Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu quy hoạch môi trường huyện củ chi, tp. hồ chí minh đến năm 2025 ...

Tài liệu Nghiên cứu quy hoạch môi trường huyện củ chi, tp. hồ chí minh đến năm 2025

.PDF
138
2
124

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -------------- oOo ------------- PHẠM THỊ MỘNG TUYỀN NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG HUYỆN CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Mà SỐ : 60.85.10 KHÓA LUẬN THẠC SĨ TP. Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học :PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ ......................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 :TS. VƯƠNG QUANG VIỆT .......................... (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 :TS. LÊ VĂN KHOA ........................................ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày . . .27 . . tháng . . 8. . năm . .2013 . . . Xác nhận của Chủ Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG PGS.TS. NGUYỄN PHƯỚC DÂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ và tên : PHẠM THỊ MỘNG TUYỀN MSHV: 11260586 Ngày, tháng, năm sinh : 03/07/1987 Nơi sinh : TP. Hồ Chí Minh Chuyên ngành Mã số: 608510 I. : Quản lý môi trường TÊN ĐỀ TÀI : “Nghiên cứu quy hoạch môi trường huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025”. II. NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN: - Đánh giá hiện trạng môi trường do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội huyện Củ Chi. - Dự báo các diễn biến môi trường huyện Củ Chi đến năm 2025 - Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường huyện Củ Chi phục vụ phát triển bền vững. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ : 25/02/2013 : 01/6/2013 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS. LÊN VĂN KHOA TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Phùng Chí Sỹ đã tận tình quan tâm, hướng dẫn, cung cấp những kiến thức quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các cô chú trong các phòng chức năng thuộc UBND huyện Củ Chi đã nhiệt tình chỉ dạy, hướng dẫn và cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan trong quá trình thực hiện khoá luận. Tôi xin gửi lời cám ơn chân tình đến các Thầy, Cô của Khoa Môi trường Trường Đại học Bách khoa TP.HCM đã hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập ở Trường. Tôi xin cảm ơn tất cả các anh chị em trong Lớp Quản lý Môi trường khoá 2011 đã cùng tác giả chia sẻ vui buồn, kiến thức và động lực cùng nhau học tập. Các bạn đã giúp tôi mở rộng kiến thức chuyên ngành lẫn kiến thức về cuộc sống xung quanh. Sau cùng, con xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ đã luôn tạo điều kiện cho con có thể tập trung học tập, luôn động viên hỗ trợ để con hoàn thành việc học ở Trường Đại học và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Học viên Phạm Thị Mộng Tuyền TÓM TẮT KHÓA LUẬN Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm về phía Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh. Tọa lạc tại một vị trí thuận lợi và chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 30km, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Củ Chi được xem là đầu mối giao lưu quan trọng, là cửa ngõ phía Tây của Thành phố. Với vị trí trên, Củ Chi có nhiều điều kiện thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội với các tỉnh thành khác trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Ngày nay, phát triển kinh tế luôn gắn liền với các vấn đề môi trường, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có thể dung hoà cả hai yếu tố trên để đạt đến mục tiêu phát triển bền vững. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu quy hoạch môi trường huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025” với mong muốn sẽ góp phần nào đó giúp mọi người có cái nhìn tổng quát về hiện trạng và diễn biến môi trường của huyện trong tương lai khi không có những định hướng phát triển kinh tế xã hội phù hợp. Nội dung chủ yếu của khoá luận gồm các phần chính sau: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng tài nguyên môi trường do sự tác động của quá trình phát triển kinh tế xã hội huyện Củ Chi. - Dự báo diễn biến môi trường và khai thác sử dụng tài nguyên huyện Củ Chi đến năm 2025. - Xây dựng chương trình, dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trường huyện Củ Chi đến năm 2025. - Đề xuất các giải pháp thực hiện QHMT. ABSTRACT Cu Chi district is a suburban district located in the northwest of Ho Chi Minh City. Located in a convenient location and is only about 30km from the city center, located in the Southern Key Economic Zone, Cu Chi is considered as an important transport hub and a gateway to the West of the city. With locations, Cu Chi has many advantages for foreign relations and development of the economy with other provinces in the Southern Key Economic Zone. Today, development of the economy is always associated with the environmental issues, the question is how to reconcile the two elements in order to achieve the goal of sustainable development. Therefore, I have selected the thesis "Research on Environmental Planning of Cu Chi District, Ho Chi Minh City by the year of 2025 "with the desire to contribute something to help people with an overview of the environmental state and changes in the future if the district does not have the suitable economic development orientations. The main contents of the thesis consists of the following major components: - Assessment of the natural conditions, the current state of environmental resources due to the impact of development of the economy. - Predicting the environmental changes and natural resource exploitation by the year of 2025. - Proposing some programs, plans and projects for the prevention of pollution, and improvement of the environment. - Proposing some supporting measures for performance of the environmental plan. i MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................................v DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................. vii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2 3. Nội dung ........................................................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 3 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 7 7. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................... 12 8. Tính mới của đề tài ........................................................................................................ 12 CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCHPHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN CỦ CHI ........................................ 13 1.1 Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................................... 13 1.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................... 13 1.1.2 Địa hình................................................................................................................... 14 1.1.3 Điều kiện khí hậu .................................................................................................... 14 1.1.4 Chế độ thủy văn ...................................................................................................... 15 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên ........................................................................................... 15 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Củ Chi .................................................................. 18 1.2.1 Kinh tế...................................................................................................................... 18 1.2.2 Văn hóa - xã hội ....................................................................................................... 20 1.2.3 Y tế........................................................................................................................... 21 1.2.4 Cơ sở hạ tầng ........................................................................................................... 22 1.2.5 Du lịch...................................................................................................................... 22 1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Củ Chi giai đoạn 2011 – 2015 và định hƣớng đến năm 2025 ....................................................................................................... 23 1.3.1 Quan điểm ................................................................................................................ 23 1.3.2 Mục tiêu ................................................................................................................... 24 GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền ii 1.3.3 Định hƣớng phát triển các ngành, lĩnh vực và các sản phẩm chủ lực ................ 27 CHƢƠNG 2 ........................................................................................................................ 36 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ............................................................................................... 36 VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG HUYỆN CỦ CHI ........................................ 36 2.1. Hiện trạng môi trƣờng huyện Củ Chi....................................................................... 36 2.1.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ................................................................................... 36 2.1.2. Hiện trạng môi trƣờng không khí ........................................................................... 40 2.1.3. Hiện trạng môi trƣờng đất....................................................................................... 42 2.1.4. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ........................................................................... 44 2.1.5 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng huyện Củ Chi ........................................... 48 2.2 Dự báo diễn biến môi trƣờng huyện Củ Chi đến năm 2025 ..................................... 51 2.2.1 Dự báo diễn biến môi trƣờng nƣớc .......................................................................... 52 2.2.2 Dự báo diễn biến môi trƣờng không khí .................................................................. 65 2.2.3 Dự báo diễn biến môi trƣờng đất ............................................................................. 72 2.2.4. Dự báo diễn biến môi trƣờng chất thải rắn ........................................................... 74 2.3 Xác định các vấn đề môi trƣờng cấp bách ................................................................ 78 2.3.1 Các vấn đề môi trƣờng bức xúc trong quá trình phát triển công nghiệp ................ 78 2.3.2 Các vấn đề môi trƣờng bức xúc trong quá trình phát triển dân cƣ, đô thị ............... 79 2.3.3 Các vấn đề môi trƣờng bức xúc trong phát triển nông nghiệp, nông thôn .............. 80 2.3.4 Các vấn đề môi trƣờng du lịch ................................................................................. 81 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ XÂY DỰNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2025 ........................... 82 3.1 Quan điểm, mục tiêu BVMT ..................................................................................... 82 3.1.1 Quan điểm BVMT .................................................................................................. 82 3.1.2 Mục tiêu BVMT....................................................................................................... 83 3.2 Đề xuất các chƣơng trình, kế hoạch, dự án bảo vệ môi trƣờng ................................ 85 3.2.1 Đề xuất các chƣơng trình, kế hoạch , dự án phòng ngừa ô nhiễm ........................... 85 3.2.2 Đề xuất các chƣơng trình, kế hoạch , dự án cải thiện môi trƣờng ........................... 91 3.2.3 Đề xuất các chƣơng trình, kế hoạch nâng cao nhận thức, năng lực quản lý môi trƣờng. ............................................................................................................................... 95 3.3. Sắp xếp ƣu tiên các dự án......................................................................................... 97 CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QHMT HUYỆN CỦ CHI ... 100 GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền iii 4.1 Hoàn thiện các chính sách, quy định về BVMT ..................................................... 100 4.2 Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật .................................................................. 100 4.3 Các giải pháp về kinh tế ......................................................................................... 101 4.4 Xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ BVMT...................................................................... 101 4.5 Giải pháp về tổ chức và tăng cƣờng năng lực quản lý môi trƣờng ......................... 102 4.6 Giải pháp về giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức BVMT .................................. 103 4.7 Giải pháp nâng cao năng lực quan trắc, phân tích , cảnh báo môi trƣờng ............. 104 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 106 1.Kết luận ........................................................................................................................................... 106 2.Kiến nghị ........................................................................................................................................... 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTR SH Chất thải rắn sinh hoạt CTR CN Chất thải rắn công nghiệp CTR NH Chất thải rắn nguy hại ĐDSH Đa dạng sinh học GDP Tổng sản phẩm thu nhập quốc nội HST Hệ sinh thái KCN/CCN Khu công nghiệp/ Cụm công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội ONMT Ô nhiễm môi trƣờng ODA Vốn hỗ trợ phát triển QHMT Quy hoạch môi trƣờng QH BVMT Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ/CP Quyết định/Chính phủ VAC Vƣờn ao chuồng GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi .................................................... 28 Bảng 1.2 Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp huyện Củ Chi......................................................... 30 Bảng 2.1 Kết quả giám sát chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn huyện Củ Chi ........................... 36 Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại một số giếng trong KCN trên địa bàn huyện Củ Chi ............................................................................................................................ 38 Bảng 2.3 Tổng hợp mức dao động các thông số ô nhiễm môi trƣờng nƣớc huyện Củ Chi. .... 39 Bảng 2.4 Kết quả phân tích mẫu khí tại KCN Tân Phú Trung ................................................. 41 Bảng 2.5 Kết quả phân tích mẫu khí tại KCN Tây Bắc ............................................................ 41 Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu khí tại KCN Đông Nam........................................................ 42 Bảng 2.7 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện Củ Chi ........................................................... 44 Bảng 2.8 Hệ thống khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Tây Bắc – Củ Chi .................................. 45 Bảng 2.9 Kết quả điều tra tải lƣợng chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi năm 2010. ......................................................................................................................................... 46 Bảng 2.10 Số lƣợng gia súc trên địa bàn huyện Củ Chi ........................................................... 47 Bảng 2.11 Hiện trạng sử dụng CT chăn nuôi từ heo, bò trên địa bàn huyện Củ Chi ............... 47 Bảng 2.12 Tổng lƣợng chất thải phát sinh do hoạt động chăn nuôi gia súc ............................. 48 trên địa bàn huyện Củ Chi ........................................................................................................ 48 Bảng 2.13 Dự đoán nhu cầu sử dụng nƣớc và lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đến năm 2020, 2025 vùng môi trƣờng đô thị và môi trƣờng nông thôn trên địa bàn huyện ...................................... 54 Bảng 2.14 Hệ số ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt ...................................................................... 54 Bảng 2.15 Tải lƣợng ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt năm 2020, 2025 .................................... 55 Bảng 2.16 Các KCN/CCN trên địa bàn huyện Củ Chi ............................................................. 56 Bảng 2.17 Nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải từ các KCN (chƣa qua xử lý) .............................................................................................................................................. 56 Bảng 2.18 Lƣợng nƣớc thải phát sinh do hoạt động từ các KCN/CCN theo kịch bản 1 .......... 57 Bảng 2.19 Kết quả tính tóan tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải từ các KCN/CCN trên địa bàn huyện Củ Chi theo kịch bản 1 ...................................................................................... 58 Bảng 2.20 Lƣợng nƣớc thải phát sinh do hoạt động từ các KCN/CCN theo kịch bản 2 .......... 59 Bảng 2.21 Kết quả tính tóan tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải từ các KCN/CCN trên địa bàn huyện Củ Chi theo kịch bản 2 ...................................................................................... 60 Bảng 2.22 Lƣợng nƣớc thải phát sinh do hoạt động từ các KCN/CCN theo kịch bản 3 .......... 61 Bảng 2.23 Kết quả tính tóan tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải từ các KCN/CCN trên địa bàn huyện Củ Chi theo kịch bản 3 ...................................................................................... 62 GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền vi Bảng 2.24 Dự đoán lƣợng nƣớc thải y tế đến năm 2025 trên địa bàn huyện ........................... 63 Bảng2.25 Thành phần và tính chất nƣớc thải Bệnh viện. ......................................................... 64 Bảng 2.26 Kết quả tính toán tải lƣợng chất ô nhiễm trong nƣớc thải y tế trên địa bàn huyện Củ Chi đến năm 2025 ..................................................................................................................... 64 Bảng 2.27 Hệ số ô nhiễm do khí thải cho từng loại hình CN ở các KCN (khi chƣa có các biện pháp khống chế ô nhiễm) .......................................................................................................... 65 Bảng2.28 Dự đoán tải lƣợng ô nhiễm không khí tại các KCN/CCN theo kịch bản 1 .............. 66 Bảng 2.29 Dự đoán tải lƣợng ô nhiễm không khí tại các KCN/CCN theo kịch bản 2 ............. 67 Bảng 2.30 Dự đoán tải lƣợng ô nhiễm không khí tại các KCN/CCN theo kịch bản 3 ............. 68 Bảng 2.31 Hệ số ô nhiễm phát sinh từ xe mô tô sử dụng xăng ................................................ 69 Bảng 2.32 Hệ số ô nhiễm phát sinh từ xe ô tô sử dụng xăng.................................................... 70 Bảng 2.33 Tải lƣợng ô nhiễm khí thải từ xe mô tô huyện Củ Chi ............................................ 70 Bảng 2.34 Tải lƣợng ô nhiễm khí thải từ xe ô tô huyện Củ Chi ............................................... 71 Bảng 2.35 Tổng tải lƣợng của các chất ô nhiễm khí thải từ phƣơng tiện giao thông tại huyện Củ Chi ....................................................................................................................................... 71 Bảng 2.36 Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Củ Chi ................................................. 72 Bảng 2.37 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ............................................... 74 Bảng 2.38 Dự báo khối lƣợng CTR y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh năm 2025 ....................... 74 Bảng 2.39 Dự đoán tải lƣợng CTR tại các KCN/CCN theo kịch bản 1 ................................... 75 Bảng 2.40 Dự đoán tải lƣợng CTR tại các KCN/CCN theo kịch bản 2 ................................... 76 Bảng 2.41 Dự đoán tải lƣợng CTR tại các KCN/CCN theo kịch bản 3 ................................... 77 Bảng 3.1 Mức tiêu chí lựa chọn dự án ...................................................................................... 97 Bảng 3.2 Tổng hợp các dự án đƣợc đề xuất ............................................................................. 98 Bảng 3.3 Tổng hợp các dự án ƣu tiên ...................................................................................... 99 GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Củ Chi ................................................................... 13 Hình 1.2 Bản đô quy hoạch tổng thể mặt bằng sử dụng đất khu tái định cƣ Safari ...... 23 Hình 1.3 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Củ Chi đến năm 2020 ......................... 27 Hình 1.4 Họat động chăn nuôi tại huyện Củ Chi .......................................................... 29 Hình 1.5 Mô hình trồng rau an toàn tại huyện Củ Chi .................................................. 32 Hình 1.6 Sơ đồ định hƣớng phát triển không gian huyện Củ Chi đến năm 2020 .......... 35 Hình 2.1 Lễ động thổ xây dựng bãi chôn lấp số 3 tại công trƣờng Phƣớc Hiệp............ 45 Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện dân số nông thôn, đô thị qua các năm.................................. 53 Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện lƣu lƣợng nƣớc cấp, nƣớc thải theo các kịch bản ................ 63 Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện khối lƣợng CTR, CTRNH theo các kịch bản ...................... 78 Hình 2.5 Bãi chôn lấp Phƣớc Hiệp bị ô nhiễm .............................................................. 79 Hình 2.6 Nguồn nƣớc bị ô nhiễm tại Kênh Đông và kênh Thầy Cai – huyện Củ Chi .. 81 Hình 3.1 . Trại nuôi heo Gia Phát, huyện Củ Chitheo tiêu chuẩn VietGAHP. .............. 86 Hinh 3.2 Một góc khu nông ngghiệp công nghệ cao TP.HCM ..................................... 87 Hình 3.3 Mô hình hoa lan cắt cành mokara ................................................................... 88 Hình 3.4 Mô hình VAC của hộ Trần Văn Khoản – xă Trung Lập Hạ, huyện Củ Chi .. 88 Hình 3.5. Khu du lịch vƣờn sinh thái xã Trung An, huyện Củ Chi. .............................. 90 Hình 3.6 Khu du lịch Một thoáng Việt Nam – xã An Phú, huyện Củ Chi .................... 90 Hình 3.7 Hệ thống xử lý nƣớc cấp KCN Tây Bắc ......................................................... 93 Hình 3.8 Hệ thống xử lý nƣớc mặt tại KCN Tây Bắc.................................................... 93 GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm về phía Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh. Huyện Củ Chi nằm trên một vùng đất chuyển tiếp từ vùng đất cao của núi rừng miền Đông Nam Bộ xuống vùng đất thấp của đồng bằng Sông Cửu Long, nằm giữa sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, có đƣờng giao thông giao lƣu với các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ. Phía đông bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, phía tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, phía nam giáp huyện Hóc Môn thuộc TP. Hồ Chí Minh và phía tây giáp tỉnh Long An. Tọa lạc tại một vị trí thuận lợi và chỉ cách trung tâm thành phố khoảng 30km, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Củ Chi đƣợc xem là đầu mối giao lƣu quan trọng, là cửa ngõ phía tây của thành phố. Với vị trí trên, Củ Chi có nhiều điều kiện thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội với các tỉnh thành khác trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ năm 2005 đến nay, huyện đã tiến hành nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Giai đoạn 2005-2008, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hằng năm của huyện Củ Chi đạt 25,5%, trong đó, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tăng 31%; nông nghiệp tăng 8,5%; thƣơng mại-dịch vụ tăng 30,2%. Từng là một vùng đất trắng bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, sau 30 năm xây dựng và phát triển, huyện Củ Chi đã có những bƣớc phát triển nhảy vọt, trở thành một huyện ngoại thành theo hƣớng công nghiệp, thu hút hiệu quả vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, giải quyết việc làm cho hơn 20.000 lao động tại địa phƣơng. Với những thành tích đã đạt đƣợc Củ Chi đƣợc xem là một khu vực có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua cũng đã gây ra những tác động nhất định ảnh hƣởng đến tài nguyên môi trƣờng của huyện Củ Chi. Chính quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện đã và đang đặt ra những vấn đề môi trƣờng cấp bách, những thách thức to lớn trong những năm tới cần phải giải quyết. GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền 2 Các vấn đề bao gồm: - Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn. - Vấn đề thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp. - Vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông đô thị và hoạt động công nghiệp. - Vấn đề cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. - Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động chăn nuôi. - Vấn đề suy thoái nƣớc ngầm do khai thác và sử dụng quá mức. Để đạt mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tại huyện Củ Chi, Đề tài “Nghiên cứu quy hoạch môi trƣờng cho huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025” là cần thiết, nhằm đánh giá hiện trạng, dự báo xu thế diễn biến môi trƣờng và đề xuất các phƣơng án ƣu tiên nhằm bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trƣờng huyện Củ Chi đến năm 2025. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc một cách tổng thể hiện trạng tài nguyên, môi trƣờng huyện Củ Chi. - Xác định đƣợc các vấn đề môi trƣờng bức xúc từ đó tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi đến môi trƣờng cũng nhƣ góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội. - Xác định đƣợc các dự án ƣu tiên nhằm bảo vệ môi trƣờng đến năm 2025. 3. Nội dung Để đạt đƣợc các mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Nội dung 1: Đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng tài nguyên và phát triển kinh tế xã hội huyện Củ Chi. - Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Củ Chi - Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Củ Chi GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền 3 Nội dung 2: Đánh giá hiện trạng môi trƣờng huyện Củ Chi. - Hiện trạng môi trƣờng trong quá trình phát triển công nghiệp. - Hiện trạng môi trƣờng trong quá trình phát triển dân cƣ, đô thị. - Hiện trạng môi trƣờng trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. - Hiện trạng môi trƣờng trong quá trình phát triển dịch vụ. - Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt. - Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm. - Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng trên địa bàn huyện Củ Chi. Nội dung 3: Dự báo diễn biến môi trƣờng và khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Củ Chi năm 2025. Trên cơ sở phân tích quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 từ đó dự báo xu thế biến đổi tài nguyên và môi trƣờng dƣới tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận. Nội dung 4: Xác định các vấn đề môi trƣờng cấp bách của huyện Củ Chi từ nay đến năm 2025 Các vấn đề môi trƣờng cấp bách bao gồm: - Các vấn đề môi trƣờng bức xúc trong quá trình phát triển công nghiệp - Các vấn đề môi trƣờng bức xúc trong quá trình phát triển dân cƣ, đô thị - Các vấn đề môi trƣờng bức xúc trong phát triển nông nghiệp, nông thôn - Các vấn đề môi trƣờng trong phát triển du lịch Nội dung 5: Xây dựng chƣơng trình, dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng huyện Củ Chi đến năm 2025. - Đề xuất quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trƣờng đến năm 2025. - Đề xuất các chƣơng trình, dự án, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng đến năm 2025. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền 4 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu a). Tổng quan nghiên cứu ngoài nƣớc Vào cuối những thập niên 50, 60 của thế kỷ trƣớc, QHMT đã là mối quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới và bắt đầu phổ biến rộng rãi vào những năm 80, 90 của thế kỷ XX. Theo đó, tại các nƣớc có nền khoa học phát triển nhƣ Pháp, Mỹ, Nga…QHMT đã phát triển rất sớm và sau đó là các nƣớc châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cũng quan tâm đến lĩnh vực này, cho đến nay đã cho ban hành nhiều tài liệu hƣớng dẫn về QHMT ở nhiều nƣớc trên thế giới. ADB đã cho xuất bản tập tài liệu liên quan đến quản lý và QHMT, tài nguyên thiên nhiên tại khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng, trong đó có “Hướng dẫn quy hoạch thống nhất phát triển kinh tế kết hợp với môi trường vùng – Tổng quan về các nghiên cứu quy hoạch phát triển môi trường vùng tại châu Á” (“Guidelines for Intergrated Regional Economic – cum - Environmental Development Planning – A Review of Regional Environmental Development Planning Studies in Asia”) Tại khu vực Châu Mỹ La Tinh, Báo cáo quy hoạch tổng hợp phát triển vùng đƣợc thực hiện bởi Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (1984). Báo cáo này chỉ rõ sự cần thiết phải kết hợp QLMT vào vấn đề PTBV kinh tế vùng ngay từ đầu. Tại khu vực châu Á, từ những năm 1984 ở những quốc gia nhƣ Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philipin…đã có những dự án bƣớc đầu kết hợp kinh tế với môi trƣờng. Trong đó, đáng chú ý là 8 dự án đƣợc tài trợ bởi ADB. Mặc dù ra đời đã khá lâu nhƣng có thể nói cho đến nay vẫn chƣa có một định nghĩa rõ ràng về QHMT. Theo Susan Buckingham – Hatfield và Bob Evans (1962), QHMT là quá trình hình thành, đánh giá và thực hiện chính sách môi trường. Baldwin (1984) cho rằng QHMT là việc khởi thảo và điều hành các hoạt động nhằm hướng dẫn, kiểm soát việc thu thập, biến đổi, phân bố và đổ thải một cách phù hợp. Alan Gilpin (1996) chỉ ra QHMT là sự xác định các mục tiêu mong muốn về kinh tế - xã hội đối với GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền 5 môi trường tự nhiên và tạo ra các chương trình, quy trình quản lý để đạt được mục tiêu đó. Tuy có nhiều quan điểm khác nhau nhƣng những nhà khoa học và quản lý trên thế giới đều thống nhất quan điểm cho rằng quy hoạch môi trƣờng là việc quản lý các hệ tự nhiên, môi trƣờng, kinh tế và xã hội trong một phạm vi hay một vùng lãnh thổ đã đƣợc xác định nhƣ những hệ hoàn chỉnh và có tác động qua lại, tƣơng trợ lẫn nhau. Trong đó, cần xem xét một cách tổng hợp các vấn đề môi trƣờng trong từng giai đoạn phát triển. b). Tình hình nghiên cứu QHMT tại Việt Nam Đối với Việt Nam, QHMT còn là một vấn đề tƣơng đối mới. Mãi đến năm 1998, 1999 bắt đầu có những nghiên cứu đầu tiên về QHMT do Cục Môi trƣờng (Nay là Tổng Cục môi trƣờng) thực hiện. Bao gồm các đề tài nhƣ: “Nghiên cứu về phương pháp luận QHMT” (Do khoa Môi trƣờng, trƣờng ĐHKHTN thuộc đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện năm 1998), “Hướng dẫn QHMT và xây dựng QHMT sơ bộ vùng ĐBSH” (Do khoa Môi trƣờng, trƣờng ĐHKHTN thuộc đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện năm 1999)… Ở Thành phố Hồ Chí Minh ngoài công trình “Xây dựng chiến lƣợc quản lý môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh” do Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng chủ trì thực hiện trong năm 2001, có một số nghiên cứu quy hoạch môi trƣờng cấp quận, huyện đã đƣợc Viện Kỹ thuật Nhiệt Đới và Bảo vệ Môi trƣờng (VITTEP) hoàn thành : QHMT Quận Gò Vấp năm 2001-2002, “Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quận 4 đến năm 2010” thực hiện năm 2004 Một số nghiên cứu điển hình đã đƣợc tiến hành và liệt kê trong danh mục các công trình nghiên cứu liên quan nhƣ: Nghiên cứu xây dựng qui hoạch bảo vệ môi trƣờng vùng đồng bằng Sông Cửu Long do VITTEP thực hiện năm 2000. Trong giai đoạn từ 2001 đến 2005, có 02 đề tài thuộc chƣơng trình “Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai” và một nhiệm vụ trọng điểm cấp nhà nƣớc về nghiên cứu QHMT đã hoàn thành. “Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH” do cố GS.TS Lê Quý An làm chủ nhiệm đề tài, “Nghiên cứu xây GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền 6 dựng QHMT Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi” do PGS.TS Phùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm đề tài. Cũng trong giai đoạn này hàng loạt các tỉnh, thành trong cả nƣớc cũng đã triển khai các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu và các nhiệm vụ liên quan đến QHMT. Trong đó có thể kể đến nhƣ: Đánh giá tổng quan môi trƣờng sinh thái tỉnh Vĩnh Long, xây dựng phƣơng pháp bảo vệ và khai thác xây dựng địa bàn tỉnh trong xu thế đô thị hoá, hiện đại hoá do VITTEP thực hiện năm 2000. Xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng kết hợp phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bình Thuận từ năm 2000 – 2010 do VITTEP thực hiện năm 2000. Nghiên cứu qui hoạch môi trƣờng phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2001 – 2010 do ENTEC thực hiện năm 2000. Xây dựng chiến lƣợc quản lý môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh do Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng chủ trì thực hiện trong năm 2001. Tại tỉnh Bắc Ninh, “Đề án QHMT giai đoạn 2006-2020 và kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010” đã đƣợc UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt từ năm 2005. Trên cơ sở ƣu tiên đầu tƣ các dự án xây dựng khu xử lý chất thải, hệ thống xử lý nƣớc thải…Sau thời gian triển khai thực hiện bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. QHMT tỉnh Quảng Ninh do Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và các chuyên gia tại Việt Nam thực hiện. QHMT vùng Đông Nam Bộ do Cục Môi trƣờng phối hợp với Viện Môi trƣờng và Tài Nguyên, Trung tâm Công nghệ Môi trƣờng – ENTEC, Trung tâm Công nghệ và Quản lý môi trƣờng – CENTEMA thực hiện trong giai đoạn 2000-2001. QHMT tỉnh Cà Mau đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 do Trung tâm Kỹ thuật Môi trƣờng – Công ty Đo đạc địa chính và Công trình thực hiện năm 2007. GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền 7 Ngoài ra, còn có một số Luận văn cao học về QHMT đƣợc thực hiện trong thời gian gần đây trên các Tỉnh, Thành trên cả nƣớc nhƣ: “Nghiên cứu quy hoạch môi trường cho Thị xã Gia Nghĩa – Tỉnh Đắk Nông đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” do Lê Thị Thanh Thủy – Trƣờng đại học Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh thực hiện năm 2008. “Quy hoạch môi trường huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” do Châu Ngọc Cẩm Vân – Trƣờng đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh thực hiện năm 2010. “Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” do Nguyễn Thị Mai Trúc – Viện Môi trƣờng và Tài nguyên thực hiện vào năm 2012. Các kinh nghiệm và tài liệu thu đƣợc từ các dự án, đề tài có liên quan đã đƣợc đề cập ở phần trên sẽ hỗ trợ rất nhiều cho đề tài nghiên cứu quy hoạch môi trƣờng cho huyện Củ Chi. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận và các bƣớc lập QHMT a) Khái niệm QHMT Trong công tác quản lý Nhà nƣớc nhằm bảo vệ môi trƣờng, nhà nƣớc thƣờng sử dụng phối hợp nhiều công cụ khác nhau: các công cụ luật pháp-chính sách, công cụ kinh tế, kế hoạch hóa, đánh giá tác động môi trƣờng, giám sát môi trƣờng…Quy hoạch môi trƣờng là một trong các công cụ then chốt trong công tác kế hoạch hóa hoạt động bảo vệ và quản lý môi trƣờng. Các nhà khoa học và quản lý môi trƣờng có một số quan điểm về khái niệm quy hoạch môi trƣờng nhƣ sau: Khái niệm QHMT của tác giả Baldwin (1984) chỉ ra rằng việc khởi thảo và điều hành các hoạt động nhằm hƣớng dẫn, kiểm soát thu nhập, biến đổi, phân bổ và đổ thải một cách phù hợp với các hoạt động của con ngƣời sao cho các quá trình tự nhiên, sinh thái và xã hội tổn thất một cách ít nhất. QHMT là tổng hợp của các biện pháp môi trƣờng công cộng mà có thẩm quyền về môi trƣờng có thể sử dụng (Faludi, 1987) GVHD: PGS.TS Phùng Chí Sỹ HVTH: Phạm Thị Mộng Tuyền
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan