Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và niềm tin, sự ...

Tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và niềm tin, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh huế

.PDF
138
270
136

Mô tả:

i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NIỀM TIN, SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG inh VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ tế Hu Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: ế Nguyễn Thị Hãi Hà Th.S Trần Hà Uyên Thi Lớp: K46A QTKD thương mại Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng 04/2016 i Đạ ng ườ Tr Trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè, thầy cô và các anh chị ở Ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Huế. Sự giúp đỡ này đã giúp tôi vượt qua những khó khăn và có thể hoàn thành tốt khóa luận này. cK họ Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Huế đã tạo điều kiện cho tôi tham gia thực tập tại cơ quan và tạo cơ hội cho tôi được tiếp xúc với công việc thực tế của ngân hàng. Tôi xin cảm ơn các anh chị trong ngân hàng đã tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực tập. inh Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa Quản Trị Kinh Doanh và quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, đó là nền tảng giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Th.S Trần Hà Uyên Thi, tế người đã nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho tôi thực hiện đề tài khóa luận phù hợp với thực tế, quan tâm chỉ bảo giúp tôi có thể đạt được kết quả tốt hơn. Hu Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài. ế Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng với những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài khóa luận này vẫn còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô và Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Huế thông cảm và chỉ bảo giúp tôi hoàn thiện kiến thức cũng như kỹ năng của mình hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn. Huế, tháng 04 năm 2016 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................................... 3 4.1. Nghiên cứu định tính ........................................................................................... 3 4.2. Nghiên cứu định lượng ........................................................................................ 3 cK họ 4.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp................................................................................... 3 4.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp. ................................................................................... 4 4.2.3. Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệu.......................... 4 4.2.3.1. Xác định kích thước mẫu........................................................................ 4 4.2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 4 4.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu. ................................................................. 5 inh 5. Bố cục bài nghiên cứu ............................................................................................ 9 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................... 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 10 tế 1.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................... 10 1.1.1. Lý thuyết về ngân hàng thương mại ........................................................... 10 Hu 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại.................................................... 10 1.1.1.2. Vai trò của các ngân hàng thương mại ................................................. 10 1.1.2. Lý thuyết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .................................... 12 ế 1.1.2.1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp............................. 12 1.1.2.2. Các khía cạnh về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp....................... 12 1.1.3. Niềm tin vào tổ chức ................................................................................... 15 1.1.3.1. Khái niệm niềm tin vào tổ chức............................................................ 15 1.1.3.2.Vai trò của niềm tin vào tổ chức............................................................ 15 1.1.4. Sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ......................................................... 15 1.1.4.1. Khái niệm sự gắn kết với tổ chức của nhân viên.................................. 15 1.1.4.2. Vai trò sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ....................................... 16 SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại ii i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi 1.1.5. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và niềm tin, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên. .................................................................................... 17 1.1.6. Bình luận các nghiên cứu liên quan ............................................................ 18 1.1.7. Mô hình nghiên cứu đề nghị ....................................................................... 21 1.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................................................26 1.2.1. Sự phát triển của CSR tại Việt Nam ........................................................... 26 1.2.2. Thực tiễn về việc thực hiện CSR của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay... 28 Chương 2: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA cK họ DOANH NGHIỆP VÀ NIỀM TIN, SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ......................................................................................................................30 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ...................................................................................30 2.1.1. Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam ...... 30 2.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế... 31 inh 2.1.3. Cơ cấu tổ chức............................................................................................. 32 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Vietcombank chi nhánh Huế...................... 32 2.1.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban................................................................ 34 tế 2.1.4. Tình hình lao động của ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Huế giai đoạn 2013 – 2015 .................................................................................................. 36 Hu 2.1.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn ................................................................... 39 2.1.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Huế ............................................................................................................. 41 ế 2.1.7. Trách nhiệm xã hội của Vietcombank chi nhánh Huế trong giai đoạn 2014 – 2016....................................................................................................................... 44 2.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................... 45 2.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu........................................................................... 45 2.2.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính và độ tuổi.................................................... 46 2.2.1.2. Cơ cấu mẫu theo thu nhập bình quân mỗi tháng và thời gian công tác 47 2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) ............................ 48 2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA................................................................ 49 SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại iii i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi 2.2.3.1. Rút trích các nhân tố thuộc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức. ................................................ 49 2.2.3.2. Rút trích các nhân tố Niềm tin vào tổ chức .......................................... 52 2.2.3.3. Rút trích các nhân tố Gắn kết với tổ chức ............................................ 53 2.2.4. Phân tích tương quan................................................................................... 55 2.2.5. Phân tích hồi quy......................................................................................... 56 2.2.5.1. Mô hình hồi quy 1 – Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức ................................................................... 56 cK họ 2.2.5.2. Mô hình hồi quy 2 – Niềm tin của nhân viên vào tổ chức tác động đến gắn kết tình cảm........................................................................................................ 60 2.2.5.3. Mô hình hồi quy 3 – Niềm tin của nhân viên vào tổ chức tác động đến gắn kết duy trì. .......................................................................................................... 61 2.2.6. Kiểm định phân phối chuẩn ........................................................................ 62 2.2.7. Đánh giá của nhân viên về các yếu tố tác động đến niềm tin của nhân viên vào inh tổ chức ................................................................................................................... 63 2.2.7.1. Đánh giá của nhân viên về trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp ...... 63 2.2.7.2. Đánh giá của nhân viên về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp ..... 64 tế 2.2.7.3. Đánh giá của nhân viên về trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp..... 66 2.2.7.4. Đánh giá của nhân viên về trách nhiệm thiện nguyện của doanh nghiệp.. 67 Hu 2.2.8. Đánh giá của nhân viên về niềm tin của nhân viên vào tổ chức ................. 69 2.2.9. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về niềm tin của nhân viên vào tổ chức ................................................................................................................... 70 ế 2.2.9.1. Kiểm định sự khác biệt về Niềm tin của nhân viên vào tổ chức theo giới tính ..................................................................................................................... 70 2.2.9.2. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, thu nhập bình quân và thời gian công tác đối với Niềm tin của nhân viên vào tổ chức................................ 72 2.2.10. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về Gắn kết tình cảm ....... 74 2.2.10.1. Kiểm định sự khác biệt về Gắn kết tình cảm theo giới tính ............... 74 2.2.10.2. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, thu nhập bình quân và thời gian công tác đối với Gắn kết tình cảm ............................................................. 75 SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại iv i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi 2.2.11. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về Gắn kết duy trì........... 80 2.2.11.1. Kiểm định sự khác biệt về Gắn kết duy trì theo giới tính................... 80 2.2.11.2. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, thu nhập bình quân và thời gian công tác đối với Gắn kết duy trì................................................................. 81 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NIỀM TIN, SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI VIETCOMBANK CHI NHÁNH HUẾ ........................................................................85 3.1. Định hướng ............................................................................................................................85 cK họ 3.2. Giải pháp ................................................................................................................................85 3.2.1. Nâng cao trách nhiệm pháp lý của ngân hàng ............................................ 86 3.2.2.Thực hiện trách nhiệm đạo đức của ngân hàng............................................ 87 3.2.3.Thực hiện trách nhiệm kinh tế của ngân hàng ............................................. 87 3.2.4. Thực hiện trách nhiệm thiện nguyện của ngân hàng .................................. 88 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................90 inh 1. Kết luận ......................................................................................................................................90 2. Kiến nghị ...................................................................................................................................91 2.1. Kiến nghị đối với nhà nước............................................................................ 91 tế 2.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Vietcombank ................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ế Hu PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại v i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mô hình kim tự tháp CSR của Carroll ......................................................13 Sơ đồ 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ....................................................................21 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Vietcombank chi nhánh Huế ............33 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính.....................................................................46 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi .......................................................................46 inh cK họ Biểu đồ 2.3: Cơ cấu mẫu theo thu nhập bình quân mỗi tháng và thời gian công tác47 tế ế Hu SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại vi i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng lao động tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2013 – 2015 ..................................................................................................... 37 Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế giai đoạn 2013 – 2015 .............................................................................................. 39 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế cK họ giai đoạn 2013 – 2015 .............................................................................................. 43 Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra ..................................................................................45 Bảng 2.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha ......................................................48 Bảng 2.6: Kết quả phân tích EFA lần 1 các nhân tố ảnh hưởng đến niềm tin ..........49 Bảng 2.7. Kết quả phân tích EFA cụ thể đối với từng nhân tố thuộc trách nhiệm xã hội inh ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên với tổ chức ..................................................50 Bảng 2.8: Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với các nhân tố Niềm tin vào tổ chức53 tế Bảng 2.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với các nhân tố Gắn kết với tổ chức 54 Bảng 2.10: Kết quả phân tích tương quan giữa Niềm tin vào tổ chức với các biến độc Hu lập ............................................................................................................................. 55 Bảng 2.11: Kết quả phân tích tương quan giữa Gắn kết tình cảm và Gắn kết duy trì với biến độc lập............................................................................................................... 56 ế Bảng 2.12: Kết quả hồi quy các biến độc lập ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức ................................................................................................................57 Bảng 2.13: Kết quả hồi quy niềm tin của nhân viên vào tổ chức tác động đến gắn kết tình cảm .................................................................................................................... 60 Bảng 2.14: Kết quả hồi quy niềm tin của nhân viên vào tổ chức tác động đến gắn kết duy trì........................................................................................................................ 61 Bảng 2.15: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Trách nhiệm kinh tế ...................63 SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại vii i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi Bảng 2.16: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Trách nhiệm pháp lý ..................65 Bảng 2.17: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Trách nhiệm đạo đức .................66 Bảng 2.18: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Trách nhiệm thiện nguyện .........67 Bảng 2.19: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Niềm tin của nhân viên vào tổ chức .................................................................................................................................. 69 Bảng 2.20: Kiểm định sự khác biệt về niềm tin của nhân viên vào tổ chức theo giới tính ............................................................................................................................ 71 cK họ Bảng 2.21: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đối với các biến thông tin cá nhân ảnh hưởng đến Niềm tin của nhân viên vào tổ chức ................................................ 72 Bảng 2.22: Kết quả kiểm định One - Way ANOVA về niềm tin của nhân viên vào tổ chức theo độ tuổi, thu nhập và thời gian công tác. ................................................... 73 Bảng 2.23: Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo giới tính ....................75 inh Bảng 2.24: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đối với các biến thông tin cá nhân ảnh hưởng đến Gắn kết tình cảm.............................................................................. 75 Bảng 2.25: Kết quả kiểm định One - Way ANOVA về gắn kết tình cảm theo độ tuổi, tế thu nhập và thời gian công tác.................................................................................. 76 Bảng 2.26: Kiểm định sự khác biệt trong gắn kết duy trì của nhân viên theo Hu độ tuổi ....................................................................................................................... 77 Bảng 2.27: Kiểm định sự khác biệt trong gắn kết tình cảm của nhân viên ế theo thời gian công tác.............................................................................................. 79 Bảng 2.28: Kiểm định sự khác biệt về gắn kết duy trì theo giới tính .......................80 Bảng 2.29: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đối với các biến thông tin cá nhân ảnh hưởng đến Gắn kết duy trì ................................................................................. 81 Bảng 2.30: Kết quả kiểm định One - Way ANOVA về gắn kết duy trì theo thời gian công tác..................................................................................................................... 82 SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại viii i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi Bảng 2.31: Kiểm định sự khác biệt trong gắn kết duy trì của nhân viên theo thời gian công tác...................................................................................................... 83 inh cK họ tế ế Hu SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại ix i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ------------- VIETCOMBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam CSR: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp VIETINBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần TP: cK họ VINAMILK: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Thành phố inh tế ế Hu SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại x i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề bức xúc về môi trường và xã hội. Từ đó, vấn đề “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility – CSR) được Bowen (1953) đưa ra bàn luận và sau đó trở thành một chủ đề nóng được quan tâm bởi nhiều nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu và toàn xã hội. Trải qua quá trình phát triển về cả lý luận và thực tiễn, CSR ở các cK họ nước phát triển trên thế giới đã không còn xa lạ. Tuy nhiên ở Việt Nam, CSR chỉ phổ biến trong vài năm gần đây và hầu như chỉ có các doanh nghiệp lớn quan tâm và bắt đầu triển khai. Tại các doanh nghiệp này, CSR được xem như là một trong những triết lý kinh doanh cơ bản và luôn song hành với chiến lược phát triển, góp phần quan trọng vào sự thành công vững chắc, giúp doanh nghiệp thực hiện được tầm nhìn, sứ mệnh inh của mình. Ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh điển hình mà trong đó vai trò của CSR càng được nhấn mạnh. Các ngân hàng xem CSR là một chiến lược dài hạn giúp tạo ra giá trị của doanh nghiệp, đồng thời xây dựng được lòng tin và sự tôn trọng của khách tế hàng nói riêng và xã hội nói chung. Vietcombank là một trong những ngân hàng lớn, đi đầu trong việc tạo dựng CSR và đã hoạt động thật sự hiệu quả. Hu Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 1/4/1963, là ngân hàng thương mại ế (NHTM) nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa. Trải qua 53 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank nói chung và Vietcombank chi nhánh Huế nói riêng đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của nền kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, cũng như tạo được niềm tin, uy tín tuyệt đối trong lòng mỗi khách hàng của họ. Để làm được điều đó, Vietcombank phải có một chiến lược kinh doanh hợp lý, thực hiện tốt CSR để tạo được niềm tin đối với không chỉ riêng khách hàng, xã hội mà cả đối với đội ngũ nhân viên trong công ty. Bên cạnh đó, muốn đạt được sự thành công và phát SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 1 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi triển bền vững cũng không thể không đặt niềm tin và sự gắn kết của nhân viên vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (Nyhan, 2000). Như vậy, mỗi doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần phải quan tâm đến CSR để nổi bật hơn đối thủ cạnh tranh và xây dựng một hình ảnh đẹp trong mắt cộng đồng. Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần có niềm tin và sự gắn kết của nhân viên vì nhân viên là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Khi đặt những vấn đề này chung với nhau trong một mối tương quan thì CSR có thể ảnh hưởng đến niềm tin và sự gắn kết của nhân viên ở một mức độ nào đó. cK họ Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và niềm tin, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu inh - Mục tiêu chung: Đánh giá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và niềm tin, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế. Từ đó đưa ra các giải pháp giúp ngân hàng hoàn thiện CSR nhằm tế tăng niềm tin, sự gắn kết cho nhân viên và góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững. + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về CSR. Hu - Mục tiêu cụ thể: + Phân tích, đánh giá mối tương quan giữa CSR và niềm tin, sự gắn bó với tổ chức của ế nhân viên Vietcombank chi nhánh Huế thông qua các nhân tố đo lường CSR như thiện nguyện, đạo đức, pháp lý, kinh tế. + Đề xuất những định hướng và giải pháp để hoàn thiện CSR cũng như tạo niềm tin, sự gắn bó của nhân viên với ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự ảnh hưởng của nó đến niềm tin, sự gắn kết của nhân viên Vietcombank chi nhánh Huế. SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 2 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế. + Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2013 – 2015. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong vòng 3 tháng từ 20/1/2016 đến 20/3/2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. cK họ 4.1. Nghiên cứu định tính Dựa vào nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức trong Tạp chí phát triển kinh tế số 26(8) kết hợp với sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia (Giám đốc Vietcombank Huế và phỏng vấn sâu 4 nhân viên ngân hàng Vietcombank inh bao gồm anh Đức, anh Hải thuộc phòng Khách hàng thể nhân và chị Trang, anh Tuấn thuộc phòng kế toán), nhằm bổ sung và điều chỉnh các biến quan sát cho dễ hiểu, phù hợp với bối cảnh doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu định tính giúp hình thành bảng câu hỏi định lượng để đưa vào nghiên cứu chính thức. 4.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp tế 4.2. Nghiên cứu định lượng Hu Dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu được thu thập từ các nguồn khác nhau phù hợp với từng giai đoạn khác nhau, bao gồm các nguồn như: - Các đề tài khoa học có liên quan. ế - Tài liệu khóa luận của sinh viên khóa trước. - Giáo trình tham khảo. - Các trang web chuyên ngành, tạp chí khoa học,… - Báo cáo số liệu thường niên, các tài liệu được cung cấp bởi các phòng ban của ngân hàng Viecombank chi nhánh Huế. - Website của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam http://www.vietcombank.com.vn SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 3 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi 4.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp Thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn có sử dụng bảng hỏi (bảng hỏi cấu trúc) với số lượng người tham gia nhiều (mẫu được chọn) và thời gian trả lời bảng hỏi nhanh. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là các nhân viên ngân hàng Vietcombank, những người bị ảnh hưởng bởi các hoạt động CSR của ngân hàng Vietcombank. Từ cơ sở lý thuyết đã tổng hợp, các biến quan sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (từ 1 = hoàn toàn không đồng ý đến 5 = hoàn toàn đồng ý). Nội dung các biến quan sát trong hoạt động CSR được hiểu chỉnh cho phù hợp với đặc thù tại cK họ ngân hàng Vietcombank chi nhánh Huế. Sau khi phác thảo xong bảng hỏi sơ bộ sẽ tiến hành điều tra thử 30 bảng hỏi. Sau đó hiệu chỉnh lại bảng hỏi cho phù hợp với thực tế và tiến hành điều tra chính thức. 4.2.3.Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệu 4.2.3.1.Xác định kích thước mẫu Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham inh khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA (Comrey, 1973; Roger, 2006). Theo đó, cỡ mẫu là n=5*m, với m là số tế biến quan sát của đề tài. Như vậy, đề tài sẽ chọn mẫu theo tỉ lệ 1:5, với bảng hỏi có 34 biến quan sát thì Hu sẽ có 170 mẫu. Số lượng nhân viên của Vietcombank chi nhánh Huế là 187, vì vậy mẫu này phù hợp với tỷ lệ và nằm trong khả năng điều tra của tác giả. 4.2.3.2.Phương pháp thu thập số liệu ế Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Đối với nghiên cứu sơ bộ, phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp định tính với kĩ thuật phỏng vấn trực tiếp 5 người bao gồm giám đốc và các nhân viên am hiểu về CSR trong ngân hàng Vietcombank. Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng. Kĩ thuật chủ yếu được sử dụng là khảo sát bảng câu hỏi đã soạn thảo trong quá trình nghiên cứu sơ bộ, sau đó tiến hành xử lý dữ liệu khảo sát với số bảng hỏi là 170. SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 4 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, do sự hạn chế trong việc tiếp cận nhân viên trong công ty do đó phương pháp điều tra được sử dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Nghĩa là chọn ngẫu nhiên từng nhân viên trong công ty để điều tra cho đến khi đủ số lượng là 170 mẫu trên tổng số 187 nhân viên. 4.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 được tiến hành theo quy trình dưới đây: 1. Mã hóa bảng hỏi trên phần mềm SPSS. cK họ 2. Nhập dữ liệu lần 1 trên phần mềm SPSS, sau đó kiểm tra lại lần 2. 3. Tiến hành các bước xử lý và phân tích số liệu.  Dữ liệu được xử lý qua các bước sau: + Làm sạch sữ liệu + Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát để đánh giá độ tin cậy của thang đo: Thang đo có độ tin cậy khi đáng kể khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. inh Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của các biến với các biến khác trong thang đo càng cao. Theo Nunally & Burnstein (1994) tế thì các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác và bị loại ra khỏi mô hình. Hu + Phân tích nhân tố khám phá EFA: Là kĩ thuật được dùng để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau. Liên hệ ế giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản. Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 và giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05 thì phân tích này mới thích hợp. Ngược lại, nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Có hai cách để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA: Một là nhân tố được xác định từ trước dựa vào ý đồ của nhà nghiên cứu và kết quả của các cuộc nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 5 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi trước. Nhà nghiên cứu xác định số nhân tố ở ô Number of factors. Hai là phân tích nhân tố với giá trị Eigenvalue lớn hơn 1. Điều này có nghĩa là chỉ những nhân tố được trích ra có hệ số Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. + Phân tích hồi quy để tìm ra mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.  Phân tích hồi quy đa biến: Y1 = B01 + B11 *X11 + B21 *X21 + B31 *X31 +…+ Bi1 *Xi1 Trong đó: Y1 : Biến phụ thuộc B01: Hằng số cK họ Xi1: Các biến độc lập Bi1: Các hệ số hồi quy (i>0) Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), hệ số Tolerance lớn hơn 0.1 và VIF nhỏ hơn 5 thì ít xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2 điều chỉnh. inh Kiểm định ANOVA được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tương quan, tức là có hay không mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Cặp giả thiết: tế H0: Không có mối quan hệ nào giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. H1: Tồn tại mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Nguyên tắc chấp nhận giả thiết: Nếu Sig. < 0.05: Bác bỏ giả thiết H0 Nếu Sig. > 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 ế Hu Mức ý nghĩa kiểm định là α = 5% Kiểm tra tự tương quan: Để kiểm tra tự tương quan của mô hình, ta tiến hành đánh giá giá trị D có được: 04: Xảy ra hiện tượng tự tương quan âm.  Phân tích hồi quy đơn biến Y2=B02+B12*X12 SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 6 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi Trong đó: Y2 : Biến phụ thuộc B02 : Hằng số Xi2 : Biến độc lập Bi2 : Hệ số hồi quy (i<0) Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2 điều chỉnh. Sau đó tiến hành kiểm định ANOVA tương tự như đối với mô hình hồi quy đa biến.  Kiểm định One Sample T-test: Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới tới hành vi lựa chọn dịch vụ của cK họ khách hàng. Giả thuyết cần kiểm định là H0: µ=Giá trị kiểm định (Test Value) H1: µ≠Giá trị kiểm định (Test Value) Nếu Sig. > 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 Nếu Sig. ≤ 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0  Quy trình nghiên cứu được thực hiện thông qua sơ đồ sau: inh tế ế Hu SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 7 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định nội dung nghiên cứu và nguồn thông tin cần thu thập Thông tin sơ cấp Thông tin thứ cấp cK họ Thu thập dữ liệu Xác định phương pháp thu thập dữ liệu và mô hình nghiên cứu Xử lý và phân tích Xác định mẫu, chọn mẫu và phân tích mẫu inh Thu thập dữ liệu tế Xử lý và phân tích Hu Tổng hợp kết quả ế Đánh giá và đề xuất giải pháp Quy trình thực hiện nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 8 i Đạ ng ườ Tr Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hà Uyên Thi 5. Bố cục bài nghiên cứu Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Mối quan hệ giữa CSR với niềm tin, sự gắn bó của nhân viên với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế Chương 3: Định hướng, giải pháp giúp hoàn thiện hoạt động CSR và nâng cao niềm tin, sự gắn bó của nhân viên đối với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt cK họ Nam chi nhánh Huế Phần 3: Kết luận và kiến nghị. inh tế ế Hu SVTH: Nguyễn Thị Hãi Hà – K46A QTKD Thương mại 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan