Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu giải pháp công trình bảo vệ bờ kênh thủ thừa trong điều kiện nước biể...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp công trình bảo vệ bờ kênh thủ thừa trong điều kiện nước biển dâng và thay đổi dòng chảy thượng nguồn

.PDF
119
3
111

Mô tả:

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 2 1. Tính cấp thiết của Đề tài .................................................................................. 2 2. Mục đích của đề tài ........................................................................................... 3 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .................................................... 3 3.1. Cách tiếp cận ............................................................................................... 3 3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 4. Kết quả đạt được ............................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ KÊNH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...................................... 5 1.1. Về công trình bảo vệ bờ kênh. ......................................................................... 5 1.1.1. Đê điều phòng chống lũ ............................................................................ 6 1.1.2. Kè và công trình bảo vệ bờ. .................................................................... 21 1.1.3. Tình hình xây dựng đê kè ở tỉnh Long An. .............................................. 21 1.1.4. Công tác xây dựng đê điều ở tỉnh Long An qua các giai đoạn ............... 21 1.2. Hiện trạng sạt lở bờ kênh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và vùng nghiên cứu........................................................................................................ 23 1.3. Nguyên nhân xói lở bờ sông và kênh rạch .................................................... 26 1.3.1. Tác động của dòng chảy đến biến đổi hình thái lòng sông .................... 28 1.3.2. Tác động của sóng .................................................................................. 28 1.3.3. Tác động của việc gia tải lên mép bờ sông ............................................. 29 1.3.4. Đặc điểm lớp đất cấu tạo lòng dẫn ......................................................... 29 1.3.5. Ảnh hưởng của hình thái sông ................................................................ 30 1.3.6. Do khai thác cát ...................................................................................... 31 1.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến công trình bảo vệ bờ kênh .................. 31 1.4.1. Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan ..................................... 31 1.4.2.Hiện trạng tác động của nước biển dâng, xâm nhập mặn đối với hệ thống công trình thuỷ lợi. ..................................................................................................... 34 1.4.3. Hiện tượng biến đổi khí hậu làm tác động của lượng mưa, dòng chảy đến hệ thống công trình thuỷ lợi. ...................................................................................... 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 36 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ THAY ĐỔI DÒNG CHẢY THƯỢNG NGUỒN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ .................................................................................. 38 Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy 2.1. Ảnh hưởng của nước biển dâng và thay đổi dòng chảy thượng nguồn đến vùng nghiên cứu .............................................................................................. 38 2.1.1. Ảnh hưởng của nước biển dâng .............................................................. 38 2.1.2. Sự thay đổi dòng chảy thượng nguồn đến vùng nghiên cứu ................... 39 2.2. Các giải pháp xử lý chống sạt lở bờ thích ứng với điều kiện nước biển dâng và thay đổi dòng chảy thượng nguồn ................................................... 39 2.2.1. Loại công trình dân gian, thô sơ: ........................................................... 40 2.2.2. Công trình dạng bán kiên cố ................................................................... 41 2.2.3. Công trình dạng kiên cố .......................................................................... 42 2.2.4. Công trình chống xói lở bờ sông ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới44 2.2.5. Các vấn đề tồn tại ................................................................................... 45 2.3. Các tiêu chuẩn và hướng dẫn thiết kế công trình bảo vệ bờ kênh. ............ 46 2.3.1. Quy định chung về thiết kế công trình bảo vệ bờ ................................... 46 2.3.2. Tài liệu phục vụ thiết kế công trình bảo vệ bờ ........................................ 48 2.4. Kết cấu gia cố bờ trên nền đất yếu ................................................................ 49 2.4.1. Tường đá xây có gia cố móng bằng cừ tràm: ......................................... 49 2.4.2. Tường đá xây kết hợp với mái thảm đá................................................... 50 2.4.3. Tường kè BTCT mái gia cố có hoặc không có cọc chặn......................... 50 2.4.4. Gia cố bờ bằng rọ đá, thảm đá ............................................................... 52 2.4.5. Kè tường đứng cọc ván BTCT ứng suất trước ........................................ 54 2.4.6. Một số công nghệ mới trong gia cố bờ nền đất yếu ................................ 57 2.5. Lý thuyết tính toán ổn định công trình bảo vệ bờ ....................................... 57 2.5.1. Các phương trình biến dạng cơ bản của môi trường liên tục ............... 58 2.5.2. Rời rạc hoá theo lưới phần tử hữu hạn................................................... 59 2.5.3. Vật liệu đàn hồi ....................................................................................... 60 2.5.4. Phương pháp tính lặp ............................................................................. 61 2.5.5. Nội dung thiết kế một tường chắn đất: .................................................... 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 64 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ KÊNH THỦ THỪA ................................................................................... 65 3.1. Mô phỏng (mô hình Mike) ảnh hưởng của nước biển dâng và sự thay đổi dòng chảy thượng nguồn đến chế độ mực nước vùng nghiên cứu ............. 65 3.1.1 .Giới thiệu chung về mô hình MIKE11 .................................................... 65 3.1.2 Xây dựng sơ đồ tính Mike11 cho vùng dự án .......................................... 66 3.1.3 .Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ........................................................... 67 3.1.4 .Phân tích lựa chọn thời đoạn tính toán .................................................. 70 Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy 3.1.5 .Tính toán xác định năm lũ thấp, lũ trung bình và lũ cao ....................... 72 3.1.6 Các kịch bản mô phỏng và đặc trưng mực nước theo các kịch bản tính 76 3.2. Đề xuất áp dụng giải pháp công trình bảo vệ bờ kênh Thủ thừa ............... 79 3.2.1 .Quan điểm thiết kế công trình bảo vệ bờ sông - kênh khu vực đông dân cư 79 3.2.2 .Các căn cứ để đề xuất giải pháp công trình ........................................... 82 3.2.3 .Giải pháp đề xuất ................................................................................... 84 3.3 Nghiên cứu tính ổn định của giải pháp công trình bảo vệ bờ kênh Thủ Thừa trong điều kiện nước biển dâng và sự thay đổi dòng chảy thượng nguồn ................................................................................................................ 86 3.3.1 Trường hợp tính toán:.............................................................................. 86 3.3.2 Thiết lập mô hình tính toán ..................................................................... 88 3.3.3 Kết quả tính toán ..................................................................................... 92 3.4 Đánh giá tính hợp lý của giải pháp công trình ............................................ 101 3.4.1 Kiểm tra ổn định tổng thể kết cấu: ........................................................ 101 3.4.2. Phân tích lựa chọn phương án .............................................................. 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 110 Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Danh mục đê bao lững và đê ngăn mặn trên địa bàn tỉnh Long An...........6 Bảng 1.2. Thiệt hại do lũ lụt gây ra trong giai đoạn từ năm 1975 đến nay trên địa bàn tỉnh Long An .......................................................................................................22 Bảng 1.3. Nguy cơ ngập do nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Long An ..................35 Bảng 2.1. Xác định cấp công trình bảo vệ bờ theo cấp đê .......................................47 Bảng 2.2. Giới thiệu một số quy cách rọ tiêu biểu....................................................53 Bảng 2.3. Chiều dày thảm đá xác định theo giá trị lưu tốc ......................................53 Bảng 3. 1. Mưa năm điển hình theo các tần suất mưa lấy theo trạm Mỹ Tho ..........70 Bảng 3. 2. Mưa năm điển hình theo các tần suất mưa lấy theo trạm Tân An ..........71 Bảng 3. 3. Kết quả tính toán lựa chọn năm mưa điển hình ......................................71 Bảng 3. 4. Kết quả lựa chọn mực nước đảm bảo tiêu theo P=2% tại các trạm .......72 Bảng 3. 5. Kết quả lựa chọn mực nước đảm bảo tưới theo P=85% tại các trạm ....72 Bảng 3. 6. Diễn giải các kịch bản ứng tổ hợp 1........................................................76 Bảng 3. 7. Diễn giải các kịch bản ứng tổ hợp 2........................................................77 Bảng 3.8. Đặc trưng mực nước lớn nhất theo tổ hợp 1 ............................................78 Bảng 3. 9. Đặc trưng mực nước nhỏ nhất theo tổ hợp 2 ..........................................79 Bảng 3.10. Thông số tải trọng tính toán ..................................................................88 Bảng 3.11. Các thông số địa chất tính toán .............................................................88 Bảng 3.12. Các thông số tính toán dùng cho cọc BTCT và cừ ván SW350 .............88 Bảng 3.13. Các trường hợp tính toán ......................................................................92 Bảng 3.14. Các thông số địa chất tính toán .............................................................97 Bảng 3.15.Tổng hợp kết quả tính toán kết cấu phương án 1 ..................................103 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả tính toán kết cấu phương án 2 .................................105 Bảng 3.17. So sánh hai phương án .........................................................................106 Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Hiện trạng sạt lở bờ sông Cần Thơ ...........................................................25 Hình 1.2. Hiện trạng sạt lở kênh Nước Mặn .............................................................25 Hình 1.3. Hiện trạng một đoạn bờ tả sông Lam .......................................................25 Hình 1.4. Hiện trạng một đoạn kè bờ sông Lam .......................................................25 Hình 1.5. Sạt lở bờ kênh Thủ Thừa ...........................................................................26 Hình 1.6. Sạt lở bờ kênh Thủ Thừa ...........................................................................26 Hình 2.1. Loại kè cọc tràm đóng cách bờ phía trong thả lục bình .........................40 Hình 2.2. Loại kè đơn giản, tự phát ..........................................................................40 Hình 2.3. Hàng cừ dừa, cừ tràm ...............................................................................41 Hình 2.4. Kè lát mái bằng tấm bê tông .....................................................................41 Hình 2.5. Kè Cổ Chiên khu vực thị xã Vĩnh Long ...................................................42 Hình 2.6. Kè bảo vệ bờ sông Sa Đéc........................................................................43 Hình 2.7. Kè sông Tiền tại thị trấn Tân Châu.........................................................43 Hình 2.8. Thảm bê tông túi khuôn bảo vệ bờ sông thị xã Rạch Giá tỉnh Kiên Giang ...................................................................................................................................44 Hình 2.9. Gia cố bờ bằng cừ bê tông ứng suất trước tại Kiên Giang .....................44 Hình 2.10. Gia cố bờ bằng thảm bê tông tự chèn trên sông Hậu khu vực thành phố Long Xuyên................................................................................................................45 Hình 2.11. Tường đá xây trên móng cừ tràm [8] ......................................................49 Hình 2.12. Tường đá xây, mái thảm đá [8] ..............................................................50 Hình 2.13. Tường kè cọc+bản [21] .........................................................................51 Hình 2.14. Kè tường góc có bản chống BTCT [21] ..................................................51 Hình 2.15. Tường kè BTCT mái có cọc chặn ............................................................52 Hình 2.16. Gia cố đá hộc trên mái nghiêng ..............................................................52 Hình 2.17. Kè gia cố mái bằng thảm đá [21] ..........................................................54 Hình 2.18. Một số dạng công trình bảo vệ bờ bằng cừ BTCT ứng suất trước [28] .55 Hình 2.19. Cấu tạo cừ BTCT ứng suất trước [28] ....................................................56 Hình 2.20. Công trình bảo vệ bờ bằng cừ BTCT ứng suất trước .............................56 Hình 2.21. Kết cấu thảm FS [7] ...............................................................................57 Hình 2.22. Thảm FS bảo vệ bờ sông - thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang [7] .........57 Hình 2.23. Công trình bảo vệ bờ bằng cừ Lasen bản nhựa [8] ................................57 Hình 3. 1. Sơ đồ tính toán MIKE11 cho toàn vùng Đồng Tháp Mười ......................67 Hình 3.2. Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại Mỹ Tho ......................68 Hình 3.3. Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại Tân An .......................68 Hình 3.4. Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại hạ lưu cống Gò Cát ...68 Hình 3.5. Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 thượng lưu cống Gò Cát 68 Hình 3.6. Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại thượng lưu cống Bảo Định ...........................................................................................................................69 Hình 3.7. Mực nước tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại hạ lưu cống Bảo Định ...................................................................................................................................69 Hình 3.8. Lưu lượng tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại kênh Phủ Chung .......69 Hình 3.9. Lưu lượng tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại cống Bảo Định ..........69 Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy Hình 3.10. Lưu lượng tính toán và thực đo tháng 10/2015 tại cống Gò Cát ............70 Hình 3.11. Diễn biến mực nước trung bình ngày trạm Tân Châu theo tần suất đảm bảo khai thác và một số năm điển hình .....................................................................73 Hình 3.12. Diễn biến mực nước trung bình tháng trạm Tân Châu theo tần suất đảm bảo khai thác và một số năm điển hình .....................................................................73 Hình 3.13. Diễn biến mực nước trung bình ngày trạm Tân Châu theo tần suất đảm bảo tiêu, chống lũ và một số năm điển hình..............................................................74 Hình 3.14. Diễn biến mực nước trung bình tháng trạm Tân Châu theo tần suất đảm bảo tiêu, chống lũ và một số năm điển hình..............................................................74 Hình 3.15. Diễn biến mực nước trung bình ngày trạm Tân Châu theo tần suất P=50% (năm trung bình nước) và một số năm điển hình ........................................75 Hình 3.16. Diễn biến mực nước trung bình tháng trạm Tân Châu theo tần suất P=50% (năm trung bình nước) và một số năm điển hình ........................................75 Hình 3.17. Các vị trí trích xuất kết quả tính toán .....................................................78 Hình 3.18. Lòng sông mặt cắt hình thang có độ dốc thay đổi ..................................81 Hình 3.19. Lòng sông mặt cắt hình thang kết hợp bờ giật cấp ................................81 Hình 3.20. Lòng sông hình chữ nhật .........................................................................82 Hình 3.21. Lòng sông nửa chữ nhật kết hợp sinh thái .............................................82 Hình 3.22. Mặt cắt ngang đại diện phương án 1 ......................................................85 Hình 3.23. Mặt cắt ngang đại diện phương án 2 ......................................................86 Hình 3.24. Mô hình bài toán phẳng phương án 1 .....................................................89 Hình 3.25. Chia lưới mô hình phương án 1 ..............................................................89 Hình 3.26. Sơ đồ mực nước tính toán phương án 1 ..................................................89 Hình 3.27. Mô hình bài toán phẳng phương án 2 .....................................................90 Hình 3.28. Chia lưới mô hình phương án 2 ..............................................................90 Hình 3.29. Sơ đồ mực nước tính toán phương án 2 ..................................................91 Hình 3.30. Tổng biến dạng của nền: Utot = 23 mm .................................................92 Hình 3.31. Tổng biến dạng của nền: Utot = 61 mm .................................................93 Hình 3.32. Kết quả nội lực ........................................................................................94 Hình 3.33. Tổng biến dạng của nền: Utot = 62.6 mm .............................................94 Hình 3.34. Kết quả nội lực ........................................................................................95 Hình 3.35 Tổng biến dạng của nền: Utot = 63.6 mm ..............................................96 Hình 3.36. Kết quả nội lực ........................................................................................97 Hình 3.37. Tổng biến dạng của nền: Utot = 26 mm .................................................98 Hình 3.38. Tổng biến dạng của nền: Utot = 54mm ..................................................98 Hình 3.39. Kết quả nội lực ........................................................................................99 Hình 3.40. Tổng biến dạng của nền: Utot = 83 mm ..............................................100 Hình 3.41. Kết quả nội lực ......................................................................................101 Hình 3.42. Mô phỏng tính ổn định tổng thể công trình khi công trình mới hoàn thành Phương Án 1 .................................................................................................101 Hình 3.43. Mô phỏng tính ổn định tổng thể công trình khi khi công trình vận hành trong trường hợp bất lợi: Mưa to, MNG dâng cao, MN sông min, tải đỉnh kè: Người qua lại+xe cơ giới Phương Án 1 .............................................................................102 Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy Hình 3.44. Mô phỏng tính ổn định tổng thể công trình khi công trình mới hoàn thành Phương Án 2 .................................................................................................104 Hình 3.45. Mô phỏng tính ổn định tổng thể công trình khi khi công trình vận hành trong trường hợp bất lợi: Mưa to, MNG dâng cao, MN sông min, tải đỉnh kè: Người qua lại+xe cơ giới Phương Án 2 .............................................................................104 Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long TP: Thành phố TX: Thị xã BĐKH: Biến đổi khí hậu BTCT: Bê tông cốt thép MN: Mực nước TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCN: Tiêu chuẩn ngành Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 1 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Kênh Thủ Thừa chạy theo hướng Tây Bắc và nối giữa hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, hai cửa kênh Thủ Thừa nơi nhập lưu với hai sông Vàm Cỏ cách biển khoảng 70 km vì vậy nó chịu ảnh hưởng thủy triều khá mạnh. Kênh Thủ Thừa là tuyến kênh nối liền giữa hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây nên chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn của những con sông này, đồng thời kênh Thủ Thừa cũng là tuyến đường thủy quan trọng, nối liền các tỉnh phía Tây Đồng bằng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình khai thác, sử dụng do bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, lòng kênh và hai bờ kênh Thủ Thừa đã bị xói lở lớn. Có những đoạn bị sạt lở đến tận nhà dân, làm phá hủy nhiều công trình công cộng. Bờ kênh Thủ Thừa đoạn từ cống Ông Trọng đến cống Rạch Đào do hiện tượng xói lở đã tạo thành các cung cong cục bộ, có những nơi lở tạo thành cung trượt vào mặt đường nhựa chạy dọc theo bờ kênh Thủ Thừa, ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực. Mặt khác, nơi đây là trung tâm của Thị trấn tập trung nhiều xí nghiệp, cơ quan, trường học, chợ và nhà dân ở sát bờ kênh với mật độ tương đối đông, hiện tượng sạt lở ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân nên đã có nhiều hộ gia đình, cơ quan gia cố tạm đường bằng những vật liệu thô sơ như: cọc tràm, cọc tre, cừ dừa….nhằm khắc phục tạm thời hiện tượng sạt lở trên. Tuy nhiên, việc khắc phục này mang tính chất cá thể, cục bộ và tạm thời nên hiện tại bờ kênh Thủ Thừa vẫn bị sạt lở nghiêm trọng. Kè Thị trấn Thủ Thừa được xây dựng sẽ góp phần bảo vệ chống sạt lở bờ kênh Thủ Thừa, tránh ảnh hưởng đến các công trình công cộng đã xây dựng ven bờ kênh nhất là làm nhiệm vụ ngăn triều cường trong khu vực; khắc phục tình trạng lấn chiếm lòng kênh của các hộ cư dân, tránh được những thiệt hại về tài sản, tính mạng con người do sạt lở bờ kênh hàng năm đã gây ra, lập lại trật tự xây dựng và di dời các công trình xây dựng lấn chiếm trái phép trên mặt kênh và để đảm bảo an toàn giao thông đường thủy, thoát lũ ngăn chặn tình trạng tái lấn chiếm, xây dựng nhà trái phép, tạo cảnh quan thông thoáng không gian và chỉnh trang cảnh quan của khu đô thị. - Mức độ ngập lụt ngày càng tăng, lũ xảy ra ngày càng lớn và rất phức tạp. - Đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, của cải của người dân nhiều nên khi bị lụt, vỡ đê thiệt hại ngày càng tăng. - Hệ thống công trình phòng chống lũ chưa đủ đảm bảo an toàn, chắc chắn khi gặp lũ lớn, nguyên nhân chính: + Các giải pháp công trình gia cố kè bờ sông chưa có hoặc chỉ mới có một số đoạn chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. + Đê hiện tại phân cấp chưa rõ ràng nên đê chưa chống được lũ theo thiết kế. Các tuyến đê được hình thành qua nhiều thời kỳ và được đắp qua nhiều giai đoạn, lại được đắp trên nền đất tự nhiên không được xử lý nên còn nhiều ẩn họa trong Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy thân đê và móng đê khi có mưa lũ kéo dài, cần phải đánh giá để sử dụng cho an toàn. + Nhiều tuyến còn thiếu về chiều cao, chưa đủ mặt cắt an toàn chống lũ. Nhiều điểm nguy hiểm khi đê phải chịu mức nước lũ cao. + Hiện nay trên địa bàn huyện Thủ Thừa chưa có công trình lớn tham gia cắt lũ cho khu đê bao Thị trấn Thủ Thừa. Để có cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng nâng cấp đê, kè của Thị trấn Thủ Thừa nói riêng và của tỉnh Long An nói chung, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình cho từng vị trí xung yếu nhằm ổn định bờ kênh Thủ Thừa bảo đảm an toàn lâu dài là yêu cầu cấp thiết từ thực tế đặt ra. 2. Mục đích của đề tài Đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ kênh Thủ Thừa - thị trấn Thủ Thừa, khi có biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong tương lai gần (2050). 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Cách tiếp cận Đối tượng nghiên cứu là đoạn kênh Thủ Thừa đoạn từ cống Ông Trọng đến cống Rạch Đào. Khu vực nghiên cứu nằm giữa hai sông Vàm Cỏ Tây và sông Vàm Cỏ Đông. Đối tượng nghiên cứu điển hình cho đoạn kênh phân lạch do đó tính chất dòng chảy cũng như các đặc trưng thủy động lực của dòng sông tại khu vực này có vận tốc biến động mạnh, gây nên xói lở và bồi lắng tại nhiều khu vực khác nhau. Tại khu vực này dòng sông bị thay đổi hình dạng khiến các yếu tố thủy động lực, vận chuyển bùn cát biến đổi phức tạp. Do đó, để tiếp cận đối tượng cần tiếp cận theo các hướng khác nhau. - Tiếp cận tổng hợp: Xem khu vực nghiên cứu là một hệ thống thống nhất trong đó bao gồm các yếu tố: địa hình, địa chất, khí hậu, nước, con người, sinh vật…. là các thành phần của hệ tương tác có quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Phương pháp này đòi hỏi phải xem xét tổng hợp để đưa ra các cơ sở khoa học đánh giá một cách hợp lý. - Tiếp cận theo hướng kế thừa, phát triển các kết quả nghiên cứu: Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong nước về nguồn dữ liệu cơ sở về địa hình, địa chất, thủy văn, bùn cát từ các đề tài dự án phục vụ cho việc thiết lập hiệu chỉnh mô hình toán, đồng thời các kinh nghiệm về mô phỏng hình thái sông của các đề tài, dự án liên quan sẽ được tiếp thu để cải thiện cho những tính toán trong đề tài này. - Tiếp cận với các phương pháp mới: Đây là phương pháp chủ yếu của luận văn, tiếp cận với các thành tựu khoa học công nghệ, các tiến bộ kỹ thuật trên thế giới, các lý thuyết mới và các phần mềm tính toán để nghiên cứu, đánh giá từ đó đề xuất các giải pháp công trình hợp lý đảm bảo ổn định bờ kè và đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho bờ kè chống sạt lở bảo vệ bờ kênh Thủ Thừa. Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 3 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy 3.2. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan lý thuyết và thực tiễn ổn định bờ, tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. - Nghiên cứu các giải pháp công trình hợp lý để khắc phục vấn đề tồn tại của công trình. - Phương pháp mô hình toán, + Ứng dụng mô hình Mike 11 để tính toán chế độ mực nước vùng nghiên cứu trong điều kiện biến đổi khí hậu + Ứng dụng mô hình toán SLOPE/W để tính toán ổn định công trình. - Tổng hợp đánh giá kiến nghị các giải pháp công trình so sánh ưu nhược điểm của các giải pháp trên cơ sở đó kiến nghị giải pháp bảo vệ bờ hiệu quả, an toàn và kinh tế. 4. Kết quả đạt được - Đánh giá được ảnh hưởng của nước biển dâng đến công trình bảo vệ bờ kênh khu vực ĐBSCL. - Đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ kênh Thủ Thừa trong điều kiện nước biển dâng. Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ KÊNH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1. Về công trình bảo vệ bờ kênh. Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Trong điều kiện một đất nước mà lũ, bão luôn là mối đe dọa nghiêm trọng hàng nghìn năm nay thì cuộc đấu tranh với thiên nhiên để phòng chống lụt bão cũng luôn luôn chiếm vị trí quan trọng trong lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc. Từ đó hệ thống đê sông đã không ngừng được tôn tạo, nâng cao và khép kín các tuyến đê của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói chung và hệ thống đê kè bảo vệ bờ kênh nói riêng. Công trình bảo vệ bờ kênh được xây dựng củng cố, thường xuyên duy tu, bảo dưỡng qua các thời kỳ lịch sử. Chịu nhiều yếu tố tác động của tự nhiên mang yếu tố ngẫu nhiên, chịu các tác động do con người gây ra như đào khai thác cát, tác động do sóng của tàu thuyền đi lại trên sông. Công trình bảo vệ bờ nhiệm vụ giữ ổn định cho bờ sông, bờ kênh, bờ hồ hoặc mái công trình khỏi tác dụng xâm thực của dòng chảy, sóng và nước ngầm. Do vậy công trình bảo vệ bờ hầu hết được xây dựng nhằm mục đích giữ thế sông hiện có tại những nơi không được thu hẹp lòng sông hoặc hỗ trợ hay phối hợp với các công trình khác. Nhìn chung công trình bảo vệ bờ sông có 3 dạng chính là: - Dạng mái nghiêng (phổ biến). - Dạng kết cấu thẳng đứng. - Dạng hỗn hợp. Về bộ phận kết cấu của các công trình bảo vệ bờ bao gồm: - Phần ngầm: Phần công trình dưới mực nước kiệt, bảo vệ chân bờ. - Phần ngập: Phần công trình từ mực nước kiệt đến mực nước lũ. - Phần không ngập: Phần công trình trên mực nước lũ, chống lại phá hoại do mưa, gió và hoạt động con người. Để phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực các công trình chỉnh trị sông xây dựng trên hệ thống sông ở ĐBSCL cần đảm bảo một số yêu cầu sau: - Đảm bảo ổn định trước tác động của dòng chảy hai chiều. Đối với các công trình hướng dòng phải có tác dụng lái dòng hai chiều, như vậy nên sử dụng loại dàn phao có khả năng thay đổi góc trục phao và góc phao khi cần thiết. - Có kết cấu nhẹ. - Kết cấu công trình có khả năng thi công trong nước, trong điều kiện sông sâu, vận tốc lớn. Học viên : Võ Hoàng Quân Lớp : 24C11-CS2 5 - Ưu tiên ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới nhằm tiết kiệm vật liệu truyền thống và ít cản trở tới các họat động trên sông trong thời gian thi công. - Đối với công trình gia cố bờ, cao trình đỉnh kè không nên cao hơn cao trình bờ sông, phải bố trí rãnh thóat nước, khe lún theo yêu cầu. Công trình gia cố bờ cho các đọan sông chảy qua thành phố, thị xã, thị trấn nơi tập trung dân cư nên xây dựng dạng tường đứng với đầy đủ các công trình phụ trợ như bến tàu thuyền, bến bốc xếp hàng hóa, trụ neo tàu thuyền…. 1.1.1. Đê điều phòng chống lũ Đê có nhiệm vụ ngăn nước lũ, triều cường bảo vệ vùng sản xuất, khu dân cư… Ở Long An có 02 loại đê chính, đó là: - Đê bao lững tập trung vùng Đồng Tháp Mười có nhiệm vụ ngăn lũ sớm bảo vệ sản xuất và ngăn lũ khi lũ rút để gieo sạ sớm. - Đê bao ngăn mặn, triều cường tập trung các huyện vùng hạ của tỉnh, thường dọc theo các tuyến sông Rạch Cát, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và các nhánh sông rạch. Bảng 1.1. Danh mục đê bao lững và đê ngăn mặn trên địa bàn tỉnh Long An Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Địa điểm Tên công trình 1 2 3 A KÊNH I Kênh chính, tạo nguồn Chiều dài (m) Cao trình đáy b đáy 7 8 9 1 Kênh Cái Cỏ Tân Hưng, Vĩnh Hưng 32.550 2 Kênh Tân Thành-Lò Gạch Tân Hưng, Vĩnh Hưng 29.307 3 Kênh 12 Mộc Hóa, Tân Thạnh 23.250 4 Sông Long Khốt Vĩnh Hưng Kênh 79 Tân Hưng, TXKT, Mộc Hóa,Tân Thạnh, Thạnh Hóa 5 Học viên : Võ Hoàng Quân 28.250 72.000 -3.0 -3.0 -3.0 -3,0 -3,0 mái 10 10,0 1,5 1224 1,5 8,0 1,5 20,0 1,5 20,0 1,5 Lớp : 24C11-CS2 Thông số kỹ thuật đê (m) B mặt Chiều dài (m) Cao trình đỉnh b mặt mái 11 13 14 15 16 616 1,5 3,0 1,5 6,5 1,5 +6,0 +3,4 28.250 +3.5 +4.7 6 Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Tên công trình Địa điểm Chiều dài (m) Kênh 28 Vĩnh Hưng 7 Kênh 61 TX Kiến Tường, Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ 8 K. Bình Hiệp (nối K.61) Vĩnh Hưng, TXKT 9 Kênh 7 Thước - 30/4 Tân Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa 10 Kênh 5000 - Bắc Đông Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Thủ Thừa 11 Kênh Bo Bo Đức Huệ, Thủ Thừa 12 Kênh Rạch Tràm - Mỹ Bình Đức Huệ 13 K. Rạch Chanh - Trị Yên Bến Lức, Cần Giuộc, Cần Đước 14 K Rạch Chanh (Nguyễn Văn Tiếp) TP.Tân An, Thủ Thừa 15 Kênh Bảo Định TP. Tân An 16 K Đào Thạch Bích Đức Hòa (ranh Tây Ninh) 17 K Xáng Thầy Cai Đức Hòa (Ranh TPHCM) 6 24.800 36.250 8.875 45.000 59.000 24.235 32.780 27.000 2.950 8.150 11.150 24.250 Cao trình đáy -3,0 -2.0 -1.2 -2.5 -2.5 -3.0 -2.5 -2.0 đến -2.5 -2.0 -4.0 -2.5 -2.5 b đáy mái 10,0 1,5 6,0 1,0 8,0 1,1 8,0 1,5 8,0 1,5 14,0 2,0 8,0 1,5 1216 1.01.5 20 1,0 16 1,5 5,0 11.5 20,0 1,5 5,0 1,0 Thông số kỹ thuật đê (m) B mặt Chiều dài (m) 24.800 Cao trình đỉnh +4.7 +3.2 +2.66 đến +2.8 +2 đến +3.5 +1.7 đến +2.0 2230 b mặt mái 6,5 1,5 4,0 1,5 44.2 1,5 4,0 2-3 11.3 4,0 1,5 3,0 1,5 2550 62 7.000 +2.0 Kênh, rạch cấp 1 II 1 Kênh 63 T.Hưng, M.Hóa, T.Thạnh 2 K.Đòn Dong-Đồng Vàng Tân Hưng, Vĩnh Hưng Học viên : Võ Hoàng Quân 8.500 9.375 -2,5 -2.0 đến -3.0 6-8 Lớp : 24C11-CS2 2.836 +2.3 1,0 7 Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Tên công trình Địa điểm Chiều dài (m) 3 Kênh T1 Tân Hưng, Vĩnh Hưng 13.750 4 Kênh T3 Tân Hưng, Vĩnh Hưng 12.250 5 Kênh T5B Tân Hưng, Vĩnh Hưng 13.000 6 Kênh T5 Tân Hưng, Vĩnh Hưng 13.125 7 Kênh T3B Tân Hưng, Vĩnh Hưng 13.250 8 Kênh T9 Tân Hưng, Vĩnh Hưng 9 Kênh T11 Tân Hưng, Vĩnh Hưng Tân Hưng, Vĩnh Hưng, TX Kiến Tường, Mộc Hóa TX Kiến Tường, Mộc Hóa TX Kiến Tường, Tân Thạnh TX Kiến Tường, Tân Thạnh 10 Kênh Cả Gừa 11 Kênh Ba Xã 12 Kênh Quận 13 Kênh Tĩnh - Kênh Tư Măng 14 Kênh Huyện Đội TX Kiến Tường, Tân Thạnh 15 Kênh 89 Mộc Hóa, Tân Thạnh 16 Kênh Việt Kiều Mộc Hóa, Tân Thạnh Học viên : Võ Hoàng Quân 12.375 12.000 22.750 12.912 16.918 5.346 4.625 5.451 5.066 Cao trình đáy -2.0 đến -2.5 -2.0 -2.2 -2.0 -2.0 -2.0 -2.0 -2.0 đến -3.5 -2.0 đến -3.0 -2.8 đến -3.2 -2.4 đến -3.1 -2.5 -2.5 -2.5 b đáy 3-6 mái 1,0 6,0 1,0 6,0 1,0 5,0 1,0 5,0 1,0 5,0 1,5 6,0 1,0 612 1,0 612 1,0 12,0 1,5 5,0 5,0 5,0 6,0 Lớp : 24C11-CS2 1,5 1,0 Thông số kỹ thuật đê (m) B mặt Chiều dài (m) 2.125 2.354 b mặt +3.0 đến +3.3 2-3 +3.5 4-5 10.500 +3.3 đến +6.0 +3.0 +2.5 2.500 4.226 1,0 1,0 Cao trình đỉnh 4.754 4,0 5,0 1,5 1,5 1,5 4,0 1,5 3,0 1,5 3,0 1,5 +2.7 đến +3.2 1,5 +2.9 đến +3.6 33.4 +2.3 đến +3.2 2-4 +2.2 đến +2.8 mái 3,0 8 1,5 1,5 1,5 Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Tên công trình Địa điểm Chiều dài (m) 17 Kênh Gò Nhỏ - Kênh mới 95 Mộc Hóa, Tân Thạnh 18 Kênh Bình Qưới Mộc Hóa, Thạnh Hóa 19 Kênh Xáng Bò Cạp M.Hóa, T.Thạnh, Th.Hóa 20 K. Đạo (Kháng Chiến) Mộc Hóa, Tân Thạnh 21 Kênh 2 - 9 Ranh Mộc Hóa, Thạnh Hóa 22 Kênh Rạch Cái Tôm Tân Thạnh, Thạnh Hóa 23 K. Bắc Đông Cũ Tân Thạnh, Thạnh Hóa 16.500 24 Kênh Hai Vụ - 2000 Bắc Tân Thạnh, Thạnh Hóa 15.250 25 Kênh Mareng - Rạch Gốc Thạnh Hóa, Đức Huệ 26 K Trà Cú thượng Đức Huệ 27 Kênh Trà Cú Hạ Đức Huệ, Thủ Thừa, Thạnh Hóa 28 Kênh Công an-Rạch Chiếc Đức Huệ, Bến Lức 29 Kênh Bà Kiểng Đức Huệ, Bến Lức Học viên : Võ Hoàng Quân 4.100 6.228 7.292 11.500 1.150 13.500 21.500 11.750 11.750 16.625 17.750 Cao trình đáy -2.4 -2.0 đến -2.2 -2.5 -2.0 đến - 2.5 b đáy mái 5,0 1,0 4-5 7,0 6,0 -2.0 đến -2.2 4-5 -3.0 6-8 -3.0 6-8 -3.0 6-8 -2.0 đến -2,5 1,0 1,0 1,0 1,0 2.365 1.550 11.600 4.500 1,5 -3.5 612 1,5 Lớp : 24C11-CS2 7.292 1,0 615 5-6 2.500 11.600 -3.5 -2.0 đến -2.5 Chiều dài (m) 1,0 1,0 8,0 B mặt Cao trình đỉnh +2.5 b mặt mái 3,0 1,5 3,0 1,5 2-5 11.5 3.54 1,5 3,0 1,5 3,0 1,5 3,0 1,5 6,5 1,5 1,0 6,0 -3.0 Thông số kỹ thuật đê (m) 1,0 1,0 5.458 2.808 5.917 +2.5 +2.3 đến +3.2 +2.2 đến +2.5 +2.3 đến +3.0 +2.5 đến + 3.0 +2.8 +3.0 +2.5 đến +3.2 3-4 +2.5 đến +3.0 3-4 9 1,5 1,5 Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Tên công trình Địa điểm Chiều dài (m) 30 Kênh Xáng Lớn Đức Hòa, Bến Lức 5.250 31 Kênh Xáng Nhỏ Đức Hòa, Bến Lức 9.600 32 Kênh Biện Cung Bến Lức, Thủ Thừa 33 Kênh ranh B.LứcTh.Thừa Bến Lức, Thủ Thừa 34 Kênh 1/5 Tân Hưng 35 Kênh Cả Môn Tân Hưng 36 Kênh Cái Bát Tân Hưng 37 Kênh Ngang Tân Hưng 38 Kênh Đìa Việt Tân Hưng 39 Kênh Sông Trăng Tân Hưng 40 Kênh T1 (Liên 3 xã) Tân Hưng 41 Kênh T2 Tân Hưng Học viên : Võ Hoàng Quân 4.250 17.900 12.750 11.500 29.250 16.500 9.550 17.500 22.775 20.050 Cao trình đáy -2.2 -2.5 b đáy mái 10,0 1,0 10,0 1,0 Thông số kỹ thuật đê (m) B mặt 1,0 1014 6,0 1,0 1012 2,0 1,0 -2.5 đến -3.0 1016 1-3 -3.0 đến -3.8 814 1,5 6,0 1,0 6,0 1,0 -2.5 -2.0 đến -2.5 -2.5 -3.0 -2.2 -2.0 -2.5 -2.5 đến -3.0 6-8 6,0 1,5 8,0 1,5 512 1,5 Lớp : 24C11-CS2 Chiều dài (m) 4.250 4.750 1.763 9.327 5.400 5510 7.620 Cao trình đỉnh +2.0 đến +2.2 +1.8 đến +2.0 +2.8 +3.0 +5.0 đến +6.0 +3.0 đến +3.5 +3.0 b mặt mái 2,0 1,3 3,0 1,1 2,0 1,5 4,0 1,5 310 1,5 3,0 3,0 10 1,5 Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Tên công trình Địa điểm Chiều dài (m) 42 Kênh 504 Nam Vĩnh Hưng 43 Kênh Hưng Điền Vĩnh Hưng 44 Kênh Măn Đa - Cả Môn Vĩnh Hưng 45 Kênh Mười Tâm Vĩnh Hưng 46 Kênh Rọc Bùi Vĩnh Hưng 47 Kênh T4B Vĩnh Hưng 48 Kênh T8 Vĩnh Hưng 49 Kênh Gò Ớt TX Kiến Tường 50 K. Cây Khô Lớn Mộc Hóa 51 Kênh Cây Khô Nhỏ Mộc Hóa 52 Kênh Cả Dứa Mộc Hóa 53 Kênh Đường Bàng Mộc Hóa 54 Kênh Tân Thiết Mộc Hóa Học viên : Võ Hoàng Quân 7.000 26.508 7.350 4.943 6.469 4.490 11.875 12.571 11.800 11.431 11.125 13.134 7.750 Cao trình đáy -2.5 đến -3.0 -2.5 -1,8 -1,8 -1.2 đến -2.5 -2.0 -2.0 đến -2.3 -2.0 -2.0 đến -3.0 -2,5 đến -3,0 -2,5 đến -3,0 b đáy mái Thông số kỹ thuật đê (m) B mặt Chiều dài (m) 6,0 1,0 3.704 6,0 1,0 3.090 6,0 1,0 7.350 5,0 1,0 4.943 2-5 5,0 1,0 1,0 3,0 1,0 3.170 1,0 610 1,0 610 1,0 -2.0 đến -2.5 5.5 -6 1,0 -2,5 đến -3,0 610 1,0 Lớp : 24C11-CS2 +2.8 đến +3.5 +3.3 +2.8 đến +3.1 +2.6 đến +3.0 b mặt mái 3,0 1,5 3,0 1,0 4,0 1,5 4,0 1,5 +3.0 đến +5.0 3-4 +3.5 đến +5.7 34.2 1,5 +2.4 2-3 1,5 +2.5 đến +5.0 3-4 +3.2 đến +3.5 26 1,5 4,0 1,5 1,5 1,0 6,0 6-8 3.122 Cao trình đỉnh 9.885 11.431 1,5 10 13.134 +2.5 đến +4.0 11 Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Tên công trình Địa điểm Chiều dài (m) 55 Kênh Bùi Cũ Tân Thạnh 56 Kênh Bùi Mới Tân Thạnh 57 Kênh Hai Hạt Tân Thạnh 58 Kênh Phụng Thớt Tân Thạnh 59 Kênh Ranh Đồng Tháp Tân Thạnh 60 Kênh Mareng Thạnh Hóa 61 Kênh 2/9 Thạnh Hóa 62 Kênh 3 - La Khoa Thạnh Hóa 63 Kênh An Xuyên (Nhơn Xuyên) Thạnh Hóa 64 Kênh 62 Đức Huệ 65 Kênh Bà Vòm Đức Huệ 66 Kênh Rạch Cốc (Rạch Chuà) Đức Huệ 67 Kênh Rạch Cối Đức Huệ 68 Kênh Rạch Gốc (Cốc) Đức Huệ 69 Kênh Gò Dung Bến Lức Học viên : Võ Hoàng Quân 14.450 10.350 21.100 15.130 17.000 13.250 7.050 13.780 11.300 6.220 14.000 17.700 12.300 15.750 8.367 Cao trình đáy b đáy -2.0 đến -3.0 6-8 -2.5 -3.5 -3.5 -3.5 -2,5 đến -3,0 -3.0 mái Thông số kỹ thuật đê (m) B mặt Chiều dài (m) 11.5 5.991 810 1,5 5.597 12,0 1,0 21.100 6,0 1,0 15.130 8,0 1,0 17.000 610 1,0 8,0 1,0 12.120 6,0 1,0 13.780 -2,5 đến -3,0 610 1,0 -2.0 đến -2.3 4-5 -2.0 -3.0 -2.0 đến -2.5 -3.0 -3.5 -2.7 đến -3.0 1,0 6,0 1,0 9,0 1216 Lớp : 24C11-CS2 +3.0 +3.0 +3.5 +3.5 +3.5 +3,2 đến +3,8 +2.2 b mặt mái 4,0 1,5 6,5 4,0 1,5 4,0 1,5 4,0 1,5 2,57 1,5 3,0 1,5 6,0 1,5 1,0 8,0 4-5 Cao trình đỉnh 1,0 1,0 1,0 +2,3 đến +3,5 12 Thông số kỹ thuật kênh (m) TT Tên công trình Địa điểm Chiều dài (m) 70 Kênh T2 Bến Lức 71 Kênh T4 Bến Lức 72 Kênh T6 Bến Lức 73 Kênh 30/4 Châu Thành 74 Kênh Cầu Đôi - Rạch Tràm Châu Thành 75 Kênh Cá Sơn Thượng Thủ Thừa 76 Kênh Bà Đỏ Thủ Thừa 77 Kênh Mương Đào Thủ Thừa 78 Kênh T1 Thủ Thừa 79 Kênh T2 Thủ Thừa 80 Kênh T3 Thủ Thừa 81 Kênh T4 Thủ Thừa 82 Kênh T5 Thủ Thừa 83 Kênh T6 Thủ Thừa 84 Kênh T7 Thủ Thừa Học viên : Võ Hoàng Quân 2.800 8.000 7.750 14.111 9.750 8.423 5.135 7.210 4.684 2.923 6.100 4.000 9.000 4.000 9.562 Cao trình đáy b đáy -2.4 6-8 -3.5 612 - 2.5 6-8 -2.5 -2,5 đến -3,0 -2,0 -1,5 -2.0 đến -3.0 -2.5 đến -2.8 -2.2 đến -2.5 -2.0 đến -3.4 -2.0 -2.0 -2.0 -2.0 đến -4.0 mái 1,0 Thông số kỹ thuật đê (m) B mặt 1316 1,0 1,0 Chiều dài (m) 2.800 7.065 1516 7.750 6,0 1,0 610 1,0 15,0 1,0 9,0 1,0 6,0 1,0 7.210 8,0 1,0 4.680 8,0 1,0 2.923 1,0 1.760 4-8 15 1,0 15 1,0 15 1,0 5-6 Lớp : 24C11-CS2 1,0 Cao trình đỉnh +1.8 đến +2.0 +2.7 +1.8 đến +2.0 b mặt mái 3,0 1,2 3-4 1,5 3,0 1,1 6,5 1,5 15 20 5.458 +3.0 12 +2.5 +2.5 +3.0 +2.5 2-4 1,5 4,0 1,5 3,0 1,5 3,0 1,5 3,0 1,5 20 20 20 9.562 +2.5 đến +3.0 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan