Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu môi trường nôi cấy và đánh giá một số hoạt tính sinh học từ chủng nấm...

Tài liệu Nghiên cứu môi trường nôi cấy và đánh giá một số hoạt tính sinh học từ chủng nấm cordyceps militaris

.PDF
52
766
81

Mô tả:

Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội LÒI CẢM ƠN Đề hoàn thành khóa luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Mai Hương, TS Trần Thị Hồng Hà, Ths Nguyền Đình Luyện cùng toàn thể cán bộ đang công tác tại phòng Sinh học thực nghiệm - Viện hóa học Các Hợp chất Thiên Nhiên, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại phòng. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ Sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại khoa. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bài khóạ luận này. Thư viện Viện Đại nọc Mở Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Bão Đồ Thị Bảo CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤ C............................................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG........................................................................................... iv DANH MỤC HÌNH............................................................................................ vi DANH MỤC BIÊU Đ Ồ .....................................................................................vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮ T........................................................................viii MỚ ĐẦ U............................................................................................................... 1 PHÀN 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................3 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu về nấm Cordyceps militaris.................. 3 1.1.1. Trên thế giới....................................................................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu về nấm Cordyceps militaris ở Việt Nam.................... 5 1 .2. Giá trị m 1.2.1. ròểứ'.1.1..Y.ịệĩỊ.Đ.ậÌ. hoc Mơ Hà Nôị................. 8 Giá trị dược liệu của một số chất có trong nấm Cordyceps mílitarís.........................................................................................................9 1.2.2. Đối với hệ thống miễn dịch.......................................................... 11 1.2.3. Đối với hệ hô hấp.......................................................................... 12 1.2.4. Đối với hệ tuần hoàn tim và n ão ..................................................12 1.2.5. Đối với hệ thống nội tiế t.............................................................. 12 2.1. Đối tượng, địa điếm, hóa chất và thiết bị sử dụng trong nghiên cứu .. 13 2.1.1. Đối tượng nghiên cứ u...................................................................... 13 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu.........................................................................13 2.1.3. Hóa chất và thiết bị sử dụng trong nghiên cứu............................. 13 2.2. Nội dung nghiên cứ u ............................................................................... 14 Đồ Thị Bảo CNSH 12-02 Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học 2.3. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................14 2.4. Phương pháp nghiên cứ u....................................................................... 15 2.4.1 Xác định môi trường phù hợp dùng đế nhân giống cấp 1 chủng nấm Cordyceps militaris.................................................................................... 15 2.4.2. Nghiên cứu thành phần môi trường nuôi cấy chúng nấm Cordyceps militaris trên môi trường lỏniỉ............................................... 15 2.4.2.1. Ánh hướng của nauồn cacbon tới khá năng hình thành và phát triển của chúng nấm Cordyceps militaris................................................ 16 2.4.2.2. Ánh hường nguồn nitơ đến khá năng hình thành và phát triển của chủng nấm Cordyceps militaris................................................................. 16 2.4.2.3. Ánh hưởng của nhiệt độ tới thời gian sinh trưởng và phát triển của chùng nấm Cordyceps militaris...........................................................16 2.4.2.4. Ảnh hưởng et^a giá trị pH môi trưởng tới sự sinh trưởng và phát triến của chủng nấm Cordyceps militaris.................................................. 17 2.4.3. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng tạo quả thê nấm Cordyceps militaris trên môi trường rắn...................................................................... 17 2.4.3.1 Nghicn cứu ánh hưởng của cơ chất đến khá năng hình thành và phát triển cúa quá thè nấm Cordyceps militaris trên môi trường ran.... 17 2.4.3.2. Nghiên cứu ánh hưởng của cường độ chiếu sáng tới sự phát triển và ra quả thể của chủng nấm.....................................................................18 2.4.3.3. Nghiên cứu sự ảnh hường của công thức phối trộn phụ gia đến khả năng hình thành và phát triền của quá thể nấm Cordyceps miỉitarís 19 2.4.4. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu........................................... 20 2.4.5. Phương pháp tách chiết chùng nấm Cordyceps militaris trên hai môi trường rắn và lỏng với dung môi là ethanol và etyl acetat..............21 Đồ Thị Bảo CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội 2.4.6. Xác định hoạt tính sinh học của chủng nấm Cordyceps militarís 22 PHÀN 3: KẾT QUÁ NGHIÊN c ủ u .............................................................. 27 3.1. Xác định môi trường phù hợp dùng đế nhân giống cấp 1 chùng nấm Cordyceps militaris........................................................................................ 27 3.2. Kết quá nghiên cứu thành phần môi trường nuôi cấy trên môi trường lỏng..................................................................................................................28 3.2.1. Ảnh hưởng của nauồn cacbon.........................................................28 3.2.2. Ket quả ảnh hưởng của nguồn nitơ tới sự phát triển của sợi nấm. 30 3.2.3. Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự phát triển của sợi nấm.... 32 3.2.4. Kết quá ảnh hưởng cùa pH............................................................. 34 3.3. Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồns tạo quả thể nấm Cordyceps militaris trên môi trường rắn......................................................................................... 34 3.3.1. Nghiên cứu ảnh Hường của cơ chất đến khả nàng hình thành và phát triển cùa quả thế nấm Cordyceps militaris trên môi trường rắn.... 35 3.3.2. Ảnh hường của cường độ sáng đến khá năng hình thành và phát triển của nấm Cordyceps militaris............................................................ 37 3.3.3. Ket quá ánh hưởng của công thức bố sung dưỡng chất đến khả năng hình thành và phát triên cùa quà thế nấm Cordyceps militaris..... 39 3.4. Ket quả đánh giá hoạt tính sinh học của các cặn chiết của chủng nấm Cordyceps militaris trên hai môi trường nuôi cấy rắn và lóng.................. 41 PHẦN 4. KẾT LUẬN........................................................................................ 45 DANH MỤC BẢNG Đồ Thị Bảo iv CNSH 12-02 Viện Đại học Mờ Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học Bàng 2.1: Anh hường của loại cơ chất đến khả năng hình thành và phát triển của quả thè nấm Cordyceps milừarís.............................................. 18 Bảng2.2: Ảnh hưởng cùa cường độ chiếu sáng tới sự phát triển và ra quả thố của chúng nấm Cordyceps militaris................................................ 19 Bảng 2.3: Ánh hưởng của công thức phối trộn phụ gia đến khả năng hình thành và phát triền của quả thế nấm Cordyceps militaris..............19 Bàng 3.1: Ánh hướng của môi trường nhân giống cấp 2 lên quá trình sinh trưởng cùa khuấn lạc nấm Cordyceps militaris.............................. 27 Bảng 3.2: Kct quả ảnh hưởng của nguồn cacbon tới khá năng hình thành và phát triển của chủng nấm Cordyceps militaris............................... 29 Bàng 3.3: Kết quả nghiên cứu ảnh hướng của nguồn nitơ tới khả năng hình thành và phát triền của chủng nấm Cordyceps mililaris................ 30 Báng 3.4:Kêt quá ảph hựớng cqạ nhiệt độ đến khá năng hình thành và phát triển của quả thể nấm Cordyceps militaris......................................32 Bàng 3.5: Ket quã ảnh hướng của loại cơ chất đến khả năng hình thành và phát triền của quá thề nấm Cordyceps militarís............................. 35 Báng 3.6: Kết quả ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng tới sự phát triển và ra quá thê của chúng nấm Cordyceps militaris....................................37 Bảng 3.7: Ket quả ảnh hưởng của công thức phối trộn phụ gia đến khả năng hình thành và phát triển của quả thổ nấm Cordyceps militaris..... 39 Bảng 3.8: Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các cặn chiết............... 42 Báng 3.9: Hoạt tính chống oxy hóa của dịch chiết các chủng nấm................ 42 Bảng 3.10: Hoạt tính gây độc tế bào của cặn chiết các chúng nấm ............... 43 Đồ Thị Bảo CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quy trình thu nhận căn chiết từ dịch nuôi cấy của chúng nấm Cordyceps militaris.......................................................................... 22 Hình 3.1: Hệ sợi nấm Cordyceps militaris trên các môi trường MT1, MT2 và MT3 sau 10 ngày cấy......................................................................... 28 Hình 3.2: Hệ sợi nấm Cordyceps militaris trên môi trường CT1 và CT3 sau 6 ngày c ấy ..............................................................................................30 Hình 3.3: Hệ sợi nấm Cordyceps militaris trên môi trường CT1, CT3, CT5 sau 11 ngày nuôi c ấy ......................................................................... 32 Hình 3.4: Hệ sợi nấm Cordyceps militaris trên môi trường NĐ2 và NĐ4 sau 7 ngày nuôi c ấy ..................................................................................... 34 Hình 3.5: Quả thế nấm Cordyceps militaris ờ công thức TN1 (A) và TN5 (B) sau 50 ngày nuôi c ấy ......................................................................... 37 Hình 3.6: Quả thề nấm Cordyceps militaris ờ công thức cường độ sáng 2000 Thư viện Viển Đậihọc Mơ HaNọí Ìux..... . .......:......I................................................. 39 Hình 3.7: Quả thể nấm Cordyceps militaris ở công thức PT3 sau 40 ngày (A) và 50 ngày (B) nuôi cấy.....................................................................41 Đồ Thị Bảo vi CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội DANH MỤC BIÊU ĐÒ Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới khá năng hình thành và phát triên của chùng nấm Corctyceps militaris......................................29 Biếu đồ 3.2: Ánh hường của nguồn nitơ tới khả năng hình thành và phát triển cùa chùng nấm Cordyceps militarìs.............................................. 31 Biếu đồ 3.3: Ảnh hướng của nhiệt độ đến khá năng hình thành và phát triển của quả thê nấm Cordyceps mỉlitaris............................................ 33 Bicu đồ 3.4: Ảnh hưởng của loại cơ chất đến khả năng hình thành và phát triên của quà thê nấm Cordyceps militaris....................................36 Biếu đồ 3.5: Ánh hường của cường độ chiếu sáng tới sự phát triền và ra quả thể của chủng nấm Cordyceps militaris........................................38 , Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Biêu đô 3.6: Anh hướng của công thức phôi trộn phụ gia đèn khả năng hình thành và phát triển của quả thể nấm Cordyceps militaris............40 Đồ Thị Bảo vii CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẢT CL Cấy lòng CR Cấy rắn cs% Cell survival % (% tế bào sống sót) DMSO Dimethyl sulfoxid (Dimetyl suifoxit) DPPH 1,1- diphenyl - 2 - picrylhydrazyl ĐTHT Đông trùng hạ tháo EtOAc Ethylacetat ( etyl axetat) EtOH Ethanol (Etanol) MIC Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) OD Optical Density (Mật độ quang) sc% Scavenging capacity (% khá năng bẫy các gốc tự do) SRB Sulforhodamine B ( Sunforodamin B) TCA Trichloạẹetic acid (Ạxit tricloaxctic). VSVKĐ Vi sinh vật kiểm định Đồ Thị Bảo viii CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội MỞ ĐẦU Nấm Đông trùng hạ tháo (ĐTHT) là một loại nấm kí sinh trên côn trùng, không chi được các nhà khoa học nghiên cứu, mà còn được cả xã hội quan tâm đến, vì nấm là loại dược liệu quý, rất tốt cho sức khỏe con người, phù hợp với mọi lứa tuổi, từ trẻ con. phụ nữ mang thai, thanh thiếu niên, cho đến người già. Theo các tài liệu ghi chép về đông dược cổ, ĐTHT là một vị thuốc bồi bổ hốt sức quý giá, có tác dụng tích cực với các bệnh như rối loạn tình dục, thận hư, liệt dưong, di tinh, đau lưng, mỏi gối, ho hen, và có tác dụng tốt đối với trẻ em còi xương chậm lớn. Một số nghiên cứu hiện đại gần đây đã chì ra rằng nấm ĐTHT có tác dụng làm tăng cường công năng của tuyến thượng thận, nâng cao hệ miễn dịch, kháng khuân, kháng virus, chống ung thư và chất phóng xạ. Dùng thường xuyên ĐTHT giúp tăng tuổi thợ, ngăn ngừa và hạn chế quá trình lão hóa, rất tốt cho người già và người suy nhược cơ thể trong thờiỊtbiffdìíiện)M iên Đại học Mở Hà Nội Do tác dụng dược lý rất tốt của nấm Đông trùng mà hiện nay nhu cầu sử dụng loại nấm này rất lớn. Hiện nay trong tự nhiên nấm Đông trùng bị khai thác kiệt quệ, trữ lượng không đu đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Vì vậy đã có nhiều nước tiến hành nghiên cứu đế tìm ra kỹ thuật nuôi trồng loài nấm này một cách hiệu quả. Vf dụ, Công ty Biofact life (Malaysia) đã kết hợp công nghệ tiên tiến của Nhật và các nước khác nuôi cấy thành công nấm Cordyceps trên môi trường nhân tạo để tạo ra hai hoạt chất chính là Copdycepin và Adenosine được tạo ra từ hộ sợi nấm. Các nước như Trung Quốc. Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Malaysia đã sản xuất được nấm DTHT trên quy mô công nghiệp từ những năm 1995, thế kỷ XX. Ở Việt Nam việc nghiên cứu về nấm ĐTHT mới chi bát đầu. cho nên còn gặp nhiều khó khăn, cả về cơ sở vật chất và kiến thức. Nấm ĐTHT ở Việt Nam có nhiều loại khác nhau được tìm thấy ờ các vùng khác nhau. Trong số Đồ Thị Bảo 1 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội các loài nấm Cordyceps được nuôi trồng và nghiên cứu ờ Việt Nam và trên thế giới có chùng nấm Cordyceps militaris có giá trị dược liệu cao và dễ nuôi trồng hơn cả. Tuy nhiên ở Việt Nam việc nuôi trồng còn hạn chế do vậy giá thành còn rất cao và khó phổ biến đến người tiêu dùng. Đê góp phần vào nghiên cứu môi trường nuôi cấy thích hợp nấm ĐTHT ở Việt Nam, mà cụ thể là chủng nấm Cordyceps militaris với mục đích giảm giá thành nuôi trồng, chi phí sản xuất, nuôi trồng đơn giãn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu môi trường nuôi cấy và đánh giá một số hoạt tính sinh học từ chủng nấm Cordyceps militaris”. Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Đồ Thị Bảo 2 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội PHẦN 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. So' lược lịch SU' nghiên cún về nấm Cordyceps mìlitaris Theo Holliday (2004), ĐTHT được phân loại theo hệ thống phân loại như sau: - Giới: Nấm (Fungi) - Ngành: Ascomycota - Lớp: Ascomycotes - Bộ: Hypocreales - Họ: Clavicipataceae - Chi: Cordyceps Theo các tài liệu của báo điện tử [8, 9] nấm ĐTHT chủ yếu tìm thấy được vào mùa hè, ở vùng núi cao trên 4000m như cao nguyên Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hái, Cam Túc và Vân Nam.... Theo các nhà khoa học thì chi nấm Cordyceps ẻó tới 400 loàhkhác nhali,’‘tính' riêng ở THing Quốc đã tìm thấy khoảng 60 loài ĐTHT. Tuy nhiên cho đến nay, người ta mới chi nghiên cứu được 2 loài nấm Cordyceps sinensis và Cordyceps militaris có giá trị dược liệu tốt đối với con người. 1.1.1. Trên thế giói Từ thời cổ xưa, khoảng mấy ngàn năm về trước ở Trung Quốc đã lan truyền các câu chuyện thần bí về một loại sinh vật khi là cây.khi là con mà người ta gọi là ĐTHT. Tuy nhiên mãi đến năm 620 sau Công nguyên. ĐTHT mới thực sự được biết đến. Nấm ĐTHT được các nhà khoa học Trung Quốc xác định mới đầu xuất hiện từ vùng núi cao nguyên Tây Tạng, loại dược liệu này thực chất là hiện tượng ẩu trùng của các loài bướm thuộc chi Thitarodess bị nấm Cordyceps sinensis (Berk) Sacc. ký sinh. Năm 1878, các nhà khoa học đã phát hiện ra Đồ Thị Bảo 3 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội nấm này ký sinh trên sâu non (ấu trùng) cùa một loài côn trùng thuộc chi Thitarodess. Thường dễ gặp nhất ở sâu non loài Thitarodess baimaensis hoặc Thitarodess armoricanus, ngoài ra còn 46 loài khác thuộc chi Thitarodess cũng có thê bị Cordyceps sinensis ký sinh. Vào cuối mùa thu các chất trên da của sâu non bọ ngài đêm (Noctuidae) tương tác với các bào tử nam và tạo ra các sợi nấm, các sợi nấm đã đâm sâu vào ấu trùng, coi chúng là chất dinh dường đê phát triển. Đen đầu mùa hè năm sau,nấm phát sinh mạnh và gây chết sâu. sau đó chúng hình thành chồi, phát triên chui ra khỏi mặt đất, nhưng gốc vẫn dính vào đầu sâu. Do đó nhiều người gọi là nấm ĐTHT bời vì mùa đông nấm sống trong cơ thế côn trùng, mùa hè thì nấm phát triền ra ngoài cơ thế giống như cây cỏ [8, 9]. Đầu thế kỷ XVIII, những người truyền giáo Châu Âu đã đưa ĐTHT đến Pháp đế nghiên cứu. Vì Pháp là quốc gia có nền Y học phát triển và hiện đại nhất lúc bấy giờ. Đen nay rất nhiều nước đã nghiên cứu. điều tra và thu thập thự VỊ en Viên Đai &ọcjỉợ H_ạFoi “ nâm ĐTHT ngoài tự nhiên đê làm nguyên liệu sản xuât ra thực phâm chức năng phục vụ cho con người [7], Từ năm 1995 nhiều nước như Trung Quốc. Hàn Quốc, Nhật Bán, Mỹ, Malaysia... đã sản xuất được ĐTHT nhân tạo trên quy mô công nghiệp mang lại giá trị kinh tế to lớn nhờ dựa vào những đặc tính cơ bản của ĐTHT. Cụ thể: Trung Quốc là quốc gia đi tiên phong trone lĩnh vực nuôi trồng ĐTHT trên rất nhiều dạng môi trường nhân tạo, từ sâu bọ, côn trùng đến các loại hạt ngũ cốc... Họ cũng là quốc gia có sản lượng ĐTHT đứng đầu thế giới với các sàn phâm nôi tiếng về chất lượng cùng như giá thành và chủng loại. Công ty Aloha Medicinals của Mỹ cũng đã nuôi trồng thành công ĐTHT nhân tạo trong môi trường có thành phần tự nhiên trên cả 2 loại nấm Cordyceps sinensis và Cordyceps militaris. Bằng việc điều khiên môi trường Đồ Thị Bảo 4 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội nuôi cấy ở nhiệt độ thấp, lượng oxy thấp, họ đã tạo ra môi trường có thành phần tự nhiên và rất gần với môi trường tự nhiên mà 2 chủng nấm trên sinh sống. Hơn thể, họ cũng đã nuôi trồng thành công ĐTHT trên nguồn cơ chất gạo, lúa mạch, lúa mạch đen [1 ]. Công ty Biofact Life (Malaysia) cũng đã nghiên cứu và nuôi trồng thành công nấm Cordyceps trên môi trường nhân tạo phục vụ công nghiệp sản xuất thực phấm chức năng. 1.1.2. Nghiên cứu về nấm Cordyceps mỉlitarìs ờ Việt Nam Hiện nay nước la chưa có nhiều cồng trình nghicn cứu về nấm Cordyceps. Các công trình nghiên cứu về Đông trùng Hạ thảo đã được công bố mới chi mang tính chất điều tra, phát hiện sự phân bố và thu thập chúng trong điều kiện Việt Nam. Năm 2009, GS. Phạm Thị Thùy - Viện Bảo vệ Thực vật cũng tìm được thêm 2 giống là Cordycểpd nutans ờ virờk quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) Và Cordyceps militaris ở Vũ Quảng (Hà Tĩnh) [6]. Trần Ngọc Lân, Thái Thị Ngọc Lam, Nguyền Thị Thúy, Trần Văn Cánh và Nguyễn Thị Thu (2011), nghiên cứu đặc điếm sinh học của nấm ký sinh côn trùng Isa ria tenuipes (Peck) Samson ờ vườn quốc gia Pù Mát và khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tinh Nghệ An. Năm 2009, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành điều tra thu mẫu nấm ĐTHT tại khu bảo tồn Tây Yên Từ - Sơn Động - Bắc Giang. Tác giả Phạm Quang Thu đã phát hiện được loài nấm ĐTHT và được giám định là loài Cordyceps nutans. Đây là loài nấm đầu tiên được mô tà và ghi nhận có phân bố tại Việt Nam [3]. Cũng trong năm 2009, PGS. Phạm Quang Thu thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đưa ra công bố phát hiện thêm 2 chủng Cordyceps là Đồ Thị Bảo 5 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội Cordyceps gunni tại Vườn quốc gia Tam Đào (Vĩnh Phúc) và Cordyceps mUitarìs tại Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) [3], Năm 2009, Phạm Thị Thùy đã thu thập nấm Cordyceps tại Vườn quốc gia Cúc Phương, tĩnh Ninh Bình. Tác giả đã xác định được loài Đông trùng Cordyceps militaris, đây là loài đầu tiên được phát hiện và mô tà ớ Việt Nam [2, 3]. Loài nấm này phân bố ở rừng tự nhiên có độ cao từ 1900m đến 2100m so với mực nước biến.Ký chù của loài này là nhộng thuộc bộ cánh vấy Lepidoptera, nấm dài 2 - 6,5 cm, hình chùy, phần thân và cuống nhỏ. phần đầu phình to có chiều rộng đến 0,6 cm. Màu sắc của phần cuống nấm và phần sinh sản khác nhau, phần cuống nấm nhẵn có màu da cam nhạt, phần sinh sản có màu da cam đậm và có nhiều mụn nhó.Quà thể dạng chai được cắm rất lỏng lẽo hoặc cắm sâu một phần vào mô của nấm ở phần sinh sản. Túi bào tử có kích thước 300 - 5 10|im X 3,5 - 5pm, phần mũ gắn trên túi quá thê có kích thươc 3,5 5ụm Efjiư v ịệ n y ị ệ n £ )ạ j h ọ c M ở Hà N ộ i Một số khu vực khác cũng đang được triển khai lìm kiếm và nghiên cứu nấm Cordyceps, thường thì Cordyceps ở Việt Nam phân bố ờ những khu rừng nhiệt đới thường xanh, có độ cao từ 800 m đến 2000 m. Trong chương trình nghiên cứu nghị định thư giữa Việt Nam và Trung Quốc cấp nhà nước về nghiên cứu nấm ĐTHTCordyceps militaris - PGS.TS Phạm Thị Thùy. Viện bảo vệ thực vật đã chủ trì đề tài phát triển nấm ĐTHT làm nguyên liệu thực phẩm chức năng cho người. Kết quà đã nghiên cứu và xác định được 3 loài nấm ĐTHT đó là: - Cordyceps nutans ờ Cúc Phương, Ninh Bình và Tam Đảo - Vĩnh Phúc. - Cordyceps milừaris ở Vũ Quãng, Hà Tĩnh. - Cordyceps spl ở Sơn Động. Bấc Giang. Đồ Thị Bảo 6 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội Tác giả cũng đã xác định được một số giá trị dược liệu cùa nấm ĐTHT Cordyceps militaris ở Việt Nam gồm chất Cordycepin, HEAA, một số vitamin và một số nguyên tố vi lượng [5]. Một số nghiên cứu về nuôi trồng và sản xuất Đông trùng ở Việt Nam cũng được công bố. Năm 2008. TS. Nguyễn Mậu Tuấn thuộc trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Lâm Đồng đã nghiên cứu và sản xuất ĐTHT dòng Paecilomyces tenuipes trên gia thế nhộng tằm (Bombyx mori) xong chi dừng lại trên quy mô thử nghiệm. Năm 2009, GS. Đái Duy Ban và cộng sự cũng công bố phát hiện mới của mình về loài ĐTHT lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam đó là loài ĐTHT có tên là Isaria cerambycidae. Loài ĐTHT này được tìm thấy trên ấu trùng xén tóc. Đây cùng chính là những gợi ý aiúp Giáo sư và cộng sự nuôi cấy thành công chũne ĐTHT này trên môi trường nuôi cấy tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của chúng. NgọàỊ rạ, ông cụng là ngựời phát hiện được một loài khác thuộc ĐTHT ký sinh trên châu chấu. Hiện nay trước xu hướng và nhu cầu tiêu thụ ĐTHT ngày càng cao cùa thị trường trong nước một số công ty và một số nhà khoa học trong nước cũng đang tiến hành đày mạnh nghiên cứu và sản xuất ĐTHT cả dạng sinh khối và dạng quả thể. Đã có nhiều nghiên cứu thực hiên nuôi trồng ĐTHT trên các giá thể khác nhau điển hình như trên xén tóc của GS. Đái Duy Ban, trên nhộng tằm của TS. Nguyễn Mậu Tuấn. Ờ trong nước GS. Phạm Quana Thu thực hiện nghiên cứu nuôi trồng ĐTHT dạng sinh khối trong đó sử dụng cơ chất là gạo và các chất bổ sung, xong hiện tại vẫn chưa thấy có công bố chính thức nuôi trồng quả thê thành công từ nguồn cơ chất này. Việc sử dụng cơ chất gạo trong nuôi trồng tạo quả thế ờ nước ngoài mặc dù đã được đề cập từ lâu xong về chi tiết công nghệ nuôi trồng vẫn còn đang dược giữ bí mật. Như vậy Đồ Thị Bảo 7 CNSH 12-02 Viện Đại học Mờ Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học ởtrong nước nếu nuôi trồng quả thể ĐTHT trên cơ chất gạo thành công sê mở ra triển vọng cho việc triển khai nuôi cấy quy mô công nghiệp. Năm 2010 công ty Dược Thảo Thiên Phúc đã nghiên cứu và phát triển thành công cơ chất tổng hợp trên cơ sở nguyên liệu là gạo lứt, nước dừa, bột nhộng tằm và bổ sung thêm lượng nhó chất vi lượng. Công ty cổ phần Dược Tháo Thiên Phúc đã sử dụng cơ chất tống hợp này đế phục vụ sàn xuất sinh khối ĐTHT chủng Cordyceps sinensis - sản phấm hiện đang bán khá chạy trên thị trường Việt Nam. Điếm đặc biệt là trong thành phần của các nguyên liệu trên chứa nhiều các chất dinh dưỡng và các nguyên tố vi lượng nên thành phần của cơ chất tổng hợp tỏ ra khá phù hợp cho sự phát triển của ĐTHT. Hơn nữa các nguyên liệu trên hiện trong nước sẵn có, dồi dào có thể dự trừ quanh năm do đó hoàn toàn có thề chú động thích hợp cho việc triển khai sán xuất số lượna lớn. Năm 2011 vpri sỵ: nỗ lực.tipng ỵiệ^ ạ^Ịụên cựu điẹuNcbỉnh một số yếu tố về nhiệt độ, độ ầm, ánh sáng một cách thích hợp nhóm nghiên cứu thuộc cồng ty Dược Thảo Thiên Phúc đã tạo ra được quá thể ĐTHT nhân tạo trên nguồn cơ chất tống hợp trong điều kiện nuôi cấy phòng thí nghiệm. Trên đây là một số kết quả về việc nghiên cứu nấm ĐTHT Cordyceps ờ Việt Nam. Vì vậy việc nghiên cứu nấm này cần thiết được tiếp tục đề đi sâu và phát triển những nấm Cordyceps để làm nguyên liệu thực phẩm chức năng cho người. Như vậy nghiên cứu nấm ĐTHT Cordyceps militaris ở Việt Nam là hoàn toàn cần thiết, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi là bão vệ sức khỏe con người ở Việt Nam. 1.2. Giá trị dược liệu Năm 1993, ĐTHT đã làm cá thế giới kinh ngạc qua sự kiện thể thao quốc tế. Một nữ vận động viên người Trung Quốc đã liên tục phá ký lục thế Đồ Thị Bảo CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội giớ nội dung chạy cự ly 1000m, 3000m và lOOOOm. Thành công cùa người nữ vận động viên này một phần nhờ vào dùng ĐTHT trong bữa ăn hàng ngày. Tập đoàn Dược phẩm Tasly đã nhân giống ĐTHT đầu tiên ở vùng đầm lầy cao nguyên có độ cao trên 4000m. Nhừ đó, Tasly đã phân lập và chiết xuất được các hoạt chất sinh học có giá trị dược liệu của ĐTHT, tạo nên viên nang Tasly Hoàng trùng thảo với hàm lượng Polysaccharide cao. Hướng đi này đã cho Trung Quốc có thương hiệu ĐTHT đã xuất khẩu đi toàn cầu. 1.2.1. Giá trị dược liệu của một số chất có trong nấm Cordyceps miỉitaris Các phân tích hóa học cho thấy, trong sinh khối (biomass) của ĐTHT chứa 17 loại acid amin khác nhau. Ngoài ra còn có D-mannitol, lipid và nhiều nguyên tố vi lượng (AI, Si, K, Na...). Quan trọng hơn là trong sinh khối ĐTHT còn có nhiều chất mang hoạt tính sinh học cao đang được các nhà khoa học dần khám phá ra nhờ các tiến bộ của ngành hóa học các hợp chất tự nhiên. Nhiềukể đến cordycef)tic' acid, córdycepin, adenosine và nhóm hoạt chất HEAA (Hydroxv-Ethyl-Adenosine-Analogs) [11. - Cordiceptic acid: là một dạng D-manitol, chất này có tác dụng giảm ho và hen suyễn, 2Íam đường huyết và kháng lại vi khuẩn nên rất tốt cho hệ miễn dịch cũn2 như người mắc bộnh tiểu đường. - Cordycepin: là một dạng analoge của Adenosine (3’-deoxyandenosine). Chất này có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn, chống sự xâm nhiễm cùa virus, ngăn ngừa ung thư và rất tốt cho những người mắc bệnh lao. - Adenosine: có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa năng lượng của cơ thề, giúpcải thiện tuần hoàn ngoại biên và tim mạch, phục hồi năng lực cơ bắp, ức chế sự tăng sinh cùa các tế bào ung thư, tăng cường khả năng vận chuyền oxi trong máu... - Nhóm hoạt chất HEAA (Hydroxy-Ethyl-Adenosine-Analogs): đây là nhóm các hợp chất có hoạt tính sinh học rất mạnh, đang được các nhà Đồ Thị Bảo 9 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội khoa học đặc biệt quan tâm do khả năng hồ trợ hệ miền dịch, chống lại sự xâm nhiễm của một số retrovirus như virus HIV... Ngoài ra ĐTHT còn chứa nhiều loại vitamin. Ví dụ trong 100g ĐTHT có 0,12g vitamin B|2; 29,19mg vitamin A; 116,03mg vitamin c, vitamin B2 (riboflavin), vitamin E, vitamin K, cũng như một loạt các loại đường (monodi và oligosaccharides). Hơn nữa.rất nhiều loại polysaccharides và một loạt các nguyên tố hóa học (K, Na, Ca, Mg, Fe, Cu. Mn. Zn, Pi.Se, Al, Si, Ni, Sr, Ti, Cr, Ga, V) cũng được tìm thấy trong loài nấm này. Hàm lượng Polysaccharide ở Đông trùng hạ thảo thiên nhiên là 94,6mg/g, có tác dụng gia tăng hệ miễn dịch, chống ung thư, điều trị các bệnh về tim phổi, viêm phế quản mãn tính ờ tuối già cũng như cải thiện khả năng giải độc gan |7, 8|. Đây quả là một sự phức tạp đáng ngạc nhiên, độc nhất vô nhị mà con người chưa tìm thấy ở bất cứ một sinh vật nào trên trái đất [ 1]. Trong một loạt cáẹ hợp chất nêu trêp, pó rất nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt có tác dụng rất tốt đối với sức khóe con người. Các nghiên cứu y học và dược học đã chứng minh được nấm ĐTHT Cordyceps có những tác dụng sau: + Chong lại tác dụng xấu của các tân dược đoi với thận, ví dụ đối với độc tính của Cephalosporin A. + Báo vệ thận trong trường hợp tổn thương do thiếu máu. + Chốna lại sự suy thoái của thận, xúc tiến việc tái sinh và phục hồi các tế bào tiểu quán ở thận. + Làm hạ huyết áp ờ người cao huyết áp. + Chống lại hiện lượng thiếu máu ở cơ tim. + Giữ ổn định nhịp đập của tim. + Tăng cường miễn dịch không đặc hiệu. + Điều tiết tính miền dịch đặc hiệu. Đồ Thị Bảo 10 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội + Tăng cường năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch. + Tăng cường tác dụng của nội tiết tố tuyến thượns thận và làm trương nở các nhánh khí quản. + Làm chậm quá trình lão hóa của cơ thế. + Hạn chế bệnh tật của tuổi già. + Nâng cao khả năng chống ung thư của cơ thể. + Chống lại tình trạng thiếu oxy của cơ thể. + Tăng cường tác dụng lưu thông máu trong cơ thể. + Hạn chế tác hại của tia gamma đối với cơ thế. + Tăng cường tác dụng an thần, trấn tĩnh thần kinh. + Tăng cường việc điều tiết nồng độ đường trong máu. + Làm giảm cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch. + Xúc tiến tác dụng của các nội tiết tố (hoocmon). + Tăng cường chứqnăng tiêu hóa ,Ỵà hấp thu các chất dinh dưỡng. + ức chế vi sinh vật có hại, kế cả vi khuẩn lao. + Kháng viêm và tiêu viêm. + Có tác dụng cường dương và chống liệt dương Với những tác dụng trên thì nấm ĐTHT còn trực tiếp ảnh hướng đến một số hệ thống quan trọng trong cơ thế. 1.2.2. Đối vói hệ thống miễn dịch Những nghiên cứu thực nghiệm Trung Quốc đã chứng minh ĐTHT có tác dụng tăng cường hoạt động miễn dịch bằng cách nâng cao khả năng hoạt động của đại thực bào, điều tiết các phản ứng đáp lại của tế bào lympho B. Ngoài ra, tăng cường một cách chọn lọc hoạt tính của các tế bào ức chế, tăng nồng độ kháng thế IgM, IgG trong huyết thanh, chống lại sự lão hóa cùa tế bào. Đồ Thị Bảo 11 CNSH 12-02 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại học Mờ Hà Nội 1.2.3. Đối với hệ hô hấp Nấm ĐTHT có tác dụng bình xuyỗn, trừ đờm và phòng chống khí phế thũng. Điều này làm sáng tỏ quan điếm của cổ nhân xa xưa cho rằng nấm ĐTHT có khả năng “bảo phế, ích thận” và “dĩ lao khái” [10]. 1.2.4. Đối vói hệ tuần hoàn tim và não ĐTHT có tác dụng làm giãn mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn tim, não nhờ cơ chế gây hưna phấn thực thể M ờ cơ trơn thành mạch. Ngoài ra, còn có khả năng điều chinh hàm lượng Lipid máu, giảm Cholesterol, Lipoprotein, ngăn ngừa xơ vữa thành mạch... 1.2.5. Đối vói hệ thống nội tiết Theo các tác giả Chen L.T, Cao H.F Huang W.F (2009) cho biết, ĐTHT có tác dụng tốt đối với tuyến trên vò thượng thận làm tăng tống hợp các hormone do tuyến này tiết ra, Nấm có tác dụng như hormone nam tính Thư,viện,yịệri E)ại học M.ỞTÌ4 Nội .............. testosterol làm tăng sán xuât tirih trùng, cái thiện Chat lượng tinh dịch, cải thiện đời sống tình dục [10]. Ngoài ra, với các thử nghiệm lâm sang đã được tiến hành, các nhà khoa học cũng khám phá ra khả năng kỷ diệu của ĐTHT trong việc phòng chống và điều trị ung thư, chống sự tăng sinh của các tế bào khối u, diều tiết hệ thống miễn dịch, tăng cường giải độc gan, rất tốt trong quá trình cấy ghép cơ quan ờ người cũng như đặc biệt tốt với những người bị bệnh tiếu đường, tim mạch... Đồ Thị Bảo 12 CNSH 12-02
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan