Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu phát triển sản xuất dưa chuột an toàn tại huyện tam dương tỉnh vĩnh p...

Tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất dưa chuột an toàn tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

.PDF
132
2
63

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ------------------ NGUYỄN HOÀNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DƯA CHUỘT AN TOÀN TẠI HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: trång trät M· sè: 60.62.01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGs.ts. ph¹M tiÕn dòng Hµ Néi - 2011 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n nµy lµ trung thùc vµ ch−a hÒ ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo. Mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n ®· ®−îc c¸m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn ®· ®−îc chØ râ nguån gèc. T¸c gi¶ luËn v¨n NguyÔn Hoµng D−¬ng D−¬ng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. i LêI C¶M ¥N T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi PGS- TS. Ph¹m TiÕn Dòng – Phã tr−ëng khoa N«ng häc – Tr−ëng bé m«n HÖ thèng N«ng nghiÖp, ng−êi ®· tËn t×nh gióp ®ì, h−íng dÉn t«i trong suÊt thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi, còng nh− trong qu¸ tr×nh hoµn chØnh luËn v¨n tèt nghiÖp. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ViÖn Sau §¹i häc; Khoa N«ng häc, ®Æc biÖt lµ c¸c thÇy c« trong Bé m«n HÖ thèng N«ng nghiÖp (Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi). Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c ®ång chÝ l·nh ®¹o Së N«ng nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phóc, c¸c ®ång chÝ l·nh ®¹o Trung t©m KhuyÕn n«ng – KhuyÕn ng− VÜnh Phóc; HuyÖn ñy, Héi ®ång Nh©n d©n, Ủy ban Nh©n d©n, Phßng Kinh tÕ, Phßng Thèng kª, Phßng Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng, Tr¹m KhuyÕn n«ng huyÖn Tam D−¬ng; UBND c¸c x· trong vïng trång d−a chuét, bµ con n«ng d©n huyÖn Tam D−¬ng tØnh VÜnh Phóc; c¸c b¹n bÌ, ®ång nghiÖp, gia ®×nh vµ ng−êi th©n ®· nhiÖt t×nh ñng hé, gióp ®ì t«i trong suÊt thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi vµ hoµn chØnh luËn v¨n tèt nghiÖp. T¸c gi¶ NguyÔn Hoµng D−¬ng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. ii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 2 1.2.1 Mục ñích 2 1.2.2 Yêu cầu. 2 1.3 Ý nghĩa của ñề tài 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở lý luận về sản xuất rau an toàn 4 2.1.1 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn 4 2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau vµ d-a chuét 7 2.1.3 Nguồn gốc và phân bố cây dưa chuột 11 2.1.4 Các giống dưa chuột chủ yếu 12 2.1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột 17 2.2 20 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Mối quan hệ giữa các yêu cầu sinh thái của cây dưa chuột 20 2.2.2 Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng 26 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ðối tượng nghiên cứu 33 3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 33 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. iii 3.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 33 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 3.4.2 Bố trí thử nghiệm mô hình 35 3.4.3 Các nhóm chỉ tiêu về phương pháp theo dõi 38 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 ðiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Tam Dương 41 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 41 4.1.2 Chế ñộ khí hậu và thuỷ văn 43 4.1.3 ðiều kiện ñất ñai, thổ nhưỡng 47 4.2 54 ðiều kiện kinh tế - xã hội 4.2.1 Dân số và lao ñộng 54 4.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và văn hoá - xã hội 56 4.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 59 4.3 61 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dưa chuột ở Vĩnh Phúc 4.3.1 Tình hình sản xuất dưa chuột ở Vĩnh Phúc 61 4.3.2 Về cơ cấu giống dưa chuột 65 4.3.3 Thực trạng tổ chức sản xuất và tiêu thụ dưa chuột 65 4.3.4 ðề xuất phương thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ dưa chuột an toàn 68 4.3.5 Tiềm năng, hạn chế ñối với sản xuất dưa chuột của huyện Tam Dương 70 4.4 Thực trạng ñầu tư và kỹ thuật canh tác dưa chuột ở các vùng nghiên cứu 71 4.4.1 Mức ñộ ñầu tư về phân bón ở các vùng nghiên cứu 72 4.4.2 Kết quả ñiều tra về thời gian bón và phương pháp bón 73 4.4.3 Kết quả ñiều tra về các biện pháp kỹ thuật ñược áp dụng 74 4.4.4 Kết quả ñiều tra về tình hình sâu bệnh hại và sử dụng thuốc BVTV trên cây dưa chuột Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 76 iv 4.4.5 ðánh giá hiệu quả sản xuất dưa chuột ở các vùng nghiên cứu 79 4.4.6. Kết quả tổng hợp ý kiến người dân về một số vấn ñề liên quan ñến sản xuất cây dưa chuột 4.5 81 Nghiên cứu ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñến năng suất và chất lượng dưa chuột 84 4.5.1 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñến thời gian thu hoạch quả 84 4.5.2 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñến ñường kính, chiều dài quả, ñộ dày thịt quả 85 4.5.3 ðánh giá tình hình sâu bệnh của từng mô hình 86 4.5.4 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 88 4.5.5 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñến hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc BVTV, dư lượng kim loại nặng và lượng vi sinh vật trên quả 90 4.5.6 So sánh ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñến các chỉ tiêu ñánh giá cảm quan 92 4.5.7 Hạch toán hiệu quả sản xuất dưa chuột của từng mô hình 94 4.6 95 ðánh giá chung 4.6.1 Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất dưa chuột, dưa chuột an toàn 95 4.6.2 Kết quả mô hình 97 4.7 ðề xuất một số giải pháp góp phần phát triển sản xuất dưa chuột an toàn 97 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2. ðề nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật EC : Cộng ñộng kinh tế châu Âu ðVT : ðơn vị tính ñ : ðồng FAO : Tổ chức nông lương thế giới GAP : Hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt Ha : Hécta HTX : Hợp tác xã IPM : Phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSKG : Ngày sau khi gieo RAT : Rau an toàn TBKT : Tiến bộ kỹ thuật TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban Nhân dân USD : ðồng ñô la WHO : Tổ chức y tế thế giới Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1. Tên bảng Trang Mức giới hạn tối ña cho phép loại hoá chất BVTV trong sản phẩm rau tươi 2.2 5 Mức giới hạn tối ña cho phép hàm lượng nitrat (NO3¯) trong sản phẩm rau tươi 6 2.3 Mức giới hạn tối ña cho phép một số kim loại nặng trong rau 6 2.4 Mức giới hạn tối ña cho phép một số vi sinh vật trong rau 7 2.5 Lượng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam (1990-1999) 8 2.6 Thời gian cách ly thuốc BVTV ñã sử dụng trên rau ăn lá và rau ăn quả ở một số ñịa phương 9 2.7 Sản xuất dưa chuột của 5 nước có sản lượng lớn nhất thế giới 18 2.8 Tình hình thương mại dưa chuột trên thế giới 19 4.1. Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp huyện Tam Dương 43 4.2 Các loại ñất chính của huyện Tam Dương 48 4.3 Dân số, lao ñộng huyện Tam Dương năm 2010 55 4.4 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế 60 4.5 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của Vĩnh Phúc qua một số năm 4.6 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các huyện trong tỉnh năm 2010 4.7 4.9 62 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của Tam Dương qua một số năm 4.8 62 63 Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các xã trong huyện năm 2010. 64 Cơ cấu giống dưa chuột tại huyện Tam Dương 65 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. vii 4.10 Thực trạng tổ chức sản xuất dưa chuột tại vùng ñiều tra 66 4.11 Thực trạng tổ chức tiêu thụ dưa chuột tại vùng ñiều tra 67 4.12 Kết quả ñiều tra về mức ñộ ñầu tư phân bón cho dưa chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 72 4.13 Kết quả ñiều tra về thời gian bón và phương pháp bón phân của các vùng nghiên cứu năm 2010 74 4.14 Kết quả ñiều tra về kỹ thuật ñược áp dụng trong thâm canh dưa chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 75 4.15 Kết quả ñiều tra về tình hình sâu bệnh hại chính và các loại thuốc dùng trên cây dưa chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 77 4.16 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân trên cây dưa chuột tại vùng nghiên cứu năm 2010 78 4.17 Kết quả ñiều tra về mức ñộ ñầu tư, thu nhập và hiệu quả sản xuất từ dưa chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 80 4.18 Tổng hợp các ý kiến của người dân về một số vấn ñề liên quan ñến sản xuất cây dưa chuột năm 2010 82 4.19 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các giống dưa chuột ở vụ ñông năm 2010 85 4.20 Ảnh hưởng của áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñến ñường kính, chiều dài, ñộ dày thịt quả 4.21 Tình hình sâu bệnh hại trên các giống dưa chuột vụ ñông 2010 86 87 4.22 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống dưa chuột ở vụ ñông 2010 88 4.23 Kết quả phân tích hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc BVTV, dư lượng kim loại nặng và lượng vi sinh vật trên quả 91 4.24 So sánh các chỉ tiêu ñánh giá cảm quan 93 4.25 ðánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng dưa chuột 94 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu của huyện Tam Dương 44 4.2 Các loại ñất chính của huyện Tam Dương 49 4.3 Cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Tam Dương năm 2010 60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. ix 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài. Ở nước ta, dưa chuột ñã trở thành cây rau phổ biến trong sản xuất và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Dưa chuột ñược trồng nhiều, tập trung chủ yếu ở vùng ñồng bằng và trung du Bắc bộ như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương… Hiện nay, yêu cầu về sản xuất rau số lượng lớn ñáp ứng yêu cầu thị trường, ñặc biệt là ñảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm thì sản xuất rau nói chung và dưa chuột nói riêng ñang ñứng trước những thách thức lớn. Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng có diện tích trồng dưa chuột tương ñối lớn, trong ñó Tam Dương là huyện ñạt diện tích cũng như là sản lượng dưa chuột cao nhất trong tỉnh. Tại huyện Tam Dương dưa chuột có thể trồng trong 3 vụ: Vụ xuân, xuân hè, vụ ñông và nằm trong hệ thống luân canh 3 vụ/năm với cơ cấu: Lúa xuân muộn - lúa mùa sớm - dưa chuột ñông, dưa chuột xuân - lúa mùa sớm - ngô ñông… Trong những năm gần ñây, sản xuất dưa chuột ở Tam Dương ñang phải ñối mặt với nhiều khó khăn như: Sâu bệnh hại ngày một tăng, bộ giống tốt thiếu, ñặc biệt là giống dưa chuột Tam Dương ñang dần bị thoái hoá, tập quán canh tác của người dân còn nhiều hạn chế… Trong ñó việc lạm dụng quá nhiều vào phân bón hóa học và thuốc BVTV ñã ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất và chất lượng của dưa chuột. Với xu thế hội nhập của nền kinh tế thị trường ñang ngày càng ñòi hỏi các sản phẩm có chất lượng cao, có sự ñảm bảo về chất lượng, giá cả ổn ñịnh. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết ñặt ra cho vùng sản xuất dưa chuột của Vĩnh Phúc nói chung và huyện Tam Dương nói riêng phải xác ñịnh ñược tên tuổi và chỗ ñứng trong nước cũng như thị trường nước ngoài, tăng cường cạnh tranh, phát triển một loại cây có giá trị kinh tế tăng thu nhập cho người dân. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, ñể góp phần ñịnh hướng cho sản xuất cây dưa chuột nhằm nâng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 1 cao ñời sống của người nông dân trên ñịa bàn huyện,tôi thực hiện ñề tài: "Nghiên cứu phát triển sản xuất dưa chuột an toàn tại huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc” là việc làm cần thiết ñể tạo cơ sở cho việc thực hiện xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung dưa chuột an toàn có thương hiệu trên ñịa bàn huyện Tam Dương. 1.2 Mục ñích và yêu cầu 1.2.1 Mục ñích Trên cơ sở ñánh giá thực trạng việc sản xuất và tiêu thụ dưa chuột của huyện, ñề xuất một số giải pháp mới nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất dưa chuột trong thời gian tới, ñồng thời góp phần nâng cao thu nhập từ trồng dưa chuột cho người dân. ðề tài sẽ giúp cho Huyện ủy, UBND huyện Tam Dương có chiến lược ñầu tư phát triển vùng hàng hóa dưa chuột an toàn tập trung ñủ sức cạnh tranh trên thị trường giai ñoạn 2010- 2020. 1.2.2 Yêu cầu. - ðánh giá các ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội liên quan ñến sản xuất dưa chuột, dưa chuột an toàn. - ðiều tra các hộ sản xuất dưa chuột, dưa chuột an toàn ñể nắm bắt thực trạng sản xuất và tiêu thụ dưa chuột của huyện. - Phân tích, ñánh giá thực trạng và tìm ra yếu tố hạn chế, những tiềm năng thế mạnh phát triển. - Phân tích, ñánh giá ảnh hưởng của việc tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ, chính sách hỗ trợ của nhà nước ñối với cây dưa chuột, dưa chuột an toàn. - Bố trí mô hình áp dụng một số biện pháp kỹ thuật quan trọng trong quy trình VietGAP ñể chứng minh khả năng sản xuất an toàn. - ðề xuất các giải pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả trồng dưa chuột an toàn của huyện trong thời gian tới. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 2 1.3 Ý nghĩa của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu về cây dưa chuột tại huyện Tam Dương và các vùng trồng dưa chuột tại tỉnh Vĩnh Phúc và củng cố cơ sở khoa học cho việc sản xuất dưa chuột an toàn. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn ñề khó khăn trong sản xuất dưa chuột hiện nay như: Năng suất chưa cao, vấn ñề sâu bệnh, vấn ñề lạm dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV, chất lượng chưa ñạt yêu cầu của thị trường dẫn ñến hiệu quả sản xuất thấp… - Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà khoa học và cán bộ kỹ thuật ñưa ra các biện pháp canh tác mới phù hợp cho vùng trồng dưa chuột của huyện, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, ñáp ứng ñược yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước, góp phần nâng cao giá trị trồng cây dưa chuột cho người dân. - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở giúp Huyện ủy, UBND huyện Tam Dương quy hoạch và có chính sách phát triển vùng trồng dưa chuột tập trung an toàn chất lượng, có thương hiệu trên thị trường trong thời gian tới. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận về sản xuất rau an toàn 2.1.1 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn Người ta phân biệt 3 loại rau: Rau sản xuất ñại trà, rau sạch và RAT [1]. Rau sản xuất ñại trà: Là các loại rau ñược trồng và sử dụng theo lối truyền thống, tổ chức sản xuất theo phong tục, tập quán của từng ñịa phương, không có quy trình thống nhất nên chất lượng cũng rất khác nhau. ðể ñảm bảo năng suất, người trồng rau thường áp dụng các biện pháp kỹ thuật như: Phun các loại thuốc BVTV, kể cả các loại bị cấm hoặc hạn chế sử dụng trên rau. Phun thuốc liều cao quá quy ñịnh ñể tiêu diệt nhanh sâu bệnh. Phun thuốc trước khi thu hoạch mặc dù bao bì, nhãn thuốc có ghi thời gian cách ly. Bón phân ñạm quá liều lượng tạo ra hàm lượng nitrat trong rau cao. Dùng các loại phân tươi chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh ñường ruột. Rau sạch: Là rau không chứa các ñộc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia súc. Sản phẩm rau ñược xem là sạch khi ñáp ứng các yêu cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn, lẫn tạp chất, thu ñúng ñộ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bì hấp dẫn. Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitơrat cũng như các vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO. ðây là các chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác ñịnh mức ñộ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau, quả “sạch”. Rau sạch (sạch hoàn toàn): Là loại rau ñược sản xuất bằng công nghệ sinh học, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV. Rau sạch ñược sản Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 4 xuất theo quy trình vệ sinh ñồng ruộng, bón phân sinh học và phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học. Tuy nhiên sản lượng rau loại này không ñáng kể, giá thành rất cao nên chủ yếu phục vụ khách nước ngoài, các khách sạn, siêu thị lớn. Rau an toàn (RAT): Theo quy ñịnh của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả) có chất lượng ñúng như ñặc tính giống vốn có của nó, hàm lượng các chất ñộc và mức ñộ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo ñảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì ñược coi là rau ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) [24]. Các yêu cầu chất lượng của rau an toàn (RAT): Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm ñược thu hoạch ñúng thời ñiểm, ñúng yêu cầu của từng loại rau (ñúng ñộ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp. Về môt số chỉ tiêu phải ñảm bảo quy ñịnh cho phép như sau: - Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau ở mức giới hạn tối ña cho phép (bảng 2.1) Bảng 2.1. Mức giới hạn tối ña cho phép loại hoá chất BVTV trong sản phẩm rau tươi STT 1 2 Chỉ tiêu Mức giới hạn Phương pháp thử tối ña cho phép Những hóa chất có trong CODEX Theo CODEX Theo CODEX Những hóa chất không có trong Theo ASEAN Theo ASEAN CODEX hoặc ðài Loan hoặc ðài Loan (Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn). - Hàm lượng nitrat (NO3¯) tích lũy trong sản phẩm rau ở mức giới hạn tối ña cho phép (bảng 2.2). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 5 Bảng 2.2 Mức giới hạn tối ña cho phép hàm lượng nitrat (NO3¯) trong sản phẩm rau tươi STT Mức giới hạn tối ña cho phép (mg/ kg) Loại rau 1 Xà lách 1.500 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Rau gia vị Bắp cải, su hào, suplơ, củ cải , tỏi Hành lá, bầu bí, ớt cây, cà tím Ngô rau Khoai tây, cà rốt ðậu ăn quả, măng tây, ớt ngọt Cà chua, dưa chuột Dưa bở Hành tây Dưa hấu 600 500 400 300 250 200 150 90 80 60 Phương pháp thử TCVN 5247:1990 - - Hàm lượng tích lũy một số kim loại nặng như: Chì (Pb), thủy ngân (Hg), asen (As), cadimi (Cd), ñồng (Cu)…ở mức giới hạn tối ña cho phép (bảng 2.3). Bảng 2.3 Mức giới hạn tối ña cho phép một số kim loại nặng trong rau TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối ña cho phép (mg/ kg) 1,0 1 Asen (As) 2 3 4 Chì (Pb) Thủy ngân (Hg) ðồng (Cu) 1,0 0,3 30 5 Cadimi (Cd) - Rau ăn củ - Xà lách - Rau ăn lá - Rau khác Kẽm (Zn) Thiếc (Sn) 0,05 0,1 0,2 0,02 40 200 6 7 Phương pháp thử TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 5368:1991; TCVN 6541:1999 TCVN 7603:2007 TCVN 5487:1991 TCVN 5496:2007 (Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 6 - Mức ñộ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Salmonella sp…) và kí sinh trùng ñường ruột (trứng giun ñũa Ascaris sp…) ở mức giới hạn tối ña cho phép (Bảng 2.4). Bảng 2.4 Mức giới hạn tối ña cho phép một số vi sinh vật trong rau TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối ña cho phép (CFU/g) 1 Samonella 0 2 Coliforms 100 3 Escherichia coli 10 Phương pháp thử TCVN 4829:2005 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 (Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn). 2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau vµ d−a chuét ðể xác ñịnh nguyên nhân gây ô nhiễm nhằm giảm ñến mức thấp nhất dư lượng hoá chất có trong rau xanh ñã gây ra những tác hại cho sức khoẻ con người, chúng ta cần ñánh giá ñúng thực trạng môi trường canh tác có tác ñộng lớn ñến sự ô nhiễm. Qua kết quả nghiên cứu của các chuyên gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau từ năm 1990 trở lại ñây cho thấy có các nguyên nhân gây mất an toàn trên rau như sau: 2.1.2.1. Mất an toàn do hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV): Lượng thuốc BVTV ñã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam ngày càng gia tăng. Nếu năm 1990 thuốc trừ sâu bệnh chỉ sử dụng cho gần 9 triệu ha cây trồng thì năm 1999 ñã có 10,5 triệu ha cây trồng phải dùng thuốc BVTV và ñể có lượng thuốc trên tất nhiên chi phí về tổng giá trị USD là rất lớn. Tính ñến năm 1999 nước ta ñã phải chi mất 158,7 triệu USD cho thuốc BVTV tăng 17,63 lần so với năm 1990, lượng thuốc dùng cho 1 ha cây trồng cũng tăng gấp 2 lần. Lượng thuốc BVTV ñược sử dụng tập trung chủ yếu vào cây lúa, cây rau, cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khác. Tổng hợp lượng thuốc BVTV ñã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam từ 1990 ñến 1999 thể hiện ở bảng 2.5. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 7 Bảng 2.5 Lượng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam (1990-1999) Năm Diện tích Lượng Tổng giá trị canh tác thuốc nhập (triệu USD) (triệu ha) (tấn thành phẩm) Bình quân cho 1ha Tiền Tỷ lệ % Lượng thuốc Giá trị (kg) (USD) 1990 9,0 15.000 9,0 100,0 0,50 1,00 1991 9,4 20.300 22,5 250,0 0,67 1,00 1992 9,7 23.100 24,5 272,2 0,77 2,40 1993 9,9 24.800 33,4 371,1 0,82 3,30 1994 10,4 20.380 58,9 654,4 0,68 5,60 1995 10,5 25.666 100,4 1111,1 0,85 9,50 1996 10,5 32.751 124,3 1381,1 1,08 11,80 1997 10,5 30.406 126,0 1400,0 1,01 12,00 1998 10,5 42.738 196,7 2185,6 1,35 18,73 1999 10,5 33.715 158,7 1763,3 1,05 15,11 (Nguồn: Cục BVTV[5]) Thực hiện thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật (BVTV): ðây là vấn ñề tồn tại lớn nhất trong giai ñoạn hiện nay ở nước ta về vệ sinh an toàn thực phẩm trên rau, chè, cũng như một số cây thực phẩm khác, ñó là không ñảm bảo thời gian cách ly sau sử dụng thuốc BVTV. Cục Bảo vệ Thực vật ñiều tra ở 290 hộ nông dân trồng rau: Suplơ, su hào, rau muống, ñậu cô ve, ñậu ñũa, cà chua trong năm 1999 ở một số ñịa phương cho biết các nơi ñều không tuân thủ thời gian cách ly theo quy ñịnh. Hầu hết các hộ nông dân ñều vi phạm thời gian cách ly sau phun thuốc, sự vi phạm nhiều nhất trên nhóm rau ăn quả như cà chua, ñậu ñỗ, tiếp ñó là ñến nhóm rau ăn lá và cây chè [25]. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 8 Bảng 2.6 Thời gian cách ly thuốc BVTV ñã sử dụng trên rau ăn lá và rau ăn quả ở một số ñịa phương ðịa ñiểm Số hộ ñiều tra Tỷ lệ (%) số hộ nông dân thực hiện ở các khoảng thời gian cách ly (ngày) 1-3 4-6 11-15 1-3 >15 Trên rau ăn lá Minh Khai , Từ Liêm 58,0 6,9 37,9 25,9 13,8 15,5 Tiền Phong, Mê Linh 73,0 9,6 35,6 30,1 13,7 11,0 Song Phượng, Hoài ðức 60,0 10,0 46,7 18,3 15,0 10,0 Minh khai, Từ Liêm 58,0 39,7 34,5 25,8 Tiền Phong, Mê Linh 73,0 45,2 37,0 17,8 Song Phượng, Hoài ðức 60,0 35,0 43,3 11,7 Trên rau ăn quả 10,0 Số liệu ở bảng trên cho thấy nhiều ñịa phương phần lớn các hộ nông dân không tuân thủ quy ñịnh cách ly thuốc BVTV. Mặt khác nếu như trước chế biến mà chỉ cách ly ngắn như vậy sẽ dẫn ñến nguy cơ tồn ñọng dư lượng hoá chất trong nông sản thực phẩm. Mặc dù biết là nguy hiểm nhưng chỉ vì ham lợi nhuận trước mắt mà người nông dân ñã không thực hiện quá trình cách ly sau 10-15 ngày phun. Thực trạng vi phạm về thời gian cách ly thuốc BVTV là ñiều ñáng báo ñộng. Hậu qủa của việc sử dụng thuốc trừ sâu hàng năm ñã xảy ra nhiều trường hợp bị ngộ ñộc do rau còn tồn dư hoá chất BVTV. 2.1.2.2. Mất an toàn do bón quá nhiều phân ñạm làm tăng hàm lượng nitrat (NO3¯) trong rau: Theo một số nhà khoa học thì lượng phân hoá học ñược sử dụng vào trồng trọt ở Việt Nam không vào loại cao so với các nước trong khu vực và so với bình quân trên toàn thế giới. Tuy nhiên ảnh hưởng của phân hoá học, nhất Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 9 là ñạm với sự tích luỹ nitrat trong rau cũng là một nguyên nhân làm cho rau ñược xem là không an toàn. NO3¯ vào cơ thể ở mức trung bình, thường không gây ngộ ñộc, chỉ khi hàm lượng vượt mức cho phép thì mới nguy hiểm. Trong hệ thống tiêu hoá NO3¯ bị khử thành nitrit (NO2¯), nitrit là một chất chuyển biến oxyheamo globin (chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất không hoạt ñộng ñược gọi là methaemoglobin. Ở mức cao nitrit sẽ làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hưởng tới hoạt ñộng của tuyến giáp, gây ra ñột biến và phát triển các khối u. Trong cơ thể con người nếu lượng nitrit ở mức ñộ cao có thể gây phản ứng với axit amin thành chất gây ung thư gọi là nitrosamin. Có thể nói hàm lượng NO3¯ vượt ngưỡng cho phép là triệu chứng gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người, vì vậy các nước nhập khẩu rau tươi ñều phải kiểm tra hàm lượng NO3¯ trước khi nhập sản phẩm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cộng ñồng Kinh tế châu Âu (EC) ñã quy ñịnh giới hạn hàm lượng nitrat trong nước uống là dưới 50 mg/lít. Trẻ em nếu thường xuyên uống nước có hàm lượng nitrat cao hơn 45 mg/lít sẽ bị rối loạn trao ñổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể. Trẻ em ăn súp rau mà có hàm lượng NO3¯ từ 80-1300 mg/kg sẽ bị ngộ ñộc, vì thế WHO khuyến cáo hàm lượng NO3¯ trong rau tươi không ñược quá 300 mg/kg. Theo một số - tài liệu của Mỹ thì hàm lượng NO 3 còn phụ thuộc vào từng loại rau, ví dụ măng tây không quá 50 mg/kg nhưng củ cải mức cho phép 360 mg/kg. - Hiện nay, tài liệu của Nga ñã quy ñịnh cụ thể về hàm lượng NO 3 không ñược vượt quá các số liệu sau ñây ñối với từng loại rau (mg/kg): Cải bắp – 500, cà rốt – 250, dưa chuột - 150, cà chua -150, rau cải -1400, hành củ -60, hành lá -400, khoai tây -250, rau thơm (húng, mùi tầu, tía tô) - 600, xà lách 1500 và suplơ -500 mg/kg. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất