984240694 - Đơn vị quản lý về chuyên môn (Khoa, Tổ bộ môn): Khoa Công Nghệ - Thời gian thực hiện: Tháng 10/2020 đến tháng 01/2021. 2. Mục tiêu: - Nghiên cứu thực hiện mô hình phục vụ học tập, giảng dạy 3. Nội dung chính: - Mô hình động cơ phun xăng cơ khí 4. Kết quả chính đạt được (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ...) - Ứng dụng trong học tập, giảng dạy. x 1.1 Lý do chọn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Xe ô tô gồm có ba phần cơ bản đó là phần gầm, phần điện và phần động cơ. Phần động cơ là phần tạo ra nguồn động lực lớn cho xe, nếu bộ phận này không được bảo dưỡng thường xuyên sẽ dẫn tới những hư hỏng nghiêm trọng, xe không thể hoạt động được. Nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo dưỡng động cơ, tiến hành nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động cơ xăng. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Lập được quy trình bảo dưỡng động cơ xăng. - Thực hành quy trình tháo lắp động cơ. - Thực hành quy trình kiểm tra bảo dưỡng ô tô. 1.3 Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 1.3.1 Nhiệm vụ của đề tài - Tiến hành tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng động cơ xăng. - Khắc phục được hư hỏng, phục hồi lại hoạt động của động cơ. - Lập quy trình bảo dưỡng động cơ xăng. 1.3.2 Giới hạn đề tài Đề tài chủ yếu tập trung vào phần lập quy trình bảo dưỡng động cơ xăng trên xe KIA, trong quá trình thực hiện, nhóm thực hiện đề tài chưa tiếp cận được tài liệu chính hãng, chủ yếu đề tài tiến hành theo các tài liệu của các hãng khác nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. 1.4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động cơ xăng và lập quy trình bảo dưỡng động cơ xăng. Nghiên cứu quy trình bảo dưỡng động cơ xăng trên xe KIA. 1.5 Nội dung đề tài Nội dung đề tài được tóm tắt thành chương như sau: - Chương 1: Tổng quan về đề tài - Chương 2: Giới thiệu về quy trình bảo dưỡng động cơ trên ô tô - Chương 3: Cấu tạo các bộ phận và hệ thống trên động cơ xăng - Chương 4: Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng các chi tiết và các hệ thống trên động cơ xăng - Chương 5: Kết luận Hình 1.1 Xe thực hiện đề tài 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ TRÊN Ô TÔ 2. 1 Bảo dưỡng định kỳ Hình 2.1 Các mốc thời gian bảo dưỡng định kỳ Xe ô tô cũng như bất kỳ một loại phương tiện hay máy móc nào khác, qua thời gian sử dụng và làm việc chúng đều bị hao mòn các chi tiết, giảm chất lượng chất bôi trơn và các dung dịch của các hệ thống trên xe. Không có gì là bền bỉ mãi mãi và không hư hỏng cả, nhất là đối với ô tô, quá trình làm việc của chúng diễn ra liên tục và khắc nghiệt nên cần đảm bảo sự an toàn, chất lượng trong quá trình hoạt động. Nếu không tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ, sẽ làm ảnh hưởng đến tính năng an toàn và gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt sẽ làm giảm tuổi thọ xe của bạn. Vì thế sau một thời gian hoạt động, xe sẽ được kiểm tra và bảo dưỡng nhằm đảm bảo độ an toàn, ổn định của các chi tiết máy và giảm sự cố hỏng hóc đồng thời tăng tuổi thọ cho các chi tiết máy và động cơ xe. Các nhà sản xuất đề nghị xe phải thường xuyên bảo dưỡng kiểm tra định kỳ để đảm bảo an toàn và tính ổn định của xe, không những thế, luật pháp quốc gia cũng bắt buộc xe phải kiểm định chất lượng hàng kỳ nhằm đảm bảo an toàn của phương tiện khi tham gia giao thông và dễ dàng quản lý chất lượng phương tiện. Tùy vào các hãng xe khác nhau mà chúng ta có lịch bảo dưỡng khác nhau. Với kiến thức đã học và lịch bảo dưỡng tham khảo từ nhiều hãng xe khác nhau, chúng em đã lập ra được các mốc thời gian bảo dưỡng cho xe và các chi tiết cần kiểm tra, thay thế cần thiết. 12 2.1.1 Dầu động cơ Hình 2.2 Các chi tiết cần kiểm tra và thay thế Nhớt động cơ là chi tiết rất quan trọng đối với động cơ xăng, nhớt có tác dụng làm giảm ma sát cho các chi tiết chuyển động, có tác dụng làm kín piston, xecmăng và lòng xylanh và có tác dụng bảo vệ các bề mặt chống rỉ rét, … Vì vậy nhớt động cơ cần được thay thế sau mỗi 5000km. 2.1.2 Lọc dầu Lọc dầu được thay thế Hình sau mỗi theođộng khuyến 2.3 10000km Thay lọc dầu cơ cáo của nhà sản xuất. Điều này sẽ đảm bảo loại bỏ các tạp chất và các mạt kim loại trong quá trình động cơ hoạt động, đồng thời tăng hiệu quả bôi trơn của nhớt mới. 2.1.3 Lọc nhiên liệu Lọc nhiên liệu là bộ phận hoạt động hoạt động từ khi mới bắt đầu nổ máy cho đến khi tắt máy hoàn toàn có nhiệm vụ loại bỏ chất bẩn, ngăn chặn bụi bẩn từ nhiên liệu đi vào động cơ. Theo khuyến cáo từ hãng sản xuất, lọc nhiên liệu cần được thay thế sau mỗi 40000km. 2.1.4 Lọc gió động cơ Lọc gió động cơ là chi tiết hoạt động trong sự khắc nghiệt để ngăn chất bẩn gây hại cho hệ thống nạp và động cơ, giúp cho lượng khí nạp vào động cơ sạch hơn, đảm bảo tiêu 13 chuẩn về khí thải cho xe. Lọc gió động cơ được khuyến cáo kiểm tra mỗi lần bảo dưỡng định kỳ và thay thế sau mỗi 40000km. Hình 2.4 Thay thế lọc gió động cơ 2.1.5 Nhớt vi sai - Nhớt hộp số Cũng giống như dầu động cơ, nhớt vi sai và nhớt hộp số cũng có nhiệm vụ bôi trơn các bộ phận chuyển động, làm mát các chi tiết ma sát và chống ăn mòn các chi tiết. Vì vậy việc thay thế nhớt vi sai - nhớt hộp số rất quan trọng, nó giúp cho bộ vi sai và hộp số được bôi trơn và hoạt động êm ái. Đa số các nhà sản xuất ô tô đều đưa ra khuyến cáo nên thay thế nhớt vi sai và nhớt hộp số sau mỗi 40000km sử dụng xe. 2.1.6 Hệ thống phanh Để đảm bảo an toàn cho việc vận hành chiếc xe ô tô trên từng km thì không thể không nhắc tới hệ thống phanh. Nó giúp xe giảm tốc độ, dừng lại theo ý muốn của người lái, hoặc tránh những sự cố không muốn trong quá trình tham gia giao thông. Hệ thống phanh đóng vai trò quan trọng như vậy chúng ta cũng cần bỏ ra thời gian, công sức, tiền bạc để chăm sóc cho bộ phận này. Tiến hành kiểm tra về sự ăn mòn và hiệu năng làm việc của má phanh, dầu phanh và má phanh nên được thay thế sau mỗi 40000km sử dụng để hệ thống luôn đạt khả năng vận hành tốt nhất. 2.1.7 Bu-gi Hình 2.5 Kiểm tra phanh Tuy là chi tiết cuối cùng của hệ thống đánh lửa nhưng bu-gi lại đóng vai trò quan trọng. Giúp phát sinh được tia lửa điện giữa hai điện cực, để đốt cháy hỗn hợp không khí – xăng từ chế hòa khí đã được nạp vào buồng đốt. Có tuổi thọ lên tới 5 năm nhưng bu-gi cũng cần được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ. Theo các thông số từ nhà sản xuất đưa ra, bu-gi 14 nên thay mới trong khoảng 40000km đến 50000km để đạt hiệu quả đánh lửa cao nhất cho động cơ. 2.1.8 Nước làm mát Nước làm mát thường được pha trộn với nước lọc theo tỷ lệ 50:50, nước làm mát thường xuyên được kiểm tra trong các lần bảo dưỡng định kỳ và sau 40000km thì nước làm mát nên được thay mới để bảo đảm tính giải nhiệt cho động cơ. 2.2 Bảo dưỡng theo mùa Hình 2.6 Thay nước làm mát 2.2.1 Bảo dưỡng xe vào mùa đông Kiểm tra lốp xe thường xuyên Kiểm tra lốp xe là một trong những kinh nghiệm chăm sóc và bảo dưỡng ô tô trong mùa đông chính cần được quan tâm nhất. Nếu như mùa hè, lốp xe thường xuyên giãn nở thì về mùa đông, lốp xe sẽ bị co lại, dẫn đến tình trạng giảm áp suất lốp. Dù là ô tô mới hay cũ thì việc đảm bảo áp suất lốp vẫn là việc làm giúp đảm bảo an toàn cho xe khi lưu thông. Vệ sinh nội thất và cần gạt mưa Nội thất là nơi dễ bắt bụi vào mùa đông, do đó chủ xe nên thường xuyên lau chùi nội thất tại các vị trí, ngóc ngách bám bụi khó thấy trên xe. Nếu bỏ quên việc vệ sinh cho nội thất, sẽ là cơ hội để các lớp bụi ngày càng dày lên, các loại côn trùng cũng có cơ hội tấn công nội thất, khiến ô tô bốc mùi ẩm mốc và gây hư hỏng nội thất. Cần gạt mưa cũng là chi tiết rất dễ bị “lão hóa” trong thời tiết lạnh vì có cấu tạo bằng cao su. Theo các khuyến cáo từ nhà sản xuất thì chúng ta nên thay cần gạt nước khoảng 6 tháng/lần. Khí hậu mùa đông ở Việt Nam không quá khắc nghiệt tuy nhiên chủ xe cũng không nên lơ là chi tiết này vào mùa đông. 15 Hình 2.7 Vệ sinh nội thất Khởi động cho xe đúng cách vào mùa đông Khởi động xe vào mùa đông là vấn đề rất nhiều người gặp phải do nhiên liệu bay hơi kém, khiến khả năng đốt cháy khó diễn ra. Để khắc phục điều này, các tài xế có thể kéo bướm gió để giảm không khí lọt vào động cơ, nhờ đó mà nhiên liệu sẽ dễ bay hơi hơn, giúp khởi động dễ dàng. Đối với xe sử dụng động cơ phun xăng điện tử, thường sẽ ít gặp hiện tượng này vì đã được thiết kế đặc biệt. 2.2.2 Bảo dưỡng xe vào mùa hè Đậu xe nơi râm, mát Việc đậu xe ở khu vực nắng nóng có thể khiến cho cabin xe trở thành hầm lửa, nội thất bị ảnh hưởng và lớp sơn xe cũng nhanh bị phai màu. Do đó, vào mùa hè, hãy cố gắng chọn chỗ râm mát, có bóng cây, có dù che để đậu xe. Trường hợp khu vực không có bóng râm, nếu bắt buộc phải đậu xe thì khi trở lại xe nên mở tất cả các cửa xe để cân bằng nhiệt độ bên trong xe với nhiệt độ ngoài trời. Kiểm tra lốp Hình 2.8 Đỗ xe dưới bóng râm 16 Lốp xe là một trong những bộ phận thường xuyên tiếp xúc với mặt đường. Do đó việc bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ sẽ giúp tăng tuổi thọ và đảm bảo an toàn chuyến đi của bạn. Trường hợp lốp quá căng rất nguy hiểm, dễ làm hỏng các bộ phận như giảm sóc, dễ nổ, gây mất an toàn, nhất là khi chạy xe với tốc độ cao. Ngược lại, lốp quá non , xe chạy sẽ tốn xăng và dễ ăn đinh. Theo đó, cần chủ động kiểm tra áp suất lốp vào những ngày nắng nóng, khi lốp ở trạng thái nguội, hoặc dừng xe sau khoảng 3 giờ. Nếu lốp quá mòn hoặc đã hết thời hạn sử dụng thì phải thay thế. Kiểm tra hệ thống phanh Nếu phát hiện một số hiện tượng như: phanh bị cứng, phanh quá sâu hoặc đèn báo phanh trên bảng điều khiển sáng, cần đưa xe vào các gara để kiểm tra, bảo dưỡng. Nếu thường xuyên sử dụng ô tô trong các chuyến đi xa, cần chủ động kiểm tra dầu phanh của xe theo định kỳ tuần hoặc tháng. Nếu dầu phanh đã đổi sang màu sậm, thì đó là lúc phải thay dầu phanh mới hoàn toàn, chứ không phải là châm thêm cho đầy. Bên cạnh đó, cũng nên kiểm tra hệ thống đường dây dẫn dầu xem có hiện tượng rò rỉ chỗ nào không. Kiểm tra nước làm mát Trời nắng nóng, nước bốc hơi nhanh hơn với bình thường, do đó chủ xe cần chủ động kiểm tra nước làm mát trên xe. Vì vậy, nếu thấy nước mát ở mức quá thấp, phải châm thêm. Bên cạnh đó, nắng nóng cũng khiến đường ống làm mát dễ bị nứt, két nước bị rò rỉ. Nước bốc hơi tạo nhiều hơi trong đường ống, có thể làm liệt vị trí mối nối, thậm chí gây nổ đường ống. Nếu đường ống và mối nối tốt, nhiệt độ sẽ tăng lên, piston bị giãn nở, dẫn đến hiện tượng "bó máy", gây thiệt hại. Do đó, nên kiểm tra tổng thể hệ thống làm mát. Kiểm tra hệ thống điều hòa Để hệ thống điều hòa hoạt động tốt, các hãng xe thường khuyến cáo người sử dụng khoảng 6 tháng nên kiểm tra bảo dưỡng một lần. Đặc biệt vào mùa hè, thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc của việc điều hòa, vệ sinh bề mặt bên ngoài của két nước, dàn nóng, vệ sinh lọc gió, kiểm tra lượng ga điều hòa có đủ hay thiếu thông qua mắt ga, kiểm tra tình trạng hoạt động của quạt dàn nóng. Vệ sinh nội thất Hình 2.9 Kiểm tra điều hòa Nắng và nhiệt cao trong mùa hè là kẻ thù của các loại nội thất bọc da hay ốp gỗ trên xe, khiến chúng nhanh xuống cấp. Do đó, người dùng nên kiểm tra và bảo dưỡng các bộ phận bằng da với các chất tẩy rửa không chứa kiềm và bôi dầu dưỡng tự nhiên, nhất là với xe thường xuyên phải để dưới trời nắng nóng. Kiểm tra hệ thống ắc quy Nhiệt độ cao trong mùa hè sẽ làm tăng nhanh phản ứng hóa học của ắc quy, dẫn đến tình trạng quá tải và nhanh chóng làm giảm tuổi thọ, gây hỏng hóc. Do đó, vào những ngày nắng nóng, chủ xe nên dành chút ít thời gian để kiểm tra tới hệ thống ắc quy trên xe. 17 Hình 2.10 Kiểm tra bình ắc quy CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG 3.1 Nhóm các chi tiết cố định 3.1.1 Thân máy Nhiệm vụ: Thân máy cùng với nắp xy lanh là bệ đỡ rắn chắc cho tất cả các chi tiết của một động cơ, là nơi lắp đặt và bố trí hầu hết các cụm, các chi tiết của động cơ. Cụ thể trên thân máy bố trí xy lanh,hệ trục khuỷu và các bộ phận truyền động để dẫn động các cơ cấu và các hệ thống khác của động cơ như trục cam, bơm nhiên liệu, bơm dầu, bơm nước, quạt gió,… . Trong động cơ đốt trong, thân máy là các chi tiết có kích thước và khối lượng lớn nhất. Vật liệu: Thân máy có thể bằng gang đúc, hợp kim nhôm hoặc đuyara. Động cơ cỡ lớn có thân máy bằng thép tấm có kết cấu hàn. 3.1.2 Nắp máy (nắp xylanh) Hình 3.1 Thân máy Vai trò: Nắp xylanh đậy kín một đầu xylanh, cùng với piston, xecmăng và xylanh tạo thành buồng đốt. Nhiều bộ phận của động cơ được lắp trên nắp xylanh như bu-gi, vòi phun, cụm xupap, cơ cấu giảm áp hỗ trợ khởi động,… Ngoài ra, trên xylanh còn bố trí các đường nạp, đường thải, đường nước mát, đường dầu bôi trơn, … Do đó kết cấu của nắp xylanh rất phước tạp. 18 Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc của nắp xylanh rất khắc nghiệt như nhiệt độ rất cao, áp suất khí thể rất lớn và bị ăn mòn trong sản phẩm cháy. Vật liệu: Nắp xylanh của động cơ xăng thường dùng hợp kim nhôm, có ưu điểm là nhẹ, tản nhiệt tốt, giảm được khả năng kích nổ. Tuy nhiên sức bền cơ và nhiệt thấp hơn so với nắp xylanh bằng gang. 3.1.3 Cacte Hình 3.2 Nắp máy Cấu tạo: Cacte có thể đúc liền với xylanh hoặc đúc rời. Cacte thường có cấu tạo đơn giản. Tuy nhiên, ở một số động cơ do yêu cầu phối hợp làm việc giữa các cơ cấu và các hệ thống mà cacte có cấu tạo phức tạp hơn. Ví dụ: Cacte động cơ môtô, xe máy không những là được dùng để lắp đặt trục khuỷu mà còn dùng để lắp đặt các bánh răng hộp số và các bộ phận truyền động khác như bánh đà từ (vôlăng manhêtíc), bộ phận phát điện và bộ ly hợp .v.v... Bên trong cacte chia làm ba ngăn, ngăn giữa sâu hơn hai ngăn bên, giữa các ngăn có vách ngăn đề khi ô tô chạy đường dốc, tăng tốc độ, dầu không bị dồn về một phía làm thiếu dầu bôi trơn. Tại vị trí thấp nhất của cacte có nút xả dầu, trong có gắn một nam châm để hút các mạt kim loại trong dầu. Cacte được lắp ghép với thân máy bằng bu lông, giữa chúng có đệm lót để làm kín, đệm lót thường được làm từ cao su hay amiăng. Hai đầu cacte có phốt chắn dầu. 19 3.3 được Cấu tạo Vật liệu: Cacte động cơ xăngHình thường dậpcacte bằng thép tấm hoặc bằng hợp kim nhôm. Nhiệm vụ: Cacte hay hộp trục khuỷu dùng để chứa dầu bôi trơn động cơ ở động cơ và che kín phần dưới động cơ 3.2 Nhóm các chi tiết chuyển động của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền 3.2.1 Piston Vai trò: Vai trò chủ yếu của piston là cùng với các chi tiết khác như xylanh, nắp xylanh bao kín tạo thành buồng cháy, đồng thời truyền lực khí thể cho thanh truyền cũng như nhận lực từ thanh truyền để nén khí. Ngoài ra ở một số động cơ 2 kỳ, piston còn có nhiệm vụ đóng mở các cửa nạp và thải của cơ cấu phối khí. Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc của piston cực kỳ khắc nghiệt, cụ thể là tải trọng cơ học lớn, áp suất lớn, tải trọng nhiệt cao, ma sát lớn và ăn mòn hóa học. Vật liệu chế tạo: Vật liệu chế tạo piston phải đảm bảo cho piston làm việc ổn định và lâu dài trong những điều kiện làm việc khắc nghiệt. Trong thực tế một số vật liệu sau được chế tạo piston. Gang: Thường dùng gang xám, gang dẻo, gang cầu. Gang có sức bền nhiệt và bền cơ học khá cao, hệ số giãn nở dài nhỏ nên khó bị bó kẹt, dễ chế tạo và rẻ. Tuy nhiên gang rất nặng nên lực quán tính của piston lớn. Thép: Thép có sức bền cao nên nhẹ. Tuy nhiên hệ số dẫn nhiệt cũng nhỏ đồng thời khó đúc nên hiện nay ít được dùng. Hợp kim nhôm: Hợp kim nhôm cũng có nhiều ưu điểm như nhẹ, hệ số dẫn nhiệt lớn, hệ số ma sát với gang (xylanh thường làm bằng gang) nhỏ, dễ đúc, dễ gia công nên được dùng rất phổ biến để chế tạo piston. Tuy nhiên hợp kim nhôm có hệ số giãn nở dài lớn nên khe hở giữa piston và xylanh phải lớn để tránh bó kẹt. Do đó, lọt khí nhiều từ buồng cháy xuống hộp trục khuỷu, động cơ khó khởi động và làm việc có Bánh đàHình20 2. Piston và Xecmăng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan