Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và tình trạng methy...

Tài liệu Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và tình trạng methyl hóa gen rassf1a trong ung thư biểu mô tuyến tiền liệt tom tat luan an (tieng viet)

.DOC
28
119
148

Mô tả:

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUÔC PHÒG HỌC VIỆN QUÂNN YÂ === *** === VI THUÂṆT THĂNN NNHIÊN ̣CỨUÂ ĐẶ̣C ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC, HOA MÔ MIÊN DỊ̣CH VÀ TÌNH TRẠNN METTHYÂV HOA NETN RASSF1A TRONN UÂNN THƯ BIỂUÂ MÔ TUÂYÂÊN TIÊN VIỆT Chuyên ngành: Khoa học y sinh Mã số: 9720101 TÓM TẮT LUẬ̀ Á̀ TIẾ̀ SĨ Y HỌC Hà ̀ội - 2018 2 Công trình được hoàn thành tại: Hoc viê ̣n Quân y. ̀gười hướng dẫn khoa hoc: 1. GS.TS. ̀guyên Đình TTo 2. TS. ̀guyên ̀goc Hung Phản biện 1: PNS. TS. Nguyễn Văn Hưng Phản biện 2: PNS.TS. Quản Hoàng Vâm Phản biện 3: PNS.TS. Trịnh Tuấn Dũng Luận án sẽ được bTo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Hop tại vào hồi......... giờ........ngày.......tháng.......năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Hoc viê ̣n Quân y 3 ̣CẠ́C ̣CÔNN TRÌNH KHOA HỌC ̣CO VIÊN QUÂAN ĐÊN VUÂẬN ÁN 1. Vi Thuật Thắng, Nguyễn Đình Tảo, Võ Thị Thương Van và cs (2014), “̀ghiên cứu hiện tượng tăng methyl hóa của gen RASSF1A trong ung thư tuyến tiền liệt tại Bệnh viện 103”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108., (9): 77-81. 2. Vi Thuat Thang, Nguyen Đinh Tao, Nguyen Ngoc Hung et al. (2017), “ Study on some histopathological features and expression of some immunohistochemical markers in prostatic carcinoma”, Journal of Military Pharmaco - Medicine., (8): 222-227. 4 NIỚI THIỆUÂ VUÂẬN ÁN 1. Đặt vấn đề Ung thư tuyến tiền liê ̣t (UTTTL) thường gặp ở người trên 65 tuổi, bê ̣nh diên biến thâm lă ̣ng. Phân lớn các trường hợp được phát hiê ̣n tình cờ qua xet nghiê ̣m (X̀) mô bê ̣nh hoc (MBH). Ở Việt ̀am, tỷ lệ UTTTL được phát hiện qua xet nghiệm MBH sau phẫu thuật tăng sTn tuyến tiền liê ̣t (TTL) khoTng 8%, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi năm 2012 là 3,4/100.000 dân và xếp hàng thứ 10 về ung thư (UT) ở nam giới. UTTTL có thể được điều tri hiê ̣u quT nếu bê ̣nh được phát hiê ̣n ở giai đoạn sớm. Vì vâ ̣y, viê ̣c tìm ra phương pháp phát hiê ̣n và chẩn đoán sớm, đồng thời đánh giá đung mức đô ̣ tổn thương thì viê ̣c áp ḍng mô ̣t tiêu chuẩn và mô ̣t bTng phân loại thống nhất là rất cân thiết để đưa ra phương pháp điều tri thich hợp và tiên lượng căn bê ̣nh này. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu (̀C) chi ra sư methyl hóa gen Ras – association domain family 1 isoform A (RASSF1A) xTy ra vào giai đoạn sớm của quá trình hình thành và tiến triển của UTTTL, do đó viê ̣c áp ḍng dấu chuẩn methyl hóa gen RASSF1A trong UTTTL đang được quan tâm. Ở Viê ̣t ̀am, các ̀C về methyl hóa AD̀ liên quan đến UT mới được triển khai, các ̀C về MBH, hóa mô miên dich (HMMD) chưa nhiều và chưa có ̀C đây đủ nào về đă ̣c điểm 5 MBH ung thư biểu mô tuyến tiền liê ̣t (UTBM TTL) theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (HHO) năm 2004 kết hợp với xác đinh sư bô ̣c mô ̣t số dấu ấn miên dich và tình trạng methyl hóa gen RASSF1A trong UTBM TTL. Trên cơ sở đó, chung tôi thưc hiện đề tài với ṃc tiêu: a. ̀ghiên cứu một số đặc điểm mô bệnh hoc ung thư biểu mô tuyến tiền liêṭ tại Bệnh viện Quân y 103 theo phân loại của HHO (2004). b. Xác đinh sư bộc lộ một số dấu ấn miên dich, tình trạng methyl hóa gen RASSF1A và đối chiếu với một số đặc điểm mô bệnh hoc trong ung thư biểu mô tuyến tiền liê ̣t. 2. Những đóng góp mới của luận án + ̀ghiên cứu tình trạng methyl hóa gen RASSF1A trong một số trường hợp ung thư biểu mô tuyến tiền liệt. + Đối chiếu tình trạng methyl hóa gen RASSF1A với một số đặc điểm mô bệnh hoc trong ung thư biểu mô tuyến tiền liệt. + Áp ḍng đồng thời các dấu ấn PSA, CK34beta12, p63, CK5/6, CK7 và actin để hỗ trợ chẩn đoán, xác đinh tip, phân độ mô hoc ung thư biểu mô tuyến tiền liệt. 3. ̣Cấu truc của luâ ̣n án Luâ ̣n án dài 135 trang gồm: Đă ̣t vấn đề (2 trang); Chương 1- Tổng quan tài liệu: 40 trang; Chương 2- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 20 trang; Chương 3- Kết quT nghiên cứu: 31 trang; Chương 4Bàn luận: 40 trang; Kết luận: 2 trang; Kiến nghi: 1 trang; Danh sách bài báo: 1 trang; Luâ ̣n án có 27 bTng số liê ̣u; 1 sơ đồ; 13 hình; 25 Tnh; 148 tài liê ̣u tham khTo (25 tiếng Viê ̣t, 123 tiếng Anh); Pḥ ḷc mẫu phiếu nghiên cứu và Danh sách bê ̣nh nhân. ̣Chương 1. TỔNN QUÂAN TÀI VIỆUÂ 1.1. Sơ lược về mô học và phân loai ung thư tuyên tiền liêṭ 1.1.1. Mô họ Tuyến tiền liê ̣t gồm các nang tuyến, ống tuyến phân nhánh, ống dẫn chinh và niệu đạo TTL. Các nang tuyến và ống tuyến được lót bởi mô ̣t 6 lớp tế bào (TB) chế tiết ở bên trong và mô ̣t lớp TB đáy ở bên ngoài. TTL không có lớp cơ biểu mô, các nang/ống tuyến được bao quanh bởi các TB cơ trơn, nguyên bào sợi và sợi collagen. Long các nang/ống tuyến chứa chất tiết và các thể amylacea. Các ống dẫn chinh được lót biểu mô (BM) chuyển tiếp. 1.1.2. Phân loại mô bệnh họ UTBM TTL theo WHO (2004) UTBM TTL gồm 4 tip: UTBM tuyến, UTBM đường niê ̣u, UTBM tế bào vTy, UTBM tế bào đáy. UTBM tuyến gồm thể tuyến nang và thể tuyến ống. 1.2. UÂng thư biêu mô tuyên tiền liêt,̣ tân sản nô ̣i biêu mô và phân đô ̣ Nleason 1.2.1. Ung thư biể mô t̉yên tiên liêṭ * Ung thư biêu mô tuyênn u gồm các nang/ống tuyến sắp xếp hỗn độn hoă ̣c rời rạc, tuyến cấu truc dạng mặt sàng, các tuyến hoa nhập vào nhau hoă ̣c u gồm các đám, các dTi TB. ̀hân TB lớn, tăng sắc, hạt nhân to, rTi rác có hình nhân chia, có thể thấy nhân đa hình thái. Bào tương TB sáng hơn TB tuyến lành tinh. Long tuyến nang có thể chứa tinh thể, chất tiết màu hồng hoă ̣c/chất dạng mucin màu xanh nhạt. Có thể thấy u xâm lấn dây TK, u tăng sinh xơ- nhày, tuyến UT giống tiểu câu thận. * UTBM đường niệu nguyên phatn hâu hết là UTBM đường niệu kem biệt hóa kết hợp với UTBM đường niê ̣u tại chỗ. Trong đó, có một hình Tnh đă ̣c trưng, đó là: TB u giống TB Paget năm giữa lớp TB đáy và TB chế tiết. Khi TB u lan vào ống dẫn, các ống dẫn lấp đây TB u và thường có hoại tử dạng trứng cá. Khi TB u xâm lấn vào mô đệm, phTn ứng xơ hóa của mô đệm rất rõ. * UTBM tê bào vayn TB ung thư hình đa diện có câu nối gian bào và chất keratin. Có thể thấy cấu truc u gồm các ống tuyến, nhưng 7 một số TB tuyến biệt hóa TB vTy (UTBM tuyến-TB vTy). * UTBM tê bào đayn TB u có nhân hình tron hoặc có góc, chất nhiêm sắc min, bào tương hẹp, sắp xếp song song theo hình coc rào, u hay bi hoại tử. Có thể thấy TB u xâm nhập mô đệm và dây TK. 1.2.2. Tân san nôị biể mô t̉yên tiên liêṭ Tân sTn nô ̣i biểu mô tuyến tiền liê ̣t (prostatic intraepithelial neoplasia: PÌ) là tổn thương tăng sinh TB chế tiết, đi kem với những thay đổi về nhân TB như: nhân lớn, chất nhiêm sắc đâ ̣m và phân bố không đều, hạt nhân lớn, màng nhân dày nhưng vẫn con lớp TB đáy. Trong PÌ đô ̣ cao, tinh chất không đều của nhân rõ rê ̣t hơn PÌ đô ̣ thấp. 1.2.3. Phân đô ̣ Gleason UTBM tuyến được chia thành 5 đô ̣ Gleason. Điểm Gleason là tổng đô ̣ Gleason của mẫu chiếm diê ̣n tich nhiều nhất (mẫu nguyên phát) và mẫu chiếm diê ̣n tich nhiều thứ nhì (mẫu thứ phát). 1.3. Xâm lấn và di căn Khối u vung chuyển tiếp thường xâm lấn về vung trước của TTL, u vung ngoại vi thường xâm lấn ra vung sau bên. Giai đoạn muộn, u xâm lấn vào tui tinh, cổ bàng quang. TB u xâm lấn vào mạch máu và mạch mạch huyết di căn vào hạch limphô vung, di căn vào xương chậu, xương cột sống... và các tạng. 1.4. Hoá mô miễn dịch trong ung thư biêu mô tuyên tiền liêṭ HMMD là một kỹ thuật nhuộm đặc biệt, sử ḍng kháng thể (KT) đặc hiệu để xác đinh sư hiện diện của các kháng nguyên (K̀) tương ứng trên các lát cắt mô hoặc trên các loại TB có trong mô. ̀guyên tắc: cho KT đặc hiệu lên mô, nếu trong mô có K̀ sẽ có phTn ứng kết hợp K̀ - KT. 8 Ứng ḍng HMMD trong UTBM TTL nhăm ṃc đich trợ giup xác đinh: nguồn gốc khối u; xác đinh đă ̣c điểm MBH; phân biệt tổn thương lành tinh với ác tinh; phân biê ̣t UT xâm lấn và di căn… Trong ̀C này chung tôi nhuô ̣m HMMD với các KT kháng (PSA, CK34βE12, p63, CK5/6, CK7, actin). 1.5. Methyl hóa ADN trong ung thư tuyên tiền liêṭ 1.5.1. Methyl hóa ADN: methyl hóa AD̀ là hiện tượng gắn thêm gốc methyl vào nucleotide trên phân tử AD̀. Ở người, methyl hóa AD̀ xTy ra ở cytosine đứng trước guanine trong phức hợp CpG tạo thành 5-methylcytosine. Trong UTTTL gen ức chế khối u RASSF1A rất hay bi methyl hóa. Methyl specific PCR (MSP) là mô ̣t trong những phương pháp dung để phát hiê ̣n methyl hóa. Trong ̀C này, chung tôi lưa chon gen RASSF1A để phân tich dấu chuẩn methyl hóa trong UTBM tuyến của TTL. 1.5.2. Phương pháp MSP phát hiện methyl hóa ADN Đặc điểm của phương pháp: AD̀ sau khi xử lý bisulfite có thể bao gồm AD̀ bi methyl hóa có CpG được giữ nguyên, AD̀ không bi methyl hóa có CpG đều bi biến đổi thành thymine. Kỹ thuật MSP sử ḍng các cặp mồi đặc hiệu thiết kế dưa vào vung giàu CpG cho phep phân biệt AD̀ bi methyl hóa với AD̀ không bi methyl hóa. ̣Chương 2. ĐỐI TƯỢNN VÀ PHƯƠNN PHÁP NNHIÊN ̣CỨUÂ 2.1. Đối tượng 2.1.1. Nhóm bệnh nhân nghiên ̣ứ̉ đă ̣̣ điêm mô bệnh họ 84 mẫu mô UTBM TTL (84 bê ̣nh nhân) phẫu thuâṭ nội soi qua niê ̣u đạo tại Bệnh viện Quân y 103 (6/2008 - 7/2017) được chẩn đoán MBH là UTBM TTL nguyên phát. Các bê ̣nh nhân (B̀) có bê ̣nh án, phiếu yêu câu X̀ MBH, khối paraffin lưu giữ mẫu mô đủ để nghiên cứu. 9 Tiêu chuẩn loại trừn UTTTL thứ phát, UTTTL đã xạ tri, dung hóa chất, B̀ có nhiều UT cung luc, B̀ không phTi là người Việt ̀am, UTTTL được phẫu thuật toàn bộ tuyến và các trường hợp không đủ các tiêu chuẩn trên. 2.1.2. Nhóm bệnh nhân nghiên ̣ứ̉ HMMD Sau khi đã loại 51 trường hợp không đủ tiêu chuẩn (mẫu mô hết dân do ưu tiên cắt nhuộm H.E…), con lại gồm: + 31 mẫu mô UTBM tuyến nguyên phát của TTL. + 2 mẫu mô UTBM đường niệu nguyên phát của TTL ̀huộm HMMD với các KT kháng (PSA, CK34βE12, p63, CK5/6, CK7, actin). 2.1.3. Nhóm bệnh nhân nghiên ̣ứ̉ methyl hóa gen RASSF1A - 20 mẫu mô UTBM tuyến đủ tiêu chuẩn xet nghiệm methyl hóa. Do ưu tiên cắt nhuộm H.E và HMMD, mẫu UT hết dân nên không đTm bTo chất lượng AD̀ cho MSP, do đó, đã loại 64 trường hợp không đủ tiêu chuẩn. - Chon 10 mẫu mô tăng sTn TTL (10 B̀) đã được chẩn đoán xác đinh băng MBH để so sánh tỷ lệ methyl hóa gen RASSF1A trong tăng sTn TTL với UTBM tuyến của TTL. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiêt kê nghiên ̣ứ̉ - ̀ghiên cứu tiến cứu, mô tT cắt ngang. - Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu toàn bộ và có chủ đinh. - Cỡ mẫu: tinh toán theo công thức điều tra một tỷ lệ: Với α = 5%; Z1-/2 = 1,96; d = 0,1; p = 78%. Lắp vào công thức trên, cỡ mẫu ̀C là 66 mẫu. Thưc tế các mTnh bệnh phẩm TTL chứa 10 ổ UT được phẫu thuâ ̣t nội soi thường là nh,, khó đủ lượng để thưc hiện nhiều kỹ thuật. Chung tôi thu thập 84 mẫu. 2.2.2. Vật liệ̉, hóa ̣hất, thiêt bị nghiên ̣ứ̉ 2.2.2.1. Vật liệu thu thập thông tin Bê ̣nh án và biên bTn hội chẩn tiêu bTn kem theo phiếu trT lời kết quT MBH của khoa GiTi phẫu bệnh - Bệnh viện Quân y 103. Hội chẩn tiêu bTn để thu thập các thông tin bao gồm: tip MBH, các thể, các biến thể UTBM TTL. Mức độ biệt hóa của khối u được tinh theo hệ thống Gleason: gồm độ 1, 2, 3, 4, 5. Điểm Gleason là tổng của độ Gleason thuộc vung có diện tich nhiều nhất và vung có diện tich nhiều thứ nhì. Các đặc điểm đặc trưng ác tinh, chất chứa trong tuyến nang UT và UTBM tuyến phối hợp với PÌ độ cao được đánh giá: có hoặc không. Mức độ bộc lộ các dấu ấn MD gồm: không bộc lộ (-), có bộc lộ (+), bô ̣c lô ̣ yếu (1+), trung bình (2+), mạnh (3+), rất mạnh (4+). Methyl hóa gen RASSF1A được đánh giá: không bi methyl hóa (-), bi methyl hóa (+). - Tất cT tiêu bTn nhuộm H.E (84 B̀) và nhuộm HMMD (33 B̀) đều được hội chẩn trên kinh hiển vi quang hoc cung với ̀guyên Mạnh Hung và Trân ̀goc Dũng (Bộ môn - khoa GPB, Bệnh viện Quân y 103). Cḥp Tnh minh hoa tưng trường hợp. - Các mẫu mô TTL xet nghiệm methyl hóa, gồm: 20 mẫu UT và 10 mẫu tăng sTn TTL được phân tich, đánh giá KQ cung với Võ Thi Thương Lan (Phong thi nghiệm Sinh Y- Đại hoc Khoa hoc Tư nhiên – ĐHQG Hà ̀ội). 2.2.2.2. Bệnh phẩm u TTL được phhu thuâ ̣t nội soi qua niê ̣u đạo Lấy 12 gam/trường hợp, nếu bê ̣nh phẩm it sẽ lấy toàn bô ̣. Các mTnh bệnh phẩm đưa vào nghiên cứu một cách ngẫu nhiên. 2.2.2.3. Bệnh phẩm được nghiên cứu kỹ thuật H.E, hóa mô miễn dịch 11 và methyl hóan - Cố đinh bê ̣nh phẩm trong dung dich formol đệm trung tinh 10%, sau đó được đuc trong paraffin, cắt mTnh hàng loạt với độ dày tư 3 - 4 micromet để làm thành các tiêu bTn nhuộm H.E, HMMD và X̀ methyl hóa. - ̀huộm H.E: 84 mẫu; nhuộm HMMD: 33 mẫu, các KT được sử ḍng là KT kháng (PSA, CK34βE12, p63, CK5/6, CK7, actin). Số trường hợp làm X̀ methyl hóa: 20 mẫu mô UTBM tuyến và 10 mẫu mô tăng sTn TTL. 2.2.3. Cạ́ kỹ th̉ật dùng trong nghiên ̣ứ̉ 2.2.3.1. Kỹ thuật nhuộm H.E - ̀huộm H.E được tiến hành theo kỹ thuâ ̣t mô hoc thường quy. - Sử ḍng các tiêu chuẩn MBH, bTng phân loại mô khối u TTL của HHO (2004) để chẩn đoán MBH, xác đinh tip, các thể, đô ̣ Gleason và đă ̣c điểm mô bê ̣nh hoc. - Sử ḍng kinh hiển vi quang hoc Olympus CX21. 2.2.3.2. Kỹ thuật hóa mô miễn dịch + Hóa chất sử ḍng, các kháng thể, dung dich đệm rửa bộc lộ kháng nguyên và hệ thống phát hiện của hãng Leica. + Cách đánh giá và nhận đinh kết quT: đánh giá theo tiêu chuẩn của Mc̀eal và cs (1991). 2.2.3.3. Kỹ thuật xac định tình trạng methyl hóa gen RASSF1A + Một số bước của kỹ thuâ ̣t MSP - Tách chiết AD̀ tư mẫu mô đuc trong paraffin, kiểm tra chất lượng AD̀ tách chiết băng PCR với mồi β-globulin, sTn phẩm PCR được kiểm tra băng diện di trên gel agarose 1,5%. - Biến đổi bisulfite: AD̀ tách chiết sẽ được xử lý với bisulfite và tinh sạch băng Epitect Kit (Qiagen, Cat, ̀o 59104). 12 - Kiểm tra chất lượng AD̀ genome trước và sau khi xử lý với bisulfite băng phTn ứng PCR nhân bTn gen β-globulin tư khuôn AD̀ trước và sau xử lý với bisulfate. STn phẩm PCR được diện di trên gel agarose 1,5% để kiểm tra AD̀ tổng số đã xử li hoàn toàn với bisulfite. - Thưc hiện phTn ứng MSP nhăm xác đinh sư methyl hóa gen RASSF1A được thưc hiện với các cặp mồi đặc hiệu băng PCR. STn phẩm PCR phát hiện methyl hóa băng cặp mồi đặc hiệu RASSF1AM210-F/RASSF1A-M211-R có kich thước là 170 bp. Để phát hiện gen RASSF1A có cytosine không bi methyl hóa, phTn ứng MSP cũng được thưc hiện với các cặp mồi đặc hiệu băng nested PCR. STn phẩm PCR lân 1 với cặp mồi đặc hiệu RASSF1A-Un-F1/RASF1A-Un-R1 được pha loãng 100 lân và sử ḍng làm khuôn cho phTn ứng lân 2 với cặp mồi RASSF1A-Un-F2/RASSF1A-Un-R2. (bTng 2.3.) BTng 2.3. Trình tự nucleotide cac mồi cho phan ứng PCR và MSP Tên mồi Trình tự nucleotide (5’>3’) GL-F CAACTTCATCCACGTTCACC GL-R GAAGAGCCAAGGACAGGTAC RASSF1A-M210-F GGGTTTTGCGAGAGCGCG RASSF1A-M211-R GCTAACAAACGCGAACCG RASSF1A-Un-F1 GGGGTTTTGTGAGAGTGTGTTTAG RASF1A-Un-R1 TAAACACTAACAAACACAAACC RASSF1A-Un-F2 GAGAGTGTGTTTAGTTTTGTTTTTG RASF1A-Un-R2 CCACAAAACAAACCCCAACTTCAA 2.3. Xử lý số liệu: Dữ liê ̣u được xử lý băng phân mềm SPSS13. 2.4. Vấn đề đao đức trong nghiên cứu: Các nguyên tắc y đức trong nghiên cứu được đTm bTo. ̣Chương 3. KÊT QUÂẢ NNHIÊN ̣CỨUÂ 13 3.1. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân mắc UÂTBM TTV theo nhóm tuổi Tỷ lệ B̀ mắc UTBM TTL cao nhất ở nhóm tuổi 70-79 (42,86%); trung bình 74,34 ± 9,27; không gặp tuổi dưới 40. 3.2. Kêt quả xác định một số đă ̣c điêm mô bệnh học 3.2.1. Xạ́ định tip MBH UTBM TTL theo WHO (2004) Bang 3.2. Xac định típ mô bệnh học Típ mô bệnh học UÂTBM Số lượng (n=84) Tỷ lệ (%) 1. UÂTBM tuyên 82/84 97,6 UTBM tuyên nang 80/82 97,6 UTBM tuyên ống 2/82 2,4 2. UÂTBM đường niệu 2/84 2,4 3. UÂTBM tê bào vảy 0 0 4. UÂTBM tê bào đáy 0 0 3.2.3. Tỷ lệ UTBM t̉yên phối hợp và không phối hợp với PIN độ ̣ao Bảng 3.4. UTBM tuyên phối hợp và không phối hợp với PIN độ cao Mô bệnh học Số lượng Tỷ lệ p (n=82) (%) 60 73,2 Phối hợp PÌ độ cao < 0,001 22 26,8 Không phối hợp PÌ độ cao Sư khác biê ̣t giữa UTBM tuyến phối hợp với PÌ độ cao và UTBM tuyến không phối hợp với PÌ độ cao có ý nghia thống kê (p < 0,001). 3.2.4. Tỷ lệ UTBM t̉yên theo đô ̣ biêṭ hóaanhóm điêm Gleason Bảng 3.5. Tỷ lệ UTBM tuyên theo đô ̣ biêṭ hóa/nhóm điêm Gleason Độ biệt hóa Điêm Nleason Số lượng (n=82) Tỷ lệ (%) Biệt hóa cao Biệt hóa vưa Kem biệt hóa 2-4 5-7 8 – 10 14 58 10 17,1 70,7 12,2 3.2.7. Phân bố tỷ lệ ̣ạ́ đđ̣ điêm đđ̣ trưng ạ́ tinh ̣ua ̉ Bảng 3.8. Tỷ lệ cac đđặc điêm đđặc trưng ac tính cua u Đặc điêm đặc trưng ác tính Số lượng (n=82) Tỷ lệ (%) 14 U xâm nhập dây TK U tăng sinh xơ-nhày Tuyến ung thư giống tiểu câu thận U có 2 - 3 đặc điểm đặc trưng ác tinh U không có đặc điểm đặc trưng ác tinh 32 9 10 6 25 39% 11% 12,2% 7,3% 30,5% 15 Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ u có đđặc điêm đđặc trưng ac tính và u không có đă ̣c điêm ac tính theo nhóm điêm Gleason Điêm Nleason Nleason 2-4 Nleason 5-7 Nleason 8-10 Tổng số Đặc điêm n=14 (%) đă ̣c trưng n=58 (%) n=10 (%) (%) ác tính Có 1/14 (7,2%) 47/58 (81%) 9/10 (90%) 57 (69,5%) Không có 13/14 (92,8%) 11/58 (19%) 1/10 (10%) 25 (30,5%) Tổng số 14 (100%) Hệ số tương quan Spearman 58 (100%) 10 (100%) 82 (100%) rho=0,523; p< 0.001 Có sư liên quan giữa điểm Gleason với đă ̣c điểm đă ̣c trưng ác tinh. Điểm Gleason càng cao thì tỷ lê ̣ u có đă ̣c điểm đă ̣c trưng ác tinh càng nhiều, với p < 0.001. 3.2.9. Phân bố tỷ lệ ̣ạ́ ̣hất ̣hứa trong t̉yên nang ạ́ tinh Bảng 3.11. Tỷ lệ cac chht chứa trong tuyên nang ac tính ̣Chất chứa trong tuyên nang Tinh thể Chất tiết kết đặc màu hồng Tinh thể/chất tiết kết đặc màu hồng Không chứa tinh thể/chất tiết kết đặc màu hồng Số lượng (n=82) 8 44 18 12 Tỷ lệ (%) 9,7 53,7 22 14,6 16 Bảng 3.13. Phân bố tỷ lệ u chứa tinh thê/chht tiêt kêt đđặc màu hồng và u không chứa tinh thê/chht tiêt kêt đđặc màu hồng theo nhóm điêm Gleason Điêm Nleason Nleason 2-4 n=14 (%) Tinh thê & chất kêt đặc màu hồng Chứa Nleason 5-7 Nleason 8-10 Tổng (%) n=58 (%) n=10 (%) 14/14 (100%) 55/58 (94,83%) 1/10 (10%) 70 (85,4%) Không chứa 0/14 (0%) 3/58 (5,17%) Tổng 14 (100%) 58 (100%) Spearman 9/10 (90%) 12 (14,6%) 10 (100%) 82 (100%) rho=-0,681; p< 0,001 Có sư liên quan giữa điểm Gleason và u chứa tinh thể/chất tiết kết đặc màu hồng. Điểm Gleason càng cao thì tỷ lê ̣ u chứa tinh thê ̉/chất tiết kết đặc màu hồng càng giTm (p < 0.001). 3.3. Kêt quả nghiên cứu hóa mô miễn dịch 3.3.1. Kêt q̉a nh̉ộm hóa mô miễn dị̣h UTBM TTL Có 94% UTBM TTL bô ̣c lô ̣ PSA, 6% UTBM TTL không bô ̣c lô ̣ PSA (2 trường hợp UTBM đường niê ̣u). Có 6% u bộc lộ CK34βE12, 6% u bộc lộ p63. Không có trường hợp nào u bộc lộ CK7, CK5/6, actin. 3.3.3. Mự́ độ bộ̣ lộ PSA ̣ua tê bào ̉ Bảng 3.16. Mức độ bộc lộ PSA cua tê bào u Mô bệnh học UÂTBM tuyên nang Mức độ UÂTBM tuyên ống (n=29) (n=2) (-) 0 (0%) 0/2 (1+) 7 (24,2%) 0/2 (2+) 13 (44,8%) 2/2 17 (3+) 9 (31%) 0/2 (4+) 0 (0%) 0/2 3.3.4. Phân bố mự́ độ bộ̣ lộ PSA ̣ua tê bào ̉ theo độ Gleason Bang 3.17. Mức độ bộc lộ PSA theo độ Nleason (n=31) Độ Nleason Mức đô ̣ Độ 2 Độ Độ Độ 3 (1+) (2+) (3+) Tổng 4 5 (%) 5 2 7 (22.6%) 15 Spearman 15 (48.4%) rho=-0,996 9 9 (29%) (4+) p< 0,001 0 (0%) Có sư liên quan nghich giữa mức độ bộc lộ PSA và độ Gleason. Đô ̣ Gleason càng cao, bô ̣c lô ̣ PSA càng yếu (p < 0,001). 3.3.5. Mự́ độ bộ̣ lộ PSA ̣ua tê bào ̉ xâm nhập dây thần kinh - Bộc lộ PSA ở mức độ trung bình chiếm tỷ lê ̣ 53,85%. - Bộc lộ PSA ở mức độ yếu chiếm tỷ lê ̣ 46,15%. 3.3.6. Tình trạng bộ̣ lộ CK34βE12 và p63 ̣ua tê bào đáy Bảng 3.19. Tình trạng bộc lộ 34βE12 và p63 cua tê bào đay Mô bệnh học Dấu ấn (n=33) 34βET12 UTBM tuyên Vung tuyến lành tinh Vung tuyến ung thư UT đường niệu 31 Vung tuyến lành tinh Vung ung thư 2 (+) (-) (+) (+) p63 31 2 (+) (-) (+) (+) - UTBM tuyến: vung tuyến lành bô ̣c lô ̣ CK34βE12 và p63, ngược lại vung tuyến UT không bộc lộ CK34βE12 và p63. - UTBM đường niệu: vung tuyến lành và vung UT bô ̣c lô ̣ CK34βE12 18 và p63. 3.3.8. Tình trạng và mự́ độ bộ̣ lộ CK7 và CK5a6 ̣ua biể mô đường niệ̉ lành tinh và ạ́ tinh Bảng 3.21. Tình trạng và mức độ bộc lộ CK7 và CK5/6 cua biêu mô đường niệu lành tính và ac tính Dấu ấn (n=33) ̣CK7 ̣CK5/6 UTBM tuyên Vung tuyến lành tinh (4+) (-) 31 31 Vung tuyến ung thư (-) (-) UT đường niệu Vung tuyến lành tinh (4+) (-) 2 2 Vung ung thư (-) (-) - UTBM tuyến: BM đường niê ̣u vung tuyến lành bộc lộ CK7, nhưng Mô bệnh học không bộc lộ CK5/6. Vung tuyến UT không bô ̣c lô ̣ CK7 và CK5/6. - UTBM đường niệu: BM vung tuyến lành bô ̣c lô ̣ CK7, không bô ̣c lô ̣ CK5/6. Vung UT không bộc lộ CK7 và CK5/6. 3.3.9. Tình trạng và mự́ độ bộ̣ lộ ạtin ̣ua ̣ạ́ loại tê bào mô đệm - Toàn bộ TB cơ trơn mô đê ̣m TTL và cơ trơn thành mạch bộc lộ actin. - Toàn bô ̣ TB xơ, TB đáy, TB nội mô không bô ̣c lô ̣ actin. 3.4. Kêt quả nghiên cứu tình trang methyl hóa gen RASSF1A 3.4.2. Kêt q̉a đánh giá hiệ̉ q̉a ̣ua q̉á trình xư ly bis̉lfite PCR với cặp mồi GL-F/GL-R nhăm khuếch đại gen β-globin tư AD̀ tổng số trước và sau xử lý với bisulfite được trình bày trên hình 3.2. 19 Hình 3.2. San phẩm PCR nhân ban gen β-globin từ khuôn ADN trước (băng đỏ) và sau xử lý (băng vàng) với bisulfite cua một số mhu mô ung thư (từ p1-p7). Trước khi xử lý với bisulfite, các mẫu đều lên băng với kich thước là 250 bp. Sau khi xử lý với bisulfite, chung tôi không thu được sTn phẩm này. Điều đó chứng t, các mẫu AD̀ tổng số đã được xử lý hoàn toàn với bisulfite. 3.4.3. Kêt q̉a xạ́ định sự methyl hóa gen RASSF1A ở ̣ạ́ mẫ̉ ̉ng thư Băng AD̀ đặc hiệu của gen RASSF1A bi methyl hóa có kich thước 170 bp (ký hiệu m) được phát hiện trong 11/20 mẫu UT. Băng AD̀ đặc hiệu cho RASSF1A không bi methyl hóa có kich thước 137 bp (ký hiệu u) cũng được phát hiện trong 20 mẫu UT. Đây là sTn phẩm đặc trưng cho các TB lành lẫn trong mẫu UT. Hình 3.3. STn phẩm MSP nhân bTn gen RASSF1A tư khuôn AD̀ bi xử lý băng bisulfite của 20 mẫu ung thư (tư P1 đến P20) với cặp mồi methyl RASSF1A-M210-F/RASSF1AM211-R và cặp mồi không methyl RASSF1A-Un-F2/ RASSF1A-Un-R2. 20 3.4.4. Kết quả xác định sự methyl hóa gen RASSF1A ở các mẫu tăng sản TTL Hình 3.4. San phẩm MSP nhân ban gen RASSF1A từ khuôn ADN bị xử lý với bisulfite cua 10 mhu tăng san TTL (từ B1 đên B10). Ghi chún (m)n ký hiệu băng ADN bị methyl hóa, (u)n ký hiệu băng ADN không bị methyl hóa. (-)n đối chứng âm (nước thay cho ADN khuôn). Tất cT các mẫu mô tăng sTn TTL có băng AD̀ đặc hiệu cho RASSF1A không bi methyl hóa (ký hiệu u) với kich thước là 137 bp. Băng AD̀ đặc hiệu cho RASSF1A bi methyl hóa có kich thước 170 bp phát hiện trong 2/10 mẫu tăng sTn TTL. 3.4.5. Đối ̣hiể tình trạng methyl hóa gen RASSF1A với môṭ số đặ̣ điêm MBH trong ̉ng thư biể mô t̉yên 3.4.5.1. Methyl hóa gen RASSF1A trong ung thư biêu mô tuyên và tăng san lành tính TTL Bảng 3.23. Tỷ lệ methyl hóa trong ung thư và tăng san TTL Mô bệnh học Số lượng (n=30) Tỷ lệ methyl hóa (%) Ung thư TTL 20 11/20 (55%) Tăng sTn TTL 10 2/10 (20%) Tỷ lệ methyl hóa gen RASSF1A trong UTBM tuyến là 55%, trong tăng sTn TTL là 20%.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất