Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng ...

Tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chuẩn đoán bệnh

.PDF
81
4
118

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------***------- NGUYỄN THÀNH LONG Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm bÖnh lý ë gµ m¾c bÖnh Cóm gia cÇm (H5N1) vµ øng dông ph−¬ng ph¸p Hãa m« miÔn dÞch trong chÈn ®o¸n bÖnh LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành Mã số : : Thú y 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TÔ LONG THÀNH TS. BÙI TRẦN ANH ðÀO HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, viện Sau ñại học, khoa Thú y cùng các thầy cô giáo trong nhà trường ñã tạo ñiều kiện cho tôi ñược tiếp cận với những kiến thức khoa học về nông nghiệp trong hơn 2 năm học ở trường. ðể hoàn thành Luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của toàn thể cán bộ công nhân viên chức ở Trung tâm chẩn ñoán Thú y trung ương-Cục Thú y, trực tiếp là thầy hướng dẫn khoa học PGS. TS Tô Long Thành. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Bệnh lý-khoa Thú y của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, trực tiếp là thầy hướng dẫn khoa học TS. Bùi Trần Anh ðào. Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trường, các thầy cô giáo, cơ quan, bạn bè ñồng nghiệp cùng người thân ñã ñộng viên, tào ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện ñề tài . Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thành Long Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii MỤC LỤC............................................................................................................iii DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... ix PHẦN I: MỞ ðẦU ............................................................................................... 1 1.1. ðẶT VẤN ðỀ................................................................................................ 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI ............................................................................. 2 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ............................ 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3 2.1. LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM................................................................ 3 2.1.1. Lịch sử bệnh cúm gia cầm trên thế giới...................................................... 3 2.1.2. Bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam ................................................................... 8 2.2. ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS CÚM TYPE A – CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH CÚM GIA CẦM............................................................................ 10 2.2.1. ðặc ñiểm về hình thái và cấu trúc............................................................. 10 2.2.2. ðặc tính kháng nguyên của virus cúm type A .......................................... 13 1.2.3. Thành phần hóa học và sức kháng của virus ............................................ 15 2.2.4. Quá trình nhân lên của virus ..................................................................... 15 2.2.5. ðộc lực của virus....................................................................................... 16 2.2.6. Sức ñề kháng của virus.............................................................................. 18 2.2.7. Nuôi cấy và lưu giữ virus.......................................................................... 18 2.3. DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM GIA CẦM .................................................... 18 2.3.1. Loài vật mang virus................................................................................... 18 2.3.3. Sự truyền lây ............................................................................................. 20 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii 2.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA BỆNH CÚM GIA CẦM................... 20 2.4.1. Triệu chứng lâm sàng ñiển hình của bệnh cúm gia cầm chủng ñộc lực cao ....21 2.4.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh do những chủng virus cúm ñộc lực thấp 21 2.5. TỔN THƯƠNG............................................................................................ 22 2.6. CHẨN ðOÁN BỆNH CÚM GIA CẦM...................................................... 22 2.7. KHỐNG CHẾ BỆNH CÚM GIA CẦM ...................................................... 25 2.8. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM................... 29 PHẦN 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....32 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 32 3.2. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT ................................................ 32 3.2.1. ðộng vật .................................................................................................... 32 3.2.2. Sinh phẩm, hóa chất .................................................................................. 32 3.2.3. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm...................................................................... 32 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 32 3.3.1. Phương pháp quan sát: .............................................................................. 32 3.3.2. Phương pháp mổ khám toàn diện:............................................................. 33 3.3.3. Phương pháp làm tiêu bản vi thể:.............................................................. 35 3.3.4. Chẩn ñoán bằng phương pháp Hóa mô miễn dịch (IHCImmonohistochemistry):............................................................................ 37 1.3.5. Phương pháp thống kê sinh học: ............................................................... 38 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 39 4.1. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM GIA CẦM Ở MỘT SỐ ðỊA PHƯƠNG TRONG 02 NĂM NGHIÊN CỨU (NĂM 2010-2011) ..................................................... 39 4.2. MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở GÀ MẮC BỆNH CÚM.......... 41 4.3. TỔN THƯƠNG ðẠI THỂ TRÊN GÀ MẮC CÚM A - H5N1................... 45 4.3. TỔN THƯƠNG VI THỂ TRÊN GÀ MẮC CÚM A H5N1 ....................... 52 4.5. KẾT QUẢ NHUỘM HOÁ MÔ MIỄN DỊCH MỘT SỐ CƠ QUAN CỦA GÀ MẮC CÚM A - H5N1 .......................................................................................... 62 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv PHẦN V: KẾT LUẬN - ðỀ NGHỊ .................................................................... 67 5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 67 5.2. ðỀ NGHỊ...................................................................................................... 67 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1.a. Tình hình dịch cúm gia cầm H5N1 năm 2010................................. 39 Bảng 4.1.b. Thống kê số mẫu cúm gia cầm H5N1 tới tháng 7 năm 2011 .......... 40 Bảng 4.2. Triệu chứng lâm sàng ở gà mắc cúm A (H5N1) ................................ 41 Bảng 4.3. Tổn thương ñại thể trên gà mắc cúm A (H5N1)................................. 45 Bảng 4.4. Tổn thương vi thể ở các cơ quan của gà mắc cúm H5N1 .................. 53 Bảng 4.5. Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch...................................................... 62 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cấu trúc virus H5N1 ........................................................................... 12 Ảnh 4.1: Mào, tích tím tái, phù ñầu .................................................................... 44 Ảnh 4.2: Gà xù lông ............................................................................................ 44 Ảnh 4.3: Xuất huyết da chân vùng không lông................................................... 44 Ảnh 4.4: Phân xanh trắng.................................................................................... 44 Ảnh 4.5: Phù keo nhày dưới da ñầu .................................................................... 50 Ảnh 4.6: Mỡ phủ tạng xuất huyết ....................................................................... 50 Ảnh 4.7: Khí quản xuất huyết ............................................................................. 50 Ảnh 4.8: Phổi viêm, xuất huyết, phù................................................................... 50 Ảnh 4.9: Tuyến tụy xuất huyết, hoại tử .............................................................. 50 Ảnh 4.10: Dạ dày tuyến xuất huyết..................................................................... 50 Ảnh 4.11: Lách xuất huyết .................................................................................. 51 Ảnh 4.12: Gan xuất huyết ................................................................................... 51 Ảnh 4.13: Tim xuất huyết ................................................................................... 51 Ảnh 4.14: Não sung huyết................................................................................... 51 Ảnh 4.15: Thận xuất huyết.................................................................................. 51 Ảnh 4.16: Ruột xuất huyết .................................................................................. 51 Ảnh 4.17: Khí quản sung huyết, xuất huyết (HE, x200)..................................... 59 Ảnh 4.18: Cấu trúc khí quản bị phá hủy (HE, x400) .......................................... 59 Ảnh 4.19: Ruột: lông nhung bị phá hủy cấu trúc,............................................... 59 xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400) ................................................ 59 Ảnh 4.20: Phổi sung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400) .. 59 Ảnh 4.21: Não sung huyết (HE, x100)................................................................ 59 Ảnh 4.22: Não xuất huyết, tăng sinh tế bào thần kinh ñệm, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400).................................................................................................. 59 Ảnh 4.23: Gan sung huyết, xuất huyết, tế bào gan thoái hoá, hoại tử (HE, x400) ............................................................................................................................. 60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii Ảnh 4.24: Lách xuất huyết, tế bào lympho thoái hóa, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400) ........................................................................................................... 60 Ảnh 4.25: Thận sung huyết, xuất huyết, tế bào viêm tập trung ở kẽ ống thận (HE, x400) ........................................................................................................... 60 Ảnh 4.26: Cơ tim xuất huyết, tế bào cơ tim hoại tử, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400) ........................................................................................................... 60 Ảnh 4.27: Dạ dày tuyến sung huyết, các nang tuyến tách rời nhau (HE, x 100) 60 Ảnh 4.28: Tế bào tuyến hoại tử, tế bào viêm thâm nhập ở kẽ các nang tuyến (HE, x 400) .......................................................................................................... 60 Ảnh 4.29: Tuyến tụy sung huyết (HE, x100)...................................................... 61 Ảnh 4.30: Tế bào tuyến tụy hoại tử, xuất huyết (HE, x400)............................... 61 Ảnh 4.31: Tuyến ức sung huyết (HE, x100) ....................................................... 61 Ảnh 4.32: Tuyến ức xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400)............... 61 Ảnh 4.33: Tổ chức kẽ liên kết các nang lympho dày lên, xuất huyết nhẹ (HE, x100) ........................................................................................................... 61 Ảnh 4.34: Tế bào biểu mô nang lympho thoái hóa, hoại tử, thâm nhiễm tế bào viêm (HE, x400).................................................................................................. 61 Ảnh 4.35: Sự phân bố virus ở lách (HMMD, x100 ............................................ 65 Ảnh 4.36: Sự phân bố virus ở lách (HMMD, x400) ........................................... 65 Ảnh 4.37: Sự phân bố virus ở phổi (HMMD, x100)........................................... 65 Ảnh 4.38: Sự phân bố virus ở phổi (HMMD, x400)........................................... 65 Ảnh 4.39: Sự phân bố virus ở não (HMMD, x100) ............................................ 65 Ảnh 4.40: Sự phân bố virus ở não (HMMD, x400) ............................................ 65 Ảnh 4.41: Sự phân bố virus ở ruột (HMMD, x100) ........................................... 66 Ảnh 4.42: Sự phân bố virus ở ruột (HMMD, x400) ......................................... 66 Ảnh 4.43: Sự phân bố virus ở gan (HMMD, x100) ............................................ 66 Ảnh 4.44: Sự phân bố virus ở gan (HMMD, x400) ........................................... 66 Ảnh 4.45: Sự phân bố virus ở thận (HMMD, x100)........................................... 66 Ảnh 4.46: Sự phân bố virus ở thận (HMMD, x400)......................................... 66 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC: Amino ethyl carbazole CPE: Cyto pathogen effect ELISA: Emzyme Linked Immunosozbent Assay FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations HA, H: Haemagglutinin HI: Hemagglutination inhibitory test HE: Hematoxylin - Eosin HMMD: Hóa mô miễn dịch HPAI: Highly Pathogenic Avian Influenza LPAI: Low pathogenic avian influenza MDCK: Madin – Darby – Canine - Kidney NA, N: Neuraminidase NP: Nucleoprotein-NP RT-PCR: Reverse Transcription-Polymerase Chain Reaction WHO: World Health Organization Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ix PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Bệnh cúm gia cầm chủng ñộc lực cao (Highly Pathogenic Avian Influenza - HPAI) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc ñộ lây lan rất nhanh với tỷ lệ gây chết cao trong ñàn gia cầm nhiễm bệnh. Bệnh do virus cúm type A gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, ñà ñiểu, các loài chim và có thể cho cả con người. Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) ñã xếp bệnh vào Bảng A - Bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất. Bệnh cúm gia cầm ñã ñược biết ñến từ rất lâu qua các vụ ñại dịch gây ra cho gia cầm và cả con người ở nhiều nước trên thế giới. Cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm xảy ra trên diện rộng ở các nước Châu Á, tính ñến cuối tháng 1/2004 ñã có 11 nước thông báo có dịch là: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Inñônêxia, Trung Quốc, Hồng Kông, ðài Loan và Việt Nam. Ở Việt Nam, từ tháng 12/2003 ñến nay ñã xảy ra nhiều ñợt dịch cúm gia cầm, làm ảnh hưởng trầm trọng tới ngành chăn nuôi gia cầm nước ta, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế - xã hội. Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp ñến ngành chăn nuôi, dịch bệnh còn làm ảnh hưởng lớn tới các hoạt ñộng xã hội, giao lưu văn hoá - thể thao với quốc tế và gây thiệt hại lớn cho ngành du lịch nước ta. Virus cúm type A H5N1 cũng ñã gây bệnh ở người với nhiều ca tử vong. ðể dập dịch cũng như khống chế, tiến tới thanh toán bệnh cúm gia cầm, Chính phủ và các ñịa phương ñã áp dụng hàng loạt các biện pháp như: ban hành các văn bản pháp quy; giám sát phát hiện bệnh; tiêu hủy triệt ñể ñàn gia cầm nhiễm bệnh; vệ sinh tiêu ñộc; kiểm dịch, kiểm soát giết mổ...Tuy nhiên, do tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ và ý thức chấp hành pháp lệnh thú y của người dân chưa cao nên dịch vẫn liên tục xảy ra. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 Việt Nam cũng ñã áp dụng các biện pháp như giám sát phát hiện bệnh; tiêu hủy triệt ñể ñàn gia cầm nhiễm bệnh; vệ sinh tiêu ñộc; kiểm dịch, kiểm soát giết mổ... trong việc khống chế và dập tắt dịch cúm gia cầm. ðể thực hiện việc thanh toán và hạn chế thiệt hại do bệnh cúm gia cầm gây ra thì việc chẩn ñoán bệnh nhanh chóng, chính xác và nghiên cứu về mức ñộ bệnh gây ra là hết sức cần thiết. Từ tình hình thực tế ñó, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý ở gà mắc bệnh Cúm gia cầm (H5N1) và ứng dụng phương pháp Hóa mô miễn dịch trong chẩn ñoán bệnh” 1.2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI - Cung cấp các thông tin về ñặc ñiểm bệnh lý ñể hỗ trợ chẩn ñoán bệnh cúm gia cầm - Ứng dụng phương pháp Hoá mô miễn dịch (HMMD) trong chẩn ñoán bệnh 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI - Hoàn thiện các thông tin về bệnh cúm gia cầm - ðưa ra khuyến cáo hợp lý trong lấy mẫu xét nghiệm, hỗ trợ chẩn ñoán bệnh nhanh và chính xác về bệnh cúm gia cầm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. LỊCH SỬ BỆNH CÚM GIA CẦM 2.1.1. Lịch sử bệnh cúm gia cầm trên thế giới Bệnh cúm ở gia cầm cũng như bệnh cúm ở người ñã xuất hiện từ cách ñây rất lâu. Năm 412 trước Công nguyên, Hippocrates ñã mô tả về bệnh cúm. Trong hơn 100 năm qua, ñã có 4 vụ ñại dịch ở người xảy ra vào các năm 1889, 1918, 1957 và 1968. Năm 1918, ñại dịch cúm xảy ra ở châu Âu do virus cúm type A H1N1 gây ra, ñược gọi là dịch cúm Tây Ban Nha, khiến cho 20 - 40 triệu người chết. ðến năm 1957, virus H2N2 xuất hiện ở miền Nam Trung Quốc, gây ra bệnh cúm châu Á. Năm 1968, ñến lượt virus H3N2 là nguồn gốc gây bệnh cúm ở Hồng Kông. Năm 1977, virus H1N1 quay trở lại gây bệnh cúm Nga, nhưng không kinh hoàng như năm 1918. Năm 1878, tại Italia ñã xảy ra một bệnh gây tỷ lệ tử vong rất cao ở ñàn gia cầm, sau ñó ñược ñặt tên là bệnh dịch hạch gia cầm. ðến năm 1901, Centanni và Savonuzzi ñã ñề cập ñến ổ dịch này ñược gây ra bởi virus qua lọc. Nhưng phải ñến năm 1955 Achafer mới xác ñịnh ñược virus ñó chính là virus cúm type A (H7N1 và H7N7) gây chết nhiều gà, gà tây và nhiều loài khác. Năm 1963 virus cúm type A ñã ñược phân lập từ gà tây ở Bắc Mỹ do loại thủy cầm di trú dẫn nhập vào. Bệnh cũng ñược Beard. C.W mô tả tương ñối kỹ vào năm 1971 qua ñợt dịch cúm khá lớn trên gà tây ở Mỹ. Những chủng virus ñặc biệt này ñã gây ra dịch cúm gia cầm ở nhiều vùng, nhiều quốc gia trên thế giới trong thời gian cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ XX như ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Phi, Trung ðông, Viễn ðông, Anh, Liên Xô (cũ) (Vũ Thị Mỹ Hạnh và Tô Long Thành, 2008; Suarez và Mary Pantin-Jackwood 2008). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 3 Trước ñây người ta gọi bệnh này là bệnh dịch tả gà (fowl plague) hay bệnh dịch tả gà giả, nhưng từ Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về bệnh cúm gia cầm tại Beltsville, Mỹ (1981) ñã thay thế tên này bằng tên bệnh cúm truyền nhiễm cao ở gia cầm hay bệnh cúm gia cầm thể ñộc lực cao (Highly Pathogenic Avian Influenza - HPAI) (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005). Từ khi phát hiện ra virus cúm type A, các nhà khoa học ñã tăng cường nghiên cứu và thấy virus cúm có ở nhiều loài chim hoang dã và gia cầm nuôi ở những vùng khác nhau trên thế giới. Bệnh dịch nghiêm trọng nhất xảy ra ở gia cầm là những chủng gây bệnh cao thuộc phân type H5 và H7, như ở Scotland năm 1950 là H5N1, ở Mỹ năm 1983 - 1984 là H5N2. Cuối thập kỷ 60, phân type H1N1 thấy ở lợn và có liên quan ñến những ổ dịch ở gà tây. Mối liên quan giữa lợn - gà tây là những dấu hiệu ñầu tiên về virus cúm ở ñộng vật có vú có thể lây nhiễm và gây bệnh cho gia cầm. Những nghiên cứu về phân type H1N1 ñều cho thấy rằng virus cúm type A ñã ở lợn và truyền lây cho gà tây, ngoài ra phân type H1N1 ở vịt còn truyền cho lợn. Một số chủng virus cúm type A ñiển hình gây bệnh ở gia cầm ñã ñược phát hiện trong những ổ dịch ở ñộng vật có vú. Sự lây nhiễm từ chim hoang dã sang gia cầm ñã có bằng chứng từ trước năm 1970 nhưng chỉ ñược công nhận khi xác ñịnh ñược tỷ lệ nhiễm virus cúm cao ở một số loài thủy cầm di trú (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005). Dịch cúm gia cầm bùng nổ liên tục khắp các châu lục trên thế giới ñã thúc ñẩy các hiệp hội chăn nuôi gia cầm và các nhà khoa học tổ chức nhiều hội thảo chuyên ñề về bệnh. Từ ñó ñến nay, trong các hội thảo về dịch tễ, bệnh cúm gia cầm luôn là một trong những nội dung ñược coi trọng. ðiều này cho thấy bệnh cúm gia cầm ngày càng trở nên nguy hiểm, gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho ngành chăn nuôi gia cầm trên toàn cầu. Càng ñặc biệt nguy hiểm hơn khi virus cúm gia cầm “vượt hàng rào về loài”, thích nghi gây bệnh ở người với tỷ lệ tử vong rất cao (Mary Pantin-Jackwood và cs, 2008). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 4 * Từ năm 2003 ñến năm 2005 Từ cuối năm 2003 ñền nay ñã có 10 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch cúm gia cầm H5N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Việt Nam (Ban chỉ ñạo quốc gia phòng chống cúm gia cầm, 2005). - Hàn Quốc: dịch cúm gia cầm H5N1 xảy ra từ 12/12/2003 ñến 24/3/2004 với gần 400 ngàn gia cầm tiêu hủy; một ổ dịch cúm gia cầm H5N2 kết thúc ngày 10/12/2004. - Nhật bản: dịch cúm gia cầm H5N1 xảy ra từ 12/1/2004, ñã tiêu hủy hơn 275 nghìn gà; ổ dịch cuối cùng xảy ra ngày 05/05/2004. - Thái Lan: ổ dịch H5N1 ñầu tiên ñược xác ñịnh vào ngày 23/01/2004 ở tỉnh Chiang Mai. Trong ñợt dịch thứ nhất có 190 ổ dịch ở 89 huyện thuộc 42 tỉnh; số gia cầm tiêu hủy khoảng 30 triệu con. ðợt dịch thứ 2 phát lại từ 03/07/2004 ñến 14/02/2005 có 1.552 ñiểm phát dịch tại 777 xã của 264 huyện của 51 tỉnh. Số gia cầm tiêu hủy là hơn 850 nghìn gà, hơn 687 nghìn vịt và khoảng 274 ngàn các loại khác. Gần ñây dịch vẫn xảy ra rải rác, ngày 17/03/2005 dịch xảy ra trên 1 ñàn gà 50 con tại tỉnh Sukhothai. - Campuchia: dịch H5N1 xảy ra từ ngày 24/01/2004. Ổ dịch gần ñây nhất xảy ra ngày 24/03/2005 tại tỉnh Kompot làm chết 19 gà thả vườn. - Lào: dịch H5N1 bắt ñầu xuất hiện từ 27/01/2004 ñến 13/02/ 2004 ở 3 tỉnh, ñã tiêu hủy hơn 155 nghìn gà. - Indonesia: dịch cúm gia cầm H5N1 xuất hiện vào tháng 1/2004, ñến tháng 11/2004 ñã có 101 huyện thuộc 16/33 tỉnh có dịch. Ngày 23/3/2005 dịch tiếp tục lây lan ở nam ñảo Sulawesi làm nhiễm bệnh khoảng 128 ngàn gà ở 4 tỉnh, trong ñó ổ dịch lớn nhất ở tỉnh Sidrap làm 101.400 gà nhiễm bệnh. Tính từ khi có dịch ñến nay dã có 16,23 triệu gia cầm bị chết, trong ñó có 8,17 triệu con ở trung tâm ñảo Java (Indonesia không thực hiện chính sách tiêu hủy ñàn mắc bệnh). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 5 - Trung quốc: ổ dịch H5N1 ñầu tiên phát hiện ra ngày 27/01/2004 ở tỉnh Quảng Tây, sau ñó lan ra 15 tỉnh khác ñặc biệt các tỉnh có biên giới với Việt Nam ñều có dịch. Từ ngày 28/7/2004, Trung Quốc không phát hiện thêm ổ dịch mới. Số gia cầm tiêu hủy là hơn 5,6 triệu gà; hơn 1,7 triệu vịt và 16 nghìn chim cút và các loại chim khác. - Malaysia: ổ dịch H5N1 ñầu tiên ñược phát hiện ngày 19/8/2004 ở tỉnh Kalantan, ổ dịch cuối cùng ngày 22/11/2004; số gia cầm tiêu hủy hơn 18 nghìn con. - Vùng lãnh thổ Hồng Kông (thuộc Trung Quốc): dịch H5N1 xảy ra ngày 26/1/2004, ca bệnh gần ñây nhất ñược xác ñịnh vào ngày 10/02/2005. Ngoài các ổ dịch do virus cúm H5N1 nêu trên, còn có 7 nước và vùng lãnh thổ khác có dịch cúm gia cầm và các chủng khác là Pakistan, Hoa Kỳ, Canada, Nam Phi, Ai Cập, Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên và ðài Loan. - ðài Loan (thuộc Trung Quốc): dịch cúm gia cầm H5N2 xảy ra ngày 20/1/2004, kết thúc ngày 05/03/2004. - Pakistan: dịch cúm do H7N3 và H9N2 xảy ra trên gà tây từ tháng 11/2003 ñến tháng 3/2004, số gia cầm chết và tiêu hủy là 1,7 triệu con. - Canada: ðã xảy ra 2 ổ dịch cúm gia cầm H7N3 (chủng virus ñộc lực thấp) xảy ra trên gà vào các ngày 19/02/2004 và 9/3/2004. Ca bệnh cuối cùng ñược ghi nhận vào ngày 20/04/2004. - Hoa Kỳ: 01 ổ dịch cúm gia cầm H7N2 (chủng virus ñộc lực thấp) duy nhất xảy ra trên gà vào ngày 11/02/2004 tại bang Delaware. - Nam Phi: 01 ổ dịch cúm H6 xảy ra trên gà công nghiệp và kết thúc ngày 25/03/2004; 01 ổ dịch khác do H5N2 xảy ra ngày 06/08/2004 trên ñà ñiểu và kết thúc vào ñầu tháng 12/2004. - Ai cập: trong năm 2004, ñã phát hiện 01 ổ dịch H10N7 trên vịt hoang dã. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 6 - Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên: từ ngày 25/2 ñến ngày 26/3/2005 dịch cúm gia cầm H7N3 ñã xảy ra ở Bình Nhưỡng, ñã tiêu hủy khoảng 219 nghìn gà ở 3 trại trong vòng bán kính 5km. Bên cạnh ñó, vào cuối tháng 3/2005 tại Myanmar ñã phát hiện hàng ngàn gà chết nghi bệnh cúm gia cầm, tuy nhiên ñến nay chưa có báo cáo xác ñịnh bệnh cúm xảy ra. * Trong năm 2007: có 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới báo cáo xuất hiện dịch cúm trên gia cầm do virút H5N1, ñặc biệt là tại Indonesia, dịch cúm gia cầm xảy ra kéo dài và tại một số quốc gia Châu Phi - nơi ñược cho là virus cúm gia cầm có nguy cơ biến ñổi cũng ñã phát dịch. Các nước khác trong khu vực như: Lào, Cămpuchia, Myanmar, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan cũng ñã tái phát dịch. Các quốc gia khác có ngành chăn nuôi tiên tiến như Hàn Quốc, Nhật Bản và một số quốc gia ở Châu Âu như Nga, Hungari, Rumani, Anh,.. cũng ghi nhận có các ổ dịch trên gia cầm. * Trong năm 2008: dịch cúm gia cầm trên gia cầm phát ra tại 22 quốc gia và vùng lãnh thổ bao gồm: Israel, Ả-rập Saudi, Thụy Sỹ, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ, Liên bang Nga, Ấn ðộ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Pakistan, Nigeria, Bangladesh, Togo, ðặc khu hành chính Hồng Kông, Ai-cập, ðức, Indonesia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. * Trong năm 2010: dịch cúm trên gia cầm phát ra tại các quốc gia và vùng lãnh thổ bao gồm: Bangladesh, Bhutan, Bun-ga-ri, Cămpuchia, Trung Quốc, ðặc khu hành chính Hồng Kông, Ấn ðộ, Israel, Lào, Mông Cổ, Myanmar, Nepal, Ru-ma-ni, Nga, Tây Ban Nha và Việt Nam. Kể từ năm 2003 năm 2010, có 505 người nhiễm bệnh tại 15 quốc gia, trong ñó 300 người ñã tử vong, gồm: Azerbaijan (5 người chết /8 người nhiễm), Bangladesh (0/1), Cambodia (8/10), Trung Quốc (26/39), Djibouti (0/1), Ai Cập (36/112), Indonesia (139/168), Iraq (2/3), Lào (2/2), Myanmar (0/1), Nigeria Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 7 (1/1), Pakistan (1/3), Thái Lan (17/25), Thổ Nhĩ Kỳ (4/12) và Việt Nam (59/119). 2.1.2. Bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam Dịch cúm gia cầm ở nước ta xuất hiện lần ñầu tiên vào cuối tháng 12/2003, sau ñó liên tục tái phát và thường vào lúc chuyển mùa, nhất là trong giai ñoạn ñông - xuân. Dịch cúm gia cầm ở Việt Nam diễn biến như sau: * ðợt dịch thứ nhất từ tháng 12/2003 ñến 30/3/2004: lần ñầu tiên trong lịch sử nước ta dịch cúm gia cầm xuất hiện vào cuối tháng 12 năm 2003 ở tỉnh Hà Tây, Long An và Tiền Giang. Dịch lây lan rất nhanh, chỉ trong vòng 2 tháng, ñến ngày 27/2/2004 dịch ñó xuất hiện ở 2.574 xã, phường (chiếm 24,6% số xã, phường), 381 huyện, quận, thị xã (60%) thuộc 57 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các tỉnh xảy ra dịch nặng là Long An, Tiền Giang, ðồng Tháp, Hà Tây, Hải Dương... Tổng số gà và thủy cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy hơn 43,9 triệu con , chiếm 16,79% tổng ñàn, trong ñó gà chiếm 30,4 triệu con , thủy cầm chiếm 13,5 triệu con. Ngoài ra cũng có 14,76 triệu con chim cút và các loại chim khác bị chết và tiêu hủy. * ðợt dịch thứ hai từ tháng 4 ñến tháng 11/2004: trong giai ñoạn này, dịch phát ra rải rác với quy mô nhỏ ở các hộ gia ñình chăn nuôi gia cầm; bệnh xuất hiện ở 46 xã, phường tại 32 huyện, quận, thị xã thuộc 17 tỉnh. Thời gian cao ñiểm nhất là tháng 7 sau ñó giảm dần, ñến tháng 11 cả nước chỉ có 1 ñiểm phát dịch. Tổng số gia cầm tiêu hủy trong giai ñoạn này là 84.078 con, trong ñó 55.999 gà, 8.132 vịt và 19.947 chim cút. * ðợt dịch thứ ba từ tháng 12/2004 ñến tháng 5/2005: trong khoảng thời gian này dịch ñã xuất hiện ở 670 xã tại 182 huyện thuộc 36 tỉnh, thành phố (15 tỉnh phía Bắc, 21 tỉnh phía Nam). Số gia cầm tiêu hủy là 470.495 gà, 825.689 vịt, ngan và 551.029 chim cút. Bệnh xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành phố thuộc vùng ñồng bằng sông Cửu Long; những tỉnh bị dịch nặng là Long An, Tiền Giang, Bạc Liêu, ðồng Tháp. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 8 * ðợt dịch thứ 4 từ tháng 10/2005 ñến tháng 01/2006: dịch xảy ra ở cả 3 miền với 24 tỉnh, thành tái phát. Trong ñó miền Nam có 3 tỉnh (Bạc Liêu, ðồng Tháp, Long An), miền Trung có 3 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị) và 18 tỉnh thuộc miền Bắc (Hà Nội, Bắc Giang, Hòa Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, , Hải Phòng, Sơn La, Quảng Ninh, Yên Bái, Thái Nguyên, Ninh Bình, Cao Bằng và Hà Giang). Tổng số gia cầm tiêu hủy là 3.972.763 con, trong ñó 1.338.378 gà, 2.135.081 thủy cầm và loài khác. * Trong năm 2006: ở Việt Nam không xảy ra dịch, do sự chỉ ñạo phòng dịch quyết liệt của Chính phủ, Ban chỉ ñạo quốc gia và hiệu quả của chiến dịch tiêm phòng. ðến cuối năm lại xuất hiện các ổ dịch trên ñàn vịt chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa tiêm phòng vaccine. ðợt dịch thứ 5 bắt ñầu và kéo dài trong suốt năm 2007. Dịch không tập trung mà rải rác, lẻ tẻ ở khắp nơi và có thể chia nhiều ñợt. * Trong năm 2007: từ tháng 12/2006 và năm 2007, toàn quốc có 283 xã, phường thuộc 115 huyện quận của 33 tỉnh, thành phố (18 tỉnh miền Bắc, 10 tỉnh miền Nam, 5 tỉnh miền Trung) có tái phát các ổ dịch cúm. Dịch chủ yếu tập trung vào 2 ñợt chính (ñợt 1 từ 06/12/2006 - 07/3/2007 và ñợt 2 từ 01/5/2007 23/8/2007). Tổng số gia cầm bệnh, chết và tiêu hủy là 314.268 con, trong ñó gà chiếm 16,68%, vịt chiếm 80,82% và ngan chiếm 2,50%. Các ổ dịch chủ yếu xảy ra trên ñàn vịt trước, sau ñó lây nhiễm cho ñàn gà. Theo ghi nhận ban ñầu, các ổ dịch chủ yếu xảy ra trên vịt nhỏ, dưới 3 tháng tuổi, chưa ñược tiêm phòng vaccine cúm. Một số ñàn mới tiêm nhưng chưa ñủ thời gian sinh kháng thể bảo hộ. Các ổ dịch xảy ra trên ñàn gia cầm chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ (quy mô dưới 500 con là phổ biến) tại các hộ gia ñình * Trong năm 2008: dịch cúm gia cầm ñã xuất hiện tại 80 xã thuộc 54 huyện, quận, thị xã của 27 tỉnh, thành phố. Tổng số gia cầm chết và buộc phải tiêu hủy là 106.508 con (gồm 40.525 gà, 61.027 vịt và 4.506 ngan). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 9 * Năm 2009: cả nước ñã có 129 ổ dịch tại 71 xã, phường, thị trấn của 35 huyện, thị xã thuộc 17 tỉnh, thành phố phát dịch cúm gia cầm là: Bạc Liêu, Bắc Ninh, Cà Mau, ðiện Biên, ðồng Tháp, Hậu Giang, Khánh Hòa, Nghệ An, Ninh Bình, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Thái Nguyên, Thanh Hóa, TP. Hà Nội, Vĩnh Long và Cao Bằng. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 105.601 con, trong ñó gà 23.733 con (chiếm 22,51 %), vịt 79.138 con (chiếm 74,94 %) và ngan 2.690 con (chiếm 2,55 %). Dịch chỉ xuất hiện rải rác, nhỏ lẻ, phân bố ở nhiều tỉnh trong các khoảng thời gian khác nhau. Các ổ dịch xuất hiện thường ñược ñịa phương bao vây, xử lý ngay nên các ổ dịch ñều xảy ra trong phạm vi hẹp, hầu như không có hiện tượng lây lan diện rộng. * Trong năm 2010: dịch cúm gia cầm ñã xảy ra ở 64 xã, phường của 38 huyện, quận thuộc 23 tỉnh, thành phố là Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bến Tre, Cà Mau, ðắc Lắc, ðiện Biên, ðồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Kon Tum, Lạng Sơn, Nam ðịnh, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Thái Bình, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 147.399 con, trong ñó gà là 43.068 con (chiếm 29,2%), vịt là 102.363 con (chiếm 69,5% và ngan là 1.968 con (chiếm 1,3%). 2.2. ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS CÚM TYPE A – CĂN NGUYÊN GÂY BỆNH CÚM GIA CẦM 2.2.1. ðặc ñiểm về hình thái và cấu trúc Virus cúm type A thuộc họ Orthomyxoviridae, gây bệnh cho mọi loài chim, một số ñộng vật có vú và có thể lây sang người. Cùng với virus cúm A thuộc họ Orthomyxoviridae còn có 3 nhóm (type) virus khác là: - Virus cúm type B chỉ gây bệnh cho người - Virus cúm type C gây bệnh cho người và lợn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất