Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu động cơ của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ internet banking tại n...

Tài liệu Nghiên cứu động cơ của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ internet banking tại ngân hàng tmcp quốc tế (vib) – chi nhánh huế.

.PDF
125
484
136

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - - - -   - - - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIEÂN CÖÙU ÑOÄNG CÔ SÖÛ DUÏNG DÒCH VUÏ INTERNTET BANKING CUÛA KHAÙCH HAØNG CAÙ NHAÂN TAÏI NGAÂN HAØNG TMCP QUOÁC TEÁ – CHI NHAÙNH HUEÁ Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ THANH HỒNG Lớp: K43 QTKDTM Niên khóa: 2009 - 2013 Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ DIỆU LINH Huế, 05/2013 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh Hoàn thành công trình nghiên cứu là sự tổng hợp kiến thức và kết quả học tập trong các năm học vừa qua đồng thời cũng là sự nỗ lực cố gắng phấn đấu của bản thân, sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn: C á c T hầ y , C ô gi á o đ ã t r u y ề n t hụ l ạ i n hữ n g k i ế n t h ứ c t r o n g s u ố t q u á t r ì n h họ c t ậ p t ạ i t r ư ờ n g đ ạ i họ c K i n h T ế Hu ế . Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh đã hướng dẫn tôi tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Ban giám đốc và các anh chị trong Ngân hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại công ty. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cá nhân đã tận tình giúp đỡ cho tôi trong việc phục vụ điều tra và phỏng vấn. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng khóa luận này không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý Thầy, Cô giáo và Nhà trường. Tôi xin trân trọng cám ơn! Huế, tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phan Thị Thanh Hồng Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng i i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh MỤC LỤC ------o0o-----Trang LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i MỤC LỤC ...................................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ................................................................................. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ......................................................viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3 4.1. Các bước tiến hành nghiên cứu ..................................................................... 3 4.2. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 5 4.3. Phương pháp chọn mẫu và điều tra ............................................................... 6 4.4. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ............................................................ 7 5. Bố cục của đề tài................................................................................................ 10 PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................ 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 11 1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................... 11 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ................................................................................... 11 1.1.2. Khái quát về dịch vụ ngân hàng điện tử ................................................... 11 1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử .............................................. 11 1.1.2.2. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử ........................................... 12 1.1.3. Khái quát về động cơ người tiêu dùng ..................................................... 13 1.1.3.1. Khái niệm ......................................................................................... 13 1.1.3.2. Động cơ người tiêu dùng .................................................................. 14 1.1.4. Giới thiệu về dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng Quốc tế - CN Huế.... 14 1.1.4.1. Dịch vụ Internet Banking là gì? ........................................................ 14 Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh 1.1.4.2. Tiện ích của dịch vụ Internet Banking .............................................. 14 1.2. Bình luận nghiên cứu liên quan ....................................................................... 16 1.3. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 17 1.3.1. Mô hình dự đoán việc chấp nhận và sử dụng công nghệ mới ................... 17 1.3.2. Đề xuất mô hình trong việc trong việc nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking ...................................................................................... 20 1.3.3. Thang đo các thành phần chính trong mô hình ......................................... 21 1.4. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ............................................................ 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH HUẾ ......... 25 2.1. Tổng quan về ngân hàng Quốc tế - chi nhánh Huế .......................................... 25 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động ............................................................ 26 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận ................................... 27 2.1.3. Nguồn nhân lực ....................................................................................... 28 2.1.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn .................................................................... 30 2.1.5. Tình hình huy động và sử dụng vốn ......................................................... 33 2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................................. 35 2.2. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................... 36 2.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ....................................................................... 36 2.2.1.1. Đặc điểm mẫu theo giới tính ............................................................. 36 2.2.1.2. Đặc điểm mẫu theo độ tuổi ............................................................... 36 2.2.1.3. Đặc điểm mẫu theo nghề nghiệp ....................................................... 37 2.2.1.4. Đặc điểm mẫu theo thu nhập hàng tháng .......................................... 37 2.2.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng ................. 38 2.2.2.1. Nguồn thông tin khách hàng tiếp cận dịch vụ Internet Banking ........ 38 2.2.2.2. Thời gian sử dụng dịch vụ ................................................................ 39 2.2.2.3. Mục đích sử dụng dịch vụ:................................................................ 40 2.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ..................... 41 2.2.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Sự hữu ích”................... 41 Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh 2.2.3.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Sự hiểu biết” ................. 41 2.2.3.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Giảm rủi ro” .................. 42 2.2.3.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Ảnh hưởng của môi trường xung quanh” ........................................................................ 43 2.2.3.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Công việc” .................... 44 2.2.3.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Sự quan tâm từ phía ngân hàng” ....................................................................................... 45 2.2.3.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Linh động” ................... 46 2.2.3.8. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Phong cách” ................. 46 2.2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................. 47 2.2.4.1. Kiểm định KMO và Bartlett ............................................................. 47 2.2.4.2. Phương pháp xoay nhân tố Varimax produce.................................... 47 2.2.4.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo lần 2 ................................................. 51 2.2.5. Đánh giá của khách hàng về các yếu tố động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking... 51 2.2.6. Mức độ sẵn sàng sử dụng tiếp dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) – chi nhánh Huế ...................... 58 2.2.6.1. Mức độ sẵn sàng sử dụng tiếp ........................................................... 58 2.2.6.2. Lý do không sử dụng tiếp dịch vụ ..................................................... 58 2.2.6.3. Mô hình hồi quy Binary Logistic – mức sẵn sàng sử dụng tiếp dịch vụ Internet Banking............................................................................... 59 2.2.6.4. Phân tích kết quả mô hình hồi quy Binary logistic tối ưu. ................. 62 2.2.7. Kỳ vọng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking ...................... 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH HUẾ. ......................................................................................... 66 PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 69 1. Kết luận ............................................................................................................. 69 2. Kiến nghị ........................................................................................................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 72 Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU ------o0o-----Trang Bảng 2.1 - Tình hình lao động tại NHTMCP Quốc Tế chi nhánh Huế giai đoạn 2010 – 2012 ........................................................................................... 29 Bảng 2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn tại ngân hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Huế qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ................................................ 31 Bảng 2.3 - Tình hình huy động và sử dụng vốn ....................................................... 33 Bảng 2.4 - Mục đích sử dụng .................................................................................. 40 Bảng 2.5 - Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Sự hữu ích” ........................ 41 Bảng 2.6 - Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Sự hiểu biết” ...................... 41 Bảng 2.8 - Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Ảnh hưởng của môi trường xung quanh” ............................................................................... 43 Bảng 2.9 - Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Công việc” ......................... 44 Bảng 2.10 - Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Sự quan tâm từ phía ngân hàng” ............................................................................................ 45 Bảng 2.11 - Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Linh động” ......................... 46 Bảng 2.12 - Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến “Phong cách” ....................... 46 Bảng 2.13 - Kiểm định KMO và Bartlett ................................................................... 47 Bảng 2.14 - Ma trận xoay các nhân tố lần 2 .............................................................. 49 Bảng 2.15 - Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha lần 2 ........................................ 51 Bảng 2.16 - Kiểm định giá trị trung bình One Sample T-test mức độ đồng ý đối với từng nhân tố ..................................................................................... 51 Bảng 2.17 - Kiểm định Kolmogov Sminov ............................................................... 53 Bảng 2.18 - Kiểm định Mann-Whitney& Kruskal-Wallis sự khác biệt trong đánh giá của các đối tượng khách hàng khác nhau về nhân tố 1(Sự hữu ích) và 3 (Giảm rủi ro)................................................................... 54 Bảng 2.19 - Giá trị Sig. của kiểm định Kruskal-Wallis sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố “Giảm rủi ro” của các nhóm khách hàng phân theo trình độ học vấn ..................................................................................... 55 Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh Bảng 2.20 - Kiểm định Independent Sample T-test và One Way Anova sự khác biệt trong đánh giá của khách hàng về các nhân tố ................................. 56 Bảng 2.21 - Thống kê mức độ sẵn sàng sử dụng tiếp dịch vụ Internet Banking ......... 58 Bảng 2.22 - Khảo sát lý do khách hàng không có ý định sử dụng dịch vụ ................. 59 Bảng 2.23 - Kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc nhị phân ....... 60 Bảng 2.24 - Kiểm định mối quan hệ giữa các biến định danh và biến phụ thuộc nhị phân ................................................................................................. 61 Bảng 2.25 - Kiểm dịnh Chi-bình phương về độ phù hợp tổng quát ............................ 62 Bảng 2.26 - Khả năng dự báo chính xác của mô hình ................................................ 63 Bảng 2.27 - Kiểm định mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy ....................................... 63 Bảng 2.28 - Kỳ vọng của khách hàng đối với dịch vụ Internet Banking .................... 65 Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ------o0o-----Trang Biểu đồ Biểu đồ 2.1 - Đặc điểm mẫu về giới tính .................................................................... 36 Biểu đồ 2.2 - Đặc điểm mẫu về độ tuổi ...................................................................... 36 Biểu đồ 2.3 - Đặc điểm mẫu về nghề nghiệp .............................................................. 37 Biểu đồ 2.4 - Đặc điểm mẫu theo thu nhập hàng tháng(%) ......................................... 38 Biểu đồ 2.5 - Các nguồn thông tin khách hàng tiếp cận dịch vụ ................................. 38 Biểu đồ 2. 6 - Thời gian sử dụng dịch vụ Internet Banking ........................................ 39 Hình Hình 1.1 - Mô hình hành động hợp lý (TRA) ............................................................. 17 Hình 1.2 - Mô hình hành vi có kế hoạch (TPB) .......................................................... 18 Hình 1.3 - Mô hình TAM ........................................................................................... 19 Hình 1.4 - Các biến mô hình nghiên cứu .................................................................... 20 Hình 2.1 - Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Huế ...... 26 Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ------o0o------ NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Ebanking : Ngân hàng trực tuyến IB : Internet Banking (Ngân hàng qua mạng) TRA : The Theory of Reasoned Action TPB : Theory of Planned Behaviour CN : Chi nhánh PGD : Phòng giao dịch CMND : Chứng minh nhân dân KHCN : Khách hàng cá nhân VND : Việt Nam đồng TAM : Technology Acceptance Model (Mô hình chấp nhận công nghệ) ATM : Automated Teller Machine Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước đã dẫn đến sự phát triển một cách toàn diện về khoa học công nghệ, kinh tế chính trị, văn hóa xã hội. Đi cùng với nó là sự thay đổi thói quen của người tiêu dùng. Người tiêu dùng ngày càng trở nên năng động, hiện đại hơn và đòi hỏi sự phát triển không ngừng của các nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Tại Việt Nam, mạng Internet được kết nối với cổng quốc tế từ năm 1997. Từ đó đến nay số lượng người sử dụng Internet không ngừng gia tăng. Theo số liệu thống kê qua các năm của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cuối năm 2003 số người truy cập Internet ở Việt Nam là khoảng 3,1 triệu người, cuối năm 2005 khoảng 10,7 triệu người, năm 2010 con số này đã lên đến 27,4 triệu người. Với sự phát triển như vũ bão, Internet thực sự đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người. Nắm bắt xu hướng trên, các Ngân hàng cũng lần lượt đưa ra gói dịch vụ Internet Banking(IB) ứng dụng công nghệ Internet nhằm ngày càng nâng cao các hoạt động của mình để đáp ứng nhu cầu của đại đa số các khách hàng trong việc thực hiện các giao dịch trực tuyến thay vì phải đến ngân hàng hay các điểm ATM. Hiện nay, Internet Banking là dịch vụ được các Ngân hàng quan tâm nhiều nhất hiện nay và cũng phần nào đem lại thành công cho các Ngân hàng trong việc đẩy nhanh các hoạt động của mình. Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển và mở rộng hoạt động của mình Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) cũng đã cho ra mắt dịch vụ Internet Banking để không chỉ đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng mà còn giảm tải cho các kênh dịch vụ hiện tại (dịch vụ tại quầy, ATM, Sms banking) vốn tồn tại nhiều hạn chế và có dấu hiệu quá tải. Tuy nhiên trên thị trường Ngân hàng tại Thừa Thiên Huế có rất nhiều Ngân hàng cùng cung cấp sản phẩm dịch vụ Internet Banking với công nghệ và chức năng không thua kém, do đó sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt. Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh Vì vậy vấn đề đặt ra cho Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) là phải tìm hiểu các yếu tố động cơ tác động đến việc sử dụng dịch vụ IB của người tiêu dùng bởi các khách hàng sẽ có những động cơ khác nhau tùy theo đặc điểm mỗi khách hàng, nhu cầu, mục đích. Người tiêu dùng có động cơ có nghĩa là có sinh lực, sẵn sàng để thực hiện một hành động hướng đích và động cơ này được xem như bối cảnh của việc có được, sử dụng hay loại bỏ một sản phẩm/dịch vụ. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Interntet Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB) – chi nhánh Huế” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Việc thực hiện đề tài có ý nghĩa thực tiễn giúp ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB) xác định được những động cơ chính tác động tới khách hàng mục tiêu từ đó có chính sách hoàn thiện hơn hệ thống dịch vụ IB phục vụ khách hàng và gia tăng lợi nhuận cho chính Ngân hàng. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu động cơ của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ Internet Banking tại ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) – chi nhánh Huế. Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc Tế - chi nhánh Huế - Đo lường mức độ quan trọng của các yếu tố động cơ ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng. - Đánh giá mức độ sẵn sàng sử dụng tiếp dịch vụ IB trong tương lai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhu cầu sử dụng dịch vụ IB. Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ IB của các khách hàng cá nhân hiện đang có giao dịch tại ngân hàng VIB chi nhánh Huế  Đối tượng điều tra Những khách hàng đang sử dụng dịch vụ IB của Ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế  Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Quốc Tế- chi nhánh Huế, số 51 Hai Bà Trưng, Phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế.  Phạm vi thời gian: Các thông tin thứ cấp về hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thu thập trong khoảng thời gian từ 2010-2012. Các thông tin sơ cấp được tiến hành thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 3/2013-tháng 4/2013. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Các bước tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu được triển khai từ ngày 15/01/2013 và được tiến hành theo trình tự thời gian như hình sau: Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 3 Khóa luận tốt nghiệp Xác định vấn đề GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh Thiết kế nghiên cứu Từ 15/01 - 12/02 Nghiên cứu sơ bộ Từ 13/02 - 1/03 Thiết lập bảng câu hỏi Phỏng vấn thử Từ 1/03 - 20/03 Phỏng vấn chính thức Xử lý, Phân tích Kết luận, Báo cáo Từ 20/03 - 15/05 Trong đó: Nghiên cứu sơ bộ: - Được thực hiện thông qua phương pháp định tính nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát chung để đo lường các khái niệm nghiên cứu. - Nghiên cứu định tính thực hiện tại ngân hàng TMCP Quốc tế - chi nhánh Huế số 51 Hai Bà Trưng, Phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế. - Thông qua điều tra 30 đối tượng khách hàng cá nhân đến giao dịch tại chi nhánh ngân hàng để thu thập được những ý kiến tổng quan của khách hàng cá nhân sử Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh dụng dịch vụ Internet Banking, dựa trên các khía cạnh sự hữu ích, sự rủi ro,... đối với dịch vụ từ đó xây dựng thiết kế bảng hỏi dựa trên các ý kiến đã thu thập được, đưa ra các biến chính thức cho nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức: - Được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp các khách hàng cá nhân có tài khoản đến giao dịch tại ngân hàng Quốc tế chi nhánh Huế. Kết quả nghiên cứu chính thức dùng để kiểm định lại mô hình lý thuyết. Các bước thực hiện: - Thiết kế bảng hỏi, điều tra thử và tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi sao cho thật rõ ràng nhằm thu được kết quả để có thể đạt được mục tiêu nghiên cứu. - Phỏng vấn chính thức: dùng phỏng vấn trực tiếp, người phỏng vấn phải giải thích nội dung bảng hỏi để người trả lời hiểu câu hỏi và trả lời chính xác theo những đánh giá của họ. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu  Số liệu thứ cấp: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp tại các nguồn cung cấp sau: - Website chính thức của ngân hàng Quốc tế: www.vib.com.vn - Phòng kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế chi nhánh Huế - Phòng kế toán quan hệ khách hàng của Ngân hàng Quốc tế chi nhánh Huế - Số liệu được tổng hợp từ các phòng chức năng của ngân hàng VIB về: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình lao động,.... - Tham khảo các khóa luận, nghiên cứu đã có. - Và một số nguồn thông tin, số liệu khác  Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hành điều tra, phỏng vấn 140 khách hàng cá nhân có tài khoản đến giao dịch tại ngân hàng Quốc tế. Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh 4.3. Phương pháp chọn mẫu và điều tra  Tổng số mẫu Để đảm bảo ý nghĩa thống kê, nguyên tắc chọn mẫu đầu tiên được tuân thủ là kích thước tối thiểu của mẫu không nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứu Kích cỡ mẫu được xác định theo công thức: n Z 2 . p 1  p  1,96 2 .0 ,5 1  0 ,5  = =118 e2 0 , 09 2 Trong đó: n: kích cỡ mẫu dự tính Z: giá trị tương ứng của miền thống kê. Với mức ý nghĩa  = 5%, Z = 1,96 p: xác suất khách hàng cá nhân có động cơ sử dụng dịch vụ IB. e: Sai số cho phép (9%) Với giả định p = q = 0,5 để đảm bảo rằng mức độ đại diện của mẫu là cao (“Phương pháp nghiên cứu xã hội học”. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, trang 193), ta có số quan sát trong mẫu theo công thức là: 118. Tuy nhiên, để đảm bảo tính chặt chẽ, ta sử dụng thêm tỷ lệ hồi đáp để điều chỉnh cỡ mẫu. Đề tài ước lượng tỷ lệ hồi đáp là 85%. Do đó, kích cỡ mẫu thực tế cần có là n*  n.100 118.100 = = 138 re% 85 n*: kích cỡ mẫu có điều chỉnh re%: tỷ lệ hồi đáp ước lượng Như vậy, kích cỡ mẫu cần lấy là 140. Số phiếu phát ra: 140.  Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trên thực địa. Với số quan sát trong mẫu là 140, điều tra được tiến hành trong vòng 14 ngày, do đó Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh mỗi ngày điều tra 140/14= 10 phiếu. Đồng thời, trung bình ước tính mỗi ngày có khoảng 100 khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng Quốc tế VIB nên ta xác định được hệ số k= 100/10= 10. Như vậy cứ 10 khách hàng sẽ phỏng vấn 1 người đến giao dịch tại Ngân hàng Quốc tế, các khách hàng tiếp theo được xác định theo bước nhảy k=10 cho đến khi đạt cỡ mẫu yêu cầu. Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp vì IB là một sản phẩm mới đối với nhiều người ở Việt Nam, điều tra trực tiếp sẽ trở nên hữu ích khi người được phỏng vấn có thể giải thích cặn kẽ được những thắc mắc từ người phỏng vấn, do đó dữ liệu mà ta thu thập được sẽ chính xác hơn và tin cậy hơn 4.4. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu - Các số liệu thu thập được được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 để xác định được các vấn đề liên quan đến động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách tại Ngân hàng Quốc tế chi nhánh Huế. - Dùng các đại lượng thống kê mô tả như tần số, giá trị trung bình để xác định cơ cấu mẫu, tỷ lệ lựa chọn các yếu tố được thiết kế trong bảng hỏi. - Dùng kiểm định One sample – T Test để khẳng định giá trị thống kê có ý nghĩa về mặt thống kê hay không đối với các yếu tố được đánh giá theo thang điểm Likert. Giả thuyết cần kiểm định là: H0: µ = Giá trị kiểm định (Test value) H1: µ ≠ Giá trị kiểm định (Test value) α là mức ý nghĩa của kiểm định, đó là xác suất bác bỏ H0 khi H0 đúng, α= 0,05. - Nếu sig. > 0,05: chưa có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H0. - Nếu sig .=< 0,05: có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0.  Trước khi đưa vào phân tích hay kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến trong bảng hỏi, để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan giữa các biến. Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số Cronbach’s Alpha được đưa ra như sau: Những biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo. Cụ thể là:  Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8: Hệ số tương quan cao.  Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8: Chấp nhận được.  Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Chấp nhận được nếu thang đo mới. Theo đó những biến có hệ số tương quan biến tổng (Item- total correlation) nhỏ hơn 0,3 là những biến không phù hợp hay những biến rác sẽ bị loại ra khỏi mô hình.  Phân tích nhân tố khám phá EFA để xem xét các yếu tố động cơ ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân.  Kiểm định Kolmogorov-Smirnov Kiểm định này được sử dụng để kiểm định giả định về phân phối chuẩn của tổng thể. Kiểm định giả thiết: H0: các biến phân phối chuẩn H1: các biến không phân phối chuẩn. Mức ý nghĩa: α = 0,05. Nếu: Sig. (2-tailed) = < 0,05: đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H0. Sig. (2-tailed) > 0,05: chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết H0.  Kiểm tra sự khác nhau trong cách đánh giá của các nhóm khách hàng, sử dụng kiểm định Mann-Whitney& Kruskal-Wallis, Independent Sample T-test, One Way Anova Giả thiết kiểm định: H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh Mức ý nghĩa:  = 5%: Nếu sig.=< 0,05: Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 sig. > 0,05: Chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 Hồi quy Binary Logistic - mức độ sẵn sàng sử dụng tiếp dịch cụ Internet Banking trong tương lai - Y: sẵn sàng sử dụng IB - Y nhận 1 trong 2 giá trị: Y = 1: có sử dụng tiếp Y = 0: không sử dụng tiếp X là các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng sử dụng dịch vụ.  Kiểm định mối quan hệ giữa các biến định danh và biến phụ thuộc nhị phân  Kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc nhị phân Mô hình logit dự kiến: P (Y  1) log [ P (Y  0) ]  β + β X + β X e 0 1 1 1 2 + …. - Tiến hành đưa biến phụ thuộc và các biến độc lập kỳ vọng vào phân tích hồi quy Binary logistic, ta thu được mô hình hồi quy Binary logistic, từng bước một loại bỏ dần các biến độc lập không có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc cho tới khi thu được mô hình tối ưu (ở mức ý nghĩa lựa chọn, các biến độc lập trong mô hình đều có tác động tới biến phụ thuộc Y). Xây dựng mô hình tối ưu.  Đưa biến phụ thuộc Y và tất cả các biến độc lập kỳ vọng vào mô hình Tiến hành chạy hồi quy Binary logistic với giả thiết: H0 : βi = 0 ; H1 : βi ≠ 0 Nếu Sig. > : Không đủ bằng chứng thống kê giả thiết H0 Nếu Sig.= < : Bác bỏ giả thiết H0 Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh Qua kiểm định sẽ có thể có các  i=0, tiến hành chọn  i có mức sig >0,05 cao nhất để loại ra mô hình. Lặp lại các bước cho đến khi đạt mô hình không còn  i=0 thì đạt yêu cầu. Hệ số -2 log lolihood phản ánh độ phù hợp của mô hình, hệ số này càng nhỏ càng tốt. 5. Bố cục của đề tài Đề tài được chia là 3 phần: Đặt vấn đề, Nội dung và kết quả nghiên cứu, Kết luận và kiến nghị. Phần I – Đặt vấn đề Giới thiệu tên đề tài nghiên cứu, lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài. Phần II – Nội dung và kết quả nghiên cứu Phần này gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Kết quả nghiên cứu Mô tả hoạt động cung cấp dịch vụ Internet Banking hiện nay tại Ngân hàng Quốc tế chi nhánh Huế. Từ kết quả điều tra, phân tích thực trạng và động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng tại Ngân hàng Quốc tế chi nhánh Huế. Chương 3: Đưa ra những định hướng và giải pháp đối với Ngân hàng về dịch vụ Internet Banking để gia tăng nhu cầu sử dụng trong khách hàng. Phần III – Kết luận và đề nghị Tóm lược lại những điều đã làm được và hạn chế trong quá trình thực hiện đề tài. Từ đó có những đề nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước và Ngân hàng Hội sở. Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm dịch vụ Theo Kotler & Amstrong (2004) dịch vụ là những hoạt động mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập cũng cố mối quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng. Theo Donald M.Davidoff (2000) được trích trong báo cáo tốt nghiệp của Tạ Thị Thu Thảo (2002), nhà nghiên cứu về dịch vụ nổi tiếng của Mỹ cho rằng: “Dịch vụ là cái gì đó như những giá trị (không phải là những hàng hoá vật chất) mà một người hay một tổ chức cung cấp cho những người hay những tổ chức khác thông qua trao đổi để thu một cái gì đó”. Theo Zeithmal & Britner (2000) được trích trong Chất lượng dịch vụ Ngân hàng điện tử: So sánh giữa mô hình Serqual và Gronroos của Nguyễn Thị Phương Trâm (2004): “Dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện công việc nào đó nhằm tạo ra giá trị sử dụng cho khách hàng làm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng”. 1.1.2. Khái quát về dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng điện tử được giải thích như là khả năng của một khách hàng có thể truy nhập từ xa vào một Ngân hàng nhằm: thu thập các thông tin, thực hiện các giao dịch thanh toán, tài chính trên các tài khoản lưu ký tại Ngân hàng đó, và đăng ký sử dụng dịch vụ mới. Dịch vụ Ngân hàng điện tử là một hệ thống phần mềm vi tính cho phép khách hàng tìm hiểu hay mua dịch vụ Ngân hàng thông qua việc kết nối mạng máy tính của mình với Ngân hàng. Sinh viên: Phan Thị Thanh Hồng 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan