Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phương pháp tính toán tấm bê tông xi măng mặt đường có xét ảnh hưởng ...

Tài liệu Nghiên cứu phương pháp tính toán tấm bê tông xi măng mặt đường có xét ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang (ml)

.PDF
11
752
69

Mô tả:

i LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TSKH. Hà Huy Cương và PGS.TS. Lã Văn Chăm đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo những giá trị khoa học. Các Thầy thường xuyên động viên, tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, các Chuyên gia, các nhà Khoa học trong và ngoài trường Đại học GTVT đã tạo điều kiện thuận lợi, thường xuyên giúp đỡ, chỉ dẫn và đóng góp ý kiến để luận án được hoàn thiện. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, các cán bộ giáo viên của Bộ môn Đường bộ, Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học GTVT đã tạo môi trường thuận lợi nhất, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Công trình và các bạn đồng nghiệp – Trường Đại học Công nghệ GTVT đã tạo điều kiện tốt nhất có thể, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH NỀN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TẤM 1 5 1.1. MÔ HÌNH NỀN VÀ TƯƠNG TÁC GIỮA KẾT CẤU VỚI ĐẤT NỀN 5 1.1.1. Mô hình Winkler-mô hình một hệ số nền 5 1.1.2. Mô hình bán không gian đàn hồi, đồng nhất và đẳng hướng 7 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TẤM 8 1.2.1.Các giả thiết cơ bản của lý thuyết tấm G.R.Kirchhoff 9 1.2.2. Các phương trình cân bằng và các điều kiện biên của tấm chữ nhật 12 1.2.3.Ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang đối với tấm chịu uốn 19 1.3. XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG CỦA TẤM, THEO PHÉP SO SÁNH DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN LÝ CỰC TRỊ GAUSS 28 1.3.1. Thiết lập phương trình cân bằng 30 1.3.2. Các điều kiện biên của tấm chữ nhật 31 1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 1.5. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 32 1.6. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 1.6.1. Nội dung nghiên cứu 32 1.6.2. Phương pháp nghiên cứu 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TẤM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI, CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG 2.1. TẤM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI, THEO LÝ THUYẾT TẤM KIRCHHOFF 2.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TẤM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI WINKLER, CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG 2.2.1. Các phương trình cân bằng 33 33 36 39 iv 2.2.2. Các điều kiện biên của tấm chữ nhật 42 2.2.3. Tấm trên nền đàn hồi Winkler có xét biến dạng trượt ngang 45 2.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TẤM TRÊN NỀN BÁN KHÔNG GIAN ĐÀN HỒI, CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN DẠNG TRƯỢT NGANG 2.3.1.Đặt vấn đề 2.3.2. Tính tấm trên nền bán không gian đàn hồi, có xét đến ảnh hưởng của biến dạng trượt ngang 46 46 48 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 51 CHƯƠNG 3: GIẢI BÀI TOÁN TẤM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI 53 3.1. THIẾT LẬP THUẬT TOÁN THEO FEM 54 3.1.1. Phần tử chuyển vị  w 54 3.1.2. Phần tử lực cắt  Qx  58 3.1.3. Phần tử lực cắt  Qy  59 3.1.4. Ma trận độ cứng phần tử tấm 60 3.1.5. Ma trận phần tử phản lực đất nền  R  theo mô hình Winkler 67 3.1.6. Ma trận phần tử đất nền theo mô hình bán không gian đàn hồi 68 3.1.7. Ma trận độ cứng tổng thể tấm+nền bán không gian 70 3.1.8. Sơ đồ khối giải bài toán tấm trên nền đàn hồi theo phương pháp FEM. 71 3.2. VÍ DỤ TÍNH TẤM TRÊN NỀN ĐÀN HỒI 72 3.2.1. Một số hình ảnh về mặt võng của tấm trên nền đàn hồi 72 3.2.2. Giải bài toán tấm 4 cạnh tự do trên nền Winkler. 75 3.2.3.Giải bài toán tấm 4 cạnh tự do trên nền bán không gian đàn hồi. 78 3.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 87 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TC2BRP VÀ TC32RP VÀO TÍNH TOÁN TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG MẶT ĐƯỜNG 89 ÔTÔ VÀ SÂN BAY 4.1. XÂY DỰNG TOÁN ĐỒ TÍNH CHIỀU DÀY TẤM BTXM 90 v 4.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP TĂNG CƯỜNG CHO TẤM 94 4.2.1.Tính toán cốt thép tăng cường cạnh tấm 94 4.2.2.Tính toán cốt thép tăng cường góc tấm 95 4.2.3.Tính toán cốt thép tăng cường giữa tấm 96 4.2.4. Cơ sở tính toán và bố trí lượng cốt thép tăng cường 96 4.3. TÍNH TOÁN LỚP MÓNG DƯỚI TẤM BTXM 96 4.4. MỘT SỐ SO SÁNH 103 4.4.1. Theo công thức giải tích của Westergaad 103 4.4.2. Theo mô hình tấm trên bán không gian đàn hồi 104 4.4.3. Theo chương trình R805FAA 104 4.4.4. Theo chương trình KenPave của Yang H. Huang 105 4.4.5. So sánh với kết quả tính theo công thức (8.20, [3]) 106 4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 vi CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU 1.Các chữ viết tắt: a/Các chữ tiếng Việt viết tắt: BTXM - Bê tông xi măng BTCT - Bê tông cốt thép NCS- Nghiên cứu sinh b/Các chữ tiếng Anh viết tắt: AASHTO-American Association of State Highway and Transportation Officials. CBR- California Bearing Ratio CE - Corp of Engineers Menthod CRCP-Continuously Reinforced Concrete Paverment ESWL - Equivalent Single Wheel Load FAA - Federal Aviation Administation FEM - Finite Element Method - Phương pháp phần tử hữu hạn. FWD-Falling Weight Deflectometer ICAO - International Civil Aviation Organization JPCP-Jointed Plain Concrete Paverment JRCP-Jointed Reinforced Concrete Paverment-Mặt đường BTCT có xẻ khe NDT - Non-Destruction Test PCA - Porland Cement Association 2.Các ký hiệu: a/Các ký hiệu La-tinh: a- Chiều dài cạnh bé nhất của tấm b- Chiều dài cạnh lớn nhất của tấm D-Độ cứng trụ của tấm Eo - Mô đun đàn hồi của đất nền Et - Mô đun đàn hồi hữu hiệu Etc - Mô đun tính toán trên đỉnh lớp móng vii Eb - Mô đun đàn hồi của bê tông tấm fr - Cường độ hoặc ứng suất kéo uốn của bê tông. fcm - Ứng suất kéo uốn của bê tông, theo JTG D40-2011. G-Mô đun trượt của vật liệu tấm Go - Mô đun trượt của đất h- Bề dày của tấm. J- Mô men quán tính của tiết diện tấm K - Hệ số tăng mô men cạnh tấm so với mô men giữa tấm, khi tải trọng đặt ở đây k- Hệ số nền, theo mô hình Winkler L - Bán kính độ cứng tương đối của tấm/ Đặc trưng đàn hồi của tấm MR- Mô đun phản ứng nền hữu hiệu Mx, My - Mô men uốn theo trục x và trục y Mxy - Mô men xoắn n - Hệ số điều chỉnh. P-Tải trọng tập trung Qx, Qy - Lực cắt trên trục x và trục y. q-Tải trọng rải đều/cường độ tải trọng R- Phản lực đất nền. V - Thể tích khối đất w - Độ võng của tấm. wd - Độ lún của đất b/Các ký hiệu La-mã: - Hệ số poisson của vật liệu tấm x , y- Ứng suất pháp theo phương x và phương y.  xy ,  yx -Ứng suất tiếp theo phương xy và yx.  zx , zy - Ứng suất cắt  - Góc xoay viii -Biến dạng trượt, do lực cắt gây ra  - Biến dạng uốn -Diện tích tấm chữ nhật,  = a×b -Hệ số hoặc là hằng số ∆x, ∆y, ∆z-Kích thước phần tử   u v w   x y z o - Hệ số poisson của đất. o  2oGo / 1  2o  - Hằng số Lamé. c/Các ký hiệu toán học: ,-Toán tử Laplace:  2 2  ; x 2 y 2   4 4 4  2  x 4 x 2y 2 y 4  - Ký hiệu lấy biến phân. Một số kí hiệu và hệ số khác, được giải thích trực tiếp trong luận án. ix CÁC HÌNH VẼ Trang Chương 1: Hình 1.1. Mô hình Winkler Hình 1.2. Quan hệ giữa tải trọng ngoài và độ võng của nền theo mô hình bán không gian đàn hồi 5 7 Hình 1.3. Mô hình bài toán J.Boussinesq Hình 1.4. Các thành phần ứng suất tác dụng lên phân tố tấm Hình 1.5. Giả thiết pháp tuyến thẳng 9 10 Hình 1.6. Thành phần ứng suất và mô men tác dụng tại mặt trung hòa của tấm Hình 1.7. Thành phần nội lực tác dụng lên phân tố tấm tại mặt trung hòa Hình 1.8. Điều kiện biên trên các cạnh tấm chữ nhật Hình 1.9. Phân tích mô men xoắn trên biên tự do thành ngẫu lực Hình 1.10. Lực tập trung ở đầu cạnh tấm Hình 1.11.Các lực ở góc tấm Hình 1.12. Lý thuyết tấm Reissner Hình 1.13. Minh họa phép so sánh theo phương pháp nguyên lý cực trị Gauss 11 13 15 17 18 18 19 28 Chương 2: Hình 2.1.Các thành phần nội lực trên phân tố tách ra từ tấm trên nền đàn hồi Hình 2.2. Mô hình bài toán tấm trên nền bán không gian đàn hồi Hình 2.3. Đặt vấn đề cho bài toán tính tấm trên bán không gian đàn hồi Hình 2.4. Sử dụng phép so sánh trong tính tấm trên bán không gian đàn hồi Hình 2.5. Mô hình tính tấm trên bán không gian đàn hồi, có xét biến dạng trượt ngang, dựa theo phép so sánh trên cơ sở nguyên lý cực trị Gauss 8 33 35 46 47 49 Chương 3: Hình 3.1. Phần tử dầm, hai nút 54 Hình 3.2. Phần tử tấm chữ nhật 4 nút Hình 3.3. Phần tử dầm 3 nút 58 58 Hình 3.4. Phần tử lực cắt Qx của phần tử tấm 6 nút 59 Hình 3.5. Phần tử lực cắt Qy của phần tử tấm 6 nút 60 Hình 3.6. Mô hình tấm chu tuyến khớp, (33) phần tử 63 x Hình 3.7.Mô hình tấm 3 cạnh khớp,1 cạnh ngàm, (22) phần tử 67 Hình 3.8. a/ Phần tử đất nền 8 nút và b/ Phần tử tấm BFS-16 68 Hình 3.9. Mô hình tính toán tấm tự do trên nền bán không gian đàn hồi, theo FEM Hình 3.10. Sơ đồ khối của chương trình Chương 4: Hình 4.1. Toán đồ sơ bộ xác định chiều dày tấm BTXM mặt đường ô tô và sân bay, theo mô hình tấm trên bán không gian đàn hồi Hình 4.2. Toán đồ xác định chiều dày tấm BTXM mặt đường ô tô và sân bay, theo mô hình tấm trên nền đàn hồi Winkler Hình 4.3. Căn cứ để bố trí cốt thép tăng cường cạnh tấm Hình 4.4. Căn cứ để bố trí cốt thép tăng cường góc tấm Hình 4.5. Căn cứ để bố trí cốt thép tăng cường giữa tấm Hình 4.6. Biểu đồ độ lún và ứng suất đất nền Hình 4.7. Ví dụ khi tăng mô đun đàn hồi của lớp móng dưới tấm BTXM có mô đun đàn hồi 315000daN/cm2 Hình 4.8. Quan hệ giữa ứng suất kéo – uốn () trong tấm với mô đun Em của móng Hình 4.9.Ví dụ tính chiều dày tấm BTXM đường sân bay, theo R805FAA 68 71 91 92 95 95 96 97 101 102 105 xi CÁC BẢNG BIỂU Trang Chương 3: Bảng 3.1: Ví dụ về hình ảnh mặt võng của tấm trên nền Winkler Bảng 3.2: Tải trọng tập trung giữa tấm, tấm vuông Bảng 3.3: Tải trọng tập trung giữa cạnh tấm, tấm vuông Bảng 3.4: Tải trọng tập trung ở góc tấm, tấm vuông Bảng 3.5:Tải trọng tập trung ở giữa tấm, tấm vuông (không xét biến dạng trượt ngang) Bảng 3.6:Tải trọng tập trung giữa ở cạnh tấm, tấm vuông (không xét biến dạng trượt ngang) Bảng 3.7: Tải trọng tập trung ở góc tấm, tấm vuông (không xét biến dạng trượt ngang) Bảng 3.8: Tải trọng tập trung ở giữa tấm, tấm vuông (có xét biến dạng trượt ngang) Bảng 3.9: Tải trọng tập trung giữa cạnh tấm, tấm vuông (có xét biến dạng trượt ngang) Bảng 3.10: Tải trọng tập trung ở góc tấm, tấm vuông (có xét biến dạng trượt ngang) Bảng 3.11-1: Khảo sát một số trường hợp thay đổi chiều dày tấm Bảng 3.11-2: Khảo sát một số trường hợp thay đổi chiều dày tấm Bảng 3.12: Khảo sát một số trường hợp thay đổi tỉ lệ b/a Chương 4: Bảng 4.1-1: Khảo sát ảnh hưởng của lớp móng đến việc tính toán tấm BTXM Bảng 4.1-2: Khảo sát ảnh hưởng của lớp móng đến việc tính toán tấm BTXM Bảng 4.2: Một số điểm khác biệt giữa KENPVE so với TC2BRP&TC32RP 72 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 98 99 105
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất