Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học của sông mã, tỉnh thanh hóa trong bối cản...

Tài liệu Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học của sông mã, tỉnh thanh hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

.PDF
95
467
123

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ----------------------------- LÊ ANH TUÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ----------------------------- LÊ ANH TUÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Vịnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Vịnh, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. HỌC VIÊN THỰC HIỆN Lê Anh Tuân i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hiện trạng Đa dạng sinh học của sông Mã, tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu” đã đƣợc hoàn thành tại Khoa các Khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn Vịnh, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý và chỉnh sửa cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn Trung tâm Dự báo khí tƣợng thủy văn Thanh Hóa đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu phục vụ việc thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ Khoa các Khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ BĐKH. Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm dự án:“Quy hoạch bản tồn vùng nƣớc nội địa sông Mã, tỉnh Thanh Hóa” và “Dự án cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã tạo điều kiện để tôi tham gia nghiên cứu và sử dụng số liệu để thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2017 Học viên cao học Lê Anh Tuân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................2 3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu ...........................................................................3 4. Nguồn số liệu ............................................................................................................3 5. Kết cấu luận văn........................................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................4 1.1. Tình hình nghiên cứu về đa dạng sinh học của sông và ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học trên Thế giới và Việt Nam ............................................4 1.1.1. Trên Thế giới ..................................................................................................4 1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................8 1.1.3. Tại sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ......................................................................13 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực sông Mã ......................... 14 1.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .......................................14 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ............................................16 1.3. Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu.....................................................19 1.3.1. Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam ......................... 19 1.3.2. Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu ở Thanh Hóa .......................21 iii Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............29 2.1. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................... 29 2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................ 29 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................30 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu......................................................... 30 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng sinh học..................................................30 2.3.3. Phƣơng pháp chuyên gia ..............................................................................33 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................................34 3.1. Hiện trạng đa dạng sinh học khu vực sông Mã....................................................34 3.1.1. Đa dạng loài thực vật nổi .............................................................................34 3.1.2. Đa dạng loài thực vật bậc cao có mạch ........................................................36 3.1.3. Đa dạng loài động vật nổi ............................................................................38 3.1.4. Đa dạng loài động vật đáy............................................................................40 3.1.5. Đa dạng loài Cá ............................................................................................ 45 3.1.6. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học khu vực sông Mã ........................48 3.1.7. Nguồn lợi thủy sản trong khu vực sông Mã .................................................53 3.2. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ..55 3.2.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ, lƣợng mƣa đến đa dạng sinh học sông Mã ..........55 3.2.2. Ảnh hƣởng của xâm nhập mặn đến đa dạng sinh học sông Mã...................58 3.2.3. Ảnh hƣởng của lũ lụt, hạn hán đến đa dạng sinh học sông Mã ...................60 3.3. Đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học sông Mã thích ứng với biến đổi khí hậu ...........................................................................................................61 3.3.1. Giải pháp về xây dựng mô hình thích ứng ...................................................61 3.3.2. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng sông Mã ....................................................62 3.3.3. Giải pháp về tổ chức hoạt động giám sát về diễn biến hệ sinh thái, đa dạng sinh học .....................................................................................................62 3.3.4. Giải pháp về huy động sự tham gia của cộng đồng .....................................63 3.3.5. Giải pháp nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và ý thức phòng chống thiên tai ...................................................................................................................63 iv KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................65 1. Kết luận ...................................................................................................................65 2. Khuyến nghị ............................................................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 66 PHỤ LỤC ........................................................................................................................1 Phụ lục 01. Danh sách 40 điểm thu mẫu của đề tài .........................................................1 Phụ lục 02. Các loài thực vật có giá trị bảo tồn ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa .................4 Phụ lục 03. Tỷ lệ (%) công dụng theo loài hệ thực vật ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ......5 Phụ lục 04. Các loài thân mềm có giá trị bảo tồn ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ..............6 Phụ lục 05. Các loài giáp xác có giá trị bảo tồn ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa .................7 Phụ lục 06. Các loài cá có giá trị bảo tồn ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ........................... 8 Phụ lục 07. Một số ảnh khảo sát ngoài thực địa ............................................................ 13 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CbA Mô hình bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng CBD Công ƣớc về bảo tồn đa dạng sinh học ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVN Động vật nổi ĐVĐ Động vật đáy ECLAC Ủy ban Kinh tế vùng Châu Mỹ La tinh và Caribe HST Hệ sinh thái IPCC Uỷ ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH Kinh tế xã hội NBD Nƣớc biển dâng NNKIRO Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghiệp của khối thịnh vƣợng chung NLTS Nguồi lợi thủy sản NXB Nhà xuất bản TVBC Thực vật bậc cao UNEP Chƣơng trình môi trƣờng liên hợp quốc UNDP Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ WB Ngân hàng thế giới WCED Ủy ban Thế giới về Môi trƣờng và phát triển WWF Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) và lƣợng mƣa năm (%) ở tỉnh Thanh Hóa theo kịch bản B2 ...............................................................................21 Bảng 1.2. Mực NBD qua các thời kỳ so với thời kỳ nền ..............................................26 Bảng 1.3. Tổng hợp diện tích ngập lụt của các huyện ven biển và một số huyện vùng trũng ......................................................................................................................27 Bảng 3.1. Số lƣợng sinh vật ghi nhận tại lƣu vực sông Mã,tỉnh Thanh Hóa ................34 Bảng 3.2. Cấu trúc thành phần loài thực vật nổi ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ..............35 Bảng 3.3. Kết quả tính H‟ thực vật nổi ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ............................ 36 Bảng 3.4. Cấu trúc hệ thực vật ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa .........................................37 Bảng 3.5. Tƣơng quan số lƣợng loài thực vật bậc cao có mạch của hệ thực vật Việt Nam và hệ thực vật ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ...................................................37 Bảng 3.6. Cấu trúc thành phần loài động vật nổi ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa .............38 Bảng 3.7. Kết quả tính H‟ động vật nổi ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ........................... 40 Bảng 3.8. Cấu trúc thành phần loài thân mềm ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa .................40 Bảng 3.9. Kết quả tính H‟ của thân mềm ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ......................... 42 Bảng 3.10. Thành phần loài giáp xác ghi nhận ở sông Mã,tỉnh Thanh Hóa .................43 Bảng 3.11. Kết quả tính H‟ của giáp xác ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ......................... 44 Bảng 3.12. Cấu trúc thành phần loài cá ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ........................... 46 Bảng 3.13. So sánh thành phần loài cá sông Mã với các khu vực nghiên cứu khác .....48 Bảng 3.14. Diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ........................54 Bảng 3.15. Chiều dài xâm nhập mặn 4‰ trên sông Mã theo các kịch bản NBD .........59 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Nhiệt độ trung bình năm qua các thời đoạn trong kịch bản .......................... 22 Hình 1.2. Nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại trạm Tĩnh Gia .........23 Hình 1.3. Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại Trạm khí tƣợng TP.Thanh Hóa ................................................................................23 Hình 1.4. Biểu đồ theo dõi nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại trạm Yên Định ..........................................................................................................23 Hình 1.5. Biểu đồ theo dõi nhiệt độ trung bình năm qua các năm (1980-2015) tại trạm Hồi Xuân ..........................................................................................................24 Hình 1.6. Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình năm (2007-2016) của tỉnh Thanh Hóa .........25 Hình 1.7. Biểu đồ thay đổi lƣợng mƣa tại Thanh Hóa qua các năm (B2) .....................26 Hình 2.1. Sơ đồ địa điểm nghiên cứu ............................................................................29 Hình 3.1. Số lƣợng loài động vật nổi theo địa hình ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa .........39 Hình 3.2. Số lƣợng loài thân mềm theo vùng ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ..................41 Hình 3.3. Số lƣợng loài giáp xác theo vùng ở sông Mã, tỉnh Thanh Hóa .....................44 Hình 3.4. Khai thác thủy sản trên sông Mã bằng xung điện .........................................49 Hình 3.5. Khai thác thủy sản bằng “te” với kích thƣớc mắt lƣới nhỏ ........................... 49 Hình 3.6. Khai thác thủy sản bằng “dậm” bắt tôm cá nhỏ ............................................50 Hình 3.7. Nhà máy thủy điện Bá Thƣớc 2.....................................................................51 Hình 3.8. Khai thác cát ven sông Mã tại huyện Thiệu Hóa ..........................................52 Hình 3.9. Sản lƣợng khai thác thủy sản nội địa tỉnh Thanh Hóa ..................................53 viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có hơn 2.360 con sông có chiều dài từ 10 km trở lên, trong đó có 109 sông chính. Toàn quốc có 16 lƣu vực sông với diện tích lƣu vực lớn hơn 2.500 km2, 10/16 lƣu vực có diện tích trên 10.000 km2. Tổng diện tích các lƣu vực sông trên cả nƣớc lên đến trên 1.167.000 km2 [1]. Tỉnh Thanh Hoá, là một địa phƣơng có hệ thống sông ngòi đa dạng, với 102 km đƣờng bờ biển và 17.000 km2 vùng lãnh hải, là một địa phƣơng giàu tiềm năng về các nguồn lợi thủy hải sản. Trong các hệ thống sông quan trọng ở tỉnh Thanh Hóa, phải kể đến sông Mã. Sông Mã là con sông lớn nhất ở khu vực miền Trung, có chiều dài 512 km, phần chảy qua Thanh Hóa có chiều dài 242 km sông Mã đƣợc bắt nguồn từ dãy núi Bon Kho, ở độ cao 2.178m thuộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam qua 5 tỉnh trong nƣớc: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An, Thanh Hoá và tỉnh Sầm Nƣa của nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào rồi đổ ra biển Đông tại Cửa Hới và hai cửa phụ là Lạch Trƣờng và Lạch Sung [8]. Sông Mã không những có vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu, giao thông, thủy lợi, thủy điện mà còn là nơi nuôi trồng và khai thác thủy sản, đặc biệt là NLTS cho ngƣời dân trong vùng. Theo các kết quả nghiên cứu trƣớc đây thành phần các loài cá, giáp xác, thân mềm ở sông Mã đa dạng và phong phú, nhiều loài quý hiếm và mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, những năm gần đây, nguồn lợi cá hay thân mềm, giáp xác đang có xu thế giảm mạnh [8]. Nguyên nhân sự suy giảm này có thể là do việc khai thác đánh bắt quá mức của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng tác động đến chất lƣợng nguồn nƣớc, hoặc có thể là do những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của BĐKH. Những thay đổi về điều kiện khí hậu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm; các hiện tƣợng thời tiết cực đoan theo mùa nhƣ bão, lũ, lũ quét, trƣợt lở đất,… tác động gián tiếp hoặc trực tiếp đến ĐDSH. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những thay đổi trong điều kiện khí hậu và lƣợng khí carbon dioxide tăng nhanh chóng đã ảnh hƣởng nghiêm trọng tới HST, nguồn cung cấp nƣớc ngọt, không khí, nhiên liệu, năng lƣợng sạch, thực phẩm và sức khỏe. Dƣới tác động của nhiệt độ, ngày càng tăng, số lƣợng các rạn san hô ngày càng có xu hƣớng giảm. Điều đó cho thấy cả HST trên cạn và dƣới nƣớc đều đang phải hứng chịu những tác động từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng cũng nhƣ hiện tƣợng axít hóa đại dƣơng. Nhiệt độ trái đất tăng cao cũng đẩy nhiều loài sinh 1 vật tới bờ vực suy giảm số lƣợng hoặc tuyệt chủng. Nếu mức nhiệt độ trung bình tăng từ 1,10C-6,40C, 30% loài động thực vật hiện nay sẽ có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050. Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng là do môi trƣờng sống của các loài động thực vật ngày càng bị thu hẹp, hiện tƣợng sa mạc hóa, phá rừng và nhiệt độ nƣớc trên các đại dƣơng ngày càng ấm lên khiến cho nhiều loài sinh vật không thể thích ứng kịp thời với những biến đổi trên [12]. BĐKH đã và đang tác động đến ĐDSH ở Việt Nam nói chung và khu vực sông Mã nói riêng có thể ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các loài sinh vật nhất là các loài rất nguy cấp. BĐKH cũng có thể làm gia tăng các hiện tƣợng lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn và sạt lở đất. Các HST có sự thay đổi đã làm cho các khu bảo tồn sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp ảnh hƣởng đến ĐDSH. Chính vì vậy, đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học của sông Mã, tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu” đã thực hiện việc đánh giá hiện trạng ĐDSH, làm rõ nguyên nhân tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến ĐDSH góp phần đề những giải pháp hữu hiệu và ứng dụng trong phát triển và bảo tồn ĐDSH của sông Mã, Tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh với BĐKH. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc hiện trạng ĐDSHcủa sông Mã, tỉnh Thanh Hóa; - Xác định đƣợc nguyên nhân suy giảm ĐDSH của sông Mã và ảnh hƣởng của BĐKH đến ĐDSH; - Đề xuất đƣợc các giải pháp bảo tồn ĐDSH của sông Mã trong bối cảnh BĐKH. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực sông Mã và vùng phụ cận; - Hiện trạng ĐDSH của sông Mã; - Xác định các nguyên nhân suy giảm ĐDSH sông Mã; - Ảnh hƣởng của BĐKH đến ĐDSH sông Mã; - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH sông Mã thích ứng với BĐKH; 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các loài sinh vật tập trung chủ yếu vào các nhóm sau: Thực vật nổi, thực vật bậc cao có mạnh, động vật nổi, động vật đáy và cá. 2 - Cộng đồng ngƣời dân liên quan đến ĐDSH. - Một số yếu tố sinh thái: Khí hậu, thời tiết, khí tƣợng, thủy văn, ... 3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, KTXH khu vực sông Mã và vùng phụ cận; - Các loài sinh vật: Thực vật nổi, thực vật bậc cao có mạnh, động vật nổi, động vật đáy và cá; - Ảnh hƣởng của BĐKH nhƣ sự gia tăng nhiệt độ, lƣợng mƣa, sự xâm nhập mặn, ngập lụt đến ĐDSHcủa sông Mã. 4. Nguồn số liệu * Các số liệu cho luận văn đƣợc sử dụng từ 2 đề tài mà học viên là một thành viên tham gia: 1) Quy hoạch chi tiết bảo tồn vùng nƣớc nội địa sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. Do sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa làm chủ đầu tƣ, Viện Khoa học Thủy lợi là đơn vị thực hiện từ 2013-2015. 2) Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Do sở Tài Nguyên và Môi trƣờng Thanh Hóa làm chủ đầu tƣ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội là đơn vị thực hiện năm 2015-2016. * Các nguồn số liệu khác: 1) Số liệu khí tƣợng thủy văn của trung tâm Dự báo khí tƣợng thủy văn Thanh Hóa từ năm 2007-2016. 2) Số liệu niên giám thông kê tỉnh Thanh Hóa từ năm 2016. 3) Số liệu điều tra, khảo sát bổ sung. 5. Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm các phần chính nhƣ sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu về đa dạng sinh học của sông và ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học trên Thế giới và Việt Nam 1.1.1. Trên Thế giới Sông Hằng là sông lớn nhất ở Ấn Độ và là con sông dài thứ 5 trên thế giới. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về sinh thái cá và hệ thống cải thiện nghề cá, nhƣng sự đa dạng cá và phân bố vùng sinh thái của chúng từ quan điểm bảo tồn chƣa bao giờ đƣợc giải quyết một cách đầy đủ ở sông Hằng. Phân bố và sự phong phú của cá nƣớc ngọt ở sông Hằng đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá từ tháng 4 năm 2007 đến tháng 3 năm 2009 đã mô tả và mô tả đƣợc 143 loài cá nƣớc ngọt ở tất cả các đoạn sông cao hơn những gì đã đƣợc báo cáo trƣớc đó. Một số loài đƣợc quan sát thấy với sự thay đổi trong phạm vi phân bố. Lần đầu tiên, phát hiện tổng cộng 10 loài cá ngoại lai, trong đó có loài Pterygoplichthys anisitsi, chƣa từng đƣợc báo cáo từ Ấn Độ ở sông Hằng. Sự thay đổi mô hình thủy văn do các loại dự án thủy điện dƣờng nhƣ là mối đe dọa lớn nhất cho cá ở sông Hằng. Việc đánh bắt cá, ô nhiễm, khai thác nƣớc, bồi lắng và xâm lăng các loài ngoại lai bất hợp pháp cũng đang đe dọa sự đa dạng cá ở sông Hằng và có đến 29 loài bị đe dọa. Nghiên cứu này ủng hộ nhu cầu xác định các môi trƣờng sống quan trọng của cá ở lƣu vực sông sông Hằng để tuyên bố chúng là khu dự trữ bảo tồn để giảm thiểu sự mất đi đa dạng cá từ con sông này [45]. Sông Amazon là con sông lớn nhất của Nam Mỹ và là con sông có sự đa dạng sinh học bậc nhất trên thế giới.Các loài sinh vật nơi đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau bằng cách làm thức ăn cho các động vật khác trên dây chuyền thức ăn. Rất khó để đánh giá nơi đây có bao nhiêu loài và số lƣợng cụ thể của các loài, theo ƣớc tính của USAID [46] có hơn 50.000 loài thực vật có mạch; động vật có xƣơng sống không có 3.389 loài, trong đó 1.567 loài đặc hữu; hơn 2.000 loài cá; 550 loài bò sát trong đó 62% là đặc hữu); hơn 1.666 loài chim và 350 động vật có vú trong đó có 57 loài linh trƣởng. Một số loài động vật đƣợc tìm thấy ở sông Amazon và nhiều trong số đó có nguy cơ tuyệt chủng Cá piranha đỏ sẫm (Pygocentrus nattereri),cá piranha trắng (Serrasalmus rhombeus), cá piranha bạc (Serrasalmus Ternetzi). Nghiên cứu của Feng Q. & nnk [34] đánh giá việc sử dụng nguồn nƣớc từ năm 1970-2000 của sông Tarim cho thấy việc phát triển mạnh hệ thống kênh rạch 4 đã làm gia tăng việc sử dụng nƣớc, nhƣng các kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả sử dụng nƣớc lại rất thấp, chỉ đạt 35-40%. Lƣu lƣợng nƣớc ở hạ lƣu sông Tarim sụt giảm nghiêm trọng, kéo theo đó là ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Sự thay đổi lƣu lƣợng dòng chảy, các sông nhánh bị rút ngắn, các nhánh sông vùng hạ lƣu bị cạn; chất lƣợng nƣớc suy giảm, lƣợng cát và các chất thải, xâm nhập mặn tăng. Trong khoảng 30 năm, vấn đề ô nhiễm nƣớc sông đã dẫn đến sự suy giảm ĐDSH nơi đây. Các loài cây thân thảo giảm từ 200 xuống chỉ còn 20 loài, động vật hoang dã giảm từ 24 loài xuống 5 loài, trong đó 9 loài đã tuyệt chủng, còn 10 loài phải di cƣ đến khu vực khác do mất nơi cƣ trú; nhiều vùng bị hoang mạc hóa, tăng lƣợng carbon trong không khí. Những năm gần đây, việc tổng hợp số liệu về ĐDSH của từng nhóm thuộc lớp Crustacea nƣớc ngọt đã đƣợc công bố. Tiêu biểu là nghiên cứu của Forró L. & nnk (2008) [35] đã thống kê số loài Cladocera nƣớc ngọt vào khoảng 620 loài, con số thực tế mà họ ƣớc đón từ 1.240 - 2.480 loài. Các tác giả này cũng cảnh báo về tốc độ tuyệt chủng và ảnh hƣởng của sự ô nhiễm môi trƣờng lên nơi sống của Cladocera trên thế giới. Geoff A. B. và Danielle D. (2008) [36] đã tổng hợp đƣợc 2.814 loài Copepoda nƣớc ngọt. Kết quả nghiên cứu này còn cung cấp tính đa dạng sinh học ở các vùng khác nhau trên thế giới và các yếu tố lịch sử ảnh hƣởng tới hiện trạng phân bố. Ngoài ra hai tác giả trên cũng lƣu ý đến việc di nhập cá giữa các khu vực dẫn tới sự lan truyền nhiều loài Copepoda ký sinh gây bệnh ở cá. Nhiều loài Copepoda còn là vật trung gian truyền mầm bệnh (bệnh giun chỉ ở ngƣời do giun tròn Dracunculus medinensis gây ra ...). Nguyễn Quang Huy (2000) [5] khi tổng hợp nghiên cứu của tác giả Greg W. R. (2004) số lƣợng giun nhiều tơ nƣớc ngọt ở Malaysia rất ít, mới ghi nhận đƣợc một loài Caobangia abbotti. Ngƣợc lại, tại khu vực Indonesia lân cận, ít nhất có 6 họ giun nhiều tơ nƣớc ngọt đƣợc xác định. Ngƣời ta cho rằng những họ này cũng có thể có mặt tại Malaysia.Tuy nhiên, do mức độ nghiên cứu của các khu vực khác nhau nên kết quả chƣa thống nhất [5]. Lớp Hirudinea đƣợc nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX bởi các tác giả nhƣ Moore (1929, 1935, 1938, 1944 ), Smythies (1959), Sawyer (1986) và Sawyer và nnk (1982)... Tại khu vực Malaysia, Fredric R. G., và nnk (2004) đã thống kê đƣợc 4 họ thuộc 17 loài có mặt tại khu vực này. 5 Dẫn theo tác giả Nguyễn Quang Huy (2010) [5] tổng hợp về nhóm thân mềm (Mollusca) có thể kể đến các công trình nghiên cứu về thân mềm ở khu vực Malaysia từ những năm 1889 của Aldrich, tiếp đến là Benthem Jutting (1949, 1960), Berry (1963, 1974), Brandt (1968, 1974), Chan (1996), Davis và Grees (1980), Upatham và nnk (1993), Yang (1990)... Các tác giả đã thống kê đƣợc hơn 150 loài Gastropoda và Bivalvia, trong đó có 6 bộ và 20 giống Gastropoda; 5 bộ và 12 giống Bivalvia. Riêng nhóm thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) trên thế giới, theo tổng kết của Arthur. E. B., (2008) cho thấy có ít nhất 19 họ thuộc 3 phân lớp Bivalvia sống ở nƣớc ngọt. Riêng bộ Unioniformes có 6 họ, 180 giống và 800 loài sống trong môi trƣờng nƣớc ngọt. Nhiều tác giả khác, trong đó có Graf (2000), Hoeh và nnk (1998, 1999, 2001)... đã sử dụng phân tích ADN để xác định chủng loại phát sinh và tính đa dạng của nhiều họ Bivalvia nhƣ Margaritiferidae, Unionidae... Trong những năm gần đây đã có khá nhiều các nghiên cứu về mối quan hệ giữa BĐKH và ĐDSH. Điển hình nhƣ các nghiên cứu của nhóm tác giả Chris D. T. và nnk, (2004) [32] đã chỉ ra rằng BĐKH trong khoảng gần 30 năm qua đã tạo ra nhiều thay đổi trong sự phân bố và sự phong phú của các loài và có liên quan đến sự tuyệt chủng của các loài. Tác giả đã sử dụng các dự báo về sự phân bố của các loài dựa trên kịch bản BĐKH trong tƣơng lai, theo nhƣ dự báo này, nguy cơ tuyệt chủng cho các vùng mẫu ƣớc tính khoảng 20%. Dựa trên phƣơng pháp tiếp cận của Uỷ ban Liên chính phủ về BĐKH về đánh giá tác động của BĐKH, đã có một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến nuôi trồng thủy sản ven biển cho thấy BĐKH đã ảnh hƣởng rất lớn và làm suy giảm đến năng suất và sản lƣợng thủy sản [30]. Nghiên cứu của Chen (2011) [31] tại Đài Loan về tác động của nhiệt độ bề mặt nƣớc biển đến sản lƣợng cá Măng đã áp dụng mô hình nhiệt độ phi tuyến tính theo thời gian để xây dựng mối quan hệ giữa nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ nhỏ nhất trong mùa đông (tháng 1-3 hàng năm) với sản lƣợng cá Măng nuôi trên biển. Trong nghiên cứu này, dữ liệu để chạy mô hình là sản lƣợng cá Măng đƣợc thu thập trong giai đoạn năm 1982-2008 từ Cục Nông nghiệp của thành phố Cao Hùng và số liệu nhiệt độ bề mặt nƣớc biển từ năm 19602008 cho thấy nhiệt độ trung bình tăng lên từ 3-5 độ vào mùa hè đã làm giảm sản lƣợng nuôi cá Măng từ 10-12% và nhiệt độ thấp hơn 50C kéo dài hơn 10 ngày thì thời gian sinh trƣởng và đạt tiêu chuẩn thu hoạch cũng dài hơn từ 10-20 ngày. 6 Tác giả Walmsley và nnk (2007) [47] lại đƣa ra phƣơng pháp kết hợp các bản đồ có hay không có tính quần thể để tạo thành bản đồ biến thiên quần thể. Theo dự kiến, sự hiện diện của quần thể sẽ giảm mạnh ở khu vực phía Bắc và Trung của đảo từ điều kiện khí hậu hiện tại tới tƣơng lai. Khu vực có diện tích quần thể trong tƣơng lai đƣợc dự đoán chủ yếu xảy ra ở những vùng hẹp, kéo dài từ rìa Tây Nam và Trung Nam của đảo tới khu vực miền Trung. Bản đồ biến thiên của 11 loài sinh vật thể hiện 3 nhóm: loài chiếm ƣu thế, loài không chiếm ƣu thế, loài giảm ƣu thế dựa trên những biến đổi trong tƣơng lai đã đƣợc dự đoán trong phạm vi phân bố của loài (bao gồm cả khu vực mới mở rộng) so với phạm vi phân bố hiện tại dƣới kịch bản phát thải SRES A2. Theo nghiên cứu đã công bố của Leavesley G. H. (1994) [41] mô hình mƣa dòng chảy đƣợc đánh giá là công cụ vô giá trong việc mô phỏng để cung cấp các thông tin cho việc ra quyết định trong quy hoạch và quản lý nguồn nƣớc, trong đó có cả việc xác định tác động của BĐKH tới tài nguyên nƣớc Mô hình toán đã đƣợc sử dụng rất sớm trong việc đánh giá tác động của BĐKH tới tài nguyên nƣớc. Những nghiên cứu đó sử dụng giả thiết về BĐKH ảnh hƣởng tới chế độ thủy văn. Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, vào quy mô không gian, thời gian và dữ liệu sẵn có những mô hình nhận thức và mô hình tham số hóa khác nhau đƣợc áp dụng Gleick đã phát triển một mô hình cân bằng nƣớc hàng tháng cho lƣu vực Sacramento. Để đánh giá những thay đổi này Bakkenes và nnk. (2002) đã phát triển một mô hình, đƣợc gọi là "euromove". Mô hình sử dụng dữ liệu về kịch bản BĐKH từ năm 1990 đến năm 2050 và xác định khí hậu tổng quát cho khoảng 1.400 loài thực vật bằng cách phân tích hồi quy. Kịch bản BĐKH đƣợc áp dụng dự đoán về tính đa dạng và phân bố thực vật vào năm 2050. Đối với mỗi ô không gian ở châu Âu, "euromove" sẽ tính toán những loài nào vẫn tồn tại trong điều kiện khí hậu tƣơng lai và những loài nào không. Kết quả cho thấy những thay đổi lớn về ĐDSH vào năm 2050. Cụ thể 32% số loài thực vật trong khu vực sẽ bị biến mất. Theo nghiên cứu Thamana Lekprichakul (2008) [44] đánh giá ảnh hƣởng của BĐKH đến năng suất, sản lƣợng cây trồng, vật nuôi và hoạt động kinh doanh nông nghiệp. Các tác giả tập trung nghiên cứu định tính các ảnh hƣởng của hạn hán và hoang mạc hóa đến sản xuất nông nghiệp có các công trình tiêu biểu nhƣ: đánh giá biến động sử dụng đất, biến động năng suất cây trồng theo các kịch bản xói mòn và những tác động của chúng đến suy thoái đất và sản xuất nông nghiệp. Phân tích thực 7 trạng hạn nông nghiệp trong vòng 16 năm kể từ 1989-1990 đến 2004-2005, ảnh hƣởng của hạn hán và hoang mạc hóa đến sản xuất nông nghiệp ở Zambia, đặc biệt là các tỉnh phía Nam và phía Đông đƣợc tái hiện. Nghiên cứu của Miguel B. A. (2005) [43] đã đƣa ra các phƣơng pháp dự báo sự thay đổi của ĐDSH theo các kịch bản BĐKH, theo đó phƣơng pháp này đã đánh giá sự phân bố của 116 loài chim ở Anh trong vòng 20 năm dựa trên mô hình tổng quát. Mô hình này đƣợc thực hiện thông qua các mô hình khí hậu-các mô hình để kiểm tra các giả thuyết và dự đoán các sự kiện trong tƣơng lai. Theo ECLAC (2011) [38], [39] về tác động của BĐKH lên lĩnh vực nông nghiệp Guyana, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu tác động của BĐKH đến nuôi trồng thủy sản. Các tác giả sử dụng mô hình kinh tế lƣợng, trong mô hình, nhóm tác giả đã xây dựng đƣợc mối quan hệ về sự phụ thuộc của sản lƣợng hải sản (bao gồm cả khai thác và nuôi trồng thủy sản trên biển) với các yếu tố nhƣ giá hải sản xuất khẩu, nhiệt độ bề mặt nƣớc biển và lƣợng mƣa năm (Rain) theo 3 kịch bản BĐKH đến năm 2050 của IPCC xây dựng. 1.1.2. Ở Việt Nam Nghiên cứu về ĐDSH của các sông ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả và nhóm tác giả đã đóng góp nhiều cho phân loại, quản lý, bảo tồn ĐDSH. Nguyễn Xuân Quýnh (1985) [13] trong công trình nghiên cứu về sông Tô Lịch đã kết luận tình trạng ô nhiễm của sông theo các giai đoạn khác nhau. Đoạn từ Bƣởi đến Nghĩa Đô do có nƣớc thải của các nhà máy: da, giấy Thụy Khuê, nhà máy mỳ Nghĩa Đô đỗ vào làm cho đoạn này bị nhiễm bẩn nặng, thành phần loài, số lƣợng ĐVN thấp (14 loài), ĐVĐ không gặp. Đoạn từ Cầu Giấy đến Kim Giang điều kiện môi trƣờng có phần tốt hơn (17- 24 loài ĐVN, 4 loài ĐVĐ) nhƣng không gặp ấu trùng Chironomidae. Nguyễn Xuân Quýnh (1995) [14] khi nghiên cứu về ĐDSH động vật không xƣơng sống ở các thủy vực có nƣớc thải vùng Hà Nội đã chỉ ra rằng sự thay đổi về môi trƣờng sống nhất là sự nhiễm bẩn đã ảnh hƣởng rất lớn đến cấu trúc thành phần loài và mật độ cá thể của động vật không xƣơng sống. Khi nghiên cứu về sự phân bố của các loài động vật không xƣơng sống ở các thủy vực của Đặng Ngọc Thanh và nnk (2002) [16] đã chỉ ra rằng có khoảng 12 loài ĐVN di nhập vào các thủy vực nội địa chủ yếu là sông. Các loài giáp xác di nhập xa 8 nhất Schmackerria bulbosa, S. spatulata cách biển tới 125 km, loài Sinocalanus laevidactylus di nhập tới 100km, các loài giáp xác còn lại đƣợc ghi nhận cách biển từ 6-10 km nhƣ Paracalanus sp., Oithona sp., Acartia sp., Penilia avirrostris. Số loài ĐVĐ di nhập vào thủy vực dạng sông nhiều hơn hẳn so với nhóm ĐVN khoảng 23. Đáng chú ý là các loài Nephthys polybranchia (Polychaeta), Hyale hawaiensis, Grandidierella vietnamica (Amphipoda) khoảng cách di nhập có thể lên đến 125 km, một số loài di nhập tƣơng đối sâu từ 10- 50 km có thể kể tới nhue Tylorhynchus heterochaetus (Polychaeta), Cyathura truncata (Isopoda), Corophiun ninutum, C. intermedium (Amphipoda), Varuna litterata, Eriocheir sinensis (Decapoda). Theo nghiên cứu của Ngô Thị Mai Hƣơng (2015) [6] đã xác định đƣợc 290 loài cá thuộc 179 giống, 61 họ và 17 bộ ở lƣu vực sông Đáy và sông Bôi. Trong đó có 266 loài cá tự nhiên, 24 loài cá nuôi, với 12 loài cá nhập nội và 3 loài các di nhập. Bổ sung 110 loài khu vực nghiên cứu. Có 12 loài đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam (2007), trong đó: 01 loài bậc CR, 03 loài bậc EN, 08 loài bậc VU, có 10 loài trong danh lục đỏ của IUCN (2016), trong đó 01 loài bậc CR, 04 loài bậc VU, 05 loài bậc NT. Có 14 loài có trong danh sách các loài thủy sinh quý hiếm cần đƣợc bảo vệ theo Quyết định số 82/2008/QĐ/BNN ngày 17/7/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nguyễn Thị Hoa (2012) [4] nghiên cứu về cá sông Đà thuộc địa phận Việt Nam, tác giả đã công bố danh sách cá ở lƣu vực sông Đà gồm 242 loài và phân loài thuộc 109 giống, 24 họ, 9 bộ theo hệ thống phân loại của Eschmeyer W. N. (1998). Trong đó có 231 loài cá địa phƣơng, 11 loài cá nhập nội, bổ sung 65 loài cho khu hệ cá lƣu vực sông Đà, có 3 loài mới cho khoa học, 4 loài cho khu hệ cá nƣớc ngọt Việt Nam. Xây dựng khóa định loại đến loài cho 242 loài cá, nhận xét sơ bộ tác động của thủy điện Hòa Bình đến thành phần loài và phân bố cá lƣu vực sông Đà. Tác giả đã điều tra đƣợc thông tin về thực trạng khai thác cá, chỉ rõ các nguyên nhân đã và đang tác động tiêu cực đến khu hệ cá lƣu vực sông Đà đặc biệt xây dựng thủy điện, di dân. Tạ Thị Thủy (2012) [17] nghiên cứu cá 2 sông Ba Chẽ và Tiên Yên trong thời gian 2008 đến 2012 đã thống kê thành phần loài cá khu vực nghiên cứu gồm 244 loài, 168 giống, 78 họ và 19 bộ theo hệ thống phân loại của Eschmeyer W. N. (1998). Trong đó có 7 loài cá nhập nội và 1 loài di nhập, 84 loài cá nƣớc ngọt và 164 loài cá nƣớc mặn. Định loại từ bộ đến họ cho 11 bộ, từ họ đến giống cho 33 họ, từ giống đến loài cho 49 giống, xác định sự phân bố của các loài cá trong khu vực nghiên cứu theo 9 các sinh cảnh thƣợng lƣu, trung lƣu, hạ lƣu của sông chính, sinh cảnh suối, ruộng ao hồ. Tác giả phân tích sự ảnh hƣởng của sông dạng phễu đến ảnh hƣởng của các loài cá biển ở khu vực nghiên cứu. Đặng Ngọc Thanh và nnk (1980) [19] đã công bố 47 loài ốc thuộc 14 hộ và 52 loài trai thuộc 6 họ ở miền Bắc Việt Nam. Có thể coi đây là công trình nghiên cứu đầy đủ nhất về trai ốc nƣớc ngọt Bắc Việt Nam. Tuy nhiên một số vấn đề về phân loại học của một số loài củng cần đƣợc xem xét thêm. Đặng Ngọc Thanh và nnk (2003) [22] dach sách các loài trai ốc nƣớc ngọt Việt Nam bao gồm 138 loài thuộc 63 giống, 21 họ với số loài có chiều hƣớng giảm nhƣng số giống lại tăng lên so với nhứng công bố trƣớc. Trong đó đã bổ sung thêm loài hến Polymesoda sp. Cũng nhƣ tu chỉnh lại về phân loại học họ ốc nhồi Ampullariidae và ốc vặn Viviparidae. Các họ trai ốc còn lại sẽ tiếp tục đƣợc tu chỉnh trong thời gian tới. Chắc chắn thành phần phân loại động vật thân mềm ở Việt Nam sẽ có những thay đổi. Các tác giả trên củng cho rằng việc thu mẫu bổ sung ở Tây Bắc, Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần đƣợc chú ý nhiều hơn. Cho đến năm 2001, giáp xác chân chèo Calanoida nƣớc ngọt nội địa Việt Nam đã biết đƣợc 33 loài thuộc 3 họ Diaptomidae, Centropagidae và Pseudodiaptomidae [21]. Dẫn theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Huy (2010) thống kê nghiên cứu về nhóm giáp xác Amphipoda, tập hợp các nghiên cứu của Dawydoff (1952), Imbach (1967), Đặng Ngọc Thanh (1968) và Mgargulis (1968) ở vùng biển Việt Nam, Lê Hùng Anh và Đặng Ngọc Thanh (2007) đã thống kê đƣợc 71 loài thuộc nhóm Amphipoda - Gammardea. Trong đó có 8 loài Amphipoda sống ở nƣớc ngọt [5]. Đặng Ngọc Thanh và Đỗ Đình Tứ (2007) [20] đã công bố danh sách 14 loài tôm thuộc họ Atyidae đã biết ở Việt Nam, trong đó có 2 loài mới đƣợc phát hiện cho Việt Nam. Cùng năm đó hai tác giả trên cũng công bố thêm 4 loài tôm Atyidae mới phát hiện cho khoa học ở Việt Nam (Caridina pseudoserrata, C. Rubropunctata, C. uminensis và C. vietriensis), nâng tổng số loài tôm Atyidae ở Việt Nam lên 18 loài. Dẫn theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Huy (2010) đã tổng hợp nghiên cứu về cua nƣớc ngọt (Brachyura), các công trình nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến nhƣ Đặng Ngọc Thanh (1967, 1975, 1980, 1992); Đặng Ngọc Thanh và nnk (2002); Bott (1970), Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001) công bố cua nƣớc ngọt Việt Nam gồm 19 loài thuộc 8 giống và 2 họ Potamidae và Parathelphusidae. Gần đây có nhiều công trình của tác giả nƣớc ngoài về cua nƣớc ngọt Việt Nam nhƣ Peter (1993, 1995, 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan