Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu khả năng nhân giống invitro và biện pháp kỹ thuật trồng một số dòng c...

Tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân giống invitro và biện pháp kỹ thuật trồng một số dòng cẩm chướng mới tại thái bình

.PDF
106
2
73

Mô tả:

tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi ViÖn ®µo t¹o sau ®¹i häc ------------------ nguyÔn thÞ h¹nh NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG INVITRO VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ DÒNG CẨM CHƯỚNG MỚI TẠI THÁI BÌNH LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: trång trät M sè: 60-62-01 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. nguyÔn thÞ lý anh Hµ Néi, 2011 LỜI CAM ðOAN -Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. -Trong quá trình thực hiện luận văn, mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn và tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông nghiệp. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ nhiệt tình của Cô giáo – PGS.TS.Nguyễn Thị Lý Anh là người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể tôi hoàn thành luận văn này. ðặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Rau – Hoa – Quả cùng tập thể cán bộ Trung tâm Khảo nghiệm Khuyến nông Khuyến ngư Thái Bình ñã tạo ñiều kiện giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy, cô trong khoa Nông Học, các thầy cô Viện ðào tạo Sau ñại học. Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của những cán bộ Viện Sinh học Nông nghiệp – Trường ðH Nông nghiệp Hà Nội . Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, người thân, bạn bè trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. ii MỤC LỤC PHẦN I:MỞ ðẦU ................................................................................................ 1 1.1. ðặt vấn ñề....................................................................................................... 1 1.2.Mục ñích và yêu cầu của ñề tài ....................................................................... 2 1.3.Giới hạn của ñề tài........................................................................................... 2 1.4.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài……………………………3 1.4.1.Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………..3 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………….................3 PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 2.1.ðặc ñiểm thực vật của hoa cẩm chướng ......................................................... 4 2.2.Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trong nước và trên thế giới ................... 8 2.2.1.Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng ở Thái Bình…………………………8 2.2.2. Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trong nước......................................... 9 2.2.3. Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trên thế giới..................................... 10 2.3.Ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào thực vật trong sản xuất hoa cẩm chướng11 2.4.Một số kết quả nghiên cứu về cây cẩm chướng trên thế giới ....................... 13 2.5.Một số nghiên cứu về cây cẩm chướng ở Việt Nam..................................... 21 2.5.1.ðột biến invitro và công tác chọn tạo giống hoa cẩm chướng mới ........... 22 2.5.2.Nghiên cứu về nuôi cấy mô invitro và qui trình kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa cẩm chướng .................................................................................................. 25 PHẦN 3:ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 28 3.1.ðối tượng nghiên cứu.................................................................................... 28 3.2.Vật liệu thí nghiệm........................................................................................ 29 3. 3.Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 30 3.3.1. ðánh giá khả năng nhân giống in vitro các dòng cẩm chướng ñột biến mới chọn tạo ............................................................................................................... 30 3.3.2. Khảo sát sinh trưởng sinh trưởng, phát triển của các dòng cẩm chướng ñột biến mới chọn tạo.......................................................................................... 30 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iii 3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật trồng trọt ñến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa 1-2 các dòng cẩm chướng ñột biến mới chọn tạo ................. 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 30 3.4.1. Bố trí thí nghiệm ....................................................................................... 30 3.4.2.Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 33 3.5.Các chỉ tiêu theo dõi ñánh giá ....................................................................... 33 3.5.1. Các chỉ tiêu trong nuôi cấy mô ................................................................. 33 3.5.2.Các chỉ tiêu ngoài vườn ươm và vườn sản xuất......................................... 34 3.6.Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu................................................................. 35 3.7.Phương pháp xử lý số liệu............................................................................. 35 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 36 4.1.ðánh giá khả năng nhân giống in vitro các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại Thái Bình........................................................................................................ 36 4.2. ðánh giá khả năng thích ứng cây in vitro của các dòng cẩm chướng ñột biến mới ở vườn ươm tại Thái Bình............................................................................ 40 4.3.Khảo sát sinh trưởng sinh trưởng, phát triển của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân-hè Thái Bình...................................................................... 41 4.4.Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng và phát triển của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ................................................................ 52 4.5.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng và phát triển của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ................................................................ 56 4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến sinh trưởng và phát triển của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ................................................................ 64 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.................................................................. 70 5.1.Kết luận ......................................................................................................... 70 5.2.ðề nghị .......................................................................................................... 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 72 MỤC LỤC .......................................................................................................... 76 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Khả năng nhân nhanh in vitro của một số dòng cẩm chướng mới chọn tạo tại Thái Bình.................................................................................................. 37 Bảng 4.2 : Khả năng tạo cây hoàn chỉnh của một số dòng cẩm chướng mới chọn tạo tại Thái Bình.................................................................................................. 37 Bảng 4.3: Khả năng thích ứng cây invitro của các dòng cẩm chướng ñột biến mới chọn tạo ở vườn ươm ................................................................................... 39 Bảng 4.4. ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân hè Thái Bình.............................................................................. 42 Bảng 4.5. ðộng thái tăng trưởng số cặp lá của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình............................................................................ 43 Bảng 4.6. ðộng thái tăng trưởng số nhánh của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình............................................................................ 44 Bảng 4.7.ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển và tỷ lệ sống sau trồng của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình......................................... 45 Bảng 4.8. ðộng thái tăng trưởng ñường kính nụ (cm) của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình.............................................................. 47 Bảng 4.9. ðộng thái tăng trưởng ñường kính hoa (cm) của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình.............................................................. 50 Bảng 4.10.Một số chỉ tiêu chất lượng và năng suất hoa của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình................................................. 51 Bảng 4.11.Mức ñộ sâu bệnh hại của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình ............................................................................................. 53 Bảng 4.12.Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của dòng cẩm chướng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ........................................... 53 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến một số chỉ tiêu chất lượng hoa của dòng cẩm chướng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ........................................... 54 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. v Bảng 4.14.Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ................................................................ 57 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến một số chỉ tiêu chất lượng hoa của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ................................................................ 60 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tỷ lệ các cấp hoa của dòng cẩm chướng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ............................................................ 62 Bảng 4.17: Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến tỷ lệ sống sau trồng của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ............................................................................... 65 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến tỷ ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển và thời gian ra hoa của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình .......................... 67 Bảng 4.19. Ảnh hưởng của thời vụ trồng ñến ñường kính nụ, hoa của dòng ñột biến (E1, SP2) tại Thái Bình ............................................................................... 69 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vi DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ ðồ thị 4.1: ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình............................................................................ 42 ðồ thị 4.2: ðộng thái tăng trưởng số cặp lá của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình............................................................................ 44 ðồ thị 4.3: ðộng thái tăng trưởng số nhánh của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình............................................................................ 46 ðồ thị 4.4: ðộng thái tăng trưởng ñường kính nụ của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình.................................................................... 48 ðồ thị 4.5: ðộng thái tăng trưởng ñường kính hoa của các dòng cẩm chướng ñột biến mới tại vụ xuân –hè Thái Bình.................................................................... 50 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Các bước trong nhân cây trồng bằng nuôi cấy mô…………. ............ 13 Hình ảnh 2: Ảnh các mẫu hoa nghiên cứu……………………………….............. 28 Hình ảnh 3: Cây in vitro hoàn chỉnh của các dòng cẩm chướng ñột biến. ............. 39 Hình ảnh 4: Cây in vitro trong vườn ươm................................. ............................. 41 Hình ảnh 5: Các cấp hoa của 2 dòng SP2 và E1.................................. .................. 63 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. viii DANH MỤC VIẾT TẮT CT: công thức thí nghiệm ð/C: ñối chứng QC: giống Quận Chúa TB: trung bình CT1: công thức 1 CT2: công thức 2 CT3: công thức 3 CT4: công thức 4 MS: Murashige and Skoog σ: ñộ lệch chuẩn CV (%): sai số thí nghiệm LSD 0,05: ñộ lệch tiêu chuẩn mức ý nghĩa 5% Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. ix PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội cuộc sống ngày càng ñược cải thiện, con người dần dần ñi từ nhu cầu vật chất ñến bao gồm cả nhu cầu về giá trị tinh thần. Vì vậy, những thú vui về chơi hoa cắt ñang trở thành tất yếu không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của con người. Hoa cẩm chướng (Dianthus caryophyllus) là một trong bốn loại hoa cắt cành phổ biến trên thế giới.Ở Việt Nam, từ năm 1975 ñã có sản xuất hoa cẩm chướng cắt cành với những giống nhập nội có nguồn gốc từ Hà Lan, Trung Quốc và ñược trồng nhiều nhất ở ðà Lạt. Hiện nay, ở nước ta hoa cẩm chướng nói chung có diện tích canh tác không lớn, nhưng là loại hoa cắt có giá tri xuất khẩu cao. Kim ngạch xuất khẩu cẩm chướng chiếm vị trí thứ 2 (sau hoa cúc) trong các loại hoa xuất khẩu của Việt nam (www. Rauhoaquavietnam.vn) Diện tích trồng cẩm chướng ở nước ta còn hạn chế do nguồn giống cung cấp cho sản xuất còn nhiều khó khăn. Hoa cẩm chướng chủ yếu nhân giống bằng giâm cành nên thoái hóa nhanh do bệnh hại và sự già hóa của cây mẹ. Bên cạnh ñó, ở miền Bắc không thể nhân giống cẩm chướng trong mùa hè bằng các phương pháp thông thường ñể cung cấp giống kịp mùa vụ trồng nên phải nhập cây giống là chủ yếu. Hơn nữa, chúng ta chưa có ñủ bộ giống mới, chất lượng cao thích hợp với từng thời vụ, từng vùng sản xuất khác nhau. Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, hiện nay vấn ñề tìm ra một giống cây trồng thích hợp trong cơ cấu luân canh 3 vụ và ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân là rất bức thiết. Bên cạnh các loại cây trồng vụ ðông phổ biến như ñậu tương, khoai tây, ngô…các loại hoa có giá trị cao như hoa cúc, hoa lily ñã ñược trồng ngoài sản xuất ñạt kết quả tốt thì hoa cẩm chướng là loại hoa có khả năng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 1 ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho vụ ñông-xuân, xuân-hè của tỉnh nhưng ñến nay vẫn chưa ñược quan tâm và chưa có ñược các nghiên cứu, thử nghiệm cụ thể. Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu khả năng nhân giống in vitro và biện pháp kỹ thuật trồng của một số dòng cẩm chướng mới chọn tạo tại Thái Bình” với mong muốn tạo tiền ñề cho việc sản xuất hoa cẩm chướng tại ñịa phương 1.2.Mục ñích và yêu cầu của ñề tài *Mục ñích: ðánh giá các dòng cẩm chướng mới chọn tạo ñược bằng xử lý ñột biến in vitro về khả năng nhân giống bằng nuôi cấy mô, về sinh trưởng phát triển trong ñiều kiện tự nhiên của vụ Xuân-Hè tại Thái Bình nhằm lựa chọn dòng có triển vọng cho sản xuất hoa cẩm chướng tại ñịa phương. *Yêu cầu: - ðánh giá ñược khả năng nhân giống in vitro của các dòng ñột biến mới chọn tạo thông qua hệ số nhân chồi, tỷ lệ tao cây hoàn chỉnh và sự thích ứng cây in vitro trong vườn ươm - ðánh giá ñược sinh trưởng phát triển và năng suất hoa trong ñiều kiện tự nhiên của các dòng nghiên cứu - Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của mùa vụ trồng, mật ñộ và phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa của 1-2 dòng ñột biến ñược lựa chọn 1.3.Giới hạn của ñề tài -Quá trình nhân nhanh, tạo cây in vitro hoàn chỉnh ñược tiến hành trong phòng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào thực vật của Trung tâm Khảo nghiệm Khuyến nông Khuyến ngư Thái Bình. -Các thí nghiệm ngoài vườn sản xuất ñược tiến hành trong ñiều kiện vụ Xuân-Hè 2010-2011 ở tỉnh Thái Bình Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 2 1.4.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 1.4.1.Ý nghĩa khoa học ðánh giá các dòng cẩm chướng mới chọn tạo ñể xem xét khả năng ứng dụng của chúng trong sản xuất (từ quá trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô ñến ngoài ñồng ruộng) và cũng là cơ sở ñể công nhận giống mới. ðề tài bổ sung một nghiên cứu mới về cây hoa cẩm chướng là thời vụ trồng Xuân-Hè tại Thái Bình nói riêng và miền bắc nói chung. 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn -Từ kết quả nghiên cứu ứng dụng trồng 1-2 dòng cẩm chướng ñột biến mới thích hợp nhất tại ñịa phương Thái Bình. -Khi dòng cẩm chướng ñột biến mới có giá trị kinh tế cao ñược ñưa vào trồng trong cơ cấu mùa vụ của Thái Bình, sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế sản xuất cho người nông dân, từ ñó góp phần xóa ñói, giảm nghèo. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.ðặc ñiểm thực vật của hoa cẩm chướng Cây cẩm chướng, hay còn gọi là hoa Phăng. Tên khoa học là Dianthus caryophyllus L. Thuộc lớp hai lá mầm (Dicotylendonea) Bộ phôi cong (Sentrospemea) Họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae)[4]. Họ cẩm chướng ( Caryophyllaceae ) là họ thực vật gồm ñủ loài ña niên, nhị niên, mọc tươi tốt ở những nơi nào có không khí lạnh. Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 300 loài và có rất nhiều giống lai khác nhau. Hoa cẩm chướng có hai loại là loại hoa ñơn và cánh kép, màu sắc rất ña dạng như: màu trắng ñiểm pha sắc hồng, hường, ñỏ, vàng và cam. Hoa cẩm chướng có mùi hương rất ñặc trưng. Phân loại hoa cẩm chướng: gồm 2 nhóm -Nhóm hoa chùm: Màu ñỏ, hồng, trắng, kem….Hoa nhỏ, cành thấp 30-40 cm, mắt dày. Thời gian sinh trưởng 18-24 tháng -Nhóm hoa ñơn: Màu ñỏ hoặc màu hồng, vàng, trắng, cam, kem, vàng viền ñỏ, hồng viền tím, ñỏ viền trắng, hồng viền trắng, hoa lớn, cành cao 65-80 cm, mắt thưa, ít chồi, thời gian sinh trưởng 15-18 tháng -ðặc ñiểm thực vật học: Rễ Cẩm chướng có bộ rễ chùm, có rất nhiều nhánh rễ con, phân bố tập trung ở tầng ñất mặt 20cm. Thân Thân thảo, nhỏ, mảnh mai. Thân rất dễ gãy ở ñốt, cẩm chướng thường có thân màu xanh nhạt, bao phủ một lớp phấn trắng xung quanh. Ở Việt Nam hiện Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 4 trồng hai loại cẩm chướng: các giống cẩm chướng thấp cây (30 – 50 cm) và các giống cẩm chướng cao cây (50 – 80 cm). Lá Lá mọc ñối từ các ñốt thân. Phiến lá dày hình lưỡi mác, mặt lá nhẵn không có ñộ bóng. Trên mặt lá có phủ một lớp phấn trắng, mỏng và mịn. Lá nửa trên cong ra ngoài, gốc lá ôm lấy thân. Hoa Có 2 dạng: hoa chùm và hoa ñơn. Hoa ñơn mọc ñơn từng chiếc một, hoa chùm có nhiều hoa trên một cành. Hoa nằm ở ñầu cành, hoa có nhiều màu sắc. Nụ hoa có ñường kính khoảng 2 – 2,5cm. Hoa khi nở hoàn toàn có ñường kính khoảng 6 – 8cm. Hạt Hạt nhỏ, nằm trong quả, Mỗi quả thường có từ 300 – 600 hạt. - Yêu cầu ngoại cảnh  Nhiệt ñộ: Cẩm chướng ưa khí hậu mát mẻ. Ở nhiệt ñộ 15 - 20ºC cây sinh trưởng bình thường và cho chất lượng hoa tương ñối tốt. Nếu vượt quá 300C thì cây sinh trưởng kém, thân lá nhỏ, hoa nhỏ, sản lượng và chất lượng hoa giảm, tuổi thọ hoa ngắn; dưới 100C cây sinh trưởng yếu, sản lượng giảm rõ rệt.  Ánh sáng: Cẩm chướng là loại cây ưa sáng và thích hợp với thời gian chiếu sáng ngày dài. Ánh sáng thích hợp từ 1500 – 3000 Lux, tối thích 2000 – 2500 Lux.  Ẩm ñộ: Ẩm ñộ ñất thích hợp 60 – 70% và ñộ ẩm ñất tối thích là 70%. Nếu ñất quá ẩm, cây dễ bị thối gốc và nhiều bệnh khác. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 5  ðất: Cẩm chướng ưa ñất tơi xốp, thoáng khí, với pH thích hợp từ 5,5 – 6,5. Khi trồng cần trồng nông ñể cây sinh trưởng tốt, cây trồng quá sâu rất dễ bị nghẹt rễ và các bệnh ở gốc cây.  Chất dinh dưỡng: ðể ñạt ñược năng suất hoa cao, chất lượng tốt, cần phải ñảm bảo thành phần và hàm lượng dinh dưỡng trong ñất ở mức ñộ thích hợp nhất. Thông thường 1m2 ñất trồng trong một năm cây cẩm chướng sẽ hấp thu một lượng ñạm 3 – 5g, lân 2 – 3g, kali 7 – 12g. [1] Căn cứ ñể xác ñịnh lượng phân và thời gian bón phân là trạng thái dinh dưỡng, nồng ñộ dinh dưỡng trong cây, lượng dinh dưỡng cây hút. Trạng thái dinh dưỡng của cây thường ñược biểu thị bằng % nguyên tố dinh dưỡng và chất khô trong lá. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức ñộ dinh dưỡng lý tưởng nhất trong cây là: ñạm 3-3,5%; lân 0,2 – 0,3%; kali 3-4 %; canxi 1-2%; magie 0,20,5% (ðặng Văn ðông và cs, 2005)[1] Qua các ñặc ñiểm, nguồn gốc và yêu cầu ngoại cảnh của cây Cẩm chướng cho thấy, cây Cẩm chướng thích hợp với khí hậu mát mẻ. Vì vậy, ở các nước, Cẩm chướng thường ñược phát triển mạnh ở các vùng núi cao như Côn Minh (Trung Quốc) hay thung lũng Rift (Kenya) có ñộ cao từ 1.000-1.800m so với mực nước biển. Ngoài ra, các vùng này cũng phù hợp với quá trình thụ phấn của Cẩm chướng nên thuận lợi cho việc lai tạo, tạo vật liệu khởi ñầu và các dòng, giống mới cho sản xuất. Ở miền Bắc Việt Nam, một số vùng núi cao có ñặc ñiểm khí hậu rất phù hợp với cây Cẩm chướng như Sapa, Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) (Nguyễn Xuân Linh và cs, 1998)[3], trong ñó Sa pa là vùng có nhiều lợi thế về khí hậu, giao thông và vị trí gần cửa khẩu với Trung Quốc. Sapa nằm sát chí tuyến trong vành ñai á nhiệt ñới Bắc bán cầu, có khí hậu á nhiệt ñới, tương tự khí hậu vùng ðịa Trung Hải. Mùa hè mát mẻ, mưa nhiều từ tháng 5 ñến tháng 10 hàng năm, mùa ñông lạnh giá, ít mưa kéo dài từ tháng 11 năm trước ñến tháng 4 năm sau (Phan Tất ðắc) [10][11]. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 6 Sa pa có nhiệt ñộ bình quân hàng năm là 15,40C, nhiệt ñộ trung bình 16180C vào các tháng mùa hè, vào các tháng mùa ñông từ 10-120C. Tổng tích ôn trong năm là 7.5000C-7.8000C. Số giờ nắng trung bình hàng năm biến ñộng trong khoảng 1.400-1.460 giờ. ðộ ẩm bình quân hàng năm từ 85-90%. Từ tháng 3 ñến tháng 11, nhiệt ñộ trung bình tháng khoảng 200C. Với khí hậu thời tiết ñặc thù của Sa pa, việc trồng hoa vào mùa hè là phù hợp với các loại hoa có nguồn gốc ôn ñới. Ngoài ra, do vụ Hè ở các tỉnh ñồng bằng có nhiệt ñộ cao, không thể nhân giống và sản xuất hoa Cẩm chướng, nên Sa pa là nơi lý tưởng cho việc duy trì và nhân giống Cẩm chướng có chất lượng cao ñể cung cấp cho các tỉnh ñồng bằng Bắc bộ sản xuất vụ ñông [11]. Tóm tắt thời tiết Thái Bình từ tháng 10/2010 ñến tháng 07/2011(Nguồn theo dự báo thời tiết thời sự truyền hình Thái Bình): -Tháng 10/2010: t0=20-320C, thời tiết khô hanh, nắng và rét nhẹ về ñêm không thích hợp cho cây cẩm chướng bén rễ hồi xanh. -Tháng 11/2010: t0=15-290C, thời tiết nắng nhẹ và ẩm ñộ tăng dần lên. -Tháng 12/2010: t0=17-270C, trời rét và râm mát, ẩm ñộ tiếp tục tăng. -Tháng 01/2011: t0=9-180C, trời rét ñậm, có mưa phùn, ẩm ñộ cao, thích hợp cho cây cẩm chướng bén rễ hồi xanh phát triển. -Tháng 02/2011: t0=12-280C, có mưa xuân, nắng ấm, ẩm ñộ cao, thích hợp cho cây cẩm chướng sinh trưởng phát triển. -Tháng 03/2011: t0=9-260C, có mưa phùn, nắng ấm và rét xen kẽ, rất thích hợp cho cây cẩm chướng sinh trưởng phát triển. -Tháng 04/2011: t0=16-320C, trời nhiều nắng, thỉnh thoảng mưa rào nhẹ. -Tháng 05/2011: t0=21-360C, thời tiết nắng trưa, ñêm lạnh. -Tháng 06/2011: t0=23-370C, thời tiết nắng nóng, có mưa rào xen kẽ, không thích hợp cho cây cẩm chướng phát triển. -Tháng 07/2011: t0=24-370C, thời tiết nắng gắt, có mưa rào xen kẽ, không thuận lợi cho cây cẩm chướng phát triển và mưa làm ảnh hưởng ñến chất lượng hoa của cây cẩm chướng. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 7 2.2.Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trong nước và trên thế giới 2.2.1. Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng tại Thái Bình Nhìn chung, hoa Cẩm chướng ở Thái Bình không ñược phát triển, quan tâm nhiều do gặp những khó khăn và tồn tại sau: Tập quán trồng và sản xuất hoa của Thái Bình không phát triển mạnh như các ñịa phương khác nên thường ít du nhập các giống hoa mới như hoa Cẩm chướng mà chỉ sản xuất các loại hoa truyền thống như hoa hồng, hoa cúc... Bên cạnh ñó, vấn ñề ñầu ra, thị trường tiêu thụ tại tỉnh rất khó khăn, cơ sở vật chất nhà lưới trồng hoa và bảo quản hoa chưa ñược ñầu tư thích ñáng. Ngoài ra, Cẩm chướng chủ yếu là nhập nội, các nghiên cứu chọn tạo chưa nhiều nên chưa có nhiều bộ giống thích hợp với ñiều kiện tại ñịa phương. Mặt khác, Thái Bình cũng như các tỉnh thuộc ñồng bằng Bắc Bộ, do thời tiết vụ hè không thể nhân giống Cẩm chướng nên không sản xuất ñược giống phải nhập giống từ nơi khác. Trong khi ñó giá giống ñắt, thời gian từ trồng ñến ra hoa kéo dài nên lượng hoa thu ñược ít nên giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh với giống hoa khác khó khăn. Vì vậy, diện tích trồng hoa Cẩm chướng tại Thái Bình là rất ít, mà chỉ trồng các giống hoa ñơn có nguồn gốc từ Trung Quốc hoặc các loại hoa Cẩm chướng hạt ở một số ñiểm ven ñô thị (xã Hoàng Diệu, xã Vũ Chính …) Tuy nhiên, hiện nay công nghệ nuôi cấy mô ñã ñược ứng dụng và có thể chủ ñộng nhân giống cung cấp giống nên việc ñưa Cẩm chướng vào sản xuất các thời vụ là rất dễ dàng. Ở Thái Bình hệ thống phòng nuôi cấy mô ñã ñược ñầu tư xây dựng, vì vậy việc nghiên cứu khảo sát một số dòng cẩm chướng ñột biến mới và trồng thử vào thời vụ Xuân-Hè có ý nghĩa rất lớn ñối với cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh. 2.2.2. Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trong nước Theo ñiều tra năm 2005, Việt Nam có diện tích tự nhiên trên 33 triệu ha. Diện tích trồng hoa ở Việt Nam ñạt khoảng 12,000 ha ñến 13,000 ha. Diện tích Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất