Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu giải pháp phát triển khu công nghiệp khánh phú và phúc sơn tỉnh ninh ...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển khu công nghiệp khánh phú và phúc sơn tỉnh ninh bình theo hướng công nghiệp sinh thái

.PDF
109
461
119

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH THỊ HUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP KHÁNH PHÖ VÀ PHÖC SƠN TỈNH NINH BÌNH THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH -------------------- ĐINH THỊ HUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP KHÁNH PHÖ VÀ PHÖC SƠN TỈNH NINH BÌNH THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lƣu Đức Hải HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lƣu Đức Hải, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa các khoa học liên ngành của Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Ninh Bình, Sở Công thƣơng Ninh Bình đã tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu cho việc thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất và tinh thần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , 2017 Tác giả Đinh Thị Huyên i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS Lƣu Đức Hải, không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Tác giả Đinh Thị Huyên ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 BOD Biochemical oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hoá 2 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng 3 BQL Ban quản lý 4 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 4 CCN Cụm công nghiệp 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học 5 CTNH Chất thải nguy hại 6 CTR Chất thải rắn 7 DO Lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc 8 DNTV Doanh nghiệp thành viên 9 ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng 10 ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng ISO 14000 11 ISO 50001 Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý năng lƣợng 12 ISO 26000 Tiêu chuẩn quốc tế về trách nhiệm xã hội 13 KCN Khu công nghiệp 14 KCNST Khu công nghiệp sinh thái 15 KV Khu vực 16 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 17 QLMT Quản lý môi trƣờng 18 SWOT Công cụ SWOT (phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, mối đe dọa) 19 STN&MT Sở Tài nguyên và Môi trƣờng 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 22 TSS Tổng chất rắn lơ lửng trong nƣớc 23 UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………….. i Lời cam đoan……………………………………………………………….. ii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………………... iv Danh mục các bảng…………………………………………………………. v Danh mục các hình………………………………………………………….. vi MỞ ĐẦU……………………………………………………………………. 1 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………... 2 3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu………………………………………... 3 4. Ý nghĩa của đề tài………………………………………………………... 3 5. Cấu trúc luận văn………………………………………………………… 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………. 5 1.1. Cơ sở lý luận về khu công nghiệp sinh thái……………………………. 5 1.1.1. Một số khái niệm……………………………………………… 5 1.1.2. Vai trò của khu công nghiệp sinh thái đối với sự phát triển đối 6 với sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng, quốc gia………………. 1.1.3. Các đặc điểm cuả khu công nghiệp sinh thái………………….. 7 1.1.4. Tiêu chuẩn- yêu cầu tối thiểu của khu công nghiệp sinh thái 8 1.2. Kinh nghiệm về xây dựng các khu công nghiệp sinh thái trên thế giới, 9 bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và phƣơng pháp luận xây dựng KCNST 1.2.1. Kinh nghiệm về xây dựng khu công nghiệp sinh thái trên thế giới 9 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………… 12 1.2.3. Phƣơng pháp xây dựng khu công nghiệp sinh thái…………….. 13 1.3. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình………….. 18 1.3.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………….. 18 1.3.2. Kinh tế-xã hội…………………………………………………. 22 Chƣơng 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 24 2.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………… 24 iv 2.2. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………… 24 2.3. Cách tiếp cận……………………………………………………………. 24 2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………... 25 2.4.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu…………………………... 25 2.4.2. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu……….. 26 2.4.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa………………………... 26 2.4.4.Phƣơng pháp đánh giá khu công nghiệp theo tiêu chí khu công nghiệp sinh thái......................................................................................... 27 2.4.5. Công cụ phân tích SWOT……………………………………… 33 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………… 34 3.1. Thực trạng khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn……………….. 34 3.1.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tƣ và cơ cấu ngành nghề…………………………………………………………………………. 34 3.1.2. Thực trạng về quỹ đất…………………………………………. 37 3.1.3. Thực trạng về nguồn lực lao động…………………………….. 37 3.1.4. Thực trạng về môi trƣờng……………………………………... 38 3.1.5. Thực trạng bộ máy quản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình……………………………………………………… 50 3.2. Đánh giá thực trạng khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn theo tiêu chí của khu công nghiệp sinh thái……………………………………… 51 3.2.1. Đánh giá theo tiêu chí bắt buộc………………………………. 51 3.2.2. Đánh giá theo tiêu chí khuyến khích…………………………. 54 3.2.3. Rà soát các tiêu chí chƣa thực hiện đƣợc hoặc đạt điểm thấp. 59 3.3. Đánh giá khả năng áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái cho khu công nghiêp Khánh Phú và Phúc Sơn thông qua phân tích SWOT……… 61 3.3.1. Khu công nghiệp Khánh Phú………………………………….. 61 3.3.2. Khu công nghiệp Phúc Sơn…………………………………… 64 3.4. Đề xuất giải pháp cụ thể chuyển đổi khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn thành khu công nghiệp sinh thái……………………………….. 66 3.4.1. Khu công nghiệp Khánh Phú………………………………….. 66 3.4.2. Khu công nghiệp Phúc Sơn…………………………………… 74 3.5. Đề xuất lộ trình thực hiện chuyển đổi khu công nghiệp Khánh Phú và v Phúc Sơn thành khu công nghiệp sinh thái…………………………………. 75 3.5.1. Khu công nghiệp Khánh Phú………………………………….. 75 3.5.2. Khu công nghiệp Phúc Sơn…………………………………… 76 3.6. Các giải pháp tổng hợp bảo vệ môi trƣờng trong hệ thống quản lý môi trƣờng khu công nghiệp sinh thái…………………………………………… 76 3.6.1. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trƣờng khu công nghiệp sinh thái……………………………………………………………………... 76 3.6.2. Triển khai hiệu quả các công cụ quản lý môi trƣờng khu công nghiệp sinh thái……………………………………………………………… 79 3.6.3. Hệ thống quản lý chất thải của khu công nghiệp sinh thái……. 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………... 87 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 89 Một số hình ảnh về khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn………. 89 Phiếu thu thập thông tin cho đối tƣợng doanh nghiệp………………… 90 Phiếu thu thập thông tin cho chủ đầu tƣ Công ty xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN………………………………………………………….. vi 98 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Phân loại cấp độ sinh thái công nghiệp của một KCN hiện hữu…. 32 Bảng 3.1. Tổng hợp các ngành nghề đƣợc đầu tƣ vào KCN Khánh Phú…… 35 Bảng 3.2. Tổng hợp các ngành nghề đƣợc đầu tƣ vào KCN Phúc Sơn........... 37 Bảng 3.3. Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí KCN Khánh Phú KV1........... 39 Bảng 3.4. Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí KCN Khánh Phú KV2............ 40 Bảng 3.5. Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí xung quanh KCN Khánh Phú 41 Bảng 3.6. Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí KCN Phúc Sơn....................... 42 Bảng 3.7. Kết quả quan trắc môi trƣờng mặt KCN Khánh Phú……………... 42 Bảng 3.8. Kết quả quan trắc môi trƣờng mặt KCN Phúc Sơn……………... 43 Bảng 3.9. Tổng hợp lƣợng nƣớc thải của các đơn vị trong KCN Khánh Phú chuyển sang nhà máy xử lý nƣớc thải Thành Nam để xử lý năm 2016.......... 44 Bảng 3.10.Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc thải KCN Khánh Phú KV1... 45 Bảng 3.11 Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc thải KCN Khánh Phú KV2... 46 Bảng 3.12.Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc thải KCN Khánh Phú KV3.. 46 Bảng 3.13. Kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc thải KCN Phúc Sơn……………. 47 Bảng 3.14. Kiểm kê chất thải rắn tại KCN Khánh Phú................................... 49 Bảng 3.15. Đánh giá KCN Khánh Phú theo tiêu chí bắt buộc......................... 51 Bảng 3.16. Đánh gía KCN Khánh Phú theo tiêu chí khuyến khích................. 54 Bảng 3.17. Rà soát các tiêu chí khuyến khích của KCN Khánh Phú............... 59 Bảng 3.18. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển KCN Khánh Phú thành KCNST.............................................................. 61 Bảng 3.19. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về phát triển KCN Phúc Sơn thành KCNST................................................................ vii 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình sự cộng sinh công nghiệp Kalumdborg, Đan Mạch…… 10 Hình 1.2. Sơ đồ hệ sinh thái công nghiệp………………………………….. 14 Hình 1.3. Sơ đồ quản lý môi trƣờng theo ISO 14000……………………… 18 Hình 1.4. Sơ đồ hành chính tỉnh Ninh Bình……………………………….. 19 Hình 3.1. Bản đồ vị trí các dự án tại KCN Khánh Phú……………………. 34 Hình 3.2. Bản đồ vị trí bố trí đất cho các dự án tại KCN Phúc Sơn……….. 36 Hình 3.3. Mức độ ƣu tiên nâng cấp các tiêu chí khu công nghiệp sinh thái.. 67 Hình 3.4. Mô hình trao đổi chất thải tổng quát dự kiến đề xuất đối với KCN Khánh Phú…………………………………………………………… 73 Hình 3.5. Sơ đồ KCN tái chế nguyên vật liệu Phúc Sơn…………………... 74 viii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra rộng khắp trên cả nƣớc. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã tạo cho Việt Nam một vị thế mới trên trƣờng quốc tế, từ một nƣớc thuần nông cho đến nay chúng ta đã có thể đƣợc xếp vào một trong những nƣớc có đà tăng trƣởng kinh tế về công nghiệp khá lớn. Trong quá trình công nghiệp hoá nhiều ngành nghề sản xuất đã dần chiếm lĩnh thị trƣờng trong và ngoài nƣớc nhƣ: dệt may, da giầy, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, hoá chất, điện, cơ khí, điện tử,.. Ninh Bình là tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng, có điều kiện giao thông thuận lợi nhƣ: hệ thống đƣờng thủy, tuyến đƣờng sắt Bắc Nam và đặc biệt là các tuyến đƣờng bộ quan trọng là quốc lộ 1A, quốc lộ 10,...chạy qua. Hệ thống giao thông trên nối liền Ninh Bình với các vùng kinh tế trọng điểm. Việc đầu tƣ xây dựng các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trong chƣơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh Ninh Bình đã và đang thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ, mang lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế, xã hội cho tỉnh. Tỉnh Ninh Bình hiện có 07 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt vào Quy hoạch phát triển các KCN của cả nƣớc đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020. Trong đó: có 03 KCN là Gián Khẩu, Khánh Phú, Tam Điệp I đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách, đây là điểm đặc thù trong xây dựng phát triển các KCN của tỉnh Ninh Bình đến nay. Tổng mức vốn đầu tƣ xây dựng hạ tầng 03 KCN này khoảng 1.767 tỷ đồng. Số vốn ngân sách nhà nƣớc đã đầu tƣ là 1.006 tỷ đồng, trong đó có 70 tỷ đồng là vốn ngân sách Trung ƣơng, còn lại là vốn ngân sách địa phƣơng, đây là một số vốn không nhỏ so với một tỉnh còn nhiều khó khăn nhƣ tỉnh Ninh Bình. Nhƣng với sự quyết tâm của lãnh đạo tỉnh, sự ủng hộ của các bộ, ngành Trung ƣơng, các KCN của tỉnh Ninh Bình đã đƣợc xây dựng, từng bƣớc hoàn chỉnh đƣợc diện mạo, có quy mô lớn. Đến nay đã cơ bản hoàn thành cơ sở hạ tầng, đủ điều kiện để phục vụ các dự án đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong KCN. Có 02 KCN là Khánh Phú và Gián Khẩu đã có nhà máy xử lý nƣớc thải, đảm bảo xử lý nƣớc thải sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN đạt tiêu chuẩn cột A, trƣớc khi xả ra môi trƣờng. KCN Khánh Cƣ đã đƣợc giao cho 01 nhà đầu tƣ xây dựng hạ tầng, còn 03 KCN: Phúc Sơn, Tam Điệp II và Kim Sơn đang thu hút đầu tƣ. 1 Đến nay, trong các KCN của tỉnh Ninh Bình có tổng số 82 dự án đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ còn hiệu lực, số vốn đăng ký đạt 46.273 tỷ đồng; số vốn thực hiện trên 30.000 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 65%; trong đó có 24 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, số vốn đăng ký đạt 653 triệu USD. Hàng năm, các doanh nghiệp KCN tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp từ 10.000 - 12.000 tỷ đồng; đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc từ 600 - 800 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hơn 2 vạn lao động địa phƣơng [16]; môi trƣờng đầu tƣ ổn định, an ninh trật tự đƣợc đảm bảo; công tác quản lý môi trƣờng, quản lý lao động, phòng chống cháy nổ có hiệu quả; đời sống công nhân lao động đƣợc duy trì ở mức khá. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế đó là phát triển thiếu bền vững, việc xây dựng cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ, chƣa gắn chặt với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng, vai trò thúc đẩy, chuyển giao công nghệ còn yếu, liên kết kinh tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp chƣa cao, khả năng tạo việc làm, thu hút lao động vẫn còn nhiều hạn chế, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định về hậu quả của môi trƣờng, kinh tế, xã hội làm cản trở quá trình thu hút đầu tƣ và phát triển khu công nghiệp, mặt khác việc phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Ninh Bình so với các tỉnh lân cận, một số dự án đầu tƣ vào các khu công nghiệp của tỉnh Ninh Bình còn kém hiệu quả. Vì vậy, cần phải có các giải pháp khắc phục, hƣớng đi mới để thu hút đầu tƣ, phát triển bền vững, ổn định các lợi thế có sẵn của địa phƣơng. Mặt khác, xây dựng KCNST, chuyển đổi các KCN truyền thống thành KCNST là xu hƣớng mới của thế giới. Trên thực tế, việc phát triển mô hình KCNST gắn chặt giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trƣờng đƣợc xem nhƣ hƣớng đi mới trƣớc thực trạng phát triển cụm, KCN diễn ra mạnh mẽ tại nƣớc ta hiện nay. Trên cơ sở đó chúng tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn tỉnh Ninh Bình theo hướng công nghiệp sinh thái” làm luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn góp phần đƣa ra các giải pháp phát triển bền vững cho các KCN tỉnh Ninh Bình nói riêng và cho KCN trong điều kiện Việt Nam nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc vai trò, đặc điểm, tiêu chuẩn- yêu cầu cơ bản của KCNST. 2 - Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn của tỉnh Ninh Bình so với tiêu chí của KCNST và khả năng áp dụng mô hình KCNST cho hai KCN. - Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn theo hƣớng công nghiệp sinh thái. 3. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu Luận văn đƣa ra các câu hỏi nghiên cứu nhƣ: - KCN Khánh Phú và Phúc Sơn đạt đƣợc những tiêu chí nào về KCNST, ở mức KCNST bậc nào? - Giải pháp nào có thể giúp KCN Khánh Phú và Phúc Sơn phát triển theo hƣớng công nghiệp sinh thái? 3.2. Giả thuyết nghiên cứu Các KCN ở Ninh Bình hiện nay đang phát triển thiếu bền vững nhƣ cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng, lãng phí tài nguyên do công nghệ sản xuất còn lạc hậu, ý thức về BVMT còn nhiều hạn chế. Nếu đề tài đánh giá đƣợc những hạn chế hiện nay trong công tác bảo vệ môi trƣờng, giảm phát thải khí nhà kính và nâng cao hiệu quả sản xuất trong từng công đoạn sản xuất liên quan đến tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu và sử dụng năng lƣợng của các doanh nghiệp hoạt động trong KCN thì có thể đề xuất đƣợc những biện pháp để khắc phục nhằm nâng cao quản lý hiệu quả năng lƣợng , nƣớc và nguyên liê ̣u sƣ̉ du ̣ng , giảm chi phí sản xuất ; giảm phát sinh chất thải; thu hồi, tái chế, tái sử dụng chất thải và trao đổi chất thải qua đó làm giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao hiệu quả sản xuất. Theo đó nếu có những điều chỉnh về chính sách sẽ đảm bảo đƣợc tính khả thi của biện pháp đề xuất phát triển KCN Khánh Phú và Phúc Sơn theo hƣớng công nghiệp sinh thái. 4. Ý nghĩa của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài là thông tin hữu ích để KCN Khánh Phú và Phúc Sơn tỉnh Ninh Bình phát triển theo hƣớng công nghiệp sinh thái. Các kết quả thu đƣợc tại KCN Khánh Phú và Phúc Sơn tỉnh Ninh Bình là cơ sở cho các nhà quản lý, quy hoạch và nhà đầu tƣ tham khảo để xem xét và điều chỉnh 3 phát triển các KCN theo hƣớng công nghiệp sinh thái, góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng và tiết kiệm tài nguyên. 5. Cấu trúc của luận văn Mở đầu Chƣơng 1 : Tổng quan tài liệu và khu vực nghiên cứu 1.1. Cơ sở lý luận về khu công nghiệp sinh thái 1.2. Kinh nghiệm về xây dựng các khu công nghiệp sinh thái trên thế giới, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và phƣơng pháp luận xây dựng khu công nghiệp sinh thái. 1.3. Vài nét về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.2. Thời gian nghiên cứu 2.3. Phạm vi nghiên cứu (phạm vi nội dung nghiên cứu) 2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Thực trạng khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn 3.2. Đánh giá thực trạng khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn theo tiêu chí của khu công nghiệp sinh thái 3.3. Đánh giá khả năng áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái cho khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn thông qua phân tích SWOT. 3.4. Giải pháp cụ thể chuyển đổi khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn thành khu công nghiệp sinh thái. 3.5. Đề xuất lộ trình chuyển đổi khu công nghiệp Khánh Phú và Phúc Sơn thành khu công nghiệp sinh thái 3.6. Các giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong hệ thống quản lý môi trƣờng khu công nghiệp sinh thái Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về khu công nghiệp sinh thái 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1 Khu công nghiệp Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ.[13]. 1.1.1.2. Sản xuất sạch Theo Chƣơng trình Liên hiệp quốc (UNEP) và Tổ chức phát triển công nghiệp Lên hiệp quốc (UNIDO) thì Sản xuất sạch là giải pháp ứng dụng các nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng một cách tổng thể cho quá trình sản xuất, sản phẩm và các dịch vụ để tăng hiệu quả sản xuất và giảm ảnh hƣởng xấu tới con ngƣời và môi trƣờng [ 3]. 1.1.1.3. Sinh thái học công nghiệp Sinh thái học công nghiệp là một khoa học nghiên cứu việc quản lý các hoạt động liên quan đến quá trình sản xuất công nghiệp của con ngƣời trên cơ sở bền vững bằng cách: Tìm kiếm sự hòa hợp thiết yếu của con ngƣời với hệ tự nhiên; Giảm thiểu việc sử dụng năng lƣợng và nguyên liệu; Giảm thiểu những tác động sinh thái do hoạt động con ngƣời để cân bằng hệ sinh thái tự nhiên và bền vững [ 4]. 1.1.1.4. Khu công nghiệp sinh thái Khái niệm KCNST đƣợc hai nhà khoa học Mỹ là Frosch và Gallopoulos đề xuất vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX. Hai ông cho rằng, khu công nghiệp sinh thái đƣợc hình thành trên cơ sở sinh thái học công nghiệp sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững, tiết kiệm năng lƣợng và hợp tác các doanh nghiệp. KCNST là KCN đƣợc thiết kế với cơ sở hạ tầng có thể tạo thành một chuỗi các hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên trên toàn cầu (Tibbs, 1992). Theo TS, KTS Nguyễn Cao Lãnh thì KCNST là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ mật thiết trên cùng một lợi ích: hƣớng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trƣờng chất lƣợng cao, thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề môi trƣờng và nguồn tài nguyên. Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt đƣợc một hiệu quả tổng 5 thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại [4]. Từ các khái niệm trên chúng tôi nhận thấy TS. Nguyễn Cao Lãnh đƣa ra khái niệm về KCNST đầy đủ và bao quát nhất vì: KCNST đƣợc hình thành trên các nghiên cứu và thử nghiệm trong các lĩnh vực cấp thiết hiện nay nhƣ: sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch; quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững; tiết kiệm năng lƣợng; hợp tác doanh nghiệp. Các lĩnh vực này đang tạo nên một trào lƣu rộng khắp bằng các nghiên cứu, chính sách, dự án cụ thể nhằm chứng tỏ các nguyên tắc của phát triển bền vững. 1.1.2. Vai trò của khu công nghiệp sinh thái đối với sự phát triển đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, quốc gia 1.1.2.1. Về kinh tế - KCNST sẽ tạo ra động lực phát triển kinh tế công nghiệp của địa phƣơng và khu vực, vùng lãnh thổ: tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thu hút đầu tƣ, cơ hội tạo việc làm cho ngƣời lao động. - Tạo điều kiện hỗ trợ và phát triển các ngành công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp hỗ trợ và các làng nghề truyền thống cùng tồn tại và phát triển. - Thúc đẩy quá trình đổi mới, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học, tăng nhanh tốc độ triển khai công nghệ mới. - Giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất từ quá trình tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên- vật liệu và năng lƣợng: tái chế và tái sử dụng chất thải. - Đạt hiệu quả kinh tế cao nhờ chia sẻ chi phí cho các dịch vụ chung: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, nguồn cung cấp và hệ thống thông tin môi trƣờng cùng các dịch vụ hỗ trợ khác. - Đối với các doanh nghiệp trong KCN và chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng KCNST: Gia tăng giá trị cạnh tranh, giá trị thƣơng hiệu và bất động sản cũng nhƣ lợi nhuận của chủ đầu tƣ KCNST. 1.1.2.2. Về xã hội - KCNST là động lực phát triển kinh tế- xã hội khu vực lân cận, sẽ thu hút đầu tƣ từ các tập đoàn lớn trong nƣớc và quốc tế. 6 - Tạo động lực hỗ trợ các dự án phát triển mở rộng của địa phƣơng: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, phát triển nhà ở, cải tạo và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng… - Tạo bộ mặt mới, một môi trƣờng trong sạch và hấp dẫn cho toàn khu vực, làm thay đổi cách nhìn thiếu thiện cảm của cộng đồng đối với sản xuất công nghiệp lâu nay. - KCNST tạo điều kiện hợp tác với các cơ quan nhà nƣớc trong việc thiết lập các chính sách, luật môi trƣờng và kinh doanh ngày càng thích ứng với xu thế hội nhập và phát triển bền vững. 1.1.2.3. Về môi trường - Giảm các nguồn gây ô nhiễm cho môi trƣờng, giảm lƣợng chất thải cũng nhƣ giảm nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Hạn chế ô nhiễm, tiết kiệm năng lƣợng, quản lý chất thải, tái tạo tài nguyên và các phƣơng pháp quản lý môi trƣờng và công nghệ khác. - Đảm bảo cân bằng sinh thái trong suốt quá trình hình thành và phát triển KCNST: từ việc lựa chọn địa điểm, quy hoạch, xây dựng, lự chọn doanh nghiệp, quá trình hoạt động quản lý,…đều phù hợp với các điều kiện thực tế và đặc điểm sinh thái của khu đất xây dựng và khu vực xung quanh. - Tất cả vì mục tiêu môi trƣờng, KCNST có một mô hình phát triển và quản lý riêng để không ngừng nâng cao đặc trƣng cơ bản của nó về bảo vệ môi trƣờng. 1.1.3. Các đặc điểm cuả khu công nghiệp sinh thái - KCNST là sự toàn diện và thống nhất tất cả các thành phần của hệ công nghiệp và các mối quan hệ của chúng với môi trƣờng xung quanh. - KCNST nhấn mạnh việc xem xét các hoạt động do con ngƣời điều khiển sao cho có thể phát triển công nghiệp theo hƣớng bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. - KCNST xem quá trình tiến hóa công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng để chuyển từ hệ thống công nghiệp không bền vững hiện tại sang hệ thống công nghiệp sinh thái bền vững trong tƣơng lai. Mục đích của KCNST là nhằm xây dựng một hệ công nghiệp gồm nhiều nhà máy hoạt động độc lập, nhƣng kết hợp với nhau một cách tự nguyện, hình thành hệ cộng sinh giữa các nhà máy với nhau và với môi trƣờng. Các nhà máy trong KCNST cố gắng đạt đƣợc những lợi ích về kinh tế và hiệu quả bảo vệ môi trƣờng chung thông 7 qua việc quản lý hiệu quả năng lƣợng, nƣớc và nguyên liệu sử dụng. Một KCNST gồm các nhà máy cộng tác với nhau trên cơ sở phối hợp: - Trao đổi các loại sản phẩm phụ. - Tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ tại nhà máy, với các nhà máy khác và theo hƣớng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên. - Các nhà máy phấn đấu sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. - Xử lý chất thải tập trung. - Các loại hình công nghiệp phát triển trong khu công nghiệp đƣợc quy hoạch theo định hƣớng bảo vệ môi trƣờng của KCNST; phải quy hoạch phân khu chức năng của từng nhà máy sản xuất trong KCN. - Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cƣ…) trong chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải). Bên cạnh đó khi xây dựng KCNST cần đạt: - Sự tƣơng thích về loại hình công nghiệp theo nhu cầu nguyên vật liệu- năng lƣợng và sản phẩm- phế phẩm- chất thải tạo thành. - Sự tƣơng thích về quy mô. Các nhà máy phải có quy mô sao cho có thể thực hiện trao đổi vật chất theo nhu cầu sản xuất của từng nhà máy, nhờ đó giảm đƣợc chi phí vận chuyển và chi phí giao dịch và gia tăng chất lƣợng của vật liệu trao đổi. - Giảm khoảng cách (vật lý) giữa các nhà máy. Giảm khoảng cách giữa các nhà máy sẽ giúp hạn chế thất thoát tài nguyên vật liệu trong quá trình trao đổi, giảm chi phí vận chuyển và chi phí vận hành đồng thời dễ dàng hơn trong việc truyền đạt và trao đổi thông tin. 1.1.4. Tiêu chuẩn - yêu cầu tối thiểu của khu công nghiệp sinh thái 1.1.4.1. Tiêu chuẩn về quản lý khu công nghiệp - Tuân thủ mọi luật, tiêu chuẩn liên quan đến quản lý môi trƣờng bao gồm: tiêu chuẩn nƣớc thải, khí thải, quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại. - Ban quản lý có hệ thống quan trắc về tuân thủ của doanh nghiệp về môi trƣờng. - Ban quản lý có hệ thống thông tin về nguyên liệu, chất thải (on-line). 8 - KCN có chiến lƣợc phát triển bền vững. Có hệ thống quản lý về môi trƣờng, năng lƣợng, và vấn đề xã hội của KCN. Có mục tiêu, kế hoạch cải thiện. Ban quản lý có nhân sự làm việc trong lĩnh vực này. 1.1.4.2. Tiêu chuẩn về sử dụng hiệu quả tài nguyên/ sản xuất sạch hơn - Các doanh nghiệp trong KCN thực hiện sản xuất sạch hơn ( đƣợc đào tạo về sản xuất sạch hơn, doanh nghiệp có quan trắc về suất tiêu thụ năng lƣợng, nƣớc và nguyên liệu chính (kwh/đơn vị sản phẩm, m3 nƣớc/đơn vị sản phẩm, m3 nƣớc thải trên đơn vị sản phẩm, kg chất thải rắn/ đơn vị sản phẩm,vv). - Các Doanh nghiệp có hệ thống quản lý nội bộ, đơn giản về môi trƣờng, quản lý năng lƣợng, quản lý an toàn sức khỏe. Một số doanh nghiệp có chứng nhận ISO 14000, ISO 50001, ISO 26000. 1.1.4.3. Tiêu chuẩn về thực hiện tuần hoàn, cộng sinh công nghiệp - Tuần hoàn tái sử dụng nƣớc nhiều nhất có thể trƣớc khi thải. - Tuần hoàn tái sử dụng chất thải rắn. - Cộng sinh công nghiệp: thực hiện trao đổi sản phẩm phụ, chất thải giữa các doanh nghiệp (tối thiểu 10 mạng lƣới). Các chất thải trao đổi thông dụng nhất là trao đổi nhiệt thải, nƣớc thải và vật liệu 1.1.4.4. Tiêu chuẩn về sử dụng năng lượng tái tạo - Sử dụng năng lƣợng biomass cho nồi hơi. - Sử dụng năng lƣợng mặt trời (hệ thống điện trời trên mái). 1.2. Kinh nghiệm về xây dựng các khu công nghiệp sinh thái trên thế giới, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và phƣơng pháp luận xây dựng khu công nghiệp sinh thái. 1.2.1. Kinh nghiệm về xây dựng khu công nghiệp sinh thái trên thế giới 1.2.1.1. Khu công nghiệp sinh thái Kalumdborg, Đan Mạch Hệ sinh thái “Cộng sinh Kalumdborg” là một mạng lƣới, hình thành cách đây 30 năm. Hệ sinh thái này bao gồm 5 doanh nghiệp liền kề nhau và bộ máy quản lý thành phố. - KCN này có thành phần chính là nhà máy điện Asnaes đốt than để chuyển hóa thành điện năng với công suất 1500 MW, hiệu suất chỉ đạt 40-60%, năng lƣợng còn lại thải ra môi trƣờng. 9 - Để mang lại lợi ích kinh tế, năng lƣợng thải ra đƣợc cấp cho nhà máy lọc dầu Statoil, nhà máy sản xuất dƣợc phẩm và enzim Novo Nostdick, nông trại nuôi cá Asnaes và khu dân cƣ thành phố khoảng 20.000 ngƣời. - Các chất thải từ nhà máy điện Asnaes nhƣ thạch cao đƣợc chuyển cho công ty trát tƣờng Gyproc, tro và xỉ chuyển cho công ty sản xuất xi măng và vật liệu lát đƣờng Allborg. - Ngoài ra các chất thải nhƣ sunfua từ nhà máy lọc dầu Statoil đƣợc sử dụng để sản xuất H2SO4 (công ty Kemira), bùn thải từ nhà máy Novo Nostdick và nông trại nuôi cá đƣợc chuyển thành phân bón cho nông trại. Trong vòng 15 năm (từ năm 1982-1997) lƣợng tiêu thụ tài nguyên của KCN này đã giảm đƣợc 19.000 tấn dầu, 30.000 tấn than đá, 600.000 m3 nƣớc và giảm 130.000 tấn các bon dioxin thải ra. Theo thống kê năm 2011, các công ty trong KCN này thu đƣợc 160 triệu USD lợi nhuận trên tổng mức đầu tƣ 75 triệu USD. Đến nay, KCN này bao gồm nhiều DNTV sử dụng các nguyên liệu và sản phẩm của nhau nhƣ : nhiên liệu, bùn, bụi và clinker, hơi nƣớc, nƣớc nóng, dung dịch sulfur, nƣớc sau xử lý sinh học và thạch cao. Hình 1.1: Mô hình sự cộng sinh công nghiệp Kalumdborg, Đan Mạch 1.2.1.2. Khu công nghiệp sinh thái Fairfield, Baltimore, Maryland, USA KCNST Fairfield nằm ở phía đông nam thành phố Baltimore, có diện tích 880ha, tập trung các ngành công nghiệp: dầu khí, hóa chất hữu cơ (sản xuất và phân phối asphalt, các công ty dầu và hóa chất) và những cơ sở sản xuất nhỏ (lắp ráp lốp xe, sản xuất thùng chứa,..). Fairfield đƣợc coi là một hệ kinh tế “carbon” nơi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tái sinh, tái chế các hợp chất hữu cơ. Đó là một trong những lý 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan