Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị...

Tài liệu Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều

.PDF
173
188
146

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VIẾT LUÂN NGHIEÂN CÖÙU PHAÃU THUAÄT NOÄI SOI NGAÙCH TRAÙN VÔÙI HEÄ THOÁNG HÖÔÙNG DAÃN HÌNH AÛNH ÑÒNH VÒ BA CHIEÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: MŨI HỌNG Maõ soá: 62 72 53 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG 2. PGS.TS NHAN TRỪNG SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào. Ký tên TRẦN VIẾT LUÂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4 1.1 Giải phẫu xoang trán, đƣờng dẫn lƣu xoang trán và ngách trán ............... 4 1.2 Sơ lƣợc lịch sử phát triển phẫu thuật nội soi xoang trán - Phân loại phẫu thuật nội soi ngách trán và xoang trán ............................................................. 21 1.3 Lịch sử phát triển của hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh định vị ba chiều IGS - cấu tạo và nguyên lý hoạt động .................................................................... 27 1.4 Nguyên tắc tái tạo hình ảnh không gian ba chiều trong hình ảnh học ứng dụng vào hệ thống IGS ............................................................................. 35 1.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ............................................. 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 41 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 41 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 43 2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu........................................................................ 43 2.4. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ............................................................ 48 2.5. Thu thập và phân tích số liệu ............................................................... 57 2.6. Vấn đề y đức ......................................................................................... 61 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 62 3.1. Đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu........................................... 62 3.2. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT scan, tỉ lệ Agger nasi và tế bào ngách trán của mẫu nghiên cứu ................................................................................. 66 3.3. Kết quả phẫu thuật nội soi ngách trán với IGS .................................... 76 3.4. Theo dõi sau mổ: triệu chứng lâm sàng , nội soi và CT scan .............. 87 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 100 4.1. Đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu......................................... 100 4.2. Đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT scan, và tỉ lệ Agger nasi và tế bào ngách trán ....................................................................................................... 101 4.3. Bàn luận về phẫu thuật ....................................................................... 108 4.4. Triệu chứng lâm sàng, nội soi và CT scan sau mổ............................ 134 4.5. Đề xuất quy trình phẫu thuật nội soi ngách trán với IGS................... 137 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 143 KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AG (Agger nasi) : Tế bào Agger nasi (đê mũi) CG : Cuốn giữa CT scan (Computerized Tomography) : Chụp cắt lớp điện toán ĐLC : Độ lệch chuẩn IGS (Image-guided system) : Hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh IGNS (Three dimensionimage-guided : Hệ thống hƣớng dẫn hình ảnhđịnh vị ba chiều navigation system) K1 : Tế bào sàng trán Kuhn loại 1 K2 : Tế bào sàng trán Kuhn loại 2 K3 : Tế bào sàng trán Kuhn loại 3 K4 : Tế bào sàng trán Kuhn loại 4 PT : Phẫu thuật PTNSMX : Phẫu thuật nội soi mũi xoang Tb : Tế bào TH : Trƣờng hợp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Kích thƣớc xoang trán theo tuổi ........................................................... 4 Hình 1.2: Hình ảnh CT scan của xoang trán .......................................................... 6 Hình 1.3: Các kiểu bám tận phần cao mỏm móc theo Stammberger .................... 9 Hình 1.4: Các kiểu bám tận của phần cao mỏm móc theo Landsberg................... 9 Hình 1.5 : Mỏm móc bám vào cuốn giữa. ........................................................... 11 Hình 1.6: Mỏm móc đi bên trong của Agger nasi và gắn vào chỗ nối giữa cuốn giữa và sàn sọ ....................................................................................................... 11 Hình 1.7:Tế bào Agger nasi trên CT scan............................................................ 12 Hình 1.8: Động mạch sàng đƣợc treo tự do ......................................................... 14 Hình 1.9: Động mạch sàng trƣớc nằm sau tế bào trên ổ mắt .............................. 14 Hình 1.10: Phân loại trần sàng theo Keros .......................................................... 15 Hình 1.11: Phân loại tế bào trán của Kuhn .......................................................... 16 Hình 1.12: Tế bào sàng trán loại 1(K1) liên quan với Agger nasi. .................... 18 Hình 1.13: Tế bào sàng trán loại 2 (K2) liên quan với Agger nasi ................... 19 Hình 1.14:Tế bào sàng trán loại 3 (K3) và loại 4 (K4) theo phân loại của Wormald ............................................................................................................... 19 Hình 1.15: Tế bào bóng trán ................................................................................ 20 Hình 1.16: Tế bào vách liên xoang trán ............................................................... 20 Hình 1.17: Kỹ thuật “bóc vỏ quả trứng” của Stammberger................................. 23 Hình 1.18: Phân loại phẫu thuật xoang trán qua nội soi của Draf ....................... 26 Hình 1.19: Hệ thống khung định vị Horsely và Clark ......................................... 28 Hình 1.20: IGS thế hệ cũ với cánh tay định vị..................................................... 30 Hình 1.21: Các quả cầu gắn trên trán bệnh nhân và trên dụng cụ: nhận và phản xạ trở lại tia hồng ngọai phát ra từ 2 ống kính của camera .................................. 34 Hình 1.22: Cơ chế định vị của IGS quang học ................................................... 34 Hình 1.23: Hiển thị vị trí của đầu dụng cụ dƣới dạng dấu thập, đồng thời ở cả ba mặt cắt axial, coronal và sagital, cùng với hình ảnh nội soi khi mổ. ................... 35 Hình 2.1: Hệ thống nội soi Karl Storz và ống nội soi các loại ............................ 45 Hình 2.2: Thìa nạo chữ J có gắn quả cầu định vị và kềm giraffe ........................ 45 Hình 2.3: Dụng cụ cắt hút (microdebrider) lƣỡi cong, và các mũi khoan xƣơng xoang trán, sử dụng chung một thân máy. ........................................................... 46 Hình 2.4: Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi ............................................................. 46 Hình 2.5: Các dụng cụ góc sử dụng trong phẫu thuật nội soi xoang trán ............ 47 Hình 2.6: Hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh Kolibri cranial/ENT version 2.6 ......... 48 Hình 2.7: Đăng ký tƣơng tác bệnh nhân .............................................................. 50 Hình 2.8: Đăng ký tƣơng tác dụng cụ định vị ...................................................... 51 Hình 2.9: Phẫu thuật nội soi với IGS ................................................................... 51 Hình 2.10 Hiển thị đầu dụng cụ định vị trong ngách trán dƣới dạng dấu thập trên 3 bình diện CT scan: coronal, axial và sagital .............................................. 52 Hình 2.11: Xác định và mở thông tế bào vách liên xoang trán (P) ..................... 54 Hình 2.12: Mổ lại ngách trán bị bít tắc (T) .......................................................... 55 Hình 2.13: Kỹ thuật tạo vạt niêm mạc ................................................................. 56 Hình 3.1: Mô tả hình ảnh sinh xƣơng ở ngách trán trên CT scan ........................ 73 Hình 3.2: Agger nasi lớn lấn vào xoang trán trên CT ba chiều. ......................... 75 Hình 3.3: Phù nề niêm mạc ngách trán ................................................................ 78 Hình 3.4: Thoái hóa polyp xoang trán ................................................................. 79 Hình 3.5: Hình ảnh sinh xƣơng ngách trán trên CTtƣơng ứng với lúc mổ......... 79 Hình 3.6: Chất bã đậu trong xoang trán ............................................................... 80 Hình 3.7: Dính cuốn giữa-vách mũi xoang (T) .................................................... 83 Hình 3.8: Thăm dò và mở ngách trán .................................................................. 86 Hình 3.9: Hình ảnh ngách trán trong lúc mổ và sau mổ 10 tháng ....................... 91 Hình 3.10: Phù nề, thoái hóa polyp ngách trán sau mổ 9 tháng, ......................... 93 Hình 3.11: Hình ảnh CT scan trƣớc và sau mổ .................................................... 95 Hình 3.12: Mở tế bào K3 và xoang trán (T) có chất bã đậu ................................ 96 Hình 3.13: Viêm xoang trán (T) với polyp mũi độ 4 tái phát và tế bào bóng trán: hình ảnh trƣớc, trong và sau mổ mổ 6 tháng. ...................................................... 97 Hình 3.14: Hình ảnh trƣớc, trong và sau mổ viêm xoang trán và polyp mũi ...... 98 Hình 3.15: Mổ lại ngách trán với IGS: hình ảnh trƣớc, trong và sau mổ ............ 99 Hình 4.1: Tế bào K1 và tế bào vách liên xoang trántrên CT ba chiều............... 104 Hình 4.2: Hình ảnh tế bào bóng trán trên CT ba chiều ..................................... 104 Hình 4.3: Sử dụng dụng cụ cắt hút lƣỡi cong để mở rộng ngách trán ra trƣớc. 113 Hình 4.4: Nội soi rất khó phân biệt đâu là lỗ thông xoang trán ở TH này nếu không có IGS...................................................................................................... 115 Hình 4.5: Tế bào K1 đã đƣợc mở....................................................................... 121 Hình 4.6: Tế bào K2 trên CT scan 3 chiều trƣớc mổ ....................................... 121 Hình 4.7: Đƣờng dẫn lƣu xoang trán nằm phía trong và sau tế bào K3 ........... 122 Hình 4.8: Chú ý động mạch sàng trƣớc khi mở tế bào trên ổ mắt ..................... 123 Hình 4.9: Mở tế bào bóng trán. .......................................................................... 124 Hình 4.10: Ngách trán bị tắc hoàn toàn và đƣợc mở rộng với IGS . ................. 127 Hình 4.11: Tắc ngách trán sau mổ ..................................................................... 130 Hình 4.12: Mở tế bào K3 ................................................................................... 137 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi của bệnh nhân............................................................. 62 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ % cơ địa dị ứng của bệnh nhân ............................................... 63 Biểu đồ 3.3: Tiền căn phẫu thuật xoang của bệnh nhân ...................................... 64 Biểu đồ 3.4: Thời gian bệnh của bệnh nhân ....................................................... 65 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ % mức độ sẹo dính trƣớc mổ ở các TH mổ lại ....................... 82 Biểu đồ 3.6: Thống kê bệnh tích có thể là nguyên nhân gây tắc ngách trán ở các trƣờng hợp mổ lại ................................................................................................. 85 Biểu đồ 3.7: So sánh % triệu chứng cơ năng trƣớc và sau mổ ............................ 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1:Phân bố mỗi bên ngách trán đƣợc mổ .................................................. 62 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp của bệnh nhân ................................................. 63 Bảng 3.3: Tiền căn và số lần phẫu thuật xoang ................................................... 65 Bảng 3.4: Mức độ nhức trán/nhức đầu trƣớc mổ ................................................. 66 Bảng 3.5: Mức độ nghẹt mũi trƣớc mổ ................................................................ 66 Bảng 3.6: Mức độ giảm khứu giác trƣớc mổ ....................................................... 67 Bảng 3.7: Triệu chứng cơ năng trƣớc mổ ............................................................ 67 Bảng 3.8: Tính chất dịch khe giữa trƣớc mổ ....................................................... 68 Bảng 3.9: Phù nề niêm mạc trƣớc mổ .................................................................. 68 Bảng 3.10: Polyp mũi trƣớc mổ ........................................................................... 69 Bảng 3.11: Sẹo dính trƣớc mổ ở các trƣờng hợp mổ lại ...................................... 70 Bảng 3.12: CT scan xoang trán trƣớc mổ ............................................................ 71 Bảng 3.13: Trung bình Lund-Mckay xoang trán trƣớc mổ ................................. 71 Bảng 3.14: Hình ảnh CT scan của các xoang cùng bên xoang trán nghiên cứu .. 72 Bảng 3.15: Trung bình Lund-Mackay hệ thống xoang bên mổ .......................... 73 Bảng 3.16: Thống kê các kiểu bám của phần cao mỏm móc............................... 74 Bảng 3.17: Thống kê các loại tế bào ngách trán .................................................. 76 Bảng 3.18: Tình trạng niêm mạc ngách trán trong lúc mổ .................................. 78 Bảng 3.19: Bệnh tích ở ngách trán lúc mổ ........................................................... 78 Bảng 3.20: Mô tả thống kê số tế bào ngách trán và tiền căn phẫu thuật xoang .. 81 Bảng 3.21:Thống kê số tế bào ngách trán trong các TH tạo vạt niêm mạc ......... 81 Bảng 3.22: Thống kê hình ảnh sinh xƣơng trên CT scan ở các TH mổ lại ......... 83 Bảng 3.23: Thống kê tế bào ngách trán ở các trƣờng hợp mổ lại ........................ 84 Bảng 3.24: Các bệnh tích có thể là nguyên nhân gây bít tắc ngách trán ở 31 trƣờng hợp mổ lại có tiền căn mổ nội soi mũi xoang .......................................... 85 Bảng 3.25: Phẫu thuật các xoang khác cùng bên ................................................. 86 Bảng 3.26: So sánh % triệu chứng cơ năng trƣớc và sau mổ ............................. 89 Bảng 3.27: So sánh % cải thiện triệu chứng cơ năng của bệnh nhân .................. 90 Bảng 3.28: Nguyên nhân gây hẹp ngách trán sau mổ .......................................... 90 Bảng 3.29: Đánh giá kết quả thông thoáng của ngách trán ................................. 91 Bảng 3.30: Bảng 2x2 mối liên quan giữa sẹo dính trƣớc và sau mổ ................... 92 Bảng 3.31: Bảng 2x2 mối liên quan giữa polyp mũi trƣớc mổ và polyp ngách trán sau mổ ........................................................................................................... 93 Bảng 3.32: So sánh tình trạng ngách trán sau mổ ................................................ 94 Bảng 3.33: CT scan xoang trán sau mổ (38 TH) ................................................. 95 1 MỞ ĐẦU Phẫu thuật nội soi mũi xoang bắt đầu phát triển vào những năm thập niên 70 của thế kỷ hai mƣơi, nhờ vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực chụp cắt lớp, ống nội soi quang học, nguồn sáng,... Ngày nay, phẫu thuật nội soi mũi xoang đƣợc lựa chọn thay thế cho các phẫu thuật xoang kinh điển trƣớc đây với nhiều ƣu điểm nhƣ: ít xâm lấn, ít gây phù nề sau mổ, không để lại sẹo, phù hợp với các đặc điểm về sinh lý và giải phẫu của mũi xoang. Tuy vậy phẫu thuật nội soi mũi xoang vẫn còn những hạn chế: là tầm nhìn bị giới hạn: phạm vi phẫu trƣờng quan sát đƣợc là từ đầu ống soi trở ra trƣớc, là hình ảnh hai chiều, không có đƣợc một phẫu trƣờng toàn diện và có chiều sâu, có thể xảy ra biến chứng nguy hiểm nhƣ tổn thƣơng sàn sọ, ổ mắt, thần kinh thị, động mạch cảnh nếu phẫu thuật viên không nắm rõ cấu trúc giải phẫu hay không đƣợc đào tạo bài bản. Sự ra đời của hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh định vị ba chiều (IGNS hay IGS), và bắt đầu đƣợc sử dụng trong lĩnh vực phẫu thuật nội soi mũi xoang tại Hoa kỳ vào những năm cuối của thập niên 1990 và những năm đầu của thập niên 2000 [74], đã giúp khắc phục đƣợc những hạn chế của phẫu thuật nội soi mũi xoang, làm cho cuộc mổ trở nên an toàn và triệt để hơn: giúp định vị và tránh làm tổn thƣơng các cấu trúc giải phẫu quan trọng nhƣ xƣơng giấy, ổ mắt, sàn sọ, thần kinh thị, động mạch cảnh trong,… [19], [43], [63], [78] Trong phẫu thuật nội soi mũi xoang, phẫu thuật ngách trán đƣợc xem là khó do cấu trúc ngách trán tƣơng đối hẹp, giải phẫu phức tạp, góc nhìn qua nội soi bị hạn chế, dễ gây tổn thƣơng các cấu trúc lân cận nhƣ động mạch 2 sàng trƣớc, ổ mắt và hố não trƣớc [31], [48]. Hệ thống IGS rất hữu ích trong phẫu thuật xoang trán: giúp khảo sát chi tiết cấu trúc giải phẫu ngách trán trƣớc mổ, giúp định vị chính xác trong lúc mổ, và tránh làm tổn thƣơng các cấu trúc lân cận nhƣ xƣơng giấy, ổ mắt, sàn sọ [17], [32], [54], [64], [85]. Tại Việt nam, phẫu thuật nội soi mũi xoang ngày càng phát triển rộng rãi, tuy nhiên, phẫu thuật nội soi ngách trán vẫn còn một số hạn chế, nhất là phẫu tích các tế bào ngách trán cũng nhƣ các trƣờng hợp mổ lại, do mức độ khó của phẫu thuật và các tai biến, biến chứng có thể xảy ra. Các tế bào ngách trán rất khó nhận định đƣợc trong lúc mổ nếu không có IGS; các tế bào trên ổ mắt, tế bào K3 khi nhìn từ bên dƣới qua nội soi rất khó phân biệt và có thể nhầm lẫn là đƣờng dẫn lƣu xoang trán, và điều này cũng đƣợc đề cập trong y văn bởi các phẫu thuật viên mũi xoang nổi tiếng nhƣ Kuhn, Vaugahan, Senior,.. [15], [90]; Mô sẹo hay xƣơng bít tắc hoàn toàn ngách trán kết hợp với tình trạng mất mốc giải phẫu khi mổ lại làm cho việc tìm ra đƣờng dẫn lƣu xoang trán rất khó khăn và nguy hiểm, dễ tổn thƣơng mảnh sàng, sàn sọ, có khi phải ngƣng phẫu thuật để bảo đảm an toàn cho bệnh nhân. Hệ thống IGS sẽ giúp khắc phục những khó khăn này. Kể từ khi hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh IGS đƣợc đƣa vào sử dụng tại bệnh viện Tai Mũi họng TPHCM vào năm 2007, chúng tôi từng bƣớc tiến hành các phẫu thuật khó và phức tạp, trong đó có phẫu thuật nội soi ngách trán. Với mục đích góp phần xây dựng quy trình phẫu thuật nội soi ngách trán một cách an toàn và hiệu quả khi sử dụng IGS, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh định vị ba chiều.” 3 Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ứng dụng hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh định vị ba chiều IGS trong phẫu thuật nội soi ngách trán. 2. Mục tiêu chuyên biệt  Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi, CT scan, và xác định tỉ lệ Agger nasi, các loại tế bào ngách trán của các trƣờng hợp viêm xoang trán mạn tính trong mẫu nghiên cứu.  Mô tả phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh định vị ba chiều IGS, và đánh giá kết quả sự thông thoáng của ngách trán sau mổ.  Đề xuất quy trình phẫu thuật nội soi ngách trán có sử dụng hệ thống hƣớng dẫn hình ảnh định vị ba chiều IGS. 4 1. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu xoang trán, đƣờng dẫn lƣu xoang trán và ngách trán 1.1.1. Xoang trán Xoang trán bắt đầu phát triển vào tháng thứ tƣ của thai nhi khi có sự hình thành của vùng mũi trán. Đây là xoang mũi phát triển sau cùng. Ở trẻ sơ sinh, xoang trán còn rất nhỏ và thƣờng không phân biệt đƣợc với các tế bào sàng trƣớc. Lúc 3 tuổi, xoang trán bắt đầu phát triển vào trong xƣơng trán và tiếp tục lớn lên theo chiều dọc với tốc độ 1,5mm mỗi năm cho đến năm 15 tuổi. Xoang trán kết thúc phát triển và đạt kích thƣớc tối đa vào năm 20 tuổi [24],[53],[58]. NL 12t 6t 1t SS Hình 1.1: Kích thước xoang trán theo tuổi: sơ sinh, 1 tuổi, 6 tuổi, 12 tuổi và lúc trưởng thành “Nguồn Levine 2005, Sinus Surgery - Endoscopic and Microscopic Approaches”[53] 5 Xoang trán là hốc rỗng nằm trong xƣơng trán ngay trên hốc mũi, có vách xƣơng ngăn đôi thành hai xoang trán: xoang trán phải và trái, kích thƣớc không đều nhau. Kích thƣớc trung bình của xoang trán: chiều cao 24,3mm, chiều rộng 29,0mm và sâu 20,5mm [59]. Có 4 hình thái xoang trán: không có xoang trán, xoang trán nhỏ, xoang trán vừa, và xoang trán lớn rất phát triển, có thể chiếm gần toàn bộ xƣơng trán [2], [25]. Xoang trán có 3 mặt:  Mặt trƣớc dày 3-4 mm thƣờng nằm ở vùng giới hạn cung mày - gốc mũi.  Mặt sau là vách xƣơng mỏng khoảng 1mm, liên quan đến màng não và não thùy trán.  Mặt dƣới hay đáy xoang trán gồm 2 đoạn: đoạn ổ mắt: ở ngoài, lồi vào trong lòng xoang, có thể có các vách xƣơng nhỏ đi từ đáy xoang ngăn thành các ô nhỏ; đoạn sàng nằm thấp hơn, liên quan với các tế bào sàng tạo nên đƣờng dẫn lƣu vào khe giữa, với hình dạng giống phễu nên gọi là phễu trán. Vách liên xoang trán có hình tam giác ngăn cách xoang trán làm 2 xoang có đƣờng dẫn lƣu riêng biệt. Trong vách liên xoang trán có thể tồn tại các tế bào liên xoang trán. Các tế bào liên xoang trán có đƣờng dẫn lƣu riêng đổ vào ngách trán một bên [53]. 1.1.2. Đƣờng dẫn lƣu xoang trán [20],[59], [76]: Trƣớc kia, danh từ đƣợc sử dụng là “ frontal sinus outflow tract”, bao gồm cả phễu trán (frontal sinus infudibulum), lỗ thông tự nhiên xoang trán (frontal sinus ostium) và ngách trán (frontal recess); và có sự nhầm lẫn về các cấu trúc 6 này, và với phức hợp sàng trƣớc. Nhờ sự phát triển của phẫu thuật nội soi mũi xoang, khái niệm phễu trán và ngách trán đƣợc quan tâm hơn và định nghĩa chính xác hơn. Năm 1995, Hội nghị quốc tế về “Bệnh mũi xoang” đã thống nhất đƣa ra mô tả về phễu trán và ngách trán và đƣợc sử dụng cho đến nay [20],[59]. Hình 1.2: Hình ảnh CT scan của xoang trán: lỗ thông tự nhiên xoang trán (mũi tên), ngách trán) (dấu *), tế bào Agger nasi (AN) “Nguồn: Duque 2005, The Frontal Sinus” [25] Đƣờng dẫn lƣu xoang trán (frontal sinus drainage pathway) có 3 phần khác nhau hợp lại có dạng một cái đồng hồ cát. Phần trên của đồng hồ cát là phễu trán, là phần dƣới nhất của xoang trán và hẹp dần về phía dƣới, phía sau và phía trong. Eo của đồng hồ cát là lỗ thông tự nhiên của xoang trán, tiếp nối với chỗ thấp nhất của phễu trán. Phần dƣới của đồng hồ cát là ngách trán, có hình cái phễu úp ngƣợc, tiếp nối từ lỗ thông tự nhiên của xoang trán. Ngách trán nằm bên trong phức hợp sàng trƣớc và có cấu trúc phức tạp, và chịu trách nhiệm cho hầu hết trƣờng hợp viêm xoang trán [20],[59]. 7 1.1.3. Ngách trán và các cấu trúc lân cận: Ngách trán có các thành phụ thuộc vào các cấu trúc bao quanh nó, làm cho nó là một khoảng không gian thụ động (“passive space”), và không phải có cấu trúc dạng ống mà trƣớc kia thƣờng đƣợc gọi một cách không chính xác là ống mũi trán [58]. Danh từ ngách trán đƣợc Killian sử dụng lần đầu tiên vào năm 1903. Năm 1939 Van Alyea đề cập đến “ngách trán” khi ông nghiên cứu trên xác và nhận thấy vùng này có nhiều tế bào có thể gây hẹp ngách trán gây viêm xoang trán mạn tính. Ông cũng cảnh báo rằng khi phẫu thuật ngách trán nếu không lấy hết các tế bào này sẽ gây ra viêm xoang trán mạn do thầy thuốc gây ra. Tuy nhiên công trình nghiên cứu của Van Alyea bị xem nhẹ và lãng quên cho đến thời kỳ phát triển của phẫu thuật nội soi mũi xoang, và đƣợc thống nhất về tên gọi “ngách trán = frontal recess” vào năm 1995 tại Hội nghị quốc tế về “Bệnh mũi xoang”[28], [59]. Đa số ngách trán dẫn lƣu ra phía trên và phía trong của phễu sàng, một số trƣờng hợp thì dẫn lƣu trực tiếp vào phễu sàng, một số ít trƣờng hợp dẫn lƣu vào ngách trên bóng sàng [59]. Giới hạn của ngách trán nhƣ sau: phía ngoài là xƣơng giấy ổ mắt; phía trong là phần trên cuốn mũi giữa; phía trên là sàn sọ trƣớc; phía sau là thành trƣớc của bóng sàng, động mạch sàng trƣớc, chỗ bám của bóng sàng vào đáy sọ; phía trƣớc là tế bào Agger nasi, các tế bào sàng trán. Phần cao của mỏm móc tùy vào vị trí bám của nó mà có thể là một phần của thành trong hay thành ngoài của ngách trán [59]. 8 1.1.3.1. Phần cao của mỏm móc: Phần cao của mỏm móc có liên quan chặt chẽ với ngách trán. Phần cao của mỏm móc trƣớc đây đƣợc cho là mốc quan trọng nhất để tiếp cận ngách trán khi phẫu thuật nội soi xoang trán. Gần đây, các nhà phẫu thuật nội soi mũi xoang cho rằng tế bào Agger nasi mới là mốc giải phẫu chính yếu và quan trọng để tiếp cận ngách trán. Do đó ngoài việc cần khảo sát vị trí bám của phần cao mỏm móc, cần tìm hiểu thêm sự liên quan của phần cao mỏm móc đối với tế bào Agger nasi [98]. *Các kiểu bám của phần cao mỏm móc: Theo Stammberger, phần cao của mỏm móc bám tận theo ba kiểu: bám vào xƣơng giấy (chiếm đa số trƣờng hợp: 85%), bám vào sàn sọ (14%), và cuốn mũi giữa (1%) [92]. Nếu phần cao mỏm móc bám vào sàn sọ hay cuốn giữa, ngách trán dẫn lƣu vào phần tận cùng phía trên của phễu sàng. Nếu phần cao mỏm móc bám vào xƣơng giấy, ngách trán dẫn lƣu trực tiếp vào phần trên của khe giữa, lúc này phễu sàng kết thúc ở phía trên bằng một ngách gọi là ngách tận (terminal recess) [26], [28], [59], [92]. Phễu sàng (ethmoidal infundibulum) là một khoảng không gian thật sự đƣợc giới hạn bên ngoài bởi xƣơng giấy, phía trƣớc trong bởi mỏm móc và phía sau bởi bóng sàng. Phễu sàng dẫn lƣu theo hƣớng vào trong và đổ vào khe giữa qua khe bán nguyệt dƣới (hiatus semilunaris ethmoidalis), là một khe nằm giữa bờ tự do của mỏm móc và mặt trƣớc của bóng sàng tƣơng ứng [28], [59].
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất