Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp kỹ thuật phát triển nghề nuôi cua xanh (scyll...

Tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp kỹ thuật phát triển nghề nuôi cua xanh (scylla serrata) tại huyện hoằng hoá tỉnh thanh hoá

.PDF
81
1
115

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------*****--------------- LÊ ðỨC THUẦN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------*****--------------- LÊ ðỨC THUẦN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60.62.72 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUY ðIỀN HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và kết quả nghiên cứu này chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Hà Nội, ngày…. tháng….. năm 2011 Tác giả Lê ðức Thuần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện luận văn này, tôi ñã ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều cơ quan, ñơn vị, của thầy hướng dẫn, gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến: - Phòng ðào tạo và hợp tác Quốc tế - Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I - Bắc Ninh và các thầy, cô ñã tham gia quản lý, giảng dạy, ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập. - Khoa sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp – Hà Nội. - TS Nguyễn Huy ðiền – Người thầy – Người hướng dẫn khoa học ñã tận tình chỉ bảo, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn này. - Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa, UBND huyện Hoằng Hóa, Chi cục Thống kê huyện Hoằng Hóa, UBND các xã Hoằng Phụ, Hoằng Châu, Hoằng Yến và các hộ nuôi trồng thủy sản ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cung cấp số liệu trong quá trình nghiên cứu. - Gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên giúp ñỡ, khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. - Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính xin ñược sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Hội ñồng khoa học, thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…. tháng….. năm 2011 Tác giả Lê ðức Thuần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN............................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii MỤC LỤC ....................................................................................................iii DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................vii MỞ ðẦU .......................................................................................................1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..........................................................3 1.1 ðặc ñiểm sinh học của cua xanh ..................................................................3 1.1.1. Vị trí phân loại....................................................................................3 1.1.2. Hình thái cấu tạo.................................................................................3 1.1.3. Các tập tính của cua xanh ...................................................................5 1.1.4. ðiều kiện môi trường sống .................................................................6 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam......................................6 1.3. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam và Thanh Hóa.........9 1.3.1. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam..........................9 1.3.2. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Thanh Hóa......................10 1. 4. Tiềm năng phát triển nghề nuôi cua xanh tại huyện Hoằng Hóa..............11 1.4.1. ðặc ñiểm chung vùng nghiên cứu.....................................................11 1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng ñến nghề nuôi cua vùng ven biển huyện Hoằng Hóa. ......................................................................................12 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............18 2.1. Nội dung nghiên cứu...................................................................................18 2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................18 2.2.1. Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu ................................................................18 2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu.......................................................................18 2.2.3. Thời gian nghiên cứu.......................................................................19 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii 2.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu.........................................................20 2.3.1. Xử lý số liệu .....................................................................................20 2.3.2. Phân tích số liệu ...............................................................................20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................21 3.1. Thực trạng nghề nuôi cua huyện Hoằng Hóa ............................................21 3.1.1. Hiện trạng diện tích – năng suất – sản lượng nuôi cua huyện Hoằng Hóa giai ñoạn 2006 – 2010. ..............................................................21 3.1.2. Hiện trạng kỹ thuật, tổ chức quản lý, dịch bệnh và môi trường của các cơ sở nuôi cua...................................................................................23 3.1.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong nuôi cua.............................34 3.1.4. Kết luận. ...........................................................................................38 3.2. Thực nghiệm mô hình nuôi cua..................................................................41 3.2.1. Những ñặc ñiểm của vùng nuôi cua hiệu quả - bền vững ..................41 3.2.2. Xây dựng mô hình ............................................................................42 3.2.3. Thu hoạch cua ..................................................................................43 3.2.4. Hạch toán kinh tế..............................................................................44 3.2.5. Kết luận ............................................................................................44 3.3. Các giải pháp phát triển bền vững nghề cua tại Hoằng Hóa – Thanh Hóa.45 3.3.1. Giải pháp về qui hoạch và ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nuôi 45 3.3.2. Giải pháp kiểm soát các yếu tố ñầu vào ............................................45 3.3.3. Giải pháp khoa học công nghệ và khuyến ngư..................................46 3.3.4. Giải pháp về tổ chức quản lý, sản xuất và thị trường ........................46 3.3.5. Giải pháp về vốn sản xuất và các chính sách ....................................47 3.3.6. Giải pháp về kỹ thuật nuôi................................................................47 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .................................................50 4.1. Kết luận .......................................................................................................50 4.2. ðề xuất ........................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................52 PHỤ LỤC.....................................................................................................56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích ý nghĩa 1 UBND Ủy ban nhân dân 2 QCCT Quảng canh cải tiến 3 NTTS Nuôi trồng thủy sản 4 KHKT Khoa học kỹ thuật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biên ñộ thủy triều ở các cửa lạch huyện Hoằng Hóa ....................14 Bảng 3.2: Diện tích mặt nước lợ vùng ven biển Hoằng Hóa .........................15 Bảng 3.3: Tuổi nghề nuôi cua của các chủ ñầm ............................................24 Bảng 3.4: Diện tích và ñộ sâu trung bình các ñầm nuôi ở ñiạ bàn nghiên cứu.....25 Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi ñáp ứng các yêu cầu về cải tạo ao nuôi........26 Bảng 3.6: Cỡ cua và mật ñộ thả cua..............................................................29 Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi ñáp ứng các yêu cầu về quản lý thức ăn và quản lý môi trường nuôi cua............................................................30 Bảng 3.8: Tỷ lệ sống, thời gian nuôi và trọng lượng thu hoạch.....................30 Bảng 3.9: Năng suất nuôi cua bình quân năm 2010 ( tấn/ha) .......................31 Bảng 3.10: Tỷ lệ (%) số hộ nuôi cua ñáp ứng các tiêu chí về cơ sở hạ tầng ..32 Bảng 3.11 : Tỷ lệ ñầu tư các chi phí cho 1 ha nuôi QC ( n =90) ...................36 Bảng 3.12 : Tỷ lệ (%) số cơ sở nuôi cua có lãi, hòa vốn và lỗ.......................37 Bảng 3.13: Tỷ lệ (%) về tác ñộng của nuôi cua ñến một số yếu tố xã hội .....38 Bảng 3.14 : Tỷ lệ (%) số hộ nuôi có lãi và bị lỗ năm 2010 ñáp ứng các tiêu chí kỹ thuật nuôi ...................................................................................39 Bảng 3.15: Kiểm tra trọng lượng trung bình cua nuôi (g/con).......................42 Bảng 3.16: Số con và tỷ lệ cua ñạt thương phẩm sau 90 ngày nuôi ( trong tổng số mẫu kiểm tra ).............................................................................43 Bảng 3.17: Số con và trọng lượng cua nuôi thu hoạch (kg)...........................43 Bảng 3.18: Hạch toán kinh tế........................................................................44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cua xanh trưởng thành....................................................................4 Hình 1.2: ðồ thị biểu diễn nhiệt ñộ trung bình các tháng trong năm vùng ven biển Hoằng Hóa ...........................................................................................12 Hình 3.3: Diễn biến diện tích nuôi cua huyện Hoằng Hóa từ năm 2006 – 2010...21 Hình 3.4: Sản lượng nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 – 2010..............22 Hình 3.5: Năng suất nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 – 2010 ..............23 Hình 3.6: Trình ñộ học vấn của các chủ ñầm nuôi cua..................................24 Hình 3.7: ðánh giá chất lượng cua giống theo quan ñiểm của chủ ñầm nuôi .... 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii MỞ ðẦU Thanh Hóa là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600 – 2300 mm, mỗi năm có khoảng 90 – 130 ngày mưa, ñộ ẩm khoảng 85%. Nhiệt ñộ trung bình hàng năm là 240C, chế ñộ nhật triều, biên ñộ thủy triều dao ñộng từ 1 – 3m. Toàn tỉnh có 102 km bờ biển, 7 cửa lạch; trong ñó có 5 cửa lạch chính và 2 cửa lạch nhỏ tạo cho Thanh Hóa trên chục ngàn ha bãi bồi, mặt nước có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản. Hiện Thanh Hoá có 7 huyện, thị với hàng ngàn hộ nông ngư dân nuôi trồng thuỷ sản, mỗi năm ước tính thu nhập từ nghề nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh lên tới hàng triệu USD. Hoằng Hóa là một huyện nằm phía ñông của Thanh Hóa với 13 km bờ biển và 2 cửa lạch ăn sâu vào ñất liền ( Lạch Hới và Lạch Trường), nối liền Lạch Hới và Lạch Trường là dòng sông Cung ñã tạo cho Hoằng Hóa gần 3000 ha mặt nước lợ, trong ñó có hơn 2000 ha có thể sử dụng ñể nuôi tôm, cua. ðây là huyện có diện tích nuôi trồng thủy sản mặn lợ lớn nhất tỉnh Thanh Hóa. Những năm trước ñây, ở vùng triều của tỉnh chủ yếu tập trung vào nuôi ñối tượng chủ lực là con tôm sú. Nghề nuôi tôm sú ñã có những bước phát triển nhanh và ñạt ñược nhiều thành quả về kinh tế - xã hội, góp phần xóa ñói giảm nghèo, thay ñổi diện mạo nông thôn. Tuy nhiên, một vài năm gần ñây, nghề nuôi tôm sú ở Thanh Hóa nói chung và huyện Hoằng Hóa nói riêng ñã và ñang gặp không ít khó khăn do dịch bệnh cũng như môi trường mang lại. ðiều này dẫn ñến năng suất – sản lượng giảm. Nhiều hộ nuôi thua lỗ gây tâm lý hoang mang cho người dân làm nghề nuôi tôm. Vì thế, trong thời gian qua, chính quyền và bà con nông dân tỉnh Thanh Hoá xác ñịnh việc ñẩy mạnh cơ cấu kinh tế, nhất là chuyển ñổi ñối tượng nuôi, hình thức nuôi trong nông lâm ngư nghiệp nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất, giảm thiểu những thiệt hại cho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 người nuôi là một vấn ñề bức thiết. Một trong những ñối tượng nuôi ñược ñánh giá cao về giá trị kinh tế và ñang ñược người dân tập trung nuôi là cua xanh thương phẩm (Scylla serrata). Cua xanh ñược người dân huyện Hoằng Hoá biết ñến từ lâu. Tuy nhiên, trước kia chủ yếu là hình thức nuôi xen ghép cua với các ñối tượng khác, hoặc nuôi chuyên thì cũng chỉ dừng lại ở mức ñộ quảng canh, ñầu tư vốn ít, chưa chú trọng ñến kỹ thuật nuôi. Vì vậy diện tích – năng suất – sản lượng chưa cao và không ổn ñịnh, giá trị mang lại không tương xứng với tiềm năng của huyện. Việc nghiên cứu hiện trạng và thực nghiệm kỹ thuật cải tiến mô hình nuôi cua, từ ñó ñưa ra các giải pháp kỹ thuật hữu hiệu nhằm ñưa nghề nuôi cua huyện Hoằng Hóa phát triển theo hướng bền vững, góp phần giải quyết việc làm, xóa ñói giảm nghèo và tận dụng tối ưu tiềm năng mặt nước nuôi trồng thủy sản là việc làm cần thiết. Xuất phát từ vấn ñề ñó, tôi thực hiện ñề tài “ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp kỹ thuật phát triển nghề nuôi cua xanh (Scylla serrata) tại huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa”. Mục tiêu luận văn. - Mục tiêu chung: Góp phần phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bền vững tại huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa. - Mục tiêu cụ thể: + ðánh giá thực trạng, tiềm năng nghề nuôi cua tại huyện Hoằng Hóa. + Thực nghiệm kỹ thuật cải tiến mô hình nuôi cua. + ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm phát triển nghề nuôi cua tại huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ðặc ñiểm sinh học của cua xanh 1.1.1. Vị trí phân loại Khoá phân loại: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Lớp phụ: Nalacostraca Bộ: Decapoda Họ: Portunidae Giống: Scylla Loài: Scylla serrata (Forskal, 1775) Vào các năm 1997, 1998 một số nhà khoa học như Tiến sĩ Ketut Sugama và Jhon H. Hutapca, tiến sĩ Clive P. Keenan ñã nghiên cứu về ñặc ñiểm di truyền kết hợp với ñặc ñiểm hình thái bên ngoài ñể xác ñịnh các loài trong giống Scylla [6]. Kết quả này ñã làm rõ thêm một số chỉ tiêu phân loại ñể xác ñịnh chính xác từng loài mà các tác giả trước ñây ñã công bố, ñó là loài S. serrata (Forskal,1775), S. traquebarcia (Fabricius, 1798), S. olivacea (Herbst, 1796) và loài S. var. paramamosain (Estampador, 1949) [8]. Miền Trung Việt Nam có 3 loài cua Xanh: S. var. paramamosian; S. olivacea; S. traquebarica, nhưng phổ biến là S. var. paramamosain (chiếm 98% trên số mẫu thu ñược) [8]. 1.1.2. Hình thái cấu tạo Cơ thể cua dẹp theo hướng lưng bụng, chia làm hai phần chính và các phần phụ: - Phần ñầu ngực: Phần ñầu và ngực cua dính liền nhau, ranh giới giữa các ñốt không rõ ràng, ñầu gồm 5 ñốt, ngực có 8 ñốt. Mé trước cua giáp ñầu ngực chia thành 3 ñoạn phân cách bởi hai hố mắt, hai ñoạn mé bên có chiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 3 dài bằng nhau, mỗi bên mé có 9 gai nhọn có kích thước lớn dần theo thứ tự tính từ hố mắt, ñoạn giữa hai hố mắt có 6 gai nhọn ñều nhau. Mặt bụng của phần ñầu ngực có các tấm bụng và làm thành vùng lõm ở giữa ñể chứa phần bụng gập vào. Cua ñực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của ñôi chân bò thứ 5 và dính vào ñó một dương vật ngắn. Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc ñôi chân bò thứ 3. - Phần bụng: Phần bụng dạng phiến mỏng có 7 ñốt gập và phần giáp ñầu ngực, chân bụng bị thoái hóa không làm chức năng bơi lội, con ñực ñôi chân bụng ñầu tiên thoái hóa biến thành ñôi gai giao cấu hình mũi kiếm; con cái chân bụng phân thành hai nhánh có nhiều lông tơ ñể dính trứng sau khi ñẻ. - Các phần phụ: Anten I nằm trong hai rãnh xiên với trán, Anten II có dạng sợi nhỏ nằm ở góc cuống mắt. Hàm trên là tấm kitin lớn chắc, bờ trong không có răng. Hàm dưới có dạng hình lá, lá trong nhỏ, ñỉnh có nhiều lông tơ. Lá ngoài chia nhánh, chân hàm I: phần góc có hai lá, lá trong nhỏ có nhiều lông cứng trên ñầu, lá ngoài loe rộng và mép ngoài có lông ngắn, phần ngọn chia làm hai nhánh; chân hàm II: phần ngọn chia làm hai nhánh, nhánh trong có 5 ñốt, nhánh ngoài có 3 ñốt; chân hàm III ñã kitin hóa, phần gốc có hai ñốt, ngọn chia làm hai nhánh; chân ngực gồm 5 ñôi, ñôi thứ nhất lớn bằng nhau có ñốt cuối chẻ nhánh dạng kìm rất khỏe, các ñôi còn lại có dạng hình móng vuốt [19]. Hình 1.1: Cua xanh trưởng thành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 4 1.1.3. Các tập tính của cua xanh  Tập tính sống Vòng ñời cua biển trãi qua nhiều giai ñoạn khác nhau và mỗi giai ñoạn có tập tính sống, cư trú khác nhau: - Ấu trùng Zoea và Mysis: sống trôi nổi và nhờ dòng nước ñưa vào ven bờ biến thái thành cua con; thích hợp với ñộ muối từ 25-30‰[19]. - Cua con: trải qua nhiều giai ñoạn khác nhau và mỗi giai ñoạn có tập tính sống, cư trú khác sống bò dưới ñáy và ñào hang ñể sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm. Trong quá trình lớn lên, cua con chuyển môi trường sống từ nước mặn sang nước lợ hay cả vùng nước ngọt. Thích hợp với ñộ muối 2 – 38‰[19]. - Cua ñạt giai ñoạn thành thục: có tập tính di cư ra vùng nước mặn ven biển sinh sản. Cua có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa. ðặc biệt, vào thời kỳ sinh sản cua có khả năng vượt cả rào chắn ñể ra biển sinh sản [19].  Tính ăn Tính ăn của cua biến ñổi tùy theo giai ñoạn phát triển. Giai ñoạn ấu trùng cua thích ăn thực vật và ñộng vật phù du. Cua con chuyển dần sang ăn tạp như rong to, giáp xác, nhuyển thể, cá hay ngay cả xác chết ñộng vật. Cua ñạt giai ñoạn thành thục thích ăn nhuyễn thể và cua lớn hơn thường ăn cua nhỏ, cá... Cua thường kiếm ăn vào ban ñêm. Nhu cầu thức ăn của chúng khá lớn nhưng chúng có khả năng nhịn ñói 10-15 ngày [19].  Cảm giác, vận ñộng và tự vệ Cua có ñôi mắt kép rất phát triển, có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù từ bốn phía và có khả năng hoạt ñộng mạnh về ñêm [19].  Lột xác và tái sinh Quá trình phát triển cua trãi qua nhiều lần lột xác biến thái ñể lớn lên: Ấu trùng có thể lột xác trong vòng 2-3 hoặc 3-5 ngày/lần. Cua lớn lột xác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 5 chậm hơn nửa tháng hay một tháng một lần. ðặc biệt, trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh lại những phần ñã mất như chân, càng... [19].  Sinh trưởng của cua Tuổi thọ trung bình của cua từ 2-4 năm, qua mỗi lần lột xác trọng lượng cua tăng trung bình 20-50%. Kích thước tối ña của cua biển có thể từ 1928cm với trọng lượng từ 1 - 3kg/con [19]. 1.1.4. ðiều kiện môi trường sống Cua là loài rộng muối, có thể sống trong vùng nước gần như ngọt cho ñến ñộ mặn 33‰; ñộ pH trong khoảng 7,5 – 9,2, thích hợp nhất là 8,2 – 8,8; nhiệt ñộ nước từ 25 – 290C; cua thích sống nơi nước chảy nhẹ, dòng chảy thích hợp nhất trong khoảng 0,06 – 1,6m/s. Nơi cư trú: Cua thích sống ở nơi có nhiều thực vật thủy sinh, có những vùng bán ngập, có bờ ñể ñào hang, tìm nơi trú ẩn, nhất là thời kỳ lột xác [19]. 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam Cua Xanh (Scylla serrata) có kích thước lớn, ñược coi là ñặc sản bởi hàm lượng mỡ thấp, protein cao, dồi dào về vi khoáng và vitamin, là ñối tượng nuôi có giá trị xuất khẩu ở nhiều nước ðông Nam Á và một số nước khác, ñồng thời là nguồn thu nhập quan trọng cũng như nguồn thực phẩm tươi sống cho cộng ñồng ngư dân ven biển. Cua biển thuộc giống Scylla trên thế giới có 4 loài: S. serrata, S. tranquebarica, S. olivacea and S. paramamosain. Trong ñó, Việt nam có 2 loài: cua xanh (S. paramamosain) và cua lửa (S. olivacea). Ngoại trừ loài S serrata là loài chiếm ưu thế ở vùng ñại dương, nơi có ñộ mặn trên 34 ppt, các loài còn lại phân bố ở các vùng biển có ñộ mặn dưới 33 ppt, chúng có thể thích nghi với sinh thái vùng cửa sông, nơi có ñộ mặn giảm theo mùa. Loài S. paramamosain cũng ñã cho thấy sự thích nghi cao ở các vùng cửa sông, sinh khối của chúng không ñổi cho dù nồng ñộ muối giảm và ngay cả khi nước ngọt chiếm phần lớn thời gian trong năm. ðiều này cho thấy, trong ñiều kiện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 6 tự nhiên loài S. paramamosain - loài chủ yếu ở Việt Nam có khả năng thích ứng với giới hạn rộng về ñộ mặn [19]. Xác ñịnh khả năng chịu ñựng về ñộ mặn và nhiệt ñộ của ấu trùng cua xanh ở giai ñoạn Zoae, một số công trình nghiên cứu cho rằng: ở nhiệt ñộ trên 250C và ñộ mặn dưới 17 ‰ là nguyên nhân chính gây ra sự chết hàng loạt của ấu trùng cua xanh. Vì vậy ấu trùng Zoae không thích hợp sống ở ñiều kiện vùng cửa sông. Ở nhiệt ñộ dưới 100C, ấu trùng không hoạt ñộng, vì vậy 100C có thể ñược coi là giới hạn nhiệt ñộ thấp nhất. Từ những kết quả nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học sinh sản, nhiều tác giả ñã thử nghiệm cho cua xanh ñẻ và ương nuôi ấu trùng trong ñiều kiện nhân tạo. Ấu trùng cua xanh ñã ñược nuôi thành công khi sử dụng phối hợp giữa thuốc kháng sinh – Phytoplankton – Nauplius của Artemia. Tảo Chlorella có tác dụng làm tăng tỷ lệ sống của ấu trùng Zoae, nauplius của Artemia ñược coi là thức ăn thích hợp nhất, lọc nước và khử trùng nước bằng tia cực tím không làm thay ñổi tỷ lệ sống của ấu trùng. Nhiệt ñộ nước từ 260C – 300C, ñộ mặn 25‰ – 30‰ và pH = 7,0 – 8,5 ñược coi là những ñiều kiện thích hợp ñể ương nuôi ấu trùng cua Xanh [16]. Trong những năm ñầu 1980, các tác giả như Nguyễn Văn Chung, Serene, Starobogalov... tập trung nghiên cứu về ñịnh dạng loài và một số ñặc ñiểm sinh học. ðến những năm ñầu thập kỷ chín mươi, các tác giả như Hoàng ðức ðạt, ðoàn Văn ðẩu, Nguyễn Cơ Thạch ñã tích cực nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học sinh sản và sản xuất giống nhân tạo ñối tượng này song kết quả còn hạn chế. Năm 2001, Nguyễn Cơ Thạch thực hiện thành công trong nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cua Xanh, tỷ lệ sống từ giai ñoạn ñầu ấu trùng ñến giai ñoạn cua giống ñạt trung bình 4,09%, ñây là lần ñầu tiên Việt Nam sản xuất cua giống nhân tạo. Từ kết quả nghiên cứu tác giả ñã xây dựng quy trình sản xuất nhân tạo giống cua biển [16]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 7 So sánh hiệu quả của 4 hình thức nuôi cua ở Philipine: nuôi ñơn, nuôi kết hợp với cá măng, nuôi trong rừng ñước và nuôi thúc (vỗ béo, nuôi cua ốp thành cua chắc). Trong ñó, sản lượng thu ñược và lợi nhuận hàng năm cao nhất ở hình thức nuôi ñơn. Chi phí nuôi cao nhất ở hình thức nuôi trong rừng ñước do hệ số chuyển ñổi thức ăn của cua trong hệ thống nuôi này cao hơn: 3,5 / 1, trong khi tỉ lệ này chỉ 3 / 1 trong hệ thống nuôi kết hợp với cá măng và 1,78 / 1 trong hệ thống nuôi ñơn. Giá thành sản xuất thấp nhất trong hệ thống nuôi ñơn và cao nhất trong hệ thống nuôi kết hợp với cá măng [17]. Ở nước ta, nghề nuôi cua biển hiện nay ñược thực hiện với nhiều hình thức khác nhau như nuôi cua con thành cua thịt trong các ñầm quảng canh, trong mô hình tôm rừng hay nuôi trong ñăng quầng ở các bãi triều; nuôi cua gạch trong ao và lồng; nuôi cua lột và nuôi cua ốp thành cua chắc trong ao [17]. Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II ñã thử nghiệm nuôi cua trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, sử dụng nguồn cua giống sinh sản nhân tạo. Tổng thời gian ương nuôi: 6 tháng, tỉ lệ sống ñạt ñược: 29 – 68%, trọng lượng trung bình cua thương phẩm: 210 – 280 g/con, năng suất ñạt từ 500 – 1.311 kg/ha/vụ. Tuy nhiên, khi áp dụng vào qui mô sản xuất cần phải tính ñến hiện quả kinh tế. Cua biển là loài ăn tạp thiên về ñộng vật. Trong thực tế nuôi cua biển, hầu hết ñều không cho ăn khi nuôi quảng canh trong ñầm hay cho ăn bằng cá tạp, rẹm, còng hay nhuyễn thể khi nuôi trong lồng và ao. Cũng ñã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng các loài cua biển trong nhóm Scylla spp. vẫn có thể sử dụng tốt thức ăn chế biến mặc dù cho kết quả khác nhau tùy ñiều kiện [15]. ðánh giá ảnh hưởng của lippid trong thức ăn nhân tạo lên cua nuôi cho thấy rằng hàm lượng lipid tốt nhất khoảng 5,3-13,8%, giúp rút ngắn chu kỳ lột xác. Cua tăng trưởng tốt với thức ăn nhân tạo chứa 32-40% protein, lipid 6% hay 12%. Cholesterol cũng rất quan trọng trong quá trình lột xác của cua Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 8 biển và tốt nhất nên trong khoảng 0,51%; cua biển có thể tăng trưởng tốt với thức ăn của tôm, tuy nhiên, không thể sử dụng lâu dài vì cua cần hàm lượng lipid cao hơn tôm, và cua biển cũng có thể tiêu hóa tốt các protein thực vật, carbohydrate và chất xơ, do ñó, cần tìm nguồn nguyên liệu rẻ tiền ñể ñảm bảo thức ăn giá rẻ cho cua [15]. 1.3. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam và Thanh Hóa 1.3.1. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam Nghề nuôi cua ở Việt Nam ñã có từ rất lâu ở một số ñịa phương như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam ðịnh, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Bạc Liêu, Cà Mau... Song hầu hết, diện tích ñều nuôi theo hình thức quảng canh cổ truyền, năng suất thấp (khoảng 137 kg/ha) [8]. Cua giống thả nuôi hoàn toàn dựa vào khai thác tự nhiên. Năm 2003, các nhà khoa học trong nước ñã nghiên cứu thành công và hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cua xanh. Do chủ ñộng nguồn cua giống nhân tạo, nghề nuôi cua xanh phát triển ở nhiều loại hình như nuôi cua ghép với tôm sú, nuôi cua trong hệ sinh thái rừng ngập mặn, nuôi chuyên cua ñạt năng suất từ 1,5 tấn ñến 2 tấn/ha. Ở Việt Nam, hệ thống sông Hồng và sông Mê Kông tạo nên vùng ngập nước mặn lợ, rộng lớn. Theo kết quả ñiều tra cho thấy: Tổng diện tích mặt nước có khả năng sử dụng ñể nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn khoảng 858.000 ha [8]. Ở các tỉnh phía Bắc, do ñiều kiện khí hậu thời tiết và giá tiêu thụ cua thương phẩm thuận lợi nên nghề nuôi cua ở ñây rất phát triển, hầu hết diện tích vùng nước mặn lợ rất thích hợp nuôi một vụ tôm sú, một vụ cua xanh ñạt hiệu quả kinh tế cao, sản lượng hàng năm có thể ñạt 480 – 800 tấn cua xuất khẩu. Ở các tỉnh miền Nam, diện tích mặt nước lợ mặn nhỏ, cấu tạo chất ñáy phần lớn là cát bùn, ñộ mặn thường dao ñộng từ 30 – 35‰, các yếu tố ñó Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 9 không phù hợp ñể phát triển nuôi cua nhưng lại rất thuận lợi ñể phát triển nghề sản xuất cua giống nhân tạo [8]. 1.3.2. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Thanh Hóa Nhờ tiềm năng về ñất ñai, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp ñể phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chính vì vậy Thanh Hoá luôn xác ñịnh thủy sản là mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh, nhất là trong thủy vực nước mặn lợ. Trong tỉnh hiện ñã và ñang hình thành các vùng nuôi chuyên canh. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá cũng ñã ban hành nhiều cơ chế chính sách ưu ñãi ñể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng vùng nuôi từng bước ñược hoàn chỉnh; công tác sản xuất giống ñược chú trọng; việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật ñược ñẩy mạnh. Bên cạnh những thành công ñã ñạt ñược, hiện nay nghề nuôi trồng thuỷ sản của Thanh Hoá cũng ñang bộc lộ nhiều khiếm khuyết: ðó là do chỉ tập trung ñộc canh vào con tôm sú, chính vì vậy khi tôm sú gặp khó khăn về dịch bệnh thì người dân vùng triều thường lúng túng trong việc tìm con nuôi thay thế. Mặc dù con cua xanh ñã ñược khẳng ñịnh về giá trị kinh tế cũng như khả năng thích ứng với môi trường của tỉnh, thế nhưng do nông dân Thanh Hoá vốn chỉ quen với tập quán nuôi truyền thống nên khi thích ứng với những con nuôi mới, cách làm mới thường bỡ ngỡ. Nhờ công tác tuyên truyền, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, những năm gần ñây, nuôi cua ñã có những bước phát triển nhanh và ñạt ñược nhiều thành quả kinh tế - xã hội quan trọng góp phần xóa ñói giảm nghèo, thay ñổi diện mạo nông tôn. Năm 2006, diện tích nuôi là 2000 ha, sản lượng 2000 tấn; ñến năm 2009, diện tích nuôi là 3000 ha, sản lượng 4500 – 5000 tấn. Bằng hình thức nuôi chuyên cua cho năng suất 2 – 3 tấn/ha; nuôi cua sau vụ nuôi tôm sú năng suất 1 – 1,5 tấn/ha; nuôi ghép cua – tôm, cua – rong câu – tôm – cá cho năng suất 0,5 – 0,8 tấn/ha [13]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 10 1. 4. Tiềm năng phát triển nghề nuôi cua xanh tại huyện Hoằng Hóa 1.4.1. ðặc ñiểm chung vùng nghiên cứu Hoằng Hóa là một huyện ñồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hóa. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 22.453,6 ha, trong ñó diện tích mặt nước vùng triều là 2700 ha ( chiếm 12,8%), diện tích mặt nước vùng triều có thể sử dụng ñể nuôi trồng thủy sản nước lợ là 2478 ha. Phía ðông huyện giáp biển ðông (với chiều dài bờ biển 13 km); phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc; phía Tây giáp các huyện Thiệu Hóa, ðông Sơn; phía Nam giáp huyện Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn. ðịa bàn huyện Hoằng Hóa có hai con sông chính chảy qua là sông Mã và sông Tuần. Sông Mã từ ngã ba Bông (giáp xã Hoằng Khánh) ñến Lạch Trào (giáp xã Hoằng Châu) làm ranh giới phía Tây và phía Nam của huyện, hàng năm bồi ñắp một lượng lớn phù sa mầu mỡ cho diện tích nông nghiệp của huyện. Sông Tuần là một nhánh của sông Mã từ Cầu Tào (giáp xã Hoằng Lý) ñổ về Lạch Trường (giáp xã Hoằng Trường). ðoạn ñầu thường gọi là sông Tào, ñoạn giữa là sông Bút, ñoạn cuối là sông Ngu. Ngoài ra, vùng phía ñông huyện còn có sông Cung thông với hai cửa lạch, chảy thành vòng cung ôm lấy 8 xã miền biển và một số sông nhỏ như sông Gòng, sông Âu, sông ðằng… Sản xuất nông nghiệp vẫn ñóng vai trò chính trong nền kinh tế của huyện. Tỷ lệ lao ñộng làm nông nghiệp khá cao (62,1%) và phần lớn thu nhập của người nông dân từ nông nghiệp (chiếm 62,3%). Tuy vậy, bình quân ruộng ñất không nhiều ( 660,7 m2/người). Hoằng Hóa có 3 xã có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn là Hoằng Phụ (182 ha), Hoằng Châu (390 ha), Hoằng Yến (187 ha), chiếm hơn 50% diện tích NTTS hiện nay của huyện và là những xã có nghề nuôi cua sớm trên ñịa bàn huyện. Tổng diện tích ñất tự nhiên của 3 xã là 2670 ha, chiếm 11,9% diện tích tự nhiên toàn huyện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất