Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng chè được tạo ra bằng phương ph...

Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng chè được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến tại phú thọ

.PDF
97
80
112

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN . TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM . NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÕNG CHÈ ĐƢỢC TẠO RA BẰNG PHƢƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN TẠI PHÖ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÕNG CHÈ ĐƢỢC TẠO RA BẰNG PHƢƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN TẠI PHÖ THỌ Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:1.PGS.TS. NGUYỄN VĂN TOÀN 2.PGS.TS. NGUYỄN HỮU HỒNG THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả nhƣng kết quả nghiên cứu trong công trình này là trung thực và chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn. Mọi trích dẫn trong Luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái nguyên, tháng năm 2015 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Thị Lệ Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân. Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn, PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng, ngƣời đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Phú Thọ, toàn thể các thầy giáo, cô giáo, cán bộ Khoa nông học, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ môn Chọn tạo và nhân giống – Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc đã giúp tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng năm 2015 Ngƣời viết luận văn Nguyễn Thị Lệ Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... ix MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 3. ngh a khoa học và thực tiễn.............................................................................. 2 3.1. ngh a khoa học .............................................................................................. 2 3.2. ngh a thực tiễn ............................................................................................... 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố cây chè .................................................... 3 1.1.1. Nguồn gốc cây chè ......................................................................................... 3 1.1.2. Phân loại cây chè ............................................................................................ 4 1.1.3. Sự phân bố của cây chè .................................................................................. 4 1.1.4. Đặc điểm hình thái ......................................................................................... 5 1.1.4.1. Dạng thân và cành ....................................................................................... 5 1.1.4.2. Búp chè........................................................................................................ 6 1.1.4.3. Lá ................................................................................................................. 8 1.1.4.4. Hoa .............................................................................................................. 10 1.1.4.5. Rễ ................................................................................................................ 11 1.2. Tình hình chọn tạo giống chè trên thế giới ....................................................... 12 1.2.1. Tổng quan kết quả chọn giống ....................................................................... 12 1.2.2. Những nghiên cứu về quan hệ giữa đặc điểm sinh vật học với chọn tạo giống chè trên thế giới ........................................................................................................ 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv 1.3. Những nghiên cứu về quan hệ giữa đặc điểm sinh vật học với chọn giống chè ở Việt Nam .................................................................................................................. 19 1.4. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp đột biến trong chọn tạo giống chè ............. 22 1.4.1. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp đột biến trong chọn tạo giống chè ở ngoài nƣớc ................................................................................................................ 22 1.4.2. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp đột biến trong chọn tạo giống chè ở Việt Nam. 22 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 25 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 25 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 25 2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 25 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 26 2.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu ........................................................... 26 2.4.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm....................................................................... 26 2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi (Theo 10 TCN 744:2006)............................................. 27 2.4.3.1. Đánh giá đặc điểm hình thái lá và sinh trƣởng của búp. ............................. 27 2.4.3.2. Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ............................... 28 3.4.3.3. Điều tra sâu hại............................................................................................ 28 2.4.3.4. Đánh giá chất lƣợng dòng ........................................................................... 29 2.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................................ 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 31 3.1. Đặc điểm hình thái và sinh trƣởng các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 và TRI777 ......................................................................... 31 3.1.1. Đặc điểm hình thái lá của các dòng chè đột biến mới đƣợc tuyển chọn........ 31 3.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng búp của các dòng chè đột biến mới đƣợc tuyển chọn 36 3.2. Đặc điểm năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 và TRI777 ..................................... 44 3.3. Mật độ sâu hại chính của các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 và TRI777 ....................................................................................... 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v 3.3.1. Bọ cánh tơ hại chè .......................................................................................... 49 3.3.2. Rầy xanh hại chè ............................................................................................ 51 3.3.3. Nhện đỏ hại chè .............................................................................................. 54 3.4. Chất lƣợng của các dòng chè đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 và TRI777 .............................................................................................. 56 3.4.1. Chất lƣợng chè nguyên liệu ........................................................................... 56 3.4.1.1. Thành phần cơ giới búp chè ........................................................................ 57 3.4.1.2. Thành phần sinh hoá búp chè đƣợc tạo ra bởi phƣơng pháp gây đột biến . 60 3.4.2. Chất lƣợng chè xanh ...................................................................................... 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 69 1. Kết luận ................................................................................................................ 70 2. Kiến nghị .............................................................................................................. 68 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt II. Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 CHT : Chất hòa tan 1 CT : Công thức 2 D : Dài 3 ĐC : Đối chứng 4 KHKTNLNMN : Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi 5 T : Tháng 6 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 7 R : Rộng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái lá các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 .................................................................................. 31 Bảng 3.2: Đặc điểm kích thƣớc lá các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ............................................................................ 33 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái lá các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 ............................................................................ 34 Bảng 3.4: Đặc điểm kích thƣớc lá các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 ...................................................................... 35 Bảng 3.5: Thời gian hình thành lá của các dòng, giống chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến từ giống PH1 trong vụ xuân ........................ 39 Bảng 3.6: Thời gian hình thành lá của các dòng, giống chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến từ giống TRI777 trong vụ xuân................... 40 Bảng 3.7: Thời gian hoàn thành đợt búp của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ............................................ 42 Bảng 3.8: Thời gian hoàn thành đợt sinh trƣởng búp của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 .......................... 43 Bảng 3.9: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến từ giống PH1 .................................. 44 Bảng 3.10: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến từ giống TRI777 ............................. 46 Bảng 3.11: Diễn biến mật độ bọ cánh tơ của các dòng đột biến trên giống PH1 ..... 50 Bảng 3.12: Diễn biến mật độ bọ cánh tơ của các dòng đột biến trên giống TRI777 ...................................................................................................... 51 Bảng 3.13: Diễn biến mật độ rầy xanh của các dòng đột biến .................................. 52 Bảng 3.14: Diễn biến mật độ rầy xanh của các dòng đột biến .................................. 53 Bảng 3.15: Diễn biến mật độ nhện đỏ của các dòng đột biến ................................... 54 Bảng 3.16: Diễn biến mật độ nhện đỏ của các dòng đột biến ................................... 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN viii Bảng 3.17: Thành phần cơ giới búp chè của các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến từ giống PH1 ............................................................ 57 Bảng 3.18: Thành phần cơ giới búp chè của các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến từ giống TRI777 ....................................................... 59 Bảng 3.19: Kết quả phân tích thành phần sinh hoá búp chè của các dòng đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ............................... 61 Bảng 3.20: Kết quả phân tích thành phần sinh hoá búp chè của các dòng đƣợc chọn ra từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 ...................... 63 Bảng 3.21: Chất lƣợng mẫu chè xanh các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 qua thử nếm cảm quan ............................. 66 Bảng 3.22: Ảnh hƣởng xử lý đột biến đến thử nếm cảm quan mẫu chè xanh các dòng chè đƣợc chọn ra từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 ...................................................................................................... 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tốc độ sinh trƣởng chiều dài búp của các dòng, giống chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ở vụ xuân ........................................37 Hình 3.2: Tốc độ tăng trƣởng búp của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777...............................................................................38 Hình 3.3: Năng suất của các dòng chè đƣợc chọn lọc từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ......................................................................................................46 Hình 3.4: Năng suất của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến từ giống TRI777 ........................................................................................................48 Hình 3.5: Diễn biến mật độ bọ cánh tơ của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ...............................................................................50 Hình 3.6: Diễn biến mật độ bọ cánh tơ của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 .........................................................................51 Hình 3.7: Diễn biến mật độ rầy xanh của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ...............................................................................52 Hình 3.8: Diễn biến mật độ rầy xanh của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 .........................................................................53 Hình 3.9: Diễn biến mật độ nhện đỏ của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống PH1 ...............................................................................55 Hình 3.10: Diễn biến mật độ nhện đỏ của các dòng chè đƣợc chọn từ phƣơng pháp xử lý đột biến trên giống TRI777 .........................................................................56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Cây chè (Camellia sinensis (L) O.Kuntze) là cây công nghiệp lâu năm, có hiệu quả kinh tế cao và có giá trị dinh dƣỡng. Trên thế giới, ngày nay con ngƣời đã phát hiện chè có rất nhiều công dụng vừa là thức uống bổ dƣỡng kiêm nhiều giá trị, có tác dụng chữa bệnh, kháng sinh tốt và làm thực phẩm tốt. Diện tích trồng chè trên thế giới ƣớc khoảng 2 triệu ha, cho sản lƣợng chè khô hàng năm trên 2 triệu tấn, có 60 quốc gia trồng chè và trên 100 nƣớc uống chè. Việt Nam có điều kiện tự nhiên phù hợp cho cây chè sinh trƣởng phát triển. Sản xuất chè giữ vài trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất Nông nghiệp, sản phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Sản xuất chè cho thu nhập chắc chắn, ổn định góp phần quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là nông nghiệp nông thôn vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam. Do vậy, Việt Nam có chủ trƣơng phát triển chè trên cả hai hƣớng: Ổn định diện tích, thay thế giống chè cũ bằng các giống chè chọn lọc, trồng các nƣơng chè theo kỹ thuật thâm canh, gắn với công nghệ và kỹ thuật chế biến mới, tạo sản phẩm chè chất lƣợng cao, an toàn, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng tiêu thụ. Trong các phƣơng pháp chọn tạo giống, phƣơng pháp gây đột biến có thể tạo ra sự thay đổi một hay nhiều tính trạng của cây trồng mà đôi khi bằng phƣơng pháp chọn tạo giống khác không thể làm đƣợc. Trong công tác chọn tạo giống cây trồng bằng phƣơng pháp đột biến, các nguyên tố tạo nguồn bức xạ có vai trò quan trọng tạo ra các biến dị khi xử l‎ý trên cây trồng, làm cơ sở cho các nhà khoa học chọn tạo ra giống mới. Chính vì vậy, ngày 02 tháng 06 năm 2010, Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số 755/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển, ứng dụng bức xạ trong nông nghiệp đến năm 2020. Một trong những mục tiêu cụ thể của quyết định là chọn tạo và đƣa ra 1 - 2 giống cây trồng một năm, chiếm ít nhất 40% tổng số giống cây trồng và vi sinh vật mới. Trong những năm vừa qua, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc đã tiến hành công tác chọn tạo giống chè bằng phƣơng pháp đột biến thực nghiệm và đã tạo ra một số cá thể, dòng chè có nhiều đặc tính qu‎ý nhƣ: hàm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2 lƣợng axít amin cao, hàm lƣợng tanin thấp cho chế biến chè xanh, hàm lƣợng chất thơm cao, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh. Với mục tiêu nhanh chóng tuyển chọn đƣợc dòng chè tốt từ nguồn vật liệu khởi đầu đã đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp đột biến tại Viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng chè được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến tại Phú Thọ” 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc dòng chè đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp đột biến có khả năng sinh trƣởng, phát triển mạnh có tiềm năng năng suất cao và chất lƣợng tốt phục vụ sản xuất. 3. ngh a hoa học và th c tiễn ngh a hoa học Các kết quả nghiên cứu có thể đƣợc sử dụng cho công tác nghiên cứu, chọn lọc, bảo tồn, lƣu giữ nguồn gen cây, làm cơ sở khoa học trong công tác chọn tạo giống chè. 3.2 ngh a thực tiễn - Chọn ra những dòng chè với những đặc tính quý nhƣ: Sinh trƣởng mạnh, năng suất cao, chất lƣợng tốt đồng thời thích nghi với điều kiện sinh thái để nhân giống, mở rộng diện tích. - Trên cơ sở nghiên cứu những dòng chè đã đƣợc tuyển chọn đề xuất những biện pháp kỹ thuật thích hợp, giúp cho sản xuất chè ở vùng cao phát triển ổn định đạt hiệu quả bền vững. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc, phân loại và s phân bố cây chè Nguồn gốc cây chè Nghiên cứu về nguồn gốc của cây chè là một vấn đề phức tạp, cho đến nay còn rất nhiều quan điểm chƣa đƣợc thống nhất. Trong số đó, một số quan điểm đáng tin cậy và đƣợc nhiều ngƣời công nhận nhất là: * Cây chè có nguồn gốc từ Trung Quốc Theo Dalaselia (Gruzia) và các nhà khoa học Trung Quốc nhƣ Suchenpen, Jaodinh... cho rằng cây chè có nguồn gốc từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Sự phân bố cây chè tại các vùng biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia là do các con sông lớn chảy qua các địa phận trên đều đƣợc bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam - Trung Quốc, do vậy các cây chè dại mọc ở Vân Nam, hạt đƣợc vận chuyển đến các vùng nói trên và lan dần đến các khu vực khác. Cũng theo Daraselia dựa trên cơ sở học thuyết “Trung tâm khởi nguyên cây trồng” của Vavilop thì cây chè có nguồn gốc ở Trung Quốc men theo các khu vực: Phía Đông, Nam và Đông Nam cao nguyên Tây Tạng. * Chè có nguồn gốc ở vùng Assam (Ấn Độ) Năm 1923, nhà khoa học ngƣời Anh là Robert Bruce phát hiện thấy ở cao nguyên Assam Ấn Độ có những cây chè dại lá to hoàn toàn khác với cây chè Trung Quốc. Suốt dọc biên giới Trung Quốc - Ấn Độ, những cây chè nhƣ vậy đƣợc tìm thấy rất nhiều. Từ đó tác giả đi đến kết luận: Ấn Độ là nơi nguyên sản của chè. * Chè có nguồn gốc ở Việt Nam Năm 1970 nhà sinh hóa ngƣời Nga Djemukhatze, qua công trình nghiên cứu sự tiến hóa về sinh hóa của cây chè, tác giả thấy rằng các Catechin đơn giản (thành phần của Tanin) ở cây chè Suối Giàng chiếm 90%, trong khi đó cây ở chè Tứ Xuyên, Quý Châu - Trung Quốc chỉ chiếm 18 - 20%. Từ đó tác giả cho rằng nguồn gốc của cây chè chính là ở Việt Nam. Những quan điểm nêu trên đều có những cơ sở khoa học riêng của nó, điều này đi đến những kết luận khác nhau nhƣng tóm lại chúng ta có thể đƣa ra một nhận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4 định chung nhất về nguồn gốc của cây chè: Nguyên sản của cây chè là ở châu Á, nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm. 2 Phân loại cây chè Khi nghiên cứu về cây chè, năm 1753 nhà thực vật học nổi tiếng Line đã đặt tên cho cây chè là: Thea Sinensis, sau lại đặt là Camellia Sinensis. Vấn đề này cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tranh luận và cũng có rất nhiều cách đặt tên. Theo Nguyễn Ngọc Kính thì cách phân loại của Cohen Stuart (1919) đƣợc các nhà thực vật học thống nhất đến nay: Cây chè thuộc: Ngành hạt kín: Angiospermae Lớp 2 lá mầm: Dicotilelonae Bộ chè: Theales Họ chè: Theacea Chi chè: Camellia Dựa vào các đặc điểm thực vật học, đặc điểm sinh hóa, nguồn gốc phát sinh cây chè Cohen Stuart chia Camellia Sinensis ra làm bốn thứ: - C.S Var. Bohea (chè Trung Quốc lá nhỏ) - C.S Var. Macrophylla (chè Trung Quốc lá to) - C.S Var. Shan (chè Shan) - C.S Var. Assamica (chè Ấn Độ) Sự phân bố của cây chè Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng quyết định sự phân bố của cây chè. Tất cả các công trình nghiên cứu trƣớc đây đã kết luận: Vùng khí hậu Nhiệt Đới và Á Nhiệt Đới đều thích hợp cho sự phát triển của cây chè. Hiện nay cây chè phân bố chủ yếu ở các nƣớc Châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanka, Indonesia và Việt Nam. Đây là những nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm. Tuy nhiên, do sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện nay cây chè có thể đƣợc trồng ở hầu khắp các châu lục trên thế giới, từ 420 v Bắc (XoChi - Liên Xô cũ) Đến 270 v Nam (Coriente - Achentina). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 5 4 Đặc điểm hình thái 1.1.4.1. Dạng thân và cành Cây chè sinh trƣởng trong điều kiện tự nhiên đơn trục, tức là chỉ có một thân chính, trên đó phân ra các cấp cành. Do đặc điểm sinh trƣởng và do hình dạng thân khác nhau, nên chè đƣợc chia ra làm ba loại: thân gỗ, thân bán gỗ. Thân gỗ: là loại hình cây cao, to, có thân chính rõ rệt, vị trí phân cành cao. Thân bán gỗ: là loại hình trung gian, có thân chính tƣơng đối rõ rệt, vị trí phân cành cao thƣờng khoảng 20 - 30 cm tính từ phía trên cổ rễ. Cành chè do mầm dinh dƣỡng phát triển thành, trên cành chia làm nhiều đốt. Chiều dài của đốt thay đổi rất khác nhau từ 1 - 10 cm do đặc điểm giống và điều kiện sinh trƣởng. Đốt chè dài là một trong những biểu hiện giống chè có năng suất cao. Thân và cành tạo nên khung tán của cây chè. Các tác giả Nguyễn Văn Niệm, Đỗ Văn Ngọc, Trần Thanh (1984) [15] cho rằng đặc điểm phân cành của cây chè là chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng tới khả năng cho năng suất của giống. Những giống chè có độ cao phân cành thấp, số cành cấp 1 nhiều, cành lớn sẽ có bộ khung tán to, khoẻ, có khả năng cho năng suất cao. Kết quả nghiên cứu sinh trƣởng của một số giống chè nhập nội trồng tại Thái Nguyên tác giả Lê Tất Khƣơng [6] cho biết các giống chè có hai dạng hình là thân bụi và thân gỗ nhỡ. Các giống có dạng thân gỗ nhỡ thƣờng có chiều cao lớn hơn các giống chè thân bụi. Hai giống có chiều cao thấp nhất là giống Keo Am Tích và Thiết Bảo Trà. Trong khi đó về thế lá có 5 giống chè thế lá nằm ngang (Trung du, PT95, Phúc Vân Tiên, Hùng Đỉnh Bạch Thiết Bảo Trà), có 5 giống thế lá xiên (Phú Thọ 10, Hoa Nhật Kim, Long Vân 2000, Kiara 8, TRI 2024) và 2 giống có thế lá rủ (Keo Am Tích, Nhật Bản 2). Nhƣng khi đánh giá về bề mặt lá tác giả khẳng định trong các giống thí nghiệm có 2 dạng: mặt nhẵn và mặt gồ ghề. Diện tích lá của các giống chè thí nghiệm dao động từ 10,05 cm2 - 36,86 cm2. Với hệ số diện tích lá của các giống tác giả cho biết dao động từ 0,25 - 0,86 m2lá/m2đất. Vũ Công Quỳ [16] khi nghiên cứu tƣơng quan hình thái, năng suất ở một số biến chủng chè kết luận: Đặc điểm hình thái của những giống chè năng suất cao là lá có khối lƣợng lớn, mỏng, nhiều búp góc độ phân cành cấp 1 lớn, mô dậu kém phát triển, tán rộng... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6 Khi nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của tập đoàn giống chè tại Phú Hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản tác giả Nguyễn Hữu La [9] đã khẳng định; chiều cao cây có tƣơng quan thuận rất chặt với chiều rộng tán chè (r = 0,72 ± 0,09) và số cành cấp 1 (r = 0,75 ± 0,090), tƣơng quan chặt với diện tích lá (r = 0,58 ± 0,11), nhƣng không có mối tƣơng quan thuận với chiều dài đốt cành, trọng lƣợng búp và mật độ búp. Tóm lại mỗi giống chè có những đặc điểm phát triển thân cành khác nhau, có những giống thân bụi, có những giống thân gỗ nhỡ. Vì vậy trong sản xuất phải căn cứ vào đặc điểm phân cành của từng giống mà bố trí mật độ và khoảng cách trồng thích hợp tạo điều kiện cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt. Căn cứ vào mối tƣơng quan giữa khả năng phân cành với năng suất và chất lƣợng các giống chè sẽ giúp cho những nhà chọn tạo giống có những nhận xét bƣớc đầu về khả năng cho năng suất của các con lai. Với các biện pháp kỹ thuật nhƣ đốn hàng năm sẽ làm tăng khả năng phân cành của cây chè và vì thế sẽ thúc đẩy việc tăng năng suất nƣơng chè một cách đáng kể. Với những đặc điểm sinh trƣởng cành cũng nhƣ sinh trƣởng của bộ rễ mà chúng ta quyết định thời kỳ để bón phân có hiệu quả. 1.1.4.2. Búp chè Búp chè là đoạn búp non của một cành chè. Búp đƣợc hình thành từ các mầm đỉnh dinh dƣỡng, gồm có tôm (phần lá non ở trên đỉnh của cành chƣa xoè rộng ra), và hai hoặc ba lá non. Kích thƣớc của búp thay đổi tuỳ theo giống, dòng và liều lƣợng phân bón, kỹ thuật canh tác nhƣ việc đốn, hái và điều kiện địa lý nơi trồng trọt. Búp chè là nguyên liệu để chế biến các loại chè, vì vậy nó quan hệ trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của chè. Những giống có thời gian sinh trƣởng dài, tốc độ sinh trƣởng búp nhanh thƣờng là những giống có khả năng cho năng suất cao. Trong thực tế sản xuất ngƣời ta thƣờng chú ý xây dựng bộ giống hợp lý cho vùng sản xuất trong đó có những giống có thời gian sinh trƣởng búp dài, có những giống có thời gian sinh trƣởng búp ngắn. Có những giống có thời gian cho búp sớm, có những giống có thời gian cho búp muộn. Có nhƣ vậy chúng ta mới có vùng nguyên liệu có thời gian thu hoạch và chế biến sản phẩm dài, khắc phục đƣợc tính thời vụ của sản xuất chè, khai thác và đáp ứng hết công suất của các nhà máy chế biến. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7 Mỗi giai đoạn cây chè sinh trƣởng khác nhau vì vậy sự hình thành và phát triển của búp chè cũng nhƣ các lứa búp chè cũng khác nhau nhƣng yếu tố nhiệt độ có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành các lứa chè. Búp chè gồm hai loại: búp bình thƣờng và búp mù. Búp bình thƣờng gồm có tôm và hai, ba lá non, trọng lƣợng tƣơi bình quân 1 búp từ 1-1,2g. Búp mù là búp phát triển không bình thƣờng, có trọng lƣợng bình quân bằng một nửa trọng lƣợng búp bình thƣờng. Nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng của các giống chè nhập nội trồng tại Thái Nguyên tác giả Lê tất Khƣơng [7] cho biết: Trong điều kiện không đốn hái, 7 giống có số đợt sinh trƣởng cao hơn đối chứng từ 0,1- 0,4 đợt (cao nhất là giống PT95 - 4,2 đợt), 2 giống có số đợt sinh trƣởng thấp hơn đối chứng (giống chè Trung du), thấp nhất là giống Hoa Nhật Kim: 3,6 đợt. Nghiên cứu số đợt sinh trƣởng của các giống chè PH1, 1A, TH3 Trung Du, TRI777 trong điều kiện có đốn hái và trong điều kiện tự nhiên tác giả Lê Tất Khƣơng [6], cho thấy: Tuỳ điều kiện tự nhiên giữa các giống ít có sự sai khác về số đợt sinh trƣởng, số đợt sinh trƣởng tự nhiên của các giống biến động từ 3,4 3,6 đợt/năm. Tuy nhiên, trong điều kiện có đốn, có hái giữa các giống có sự sai khác đáng kể về số đợt sinh trƣởng giữa các giống chè, biến động từ 5,5 - 6,2 đợt/năm. Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trƣởng búp chè với sản lƣợng chè của tác giả Nguyễn Văn Toàn [18] cho rằng: Sản lƣợng búp chè do 2 yếu tố: Số lƣợng búp trên cây và trọng lƣợng búp quyết định, trong đó số lƣợng búp/cây có tƣơng quan chặt hơn đối với sản lƣợng, đây là yếu tố rất nhạy cảm có thể thay đổi theo những điều kiện canh tác và các biện pháp kỹ thuật áp dụng. Còn trọng lƣợng búp có tƣơng quan thuận không chặt với sản lƣợng, đây là yếu tố ổn định và nó do đặc điểm của giống quyết định, vì thế số búp/cây có ý ngh a rất lớn đối với sản lƣợng của cây chè. Khi nghiên cứu tƣơng quan giữa số búp/tán và năng suất búp của nƣơng chè tác giả đƣa ra kết luận: Tƣơng quan giữa số lƣợng búp và năng suất chè là tƣơng quan chặt r = 0,956  0,064. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 8 Khi nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa năng suất chè với một số chỉ tiêu sinh học tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bình [2] đã kết luận: Năng suất của các giống chè tƣơng quan thuận chặt với số lƣợng búp (r = 0,8901) và hệ số diện tích lá (r = 0,7128), tƣơng quan thuận nhƣng không chặt với khối lƣợng búp (r =0,1022) và diện tích lá (r = 0,1009) Tóm lại, búp chè là sản phẩm thu hoạch chính của cây chè, ở các giống khác nhau thì sự sinh trƣởng của búp là khác nhau. Có giống chè trong năm búp sinh trƣởng sớm, có những giống búp sinh trƣởng muộn vì vậy trong sản xuất cần bố trí một cơ cấu giống hợp lý bao gồm có cả những giống cho búp sớm, cả những giống cho búp muộn để có thể thu hoạch đƣợc chè suốt trong năm. Năng suất và chất lƣợng búp chè cũng đƣợc quyết định bởi: mật độ búp và trọng lƣợng búp. Để có đƣợc nƣơng chè năng suất cao cần xác định cơ cấu cho vùng sản xuất nên chọn và bố trí những giống chè có trọng lƣợng búp lớn. Số lƣợng búp trên cây (mật độ búp) là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến năng suất của chè. Vì vậy trong sản xuất phải áp dụng những biện pháp kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng phát triển tốt, có diện tích tán lớn, cây chè phải ra nhiều búp. Với các biện pháp đốn hàng năm luôn làm cho tán chè tăng nhanh kết hợp với biện pháp hái đúng kỹ thuật thúc đẩy cho cây chè ra nhiều búp, làm tiền đề cho việc tạo ra nƣơng chè có năng suất cao. 1.1.4.3. Lá Lá chè thƣờng mọc cách trên cành, mỗi đốt có một lá. Phiến lá phần lớn hình bầu dục hoặc thuôn dài, ít khi hình mác hoặc hình trứng. Chiều dài của lá từ 4cm đến 15cm và rộng từ 2 đến 5cm. Gân giữa của lá luôn lộ rõ, thƣờng thì lõm sâu ở mặt trên và nổi rõ ở mặt dƣới nhƣng gân bên có thể nổi rõ hoặc mờ tùy thuộc vào độ dày của lá. Những gân chính của lá chè thƣờng phát triển ra đến tận mép lá. Mép lá có răng cƣa, hình dạng răng cƣa trên lá chè khác nhau tuỳ theo giống. Số đôi gân lá là một trong những chỉ tiêu để phân biệt các giống chè. Trên một cành chè thƣờng có các loại lá: búp đang phát triển, lá thứ nhất, lá thứ hai, lá thứ ba, lá vẩy ốc, lá thật. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 9 Đặc điểm của lá chè có liên quan trực tiếp tới khả năng sinh trƣởng, khả năng cho năng suất và chất lƣợng nguyên liệu chè. Lá chè mọc trên cành theo các thế khác nhau: Thế lá úp, thế lá nghiêng, thế lá ngang, thế lá rủ. Thế lá ngang và rủ đặc trƣng của giống chè năng suất cao. Nghiên cứu cấu trúc lá chè các tác giả Nguyễn Văn Toàn - Trịnh Văn Loan, (1994) [19], cho rằng các giống chè có sản lƣợng búp cao thƣờng có góc lá từ 40 60o, khoảng cách giữa 2 lá lớn. Nghiên cứu tƣơng quan giữa khoảng cách giữa 2 lá của các giống chè với sản lƣợng búp chè các tác giả cũng cho rằng: Khoảng cách giữa 2 lá có tƣơng quan thuận với sản lƣợng búp chè (r = 0,624  0,034). Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa diện tích lá với sản lƣợng búp chè các tác giả cho rằng: Trong khoảng diện tích lá chè từ 6 cm 2 - 36 cm2, khi diện tích lá tăng thì sản lƣợng búp chè cũng tăng. Tuy nhiên những giống có diện tích lá quá lớn thì không tuân theo quy luật này. Nghiên cứu hệ số diện tích lá và quan hệ giữa hệ số diện tích lá với năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, tác giả Đỗ Văn Ngọc [12] cho biết: Hệ số diện tích lá có tƣơng quan thuận với tổng số búp/tán chè (r = 0,69 - 0,57). Khi nghiên cứu hệ số diện tích lá của các giống chè các tác giả chỉ rõ những giống chè có năng suất cao thƣờng có hệ số diện tích lá từ 4 - 6. Nguyễn Đình Ngh a [10] khi theo dõi về mầu sắc lá của các giống chè đã rút ra kết luận: Những cây chè có sản lƣợng cao thƣờng là những cây, lá xanh đậm, bóng nhoáng, dầy. Những giống chè có tỷ lệ chiều dài lá/chiều rộng lá (d/r) bằng 2,2 sẽ có sản lƣợng cao hơn những cây có tỷ lệ này nhỏ hơn 2,2. Sản lƣợng búp mù xoè (không có tôm) và tỷ lệ búp có tôm giảm nhanh ở những giống có tỷ lệ d/r lá lớn hơn 2,2. Giống có dạng lá bầu dục (tỷ lệ d/r lá nhỏ hơn 2,2) sản lƣợng cao hơn giống có dạng lá hình mũi mác. Giống chè Trung du có diện tích lá nhỏ thƣờng cho năng suất thấp, búp nhanh mù xoè. Theo Nguyễn Văn Toàn [18], đặc điểm giống chè có năng suất cao ít nhất phải có hệ số diện tích lá lớn (tạo ra số búp nhiều) và kích thƣớc lá lớn (có khối lƣợng búp lớn). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan