Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè ...

Tài liệu Nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã phú hộ, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

.PDF
102
4
123

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------------- NGUYỄN ðÌNH TRUNG NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG PHÂN KHOÁNG BÓN CHO CÂY MẠCH MÔN TRỒNG XEN TRONG VƯỜN CHÈ NON TẠI Xà PHÚ HỘ, THỊ Xà PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ðình Vinh TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn này, mọi sự giúp ñỡ ñều ñã ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày 6 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn ðình Trung Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn ðình Vinh, TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình là những người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Cây công nghiệp và cây làm thuốc, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Ban Lãnh ñạo và tập thể cán bộ Viện Sau ðại hoc, Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Ban lãnh ñạo Trung tâm Khuyến nông Phú Thọ ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Qua ñây tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia ñình ông Ngô Văn Tới ở Khu 3 Xã Phú Hộ - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ ñã tạo ñiều kiện, tận tình giúp ñỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu ñề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp, cùng toàn thể gia ñình ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 6 tháng 09 năm 2011 Tác giả Nguyễn ðình Trung Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.4 Giới hạn của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại, ñặc ñiểm thực vật học của cây mạch môn 4 2.2 Giá trị của cây mạch môn 5 2.3 Tình hình nghiên cứu cây mạch môn trên thế giới và ở Việt Nam 8 2.4. Nghiên cứu về hệ thống trồng xen ở trong nước 12 2.5 Tác dụng của che phủ ñất 14 2.6 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật trồng xen, che phủ ñất cho cây chè 19 2.7 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật bón phân 22 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi về cỏ dại 35 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. iii 3.5 Xử lý số liệu 35 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Một số yếu tố khí hậu trong thời gian thực hiện ñề tài 36 4.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sự sinh trưởng, phát triển của cây mạch môn trong vườn chè non. 4.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới chiều cao tán và chiều rộng tán cây mạch môn trong vườn chè non 4.1.2 50 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón tới các yếu tố cấu thành năng suất củ của cây mạch môn 4.2 48 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến sinh trưởng thân lá cây mạch môn sau trồng 8 tháng và 15 tháng 4.1.6 46 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới số nhánh cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non 4.1.5 42 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới số lượng lá cây mạch môn trong vườn chè non 4.1.4 37 Ảnh hưởng liều lượng phân bón tới chiều dài lá, chiều rộng lá cây mạch môn trong vườn chè non 4.1.3 37 53 Ảnh hưởng của các công thức bón phân cho mạch môn ñến khả năng sinh trưởng, phát triển cây chè Phúc Vân Tiên thời kỳ kiến thiết cơ. 58 4.2.1 Số cành cấp 1 trên cây chè ở các công thức thí nghiệm 58 4.2.2 Khả năng phát triển bộ tán cây chè Phúc Vân Tiên thời kỳ KTCB ở các công thức thí nghiệm trồng xen mạch môn 60 4.2.3 Một số ñối tượng sâu, bệnh hại chính trên cây chè 62 4.2.4 Ảnh hưởng của trồng xen mạch môn ñến năng suất chè giống Phúc 4.2.5 Vân Tiên thời kỳ kiến thiết cơ bản. 63 Các chỉ tiêu liên quan ñến phẩm cấp chè nguyên liệu và thành phẩm 65 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. iv 4.3 Ảnh hưởng của việc trồng xen mạch môn trong nương chè ñến phát triển của cỏ dại 4.4 67 Hạch toán hiệu quả kinh tế các công thức bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non 68 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công thức 1 ñối chứng: CT1 (ð/c) Công thức 2: CT2 Công thức 3: CT3 Công thức 4: CT4 Công thức 5: CT5 Công thức 6: CT6 Công thức 7: CT7 Công thức 8: CT8 Kiến thiết cơ bản: KTCB Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Ảnh hưởng của che phủ ñất ñến ñộ xói mòn ñất 2.2 Sự thay ñổi tính chất hoá học của ñất sau canh tác (vụ ngô Xuân 15 Hè 2005 tại Văn Chấn, Yên Bái) 17 2.3 Tác ñộng của các biện pháp khác nhau ñến dòng chảy bề mặt 20 2.4 Ảnh hưởng của biện pháp sinh học ñến lượng ñất mất ñi 20 2.5 Khả năng kiểm soát cỏ dại của ñậu mèo Thái Lan 21 4.1 Diễn biến thời tiết trong thời gian nghiên cứu ñề tài 36 4.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều cao tán mạch môn 4.3 38 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều rộng tán mạch môn 41 4.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều dài lá mạch môn 43 4.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều rộng lá mạch môn 44 4.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số lá mạch môn 47 4.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng ñẻ nhánh cây mạch môn 4.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng thân lá cây mạch môn 4.9 54 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng hình thành củ mạch môn sau 15 tháng trồng. 4.11 50 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng hình thành củ mạch môn sau 8 tháng trồng. 4.10 49 56 Số cành cấp 1 trên giống chè Phúc Vân Tiên ở các công thức thí nghiệm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 58 vii 4.12 Khả năng sinh trưởng, phát triển cây chè thời kỳ KTCB ở các công thức thí nghiệm trồng xen cây mạch môn 4.13 60 Ảnh hưởng của việc trồng xen cây mạch môn ñến thành phần sâu bệnh hại cây chè giống Phúc Vân Tiên. 62 4.14 Các yếu tố cấu thành năng suất chè ở các công thức thí nghiệm 64 4.15 Phẩm cấp chè búp tươi ở các công thức nghiên cứu. 66 4.16 Ảnh hưởng của việc trồng xen mạch môn trong nương chè ñến phát triển của cỏ dại mọc cạnh tranh 4.17 67 Hạch toán kinh tế các công thức bón phân cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 69 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều cao tán mạch môn 4.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều rộng tán mạch môn 4.3 39 41 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều dài lá mạch môn 43 4.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến chiều rộng lá mạch môn 45 4.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến số lá mạch môn 47 4.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng ñẻ nhánh cây mạch môn 4.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến sinh trưởng thân lá cây mạch môn 4.8 51 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng hình thành củ mạch môn sau 8 tháng trồng 4.9 49 55 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến khả năng hình thành củ mạch môn sau 15 tháng trồng. 56 4.10 Số cành cấp 1 trên giống chè Phúc Vân Tiên ở các công thức thí nghiệm. 59 4.11 Khả năng sinh trưởng, phát triển cây chè thời kỳ KTCB ở các công thức thí nghiệm trồng xen cây mạch môn 61 4.12 Ảnh hưởng của việc trồng xen cây mạch môn ñến rầy xanh hại chè Phúc Vân Tiên. 62 4.13 Các yếu tố cấu thành năng suất chè ở các công thức thí nghiệm 64 4.14 Ảnh hưởng của việc trồng xen mạch môn trong nương chè ñến phát triển của cỏ dại mọc cạnh tranh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 68 ix 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây mạch môn (mạch môn ñông) tên khoa học là Ophiopogon Japonicus Wall thuộc họ Liliacea , có nguồn gốc từ Nhật Bản và Triều Tiên. Mạch môn là loại cỏ thảo sống lâu năm, rễ chùm, lá mọc từ gốc, hẹp, gốc lá hơi có bẹ, quả mọng. Mạch môn ñược trồng làm thuốc là chủ yếu ngoài ra còn ñược trồng làm cảnh quan trong ñô thị, trồng ñể bảo vệ ñất, chống xói mòn. Sản phẩm thu hoạch làm thuốc là củ và rễ cây mạch môn. Trong củ mạch môn có các thành phần dược liệu như: Ophipogonin, Rucogenin, bsitosterol… Theo y học cổ truyền: mạch môn có tác dụng nhuận phế, dưỡng âm, ích vị, nhuận tràng. Mạch môn làm thuốc có tác dụng tăng huyết lượng ñộng mạch vành, bảo vệ bệnh thiếu máu cơ tim. Trong những năm gần ñây cùng với sự bùng nổ của dân số cũng như khoa học kỹ thuật ñã làm cho môi trường sống của con người ngày càng trở lên phức tạp, ảnh hưởng của môi trường sống ñã tác ñộng trực tiếp và gián tiếp ñến sức khoẻ con người và gia súc. Hiện nay khoa học ñang áp dụng song song chữa trị bệnh bằng ñông y và tây y, cũng như phòng bệnh cho người và gia súc. Dân số tăng nhanh và ñô thị hoá ngày càng mạnh, ñã làm cho diện tích ñất nông nghiệp ngày càng thu hẹp lại, trong ñó ñặc biệt là vùng trung du miền núi với diện tích ñất nông nghiệp chủ yếu trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp lâu năm. Vấn ñề ñặt ra là chúng ta phải sử dụng nguồn ñất này như thế nào ñể tăng hiệu suất sử dụng ñất cũng như ñem lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Vấn ñề này ñã ñược giải quyết bằng việc trồng xen các loại cây trồng ưa ánh sáng tán xạ trong vườn cây ăn quả, cây Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 1 công nghiệp lâu năm ñã lại nguồn lợi kinh tế cho người sản xuất và tận dụng nguồn tài nguyên ñất quý báu của các vùng ñồi núi nước ta. Xuất phát từ thực tế trên và ñược sự hướng dẫn của TS. Nguyễn ðình Vinh và TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non tại xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”. 1.2 Mục ñích và yêu cầu 1.2.1 Mục ñích ðánh giá ñược ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sinh trưởng và năng suất củ của cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non. Xác ñịnh ñược công thức bón phân phù hợp cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non. Các kết quả thu ñược sử dụng ñể xây dựng quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mạch môn trồng xen trong vườn chè kiến thiết cơ bản. 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá ñược ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ñến sinh trưởng và phát triển của cây mạch môn trồng xen trong vườn chè trong năm thứ nhất. - ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân khoáng ñến các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất củ mạch môn. - ðánh giá ảnh hưởng liều lượng phân khoáng và kỹ thuật trồng xen cây mạch môn ñến sự phát triển của cây chè non. - ðánh giá hiệu quả của kỹ thuật trồng xen và liều lượng phân khoáng bón cho cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của liều lượng các loại phân bón khoáng ñến sinh trưởng, phát triển, năng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 2 suất của cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non. - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu tham khảo góp phần bổ sung các thông tin cho công tác nghiên cứu về kỹ thuật trồng xen cây mạch môn trong vườn chè non và cây công nghiệp lâu năm. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ việc xác ñịnh ñược công thức bón phân khoáng thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây mạch môn sẽ góp phần xây dựng ñược quy trình kỹ thuật trồng xen cây mạch môn trên vườn chè non cho hiệu quả cao nhất. 1.4 Giới hạn của ñề tài ðề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón khoáng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây mạch môn trồng xen trong vườn chè non 2 -3 tuổi, trên ñất ñất xám Feralít phát triển trên Gnai và Pecimatit tại xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Với cây trồng chính là cây chè giống Phúc Vân Tiên, cây mạch môn là cây trồng xen với loại giống ñược trồng phổ biến tại huyện Hạ Hòa, Phú Thọ. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại, ñặc ñiểm thực vật học của cây mạch môn 2.1.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại Mạch môn tên khoa học là Ophiopogon japonicus Wall. Trong hệ thống phân loại thực vật. Mạch môn thuộc: + Giới Plantae + Ngành Magnoliophyta + Lớp Liliopsida + Bộ Asparagales + Họ Liliacea + Chi Ophiopogon. 2.1.2 ðặc ñiểm thực vật học Mạch môn là loại cỏ thảo sống lâu năm, chiều cao của bụi cây 1040cm, rễ chùm, trên rễ có những chỗ phình to phát triển thành củ mập, hình thôi, củ non có màu trắng ñục củ già có màu hồng nhạt, nâu. Lá mọc từ gốc, hẹp, dài 15 - 40cm, rộng 1- 4cm, gốc lá hơi có bẹ. Cành mang hoa dài 10 20cm, cuống dài 3 – 5mm, mọc tập trung 1- 3 hoa ở kẽ các lá bắc, hoa màu trắng nhạt. Quả mọng màu tím ñen, ñường kính của quả 5 - 6mm, có 1- 2 hạt. Cây mạch môn có thể chịu ñược nhiệt ñộ lạnh tới -200C nhưng khi nuôi ngầm dưới mặt nước nó lại cần nhiệt ñộ từ 18 - 250C. Mạch môn là cây ưa ẩm, ưa sáng nhưng cũng chịu hạn và chịu bóng rất tốt, có thể sinh trưởng dưới bóng râm mà nhiều cây trồng khác không sinh trưởng ñược, cây có khả năng phát triển trên mọi loại ñất trừ nơi ngập úng và duy trì bộ tán lá xanh thường xuyên. Việc nhân giống mạch môn chúng ta có thể thực hiện cả phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính. Nhưng trong thực tế sản xuất thì nhân giống vô tính ñem lại hiệu quả cao hơn. Cụ thể là sau khi thu hoạch củ, tách bụi cây Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 4 thành từng nhánh riêng cắt bớt rễ và lá ñể làm giống trồng lại. Ở nước ta, cây mạch môn mọc hoang ở nhiều nơi trong vườn ñồi của người dân hay ñược trồng xen dưới các tán cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, bờ ñường ñi… ñể lấy củ làm thuốc. Củ mạch môn có vị ngọt hơi ñắng, làm thuốc ho, lợi tiểu, tăng khả năng miễn dịch, chống suy nhược cơ thể, trợ tim, phòng chống tiểu ñường… Sau khi thu hoạch củ ñược rửa sạch phơi, sấy khô bỏ lõi dùng dưới dạng thuốc sắc, bột, hoàn hay cao. Hiện nay ở Việt Nam cây mạch môn chưa ñược quy hoạch, bảo tồn và nhân rộng. Sản phẩm củ mạch môn chủ yếu ñược nghiên cứu nhiều hơn trong y học . 2.2 Giá trị của cây mạch môn 2.2.1 Giá trị dược lý Theo các tài liệu y học cổ truyền của Trung Quốc và Việt Nam. Vị thuốc mạch môn còn ñược gọi Thốn ñông (Nhĩ Nhã), Mạch ñông (Dược Phẩm Hoá Nghĩa), Dương cửu, Ô Cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc ñiệp (Ngô Phổ Bản Thảo), Dương thử, Vũ Phích (Biệt Lục), Gia tiền thảo (Bản Thảo Cương Mục), ðại mạch ñông, Thốn mạch ñông, Nhẫn lăng, Bất tử thảo, Mạch văn, Thờ mạch ñông, Hương ñôn thảo, Bất tử diệp, Trĩ ô lão thảo, Sa thảo tú căn, ðông nhi sa lý, An thần ñội chi, Qua hoàng. Tô ñông (Hoà Hán Dược Thảo), Củ tóc tiên, Lan tiên (Dược Liệu Việt Nam). Bộ phận sử dụng là củ và rễ mạch môn. Củ mạch môn to bằng ñầu ñũa, mềm, vỏ trắng vàng, thịt ngọt, không mốc, không bị teo là tốt; củ cứng vị ñắng không nên dùng. Trong củ mạch môn có các thành phần hóa học như: + Ophiopogonin, Ruscogenin, b-Sitosterol, Stgmasterol (Trung Dược Học). + Rễ mạch môn chứa nhiều loại Saponin, Axit amin, Vitamin A (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) [15]. - Theo Trung Dược Học thì: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 5 + Vị thuốc mạch môn có tác dụng tăng huyết lưu ñộng mạch vành, bảo vệ bệnh thiếu máu cơ tim, cải thiện lực co bóp cơ tim và chống rối loạn nhịp tim, trên thực nghiệm thuốc còn có tác dụng an thần. + Trên thực nghiệm, tiêm bắp cho thỏ bằng nước sắc mạch môn làm tăng ñường huyết, nhưng cũng có báo cáo nói hạ ñường huyết. + Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn ñại trường, trực khuẩn thương hàn. - Tác dụng nội tiết: Dùng nước sắc hoặc cồn chiết xuất mạch môn pha vào dịch truyền chích cho thỏ, thấy ñảo Langerhans phục hồi nhanh, tăng lượng dự trữ Glycogen so với lô ñối chứng (Chinese Hebral Medicine). - Tác dụng kháng khuẩn: Bột mạch môn có tác dụng ức chế Stapylococus albus vaf E. Coli (Chinese Hebral Medicine). - Thuốc có tác dụng ức chế mạnh tụ cầu trắng, trực khuẩn ñại trường, trực khuẩn thương hàn… (Trích Yếu Văn Kiện Nghiên Cứu Trung Dược – NXB Khoa Học Trung Quốc 1965, 301) [14]. Theo kết quả nghiên cứu của ðỗ Trung ðàm và cộng sự (Viện Dược Liệu), mạch môn có tác dụng như: + Ức chế ho rõ rệt với súc vật thí nghiệm bằng cách gây ho (bằng axit axetic, xitric, amoniac) + Lợi ñờm rõ rệt. Trên mô hình nghiên cứu có sự tăng tiết dịch khí phế quản thỏ. + Chống viêm cấp tính và mãn tính, giảm triệu chứng trướng sưng, nóng, ñỏ, ñau ở ñường hô hấp trên. + Kháng sinh tác dụng khá với Diplococcus pneumonial, yếu với Staphylococcus aureus 209. Ngoài ra khi kết hợp với các vị thuốc khác nó còn có tác dụng chữa những bệnh như: chữa mai hạch khí (Loạn cảm họng, luôn phải khạc như có Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 6 hạt mơ), chữa các chứng ho khan, hỗ trợ ñiều trị lao phổi, chữa ho cho trẻ em. Trong ðông y củ mạch môn ñược sử dụng làm chủ vị hay phối hợp với các vị thuốc khác ñể phòng và chữa ñược rất nhiều loại bệnh về ñường hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, yếu sinh lý, v.v... Ngoài ra củ mạch môn cũng ñược sử dụng làm nước uống hàng ngày vừa có tác dụng phòng chữa bệnh, thanh nhiệt. 2.2.2 Giá trị kinh tế Mạch môn là cây thuốc quý ñược sử dụng trong các phương thuốc ñông y. Nó có thể ñược trồng thuần hoặc trồng ñể bảo vệ ñất, nhưng trồng trong vườn cây ăn quả lâu năm là tốt nhất, vừa hạn chế ñược cỏ dại lại cho thu nhập thêm. Với giá củ mạch môn tươi hiện nay 1 tấn củ mạch môn hiện bán tại Phú Thọ có giá 15.000.000ñ – 20.000.000ñ. Trên 1ha ñất trồng cây ăn quả nếu ta trồng xen mạch môn vào thì có thể trồng ñược 70% diện tích (tương ñương 7000m2), mà trong m2 ñất ta có thể trồng ñược 10 khóm với khoảng cách trồng ban ñầu là 20 x 50 (cm), một ha sau 3 năm có thể thu ñược 8-10 tấn củ. Như vậy sau 3 năm sẽ thu ñược khoảng 160 - 200 triệu ñồng/ha, nhiều khả năng nó còn cho thu nhập cao hơn cả cây trồng chính. Nếu trồng ở những vùng ñất dốc ñể bảo vệ ñất chúng ta có thể thu hoạch so le sau khi thu thì tiến hành trồng luôn vừa cho thu nhập thường xuyên lại bảo vệ ñất không bị sói mòn. Ngoài ra sau khi thu hoạch ta sẽ thu ñược một khối lượng lớn thân, lá. Thân cây dùng ñể trồng lại, không hết có thể bán với giá cũng khá cao. Lá cây mạch môn dùng làm thức ăn thêm cho gia súc, ñặc biệt vào mùa ñông lạnh. Mạch môn cũng là cây dễ trồng, dễ sống hầu như không có sâu bệnh, trong khi trồng chúng ta chỉ tốn công chăm sóc vun, xới, làm cỏ trong 1- 2 năm ñầu khi các lá mạch môn ñã khép kín hàng thì cỏ dại rất khó phát triển. Nhưng trong những năm ñầu có cây che bóng thì mạch môn sẽ phát triển tốt nhất. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 7 2.3 Tình hình nghiên cứu cây mạch môn trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu cây mạch môn trên thế giới Trên thế giới hiện nay cây mạch môn phân bố khá rộng rãi, chủ yếu ở các vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới. Nó ñược mọc tự nhiên hoặc ñược trồng trong vườn cây ăn quả. Tại một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Hawai (Mỹ), Thái Lan v.v., cây mạch môn ñược sử dụng làm cây cảnh quan trong các công viên hay công sở. Tại các bang ở vùng ðông Nam, Nam và bang Hawai của nước Mỹ nhiều tác giả ñả khẳng ñịnh cây mạch môn có thể sử dụng làm cây che phủ ñất và làm hàng rào chắn ñất có hiệu quả trong các vườn gia ñình,công viên hay công sở. Tại ñây cây mạch môn ñược coi là cây ñược sử dụng vào mục ñích làm cảnh quan và thương mại và từ cây mạch môn ñem lại một lợi nhuận lớn tới 75 triệu ñô la/ năm (Edward, Gilman, 1999: Anonymons, 2004, Brocker, 2005; Owings, 2006). Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây mạch môn, Balgle (1997) có nhận xét: Cây mạch môn là cây che phủ ñất có chiều cao thấp song có thể trải rộng với mật ñộ lá dày, cây có thể sinh trưởng dưới bóng râm, nơi mà nhiều cây trồng khác không sinh trưởng ñược, cây có khả năng chịu hạn tốt và duy trì bộ tán lá thường xuyên. Do vậy ngoài mục ñích che phủ, bảo vệ ñất cây mạch môn còn ñược xem là cây trồng kiểm soát cỏ dại, sâu bệnh (Owing và Griffin, 2006). Nghiên cứu về nhân giống và phân loại giống, Jay Deputy và David Hensly (1998) cho thấy ở bang Hawai của nước Mỹ có 7 dạng mạch môn ñang ñược sử dụng với mục ñích làm cảnh quan là: Ophiopogon japonicus (O.P) Mondo; O.P.var. Nanus:O.P. Gyoku-ryu; O.P. Kijimafukiduma; Ophiopogon jaburan variegatus; Ophiopogon planiscapus Nigrescens; Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 8 ophiopogon Jaburan Evergreen Giant. Các dạng này khác nhau về kích thước lá và màu sắc hoa. Nghiên cứu về nhân giống cây mạch môn có tác giả: Rackemann (1987), Fantz (1993); Devine (1997); Ingram 2001; Johnson (2006) cho thấy rằng cây mạch môn có thể nhân giống bằng hạt, bằng tách chồi và nuôi cấy mô. Trong ñó phương pháp tách chồi ñược xem là phương pháp dễ thực hiện và hiệu quả nhất. Phương pháp nuôi cấy mô ñược sử dụng nhiều trong việc sản xuất cây giống với mục ñích thương mại ở một số bang của nước Mỹ. Nghiên cứu về bón phân cho cây mạch môn ñã có nhiều tác giả kết luận như sau: Midcap và Clay (1988) cho thấy bón phân cho cây mạch môn vào ñầu mùa xuân sẽ cho sức sống của cây tốt nhất, ngược lại bón vào giữa mùa hè sức sống của cây giảm. Mills và Jones (1996), cho thấy rằng việc xác ñịnh loại phân bón, thời ñiểm bón, lượng phân, vị trí bón phân có ảnh hưởng rất lớn ñến sinh trưởng của cây mạch môn và môi trường. Năm 2007, Broussard M.C ñã tiến hành nghiên cứu về phân loại thực vật và một số kỹ thuật trồng trọt cây mạch môn tại trường ñại học tổng hợp bang Louisiana – Mỹ. Tác giả ñã nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái và phân loại 19 mẫu cây thuộc họ Liriope và Ophiopogon (họ mạch môn), nghiên cứu về ảnh hưởng của mức ñộ che bóng, khả năng che bóng, tạo phong cảnh, kỹ thuật bón phân, cắt lá ñến sinh trưởng và phát triển của các mẫu cây thu thập. Nghiên cứu này ñã ñưa ra các kết luận như sau: ðã ñịnh dạng và mô tả ñặc ñiểm thực vật học của 19 mẫu cây nghiên cứu, phân biệt ñược về mặt hình thái giữa loài Liriope và Ophiopogon. Trong 19 mẫu cây nghiên cứu có loại Ophiopogon Japonicus có hoa màu trắng, rủ xuống mọc gần ñỉnh và hơi khuất bên trong lá mỏng, nhụy dạng cánh cùng ñính trên bầu. ðây là những tài liệu ñầu tiên nghiên cứu về Liriope và Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 9 Ophiopogon trong tập ñoàn cây mẫu tại ðại học Louisiana. Liriope muscari, Ophiopogon Japonicus và Ophiopogon intermedus trồng trong ñiều kiện che bóng sinh trưởng tốt hơn trong ñiều kiện không che bóng. Trong ñó Ophiopogon Japonicus có khả năng phát triển tán lá tốt nhất trong ñiều kiện có che bóng. Khối lượng rễ, khối lượng mầm của loài Liriope và Ophiopogon không bị ảnh hưởng của bất kỳ chất xử lí, kích thích nào trong suốt quá trình sinh trưởng. Bón ñạm và lân có ảnh hưởng lớn ñến số nhánh ñẻ của 2 loài Liriope và Ophiopogon trồng trong nhà kính. Cắt tỉa 5% lá không ảnh hưởng ñến việc ñẻ nhánh mới của các loài nghiên cứu. Căt tỉa 20% lá có ảnh hưởng ñến sự ñẻ nhánh của một số dạng mẫu cây của 2 loài. Ophiopogon Japonicus ít chịu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt lá. 2.3.2 Tình hình nghiên cứu về cây mạch môn ở Việt Nam Tại Việt Nam, cây mạch môn mọc hoang và ñược trồng ở nhiều nơi ñể lấy củ làm thuốc. Củ có vị ngọt, hơi ñắng, làm thuốc ho, long ñờm, lợi tiểu. Dùng củ phơi, sấy khô, dưới dạng thuốc sắc, bột, hoàn. Hiện nay cây mạch môn cũng ñã ñược TS. Nguyễn ðình Vinh, cán bộ giảng dạy tại trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñưa vào nghiên cứu trong tập ñoàn cây che phủ ñất và nghiên cứu trồng xen trong các vườn cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm ở một số tỉnh như Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn La. Theo Nguyễn ðình Vinh (2007) [12], kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng xen và che phủ trên ñất dốc tại Yên Châu – Sơn La cho thấy: trồng xen cây cỏ mạch môn trong các vườn ngô và xoài làm tăng ñộ che phủ mặt ñất ñến 50 - 60% so với chỉ trồng thuần một loại cây trồng chính, giảm lượng ñất bị xói mòn từ 10 - 15%, tăng ñộ ẩm ñất từ 5 - 12% , ñặc biệt trong các tháng mùa khô. Sử dụng các cây mạch môn trồng xen và che phủ ñất cho Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………….. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất