Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc ...

Tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia asean

.PDF
123
234
72

Mô tả:

TRƯỜ G ĐẠ Ọ - MARKETING ĐÀO THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN TÀI KHÓA VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬ VĂ Ạ SĨ CHUYÊN NGÀNH: Tài chính – Ngân hàng MÃ SỐ: 60340201 P. Ồ M – 2015 TRƯỜ G ĐẠ Ọ - MARKETING ĐÀO THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN TÀI KHÓA VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN LUẬ VĂ Ạ SĨ CHUYÊN NGÀNH: Tài chính – Ngân hàng MÃ SỐ: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM QUỐC VIỆT P. Ồ M – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN” được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua. ác số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội dung trích dẫn đều ghi rõ nguồn gốc và các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào. ôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung mà tôi đã trình bày trong luận văn này. P. ồ hí Minh, gày 20 tháng 06 năm 2015 ọc viên thực hiện ĐÀO THỊ VÂN ANH i LỜI CÁM ƠN   rong quá trình học tập và rèn luyện tại Khoa đào tạo Sau đại học, rường Đại học ài hính-Marketing đến nay, em đã hoàn thành xong luận văn thạc sĩ dưới sự hướng dẫn tận tình của S. Phạm Quốc Việt. Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều hầy ô của Khoa đào tạo Sau đại học, Trường Đại học ài hính- Marketing. Vì vậy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành trước hết là tới S. Phạm Quốc Việt cùng Quý thầy cô rường Đại học ài hính-Marketing đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản nhất và tiếp đó chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả các hầy ô. Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể Quý thầy cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. rân trọng! P. ồ hí Minh, gày 20 tháng 06 năm 2015 ọc viên thực hiện ĐÀO THỊ VÂN ANH -------ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA ................................................................................................................ LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i LỜI CÁM ƠN...................................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. v DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................... vii TÓM TẮT ........................................................................................................................... ix Chương 1.GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 1 1.1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ....................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ......................................................................... 3 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 3 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC ................................................................................. 4 1.6. GIỚI THIỆU KẾT CẤU ĐỀ TÀI ................................................................. 5 Chương 2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ........................................................................... 6 2.1. LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN TÀI KHÓA VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI 6 2.1.1. Chính sách tài khóa ................................................................................ 6 2.1.2. Thâm hụt ngân sách nhà nước .............................................................. 7 2.1.3. Tài khoản vãng lai .................................................................................. 9 2.1.4. Quan điểm lý thuyết .............................................................................. 11 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI ..................... 14 2.2.1. Các nghiên cứu ủng hộ lý thuyết thâm hụt kép................................... 14 2.2.2. Các nghiên cứu không ủng hộ lý thuyết thâm hụt kép ....................... 19 2.2.3. Nghiên cứu ủng hộ mối quan hệ nhân quả hai chiều ........................ 22 Chương 3.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 23 3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 23 iii 3.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH THEO TODA-YAMAMOTO (1995) .... 23 3.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 25 Chương 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................. 26 4.1. TÌNH HÌNH CÁN CÂN TÀI KHÓA VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 ........................................................... 26 4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ GIÁ TRỊ CÁC BIẾN ............................................... 28 4.3. KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CÁC BIẾN ..................................................... 29 4.4. KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER THEO TRUYỀN THỐNG ....... 31 4.5. KIỂM ĐỊNH PHI NHÂN QUẢ THEO TODA-YAMAMOTO (1995).... 33 4.6. KIỂM ĐỊNH TÍNH PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH ...................................... 41 4.7. KẾT QUẢ CƠ BẢN THÔNG QUA PHÂN RÃ PHƯƠNG SAI CỦA TỪNG BIẾN ĐẾN TỪNG CÚ SỐC CẤU TRÚC ..................................... 42 4.8. NHẬN XÉT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THỰC NGHIỆM ......................... 46 4.9. KIỂM ĐỊNH THỰC NGHIỆM ĐƯỢC MỞ RỘNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHỐI ASEAN....................................................................... 49 Chương 5.KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH........................................................ 55 5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 55 5.2. GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................................................................................. 56 5.2.1. Những gợi ý chính sách nhằm cải thiện cán cân tài khóa ................. 56 5.2.2. Những gợi ý chính sách nhằm cải thiện cán cân thương mại ........... 58 5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 61 PHỤ LỤC 1........................................................................................................................... i PHỤ LỤC 2.......................................................................................................................... ii iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GB_VN Government Balance CA_VN Current Account Cán cân ngân sách Việt am án cân tài khoản vãng lai Việt am TB_VN Trade Balance án cân thương mại Việt am GDP Gross Domestic Product ổng sản phẩm quốc nội VAR Vector Autoregression Model Mô hình tự hồi quy vector VECM Vector Error Correction Model Mô hình vector hiệu chỉnh sai số FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngoài ADB The Asian Development Bank gân hàng phát triển hâu Á AIC Akaike information criterion iêu chuẩn Akaike IMF International Monetary Fund Qũy tiền tệ quốc tế WTO World Trade Organization USD United State Dollar IFS International Financial statistics hống kê tài chính quốc tế GFS Government Financial statistics hống kê tài chính chính phủ ASEAN Association of Southeast Asian iệp hội các quốc gia Đông Dollar Mỹ Nations OECD ổ chức thương mại thế giới Nam Á Organization for Economic Cooperation and Development MWALD Modified Wald ADF Augmented Dickey-Fuller NSNN Budget deficit ổ chức ợp tác và Phát triển Kinh tế Ngân sách nhà nước v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: án cân tài khóa và tài khoản vãng lai ở Việt am giai đoạn 2005-2014. rong đó G là cán cân tài khóa, A là cán cân tài khoản vãng lai……………..…...26 ình 4.2: ình hình xuất nhập khẩu, cán cân thương mại Việt am từ năm 2005 đến năm 2014. …………………………………………………..…………….……..........28 Hình 4.3: Kết quả kiểm định sự ổn định của mô hình VAR (AR Roots) cho cặp biến cán cân ngân sách (G _V ) và cán cân tài khoản vãng lai ( A_V )…….................39 Hình 4.4: Kết quả kiểm định sự ổn định của mô hình VAR (AR Roots) cho cặp biến cán cân ngân sách (G _V ) và cán cân thương mại ( vi _V )…………………..….41 DANH MỤC BẢNG Trang ảng 4.1: ình hình tăng trưởng kinh tế, cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai tại Việt am giai đoạn 2010-2014………………………………………………...27 ảng 4.2: ảng thống kê mô tả giá trị các biến…...…………………………….…....28 ảng 4.3: Kết quả kiểm định ADF đối với các biến. ………………………………..29 ảng 4.4: Kết quả kiểm định ADF sai phân bậc 1………………………….………..30 ảng 4.5: Kết quả kiểm định PP đối với các biến..…...…………………….………..30 ảng 4.6: Kết quả kiểm định PP sai phân bậc 1. . …...……………………...……….31 ảng 4.7: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu cho kiểm định Granger truyền thống……..32 ảng 4.8: Kết quả kiểm định nhân quả Granger theo phương pháp truyền thống…...……………………...…….…………………...…….…………..….…........33 ảng 4.9: Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu (p) cho các biến trong mô hình VAR……..34 ảng 4.10: Kết quả kiểm định Modified Wald est theo oda – Yamamoto (1995) …...……………………...…….…………………...…….………………………........36 ảng 4.11: Kết quả ước lượng mô hình VAR(5) cho cặp biến cán cân ngân sách (G _V ) và cán cân tài khoản vãng lai ( A_V )……………………….………......38 ảng 4.12: Kết quả ước lượng mô hình VAR(5) cho cặp biến cán cân ngân sách (G _V ) và cán cân thương mại ( _V ) )……………...……………………........39 ảng 4.13: Kết quả kiểm định tính dừng của phần dư các biến…………...…..……...42 ảng 4.14: Phân rã phương sai dự báo của G _V và A_V ……………………..43 ảng 4.15: Phân rã phương sai dự báo của G _V và _V …………………......45 ảng 4.16: hống kê mô tả giá trị các biến của các quốc gia……………………...…50 ảng 4.17: Kết quả kiểm định tính dừng các biến…...……………...…….……….....51 ảng 4.18: óm tắt kết quả kiểm định thực nghiệm mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và cán cân thương mại ở một số quốc gia…...……………...........…………………...52 vii ảng 4.19: óm tắt kết quả kiểm định thực nghiệm mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai ở một số quốc gia…...……………..............…………………...53 viii TÓM TẮT iện nay, mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai vẫn là mối quan tâm lớn cả về phân tích lẫn thực nghiệm của các viện nghiên cứu, hoạch định chính sách trên thế giới, ở cả các nước phát triển và đang phát triển. âu hỏi đặt ra là có hay không mối quan hệ nhân quả giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai ở Việt am. ghiên cứu này thực hiện kiểm định thực nghiệm mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai ở Việt mô hình vector tự hồi quy (VAR). am trong giai đoạn 2005-2014 dựa trên ằng việc sử dụng kiểm định nhân quả Granger theo cách truyền thống và chủ yếu là phương pháp kiểm định phi nhân quả theo odaYamamoto (1995), không tìm thấy bằng chứng về sự hiện diện của mối quan hệ nhân quả giữa cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai ở Việt am trong giai đoạn 2005-2014, kể cả một chiều lẫn hai chiều. Kết quả này ủng hộ giả thuyết cân bằng Ricardo. ên cạnh đó, nghiên cứu cũng tiến hành mở rộng kiểm định thực nghiệm ở một số quốc gia trong khối ASEA và đã tìm thấy những bằng chứng khác nhau về mối quan hệ nhân quả giữa cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai, góp phần làm rõ thêm các giả thuyết đã và đang được giới nghiên cứu quan tâm. ừ khóa: hính sách tài khóa, tài khoản vãng lai, cán cân thương mại. ix Chương 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với nhiều biến động lớn và điều này làm ảnh hưởng đáng kể đến quá trình phát triển, mục tiêu ổn định ở hầu hết tất cả các nước. ác cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 và thế giới năm 2008 đã làm cho nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm đã buộc hính phủ phải thực hiện nhiều chính sách linh hoạt khác nhau để kích thích kinh tế. rong suốt khoảng thời gian sau khi mở cửa, ngân sách hính phủ và cán cân vãng lai luôn trong trạng thái thâm hụt. Mức độ thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng và ngày càng tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân cũng như toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt góp phần gia tăng gánh nặng nợ công (tỷ lệ nợ công ở Việt am đã đạt mức xấp xỉ 55% GDP vào năm 2013). Đây chính là một trong những nguy cơ làm khủng hoảng nền kinh tế, gia tăng lạm phát gây khó khăn cho chính phủ trong việc thực hiện các chính sách tài khóa và tiền tệ. gân sách của Việt vì thuế không bù đắp đủ cho chi tiêu của am luôn trong trạng thái thâm hụt hính phủ nhằm phát triển kinh tế và điều tiết nền kinh tế vĩ mô. ên cạnh đó, trừ các năm từ 1999-2001, những năm mà lần đầu tiên cán cân vãng lai Việt am chuyển sang thặng dư, suốt thời gian còn lại cán cân vãng lai luôn trong trạng thái thâm hụt, đặc biệt là năm 2008, thâm hụt tăng lên đến mức 9 tỷ đô la Mỹ do bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính thế giới. ừ năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại của Việt am ngày càng nghiêm trọng và trở thành một trong những mối lo ngại hàng đầu. Giá trị nhập siêu hàng năm liên tục tăng, tỷ trọng nhập siêu so với GDP tăng đến mức báo động, tới 14% vào năm 2008, có giảm nhẹ xuống còn 8,97% vào năm 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, song đến năm 2010 lại tăng trở lại lên mức hai con số 10,6% GDP 1. hâm hụt thương mại nghiêm trọng trong tài khoản vãng lai chắc chắn sẽ ảnh hưởng xấu tới tính bền vững của cán cân thanh toán, gây áp lực lên tỷ giá, nợ nước ngoài, lạm phát, từ đó đe dọa sự ổn định vĩ mô và tăng trưởng sau khủng hoảng. ình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai kéo dài trong những năm vừa qua đã trở thành vấn đề đáng lo ngại cho các nhà hoạch định chính 1 guồn Quỹ tiền tệ quốc tế-IMF 1 sách. rên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai nhưng kết quả vẫn chưa thống nhất. Một số nghiên cứu cho kết quả thâm hụt ngân sách sẽ gây ra thâm hụt tài khoản vãng lai nhưng cũng có nghiên cứu chứng minh điều ngược lại, hoặc có nghiên cứu chỉ ra rằng có mối quan hệ nhân quả hai chiều hay độc lập giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai. Liệu rằng giữa thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách ở Việt am có tồn tại một mối quan hệ tác động qua lại hay không, tác giả tiến hành thực hiện bài nghiên cứu thực nghiệm để kiểm định mối quan hệ này tại Việt am và một số quốc gia trong khối ASEAN. Đây cũng là lý do mà tác giả chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN” làm luận văn tốt nghiệp với mục tiêu đưa ra các bằng chứng thực nghiệm về bản chất của mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và tài khoản vãng lai ở Việt am. ùng với việc mở rộng nghiên cứu tại một số quốc gia ASEA , nhằm đóng góp thêm các bằng chứng thực nghiệm đối với các giả thuyết về mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai đã được nghiên cứu trước đây. hững kết quả này sẽ là những đóng góp có ích để đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp cải thiện tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai kéo dài ở Việt am. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu - Tìm ra các bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ trong ngắn hạn và trong dài hạn giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEA . Đồng thời, xem xét vai trò tác động của các yếu tố chuyển giao vãng lai đối với mối quan hệ này. - Đưa ra các gợi ý về chính sách giúp hoàn thiện chính sách tài khóa và chính sách thương mại đối với Việt am. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu - Vấn đề thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai cùng hiện diện tại các quốc gia ASEAN thời gian qua chỉ là hiện tượng mang tính ngẫu nhiên hay bởi do mối quan hệ nhân quả giữa cán cân ngân sách và tài khoản vãng lai gây ra? - Yếu tố chuyển giao vãng lai có tác động đáng kể đến mối quan hệ giữa tài khoản vãng lai và cán cân ngân sách tại các quốc gia ASEAN? 2 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI Đề tài nghiên cứu và kiểm định thực nghiệm sự tồn tại của mối quan hệ nhân quả giữa cán cân ngân sách và tài khoản vãng lai tại các quốc gia ASEAN trong giai đoạn 2005 – 2014. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng số liệu thứ cấp được công bố trên các trang web, từ các báo cáo của quỹ tiền tệ thế giới – IMF (International Monetary Fund), gân hàng thế giới –WB (World Bank), gân hàng Phát triển châu Á –ADB (The Asian Development Bank) và Tổng cục thống kê Việt am – GSO(General Statistics Office of Vietnam). hời gian thu thập số liệu từ giai đoạn năm 2005 đến 2014. Phương pháp xử lý dữ liệu: Phương pháp kiểm định nhân quả Granger truyền thống và trọng tâm là phương pháp tiếp cận theo oda – Yamamoto (1995) để phân tích các yếu tố tác động trong ngắn hạn và dài hạn. Áp dụng kiểm định nhân quả Granger (1969) để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các biến, nhưng phương pháp này thường rất nhạy cảm với các đặc điểm kỹ thuật của mô hình như việc lựa chọn độ trễ và đặc tính dừng của dữ liệu. ếu hệ thống các biến trong mô hình VAR có đồng liên kết, kiểm định nhân quả Granger có thể được thực hiện dựa trên việc ước lượng mô hình hiệu chỉnh sai số vector (VE M); trái lại, kiểm định Granger phải được thực hiện dựa trên mô hình VAR của các biến sai phân (nếu các chuỗi dữ liệu không dừng). ói cách khác, theo Granger (1988), khi các biến có đồng liên kết, thành phần hiệu chỉnh sai số tương ứng phải được bao gồm trong hệ thống mô hình. ằng cách này có thể tránh những sai lệch và thiếu sót quan trọng; khi đó, kiểm định F truyền thống cho tính nhân quả Granger cũng không có giá trị, nghĩa là giá trị thống kê kiểm định sẽ không theo phân phối vốn có của nó khi các biến không dừng hoặc có đồng liên kết. Ở một khía cạnh khác, nếu các biến không có cùng bậc liên kết (không dừng cùng bậc) thì mô hình VE M không thể được áp dụng. ơn nữa, các sai lệch trước khi kiểm định trong mô hình VE M có thể xảy ra, đặc biệt đối với các mẫu hạn chế. Vì 3 vậy, có thể thấy kiểm định nhân quả dựa theo mô hình VE M khá cồng kềnh và khá nhạy cảm đối với giá trị của các tham số trong trường hợp mẫu nhỏ. Mặt khác, kết quả lại phụ thuộc hoàn toàn vào việc kiểm định tính dừng và đồng liên kết ban đầu. Một cách để khắc phục vấn đề này là xây dựng mô hình VAR mà trong đó các biến đều ở dạng gốc (không lấy sai phân, dù các biến là không dừng). oda và Yamamoto (1995) đã đề xuất kiểm định Wald có điều chỉnh (MWALD) để kiểm định phi nhân quả Granger, cho phép thực hiện kiểm định tính nhân quả vốn có theo mô hình VAR với các biến ở dạng gốc (level), dù chúng không dừng hoặc có đồng liên kết cùng bậc hay khác bậc. Kỹ thuật này áp đặt giới hạn tuyến tính (phi tuyến) đối với các tham số của mô hình VAR mà không cần phải kiểm định đồng liên kết ban đầu. Vì thế, việc dùng kiểm định MWALD sẽ là phù hợp nếu nghiên cứu chủ yếu chỉ quan tâm đến việc kiểm định ý nghĩa thống kê các hệ số, mà không đặt nặng việc kiểm định sự hiện diện của nghiệm đơn vị hay quan hệ đồng liên kết. ần chú ý rằng kiểm định MWALD đòi hỏi độ trễ tối ưu được lựa chọn phải vượt quá bậc liên kết. ơn nữa, kỹ thuật oda – Yamamoto (1995) hấp dẫn hơn không chỉ vì kiểm định MWALD đơn giản hơn về mặt tính toán so với kiểm định F truyền thống khi kiểm định phi nhân quả Granger, mà còn vì kiểm định MWALD có hiệu suất mẫu hữu hạn dựa trên tiến trình kiểm định kích thước và hiệu suất. Zabata và Rambaldi (1997) cho rằng kiểm định MWALD thì tốt hơn so với cả kiểm định LR của Mosconi và Giannini (1992) và kiểm định Wald của oda và Phillips (1993, 1994) với mẫu từ 50 quan sát trở lên. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC Kết quả nghiên cứu ngoài việc góp phần khẳng định thêm minh chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại Việt am và một số quốc gia ASEA , còn là cơ sở khoa học để hính Phủ và các bộ ban ngành xác định được các yếu tố ảnh hướng đến cán cân tài khóa và tài khoản vãng lai tại Việt am và một số quốc gia ASEA , từ đó đưa ra được các chính sách kịp thời và hợp lý. ghiên cứu còn đề xuất các gợi ý chính sách để làm nguồn tham khảo đối với công tác hoạch định chính sách của Việt am. 4 1.6. GIỚI THIỆU KẾT CẤU ĐỀ TÀI hương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: ổng quan lý thuyết hương 3: hiết kế nghiên cứu hương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận hương 5: Kết luận và gợi ý chính sách 5 Chương 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1. LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN TÀI KHÓA VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI 2.1.1. Chính sách tài khóa 2.1.1.1. Khái niệm ệ thống các chính sách của chính phủ về tài chính, thường được hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niên khóa tài chính, nhằm tác động đến các định hướng phát triển của nền kinh tế, thông qua những thay đổi trong kế hoạch chi tiêu chính phủ và chính sách thu ngân sách (chủ yếu là các khoản thu về thuế). 2.1.1.2. ông cụ của chính sách tài khóa Để thực thi chính sách tài khóa thì chính phủ sẽ cần phải sử dụng các công cụ của nó. ác công cụ của chính sách tài khóa bao gồm các công cụ về thuế, công cụ chi tiêu, và công cụ tài trợ cho thâm hụt ngân sách. ó nhiều loại thuế khác nhau chẳng hạn như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bất động sản... nhưng tóm lại có thể chia ra làm hai loại thuế là thuế trực thu (direct taxes) và thuế gián thu (indirect taxes). huế trực thu là thuế đánh trực tiếp lên tài sản và/hoặc thu nhập của người dân, còn thuế gián thu là thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụ trong lưu thông thông qua các hành vi sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế. ương tự, các chính sách chi tiêu của chính phủ cũng hết sức đa dạng nhưng cũng có thể tạm chia thành hai phần chính là chi tiêu thường xuyên (chẳng hạn như chi lương cho công chức, chi cho các hoạt động giáo dục, y tế, khoa học-công nghệ, an ninh-quốc phòng) và chi đầu tư phát triển (chẳng hạn như chi xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội). hư vậy, ta thấy có ba trạng thái của cán cân ngân sách chính phủ (G: chi tiêu chính phủ, : hu nhập từ thuế): ếu > G => là thặng dư ngân sách ếu < G => là thâm hụt ngân sách ếu = G => là cân bằng ngân sách 6 2.1.1.3. Phân loại các chính sách tài khóa hính sách tài khoá có thể tạm chia thành chính sách tài khoá cân bằng, chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tài khoá thắt chặt. Chính sách tài khoá cân bằng là chính sách tài khoá mà theo đó, tổng chi tiêu của hính phủ cân bằng với các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và các nguồn thu khác mà không phải vay nợ. Chính sách tài khoá mở rộng (hay còn gọi là chính sách tài khóa thâm hụt) là chính sách nhằm tăng cường chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu bằng cách:  Tăng mức độ chi tiêu chính phủ mà không tăng nguồn thu; hoặc  Giảm nguồn thu từ thuế mà không giảm chi tiêu; hoặc  Vừa tăng mức độ chi tiêu của chính phủ đồng thời giảm nguồn thu từ thuế. hính sách tài khoá mở rộng có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm. uy nhiên, chính sách tài khoá mở rộng thường dẫn đến việc hính phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách. Chính sách tài khoá thắt chặt (hay còn gọi là chính sách tài khóa thặng dư) là chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu bằng cách:  Chi tiêu của chính phủ ít đi nhưng không tăng thu; hoặc  Không giảm chi tiêu nhưng tăng thu từ thuế; hoặc  Vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế. hính sách tài khoá thắt chặt được áp dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh và thiếu bền vững hoặc khi nền kinh tế gặp tình trạng lạm phát cao. Việc này có thể làm thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó. 2.1.2. Thâm hụt ngân sách nhà nước 2.1.2.1. Khái niệm ngân sách nhà nước ó rất nhiều các quan niệm khác nhau về ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. gân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, là 7 kế hoạch tài chính cơ bản của nhà nước. gân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau. hực chất, gân sách nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của hà nước khi hà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của hà nước trên cơ sở luật định. 2.1.2.2. Khái niệm thâm hụt ngân sách nhà nước hâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của ngân sách nhà nước. Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước. 2.1.2.3. ác dạng thâm hụt ngân sách nhà nước ài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ. hâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,... hâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên. 2.1.2.4. ác động của thâm hụt NSNN đến tăng trưởng kinh tế và xã hội gân sách là một công cụ quản lý vĩ mô của hà nước. hông qua ngân sách hà nước sẽ tham gia vào việc điều chỉnh những vấn đề lớn của nền kinh tế như: tích luỹ và tiêu dùng, xuất và nhập khẩu... hâm hụt ngân sách sẽ gây sức ép làm tăng lãi suất thị trường, do đó cản trở nhu cầu đầu tư của các nhà kinh doanh làm giảm sự tăng trưởng kinh tế, lãi suất tăng làm giá trị đồng nội tệ tăng, dẫn đến tình trạng nhập siêu. goài ra thâm hụt ngân sách còn ảnh hưởng tới tình trạng lạm phát, sự ổn định xã hội... 8 Do vậy, ngân sách và vấn đề thâm hụt ngân sách là mối quan tâm sâu sắc của mỗi quốc gia. hâm hụt ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt. ói chung nếu tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời gian dài sẽ gây ra lạm phát, ảnh hưởng tiêu cực. 2.1.3. Tài khoản vãng lai 2.1.3.1. Khái niệm ài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước. hững giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). òn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen). hặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ. 2.1.3.2. ác thành phần của tài khoản vãng lai án cân tài khoản vãng lai bao gồm: ‒ án cân thương mại: ( án cân hữu hình)  án cân này phản ánh những khoản thu chi về xuất nhập khẩu hàng hoá trong một thời kỳ nhất định.  Khi cán cân thương mại thặng dư điều này có nghĩa là nước đó đã thu được từ xuất khẩu nhiều hơn phải trả cho nhập khẩu. gược lại, cán cân bội chi phản ánh nước đó nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu. ‒ án cân dịch vụ ( án cân vô hình)  Phản ánh các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải (cước phí vận chuyển thuê tàu, bến bãi...) du lịch, bưu chính, cố vấn pháp luật, dịch vụ kỹ thuật, bản quyền, bằng phát minh...  hực chất của cán cân dịch vụ là cán cân thương mại nhưng gắn với việc xuất nhập khẩu dịch vụ. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan