Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu cơ sở khoa học mô phỏng hệ thống cân bằng nước mặt trong úng ngập khu...

Tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học mô phỏng hệ thống cân bằng nước mặt trong úng ngập khu vực nội thành hà nội

.PDF
213
103
113

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _________________________ PHẠM MẠNH CỔN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC MÔ PHỎNG HỆ THỐNG CÂN BẰNG NƢỚC MẶT TRONG ÚNG NGẬP KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM MẠNH CỔN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC MÔ PHỎNG HỆ THỐNG CÂN BẰNG NƢỚC MẶT TRONG ÚNG NGẬP KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: MÔI TRƢỜNG ĐẤT VÀ NƢỚC 62440303 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:  PGS. TS. PHẠM QUANG HÀ  PGS. TS. NGUYỄN MẠNH KHẢI HÀ NỘI-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi, đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS. Phạm Quang Hà và PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải. Các kết quả đƣợc viết chung với tác giả khác đã đƣợc sự nhất trí của đồng tác giả khi đƣa vào luận án. Số liệu nêu trong lu ận án là trung thực và kết quả của nghiên cứu chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Phạm Mạnh Cổn LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy hƣớng dẫn: PGS. TS. Phạm Quang Hà và PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các Thầy, các Cô, cán bộ và nghiên cứu viên của Khoa Môi trƣờng, Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải dƣơng học, Phòng Sau Đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; đƣợc làm việc với các Thầy, các Cô, các cán bộ và các nhà khoa học trẻ, là một hạnh duyên đối với nghiên cứu sinh trong sự nghiệp làm khoa học cũng nhƣ trong cuộc đời. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Tạp chí Tia Sáng, Bộ Khoa học và Công nghệ, nơi đã tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh phát triển sự nghiệp nghiên cứu khoa học của mình. Nghiên cứu sinh xin gửi lời tri ân tới mọi thành viên trong gia đình, tới Eltek Việt Nam về những động viên và chia sẻ, về sự thông cảm của bạn bè, ngƣời thân vì những khó khăn mà mọi ngƣời đã có thể phải gánh vác trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến DHI và DHI Việt Nam; sự hỗ trợ của DHI trong việc cung cấp bản quyền sử dụng bộ công cụ MIKE FLOOD và sự giúp đỡ của Bà Trần Thị Hồng Hạnh - cán bộ DHI Việt Nam, đóng một vai trò quan trọng trong thành công của nghiên cứu khoa học này. Hà Nội, ngày tháng năm NCS. PHẠM MẠNH CỔN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………. DANH MỤC CÁC HÌNH ………………………………………………………. MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….... 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU ……………………………… 2. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU ……………………………………… 3. PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………. 4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN …………………………. 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ………………………… 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ………………………………………….. 7. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ CỦA NGHIÊN CỨU …………………………. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN …………………………………………………… 1.1. CÂN BẰNG HỆ THỐNG NƢỚC, HỆ THỐNG CÂN BẰNG NƢỚC MẶT NỘI ĐÔ …………………………………………………………... 1.1.1 Cân bằng hệ thống nƣớc khu vực đồi Buda Castle Hill ………………… 1.1.2 Cân bằng hệ thống nƣớc lƣu vực Chao Phraya (Bangkok, Thái Lan) ….. 1.1.3. Cân bằng hệ thống nƣớc mặt của nội đô Thành phố Hồ Chí Minh ……... 1.2. HỆ THỐNG CÂN BẰNG NƢỚC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ………………….. 1.2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực Hà Nội ………………………………. 1.2.2. Tình hình ngập lụt của Thủ Đô Hà Nội …………………………………. 1.2.3. Hệ thống cân bằng nƣớc mặt lƣu vực Nhuệ-Đáy ……………………….. 1.2.4. Hệ thống cân bằng nƣớc mặt nội đô Hà Nội qua các giai đoạn phát triển 1.2.5. Mạng lƣới tiêu thoát úng ngập của hệ thống cân bằng nƣớc mặt nội đô Hà Nội 1.3. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM CỦA LƢU VỰC NHUỆ-ĐÁY VÀ KHU VỰC NỘI ĐÔ - MẤT CÂN BẰNG CHẤT ……………………………. 1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc sông …………………………………… 1.3.2. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc hồ ……………………………………... 1.3.3. Các thông số ô nhiễm …………………………………………………… 1.4. TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ MÔ PHỎNG …………………………… 1.4.1. Một số mô hình thông dụng trong tính toán tiêu thoát nƣớc đô thị …….. 1.4.2. Lựa chọn mô hình mô phỏng …………………………………………… CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BỘ CƠ SỞ DỮ LIỆU, HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH MÔ PHỎNG .…………… 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………….. 2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu kế thừa từ các tài liệu thứ cấp………………… 2.1.2. Phƣơng pháp quan trắc, lấy mẫu phân tích ô nhiễm tại một số thủy vực của nội đô………………………………………………………………... 2.1.3. Phƣơng pháp phân tích, kiểm chứng và phân tích chuyên gia…………... 2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát thực địa………………………………………….. 2.2. XÂY DỰNG BỘ CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔ PHỎNG CỦA HỆ THỐNG CÂN BẰNG NƢỚC MẶT NỘI ĐÔ HÀ NỘI………………………….. 2.3. XÂY DỰNG MẠNG LƢỚI THỦY LỰC CHO MÔ HÌNH MIKE MOUSE 1 4 5 10 10 12 13 14 14 15 16 18 18 22 23 26 29 29 30 32 35 40 48 48 49 50 53 53 61 63 63 63 64 65 66 68 70 2.3.1. Mạng tính toán ………………………………………………………….. 2.3.2. Điều kiện biên tính toán ………………………………………………… 2.4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH 2 CHIỀU TRONG MIKE 21………………… 2.5. KẾT NỐI MIKE MOUSE VÀ MIKE 21……………………………….. 2.6. HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH……………………………. 2.6.1. Hiệu chỉnh mô hình sử dụng các số liệu trận ngập úng năm 2008………. 2.6.2. Kiểm định với trận ngập lụt năm 2013…………………………………... CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………… 3.1. Kết quả đánh giá ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt nội đô trong úng ngập, mất cân bằng chất, quan hệ giữa MCB lƣợng và chất…………............. 3.1.1. Các kết quả phân tích ô nhiễm nƣớc mặt………………………………... 3.1.2. Tác động của nƣớc mƣa và nƣớc thải đô thị đến chất lƣợng nƣớc sông, hồ khu vực nội thành Hà Nội, đánh giá độ tƣơng đồng………………… 3.1.3. Quan hệ giữa MCB chất và MCB lƣợng của hệ thống cân bằng nƣớc mặt nội đô Hà Nội……………………………………………………….. 3.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG BỘ CƠ SỞ DỮ LIỆU………………………… 3.3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG CÂN BẰNG NƢỚC MẶT NỘI ĐÔ HÀ NỘI TRONG ÚNG NGẬP……………………………………... 3.3.1. Kết quả mô hình mô phỏng trận ngập úng 31/10/2008-1/11/2008……… 3.3.2. Kết quả mô hình mô phỏng trận ngập úng ngày 8/8-9/8/2013………….. 3.3.3. Các thảo luận về mất cân bằng của hệ thống cân bằng nƣớc mặt nội đô Hà Nội.. 3.3.4. Nguyên nhân úng ngập vùng nội đô Hà Nội…………………………….. 3.4. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG NGẬP ÚNG TẠI HỆ THỐNG CÂN BẰNG NƢỚC MẶT NỘI ĐÔ HÀ NỘI………………………….. 3.4.1. Kịch bản 29 nút MCB…………………………………………………… 3.4.2. Kịch bản 11 nút MCB…………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………….. Kết luận………………………………………………………………….. Kiến nghị………………………………………………………………… DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ…………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………. PHỤ LỤC LUẬN ÁN…………………………………………………………… 2 70 78 81 82 84 84 90 93 93 93 96 98 100 101 101 110 117 123 126 127 136 149 149 150 152 153 158 DANH MỤC VIẾT TẮT Am BĐKH BOD BTNMT CB CBN COD CSDL DHI DO EPA GIS HN MCB MCBN MTV NN Pm QCVN SWMM t/p TCVN TNHH VHLKH&CN VN VIWASE Buổi sáng (sáng) Biến đổi khí hậu Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ tài nguyên và môi trƣờng Cân bằng Cân bằng nƣớc Nhu cầu oxy hóa học Cơ sở dữ liệu Viện Thủy lực Đan Mạch Oxy hòa tan Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ Geography Information System Hà Nội Mất cân bằng Mất cân bằng nƣớc Một thành viên Nhà nƣớc Buổi chiều (chiều) Quy chuẩn Việt Nam Storm Water Management Model Thành phố Tiêu chuẩn ViệtNam Trách nhiệm hữu hạn Viện Hàn Lâm khoa học & công nghệ Việt Nam Công ty Cổ phần nƣớc và Môi trƣờng Việt Nam 3 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang 1 Bảng 1.1. Các tiểu lƣu vực trong lƣu vực Tô Lịch 40 2 Bảng 1.2. Một số hồ điển hình trên địa bàn nội đô Hà Nội 42 3 Bảng 1.3. Hệ thống tiêu thoát nƣớc nội đô, số liệu đến 1/2009 43 Bảng 1.4. Tổng hợp số lƣợng điểm úng ngập ứng với các trận mƣa 4 44 từ 50 mm đến 100 mm trong 8 năm (từ năm 2003 đến 2010) 5 Bảng 1.5. Số liệu một số trận mƣa lớn tại Hà Nội 1972-2013 45 Bảng 2.1. Các bản đồ đã sử dụng phục vụ tính toán tiêu thoát 6 63 nƣớc mƣa Bảng 2.2. Mực nƣớc tại thời điểm lấy mẫu phân tích trong mƣa, 7 cơn bão số 6, 8-9/8/2013 (mực nƣớc cao và thấp tại sông Tô 66 Lịch-Kim Ngƣu, Lừ, Sét và các hồ) 8 Bảng 2.3. Đặc trƣng của các kênh hở trong mô hình tính toán 71 9 Bảng 2.4. Yêu cầu số liệu đối với từng hố ga trong mô hình 76 10 Bảng 2.5. Yêu cầu số liệu đối với từng đoạn cống trong mô hình 77 Bảng 2.6. Lựa chọn kết nối MIKE MOUSE và MIKE 21 trong 11 82 MIKE 21 12 Bảng 2.7. So sánh giá trị thực đo và tính toán trận ngập 10/2008 86 Bảng 2.8. So sánh độ ngập sâu tính toán và thực tế trận ngập 13 92 8/8-9/8/2013 Bảng 3.1. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc hồ và nƣớc sông 14 94 nội thành Hà Nội ở mức nƣớc cao, trong lũ 09/8/2013 Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc hồ và nƣớc sông 15 94 nội thành Hà Nội ở mức nƣớc cạn (09/9/2013) 16 Bảng 3.3. Các điểm phát úng trong trận úng ngập 31/10-1/11/2008 109 17 Bảng 3.4. Các điểm phát úng trong trận úng ngập 8/2013 112 18 Bảng 3.5. Phân loại nút mất cân bằng 125 Bảng 3.6. So sánh số liệu về thời gian ngập, độ ngập sâu giữa 19 phƣơng án 11 nút MCB và 29 nút MCB, lƣợng mƣa tƣơng 148 đƣơng (31/10/2008) 4 DANH MỤC CÁC HÌNH TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nội dung Hình 1. Hệ thống tiêu thoát nƣớc chính của nội đô hình nan quạt Hình 1.1. Biểu diễn một chu trình thủy văn chung Hình 1.2. Thành phần khác nhau của dòng chảy tràn Hình 1.3. Sơ đồ diễn tả các cấu thành tham gia vào tình trạng cân bằng của hệ thống nƣớc tại khu vực Buda Castle Hill Hình 1.4. Các hƣớng lũ cục bộ cộng thêm lũ do nƣớc chảy tràn bề mặt từ hai đập thƣợng lƣu tấn công Băng Cốc tại trận lụt 11/2011 Hình 1.5. Biểu đồ tích xả nƣớc tại 2 hồ chứa nƣớc Bhumidol và Sirikit năm 2011 Hình 1.6. Mạng lƣới số hóa lƣu vực Chao Phraya Hình 1.7. Biểu đồ thống kê ngập úng tại các quận trung tâm và các vùng ngoại vi, thành phố Hồ Chí Minh, 2003-2011 Hình 1.8. Hơn 100 điểm ngập úng tại thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.9. Sơ đồ nguyên nhân gây úng ngập cho thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.10. Ngập lụt phía đầu cầu Gia Lâm năm 1926 (ảnh trái) và ngập lụt bờ hữu Hồng của Hà Nội năm 1926 (ảnh phải) Hình 1.11. Sơ đồ lƣu vực Nhuệ - Đáy Hình 1.12. Nền và địa hình Hà Nội dốc Tây-Đông và Bắc-Nam Hình 1.13. Mặt cắt biểu diễn hƣớng dốc lƣu vực Nhuệ-Đáy từ Tây sang Đông, thấp nhất là khu vực sông Tô Lịch Hình 1.14 Nƣớc ngập trên đƣờng 70, cạnh sông Nhuệ 9/8/2013-ảnh trái; xả nƣớc ngƣợc trở lại Tô Lịch qua cửa Thanh Liệt, sau bão số 6; 9/8/2013 (ảnh phải) Hình 1.15. Hà Nội năm 1873 với khu vực Hoàng Thành, khu phố cổ, khu phố Pháp sau khi chiếm Hà Nội (trái) và Hà Nội năm 1935 (phải) Hình 1.16. Sơ đồ mạng thủy lực hệ thống tiêu thoát nƣớc mặt nội đô Hà Nội Hình 1.17. Qui hoạch Hà Nội 1954-1960 (trái) và 1960-1964 (phải) Hình 1.18. Qui hoạch Hà nội đến năm 2010 (lập năm 1986) và đƣợc điều chỉnh năm 1998 cho phát triển đến năm 2020 (trái) và Qui hoạch Hà Nội 2030 tầm nhìn 2050 (phải) Hình 1.19. Sơ đồ hệ thống thoát nƣớc của nội đô Hà Nội Hình 1.20. Xe bơm lƣu động và ống mềm (màu trắng) thoát nƣớc bằng bơm lƣu động tại mƣơng Phan Kế Bính-Linh Lang ngày 8/8/2013 Hình 1.21. Úng ngập tại Phan Kế Bính (trái); khách sạn Daewoo, Kim Mã (phải) ngày 8/8/2013 Hình 1.22. Sơ đồ thoát nƣớc nội đô sau giai đoạn II Hình 1.23. Một số các hoạt động trong khuôn khổ dự án thoát nƣớc giai đoạn II. Bê tông hóa mƣơng Phan Kế Bính Hình 1.24. Chỉ số DO dọc sông Đáy (biểu đồ trái), dọc sông Nhuệ (phải) 5 Tr 16 18 20 22 24 25 26 27 27 27 31 32 33 33 35 35 36 37 39 40 45 46 47 47 50 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Hình 1.25. Diễn biến chỉ số BOD5 trong nƣớc sông Tô Lịch (màu xanh) và sông Kim Ngƣu (màu đỏ) 10 năm gần đây Hình 1.26. Diễn biến chỉ số BOD5 trog nƣớc Hồ Tây (màu xanh) và Hồ Bảy mẫu (màu đỏ) trong 20 năm qua Hình 1.27. Cấu trúc mô hình MIKE FLOOD Hình 1.28. MIKE FLOOD kết nối MIKE MOUSE-MIKE 21 Hình 1.29: Sơ đồ khối quy trình tính toán, mô phỏng và kiểm nghiệm.. Hình 2.1. Sơ đồ điểm lấy mẫu ô nhiễm nƣớc mặt Hình 2.2. Trạm công trình đầu mối Hồ Tây Hình 2.3. Đo đạc cao độ mặt đƣờng khu Đội cấn – Giang Văn Minh Hình 2.4. Đo đạc trên tuyến Văn Cao Hình 2.5. Đo độ cao cửa phai Nguyễn Đình Chiều (hồ Bảy Mẫu) bằng sào công tác, ảnh bên trái-chụp ngày 18/11/2013 Hình 2.6. Đo chiều rộng bên trong mƣơng ngầm bê tông Phan Kế Bính (đang trong quá trình thi công) bằng thƣớc dây, ảnh bên phải-chụp 19/4/2012 Hình 2.7. Khu vực tính toán Hình 2.8. Các đặc trƣng thủy lực của mặt cắt tại sông Tô Lịch Hình 2.9. Các đặc trƣng thủy lực của mặt cắt tại sông Lừ Hình 2.10. Giao diện nhập các thông số mặt cắt kênh hở trong MIKE MOUSE Hình 2.11. Cấu trúc cây cơ sở dữ liệu phục vụ tính toán tiêu thoát nƣớc mặt nội đô Hà Nội Hình 2.12. Sơ đồ bố trí Ga Hàm Ếch và cống trên đƣờng phố Hình 2.13. Mặt cắt dọc Ga Thăm trên tuyến cống trên phố Hoàng Cầu Hình 2.14. Ví dụ về bảng dữ liệu thông tin các hố ga trong nội thành Hà Nội Hình 2.15. Ví dụ về mạng lƣới các hố ga, cống ngầm trên các tuyến trong mô hình Hình 2.16. Minh họa về bảng số liệu các cống thoát nƣớc Hình 2.17. Minh họa mặt cắt dọc cống thoát nƣớc trên phố Triệu Việt Vƣơng Hình 2.18. Một phần của 2.704 tiểu vùng đƣợc phân chia trong khu vực tính toán Hình 2.19. Hộp số liệu các thông số đặc trƣng của lƣu vực Hình 2.20. Hộp số liệu kết nối các tiểu vùng với các hố ga Hình 2.21. Hộp số liệu thông số của mô hình mƣa dòng chảy cho từng tiểu vùng Hình 2.22. Mạng lƣới 1 chiều trong mô hình MIKE MOUSE Hình 2.23. Lƣới tính toán 2 chiều Hình 2.24. Kết nối giữa MIKE MOUSE và MIKE 21 Hình 2.25. Kết nối giữa các hố ga và các ô lƣới Hình 2.26. Biều đồ mƣa tại trạm Láng (30/10 – 5/11/2008) Hình 2.27. Mực nƣớc trong cống trƣớc thời điểm mƣa tại tuyến phố Triệu Việt Vƣơng Hình 2.28. Mực nƣớc dâng cao tràn hố ga tại tuyến phố Triệu Việt Vƣơng Hình 2.29. Diện ngập lụt lớn nhất nội thành Hà Nội tại trận ngập năm 2008 6 52 52 60 60 62 65 65 67 67 67 67 72 72 73 73 74 75 75 76 77 78 78 79 80 80 80 81 82 83 83 84 85 86 87 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Hình 2.30. Biểu đồ hình cột và đồ thị so sánh giá trị vết lũ thực đo và tính toán Hình 2.31. Biểu đồ so sánh mức độ tƣơng quan giữa giá trị vết lũ thực đo và tính toán Hình 2.32. So sánh mức độ tƣơng quan giữa giá trị tính toán và thực đo của trận úng ngập tháng 8/8-9/8/2013 Hình 2.33. Diện ngập khu vực nội đô Hà Nội, ngày 8/8/2013 Hình 3.1. So sánh mức độ tƣơng đồng, theo chuẩn thống kê MINITAB phiên bản 14.0. Hình 3.2. Chỉ số COD khi mực nƣớc ở mức cao Hình 3.3. Chỉ số COD khi mực nƣớc thấp Hình 3.4. Chỉ số COD tại một điểm lấy mẫu với 3 mức nƣớc khác nhau Hình 3.5. Biểu đồ quan hệ giữa độ ô nhiễm và thời gian tích ô nhiễm Hình 3.6. Tình trạng úng ngập, thời điểm 4.00 am, toàn bộ bắc nội đô Hình 3.7.Tình trạng úng ngập, thời điểm 6:00 am, toàn bộ bắc nội đô Hình 3.8. Tình trạng úng ngập, thời điểm 7:00 am, toàn bộ bắc nội đô Hình 3.9. Tình trạng úng ngập, thời điểm 8:00 am, toàn bộ bắc nội đô Hình 3.10. Tình trạng úng ngập, thời điểm 9:00 am, toàn bộ bắc nội đô Hình 3.11. Ngập lụt phía Bắc nội đô Hà Nội, thời điểm 10:00 am, 31/10/2008 Hình 3.12. Ngập lụt phía Nam nội đô Hà Nội, thời điểm 10:00 am, 31/10/2008 Hình 3.13. Ngập lụt nội đô Hà Nội, thời điểm 12:55 pm, 31/10/2008 Hình 3.14. Nút Phan Kế Bính-Đội Cấn, thời điểm 4:00 am, 31/10/2008 Hình 3.15. Tuyến phố Đội Cấn chƣa bị úng ngập tại thời điểm 4:00 am, 31/10/2008 Hình 3.16. Mất cân bằng xảy ra tại thời điểm 5:00 am tại giao cắt Phan Kế Bính-Đội Cấn Hình 3.17. Úng ngập xảy ra trên toàn tuyến Đội Cấn, thời điểm 6:00 am, 31/10/2008 Hình 3.18. Trạng thái gần tới hạn tại tuyến Cát Linh-Mƣơng Hào Nam 6:00 am, 31/10/2008 Hình 3.19. Úng ngập xảy ra trên toàn tuyến Cát linh, 7:00 am, 31/10/2008 Hình 3.20. Diễn tiến lƣợng mƣa trong các ngày 8 và ngày 9/8/2013 Hình 3.21. Ngập lụt nội đô Hà Nội, thời điểm 1:00 pm, ngày 8/8/2013 Hình 3.22. Tình trạng MCB tiếp tục xảy ra tại cống liên kết mƣơng Phan Kế Bính-Đội Cấn, 1:00 pm, ngày 8/8/2013 Hình 3.23. Úng ngập trên tuyến Đội Cấn, 1:00 pm ngày 8/8/2013 Hình 3.24. Tình trạng MCB tại nút Trần Bình Trọng-Nguyễn Du, 1:00 pm, ngày 8/8/2013 Hình 3.25. Úng ngập trên tuyến Nguyễn Du, 1:00 pm, ngày 8/8/2013 Hình 3.26. Điểm phát úng tại phố Trần Quốc Toản xuất hiện lúc 11:30 am, 8/8/2013 7 88 89 90 91 97 98 99 99 100 101 102 102 103 103 104 105 105 106 107 107 108 108 109 111 111 112 113 113 113 114 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 111 112 113 114 115 116 Hình 3.27. Điểm phát úng tại phố Láng Hạ xuất hiện lúc 11:00 am, 8/8/2013 Hình 3.28. Điểm phát úng tại phố Bạch Mai-Thanh Nhàn xuất hiện lúc 11:15 am, 8/8/2013 Hình 3.29. Điểm phát úng tại tuyến Chùa Bộc-Tây Sơn-Tô Lịch xuất hiện lúc 11:00 am, 8/8/20133 Hình 3.30. Sơ đồ điểm phát úng, thời điểm 11:30 am, 8/8/2013 Hình 3.31. MCB dọc trên toàn tuyến Bạch Mai-Giải Phóng-Linh Đàm Hình 3.32. Giao cắt Cát Linh-Hào Nam không bị MCB trong bão số 6 Hình 3.33. Tăng cƣờng độ mƣa lên 20%, MCB đã xảy ra tại cống Hào Nam Hình 3.34. Thiếu liên kết, úng ngập xảy ra tại giao cắt Thanh Bảo-Nguyễn Thái Học Hình 3.35. Úng ngập cục bộ do liên kiết kém:Trần Hƣng Đạo, Lý Thƣờng Kiệt vào tuyến cống thoát dọc Trần Bình Trọng Hình 3.36. Vị trí cửa phai Trần Bình Trọng Hình 3.37. Diễn tiến nƣớc đổ vào hồ Bảy Mẫu tại cửa phai Trần Bình Trọng Hình 3.38. Ngƣỡng tràn cửa phai Trần Bình Trọng 7:30 pm (8/8/2013) Hình 3.39. Nút MCB Trần Khát Chân-Kim Ngƣu Hình 3.40. Nút MCB Minh Khai-Kim Ngƣu Hình 3.41. Phân bổ nút mất cân bằng trên mạng lƣới tiêu thoát nƣớc Hình 3.42. Liên kết Đội Cấn–Phan Kế Bính, 7:00 am (31/10/08) Hình 3.43. Úng ngập trên phố Đội Cấn, MCB liên kết, 7:00 am (31/10/08) Hình 3.44. Trạng thái tại liên kết Đội Cấn–Phan Kế Bính, 7:00 am (31/10/08), sau khi áp dụng KB 29 nút MCB Hình 3.45. Úng ngập trên phố Đội Cấn, sau áp dụng KB 29 nút MCB tại tuyến liên kết, 7:00 am (31/10/08) Hình 3.46. Úng ngập đƣợc cải thiện tại Đội Cấn, 10:00 am (31/10/2008) Hình 3.47. Úng ngập tại giao cắt Cát Linh - Hào Nam, 10:00 am (31/10/200) Hình 3.48. Úng ngập tuyến Minh Khai-Bạch Mai-Kim Ngƣu, 10:00 am (31/10/2008) Hình 3.49. Úng ngập của mạng tiêu thoát hiện tại, mƣa xảy ra tƣơng đƣơng thời điểm 7:00 am (31/10/2008), không áp dụng kịch bản thoát úng Hình 3.50. Úng ngập của mạng tiêu thoát hiện tại, mƣa xảy ra tƣơng đƣơng thời điểm 7:00 am (31/10/2008), áp dụng kịch bản 29 nút MCB Hình 3.51. Úng ngập của mạng tiêu thoát hiện tại, mƣa xảy ra tƣơng đƣơng thời điểm 10:00 am (31/10/2008), không áp dụng kịch bản thoát úng 1. Hình 3.52. Úng ngập của mạng tiêu thoát hiện tại, mƣa tƣơng đƣơng thời điểm 10:00 am (31/10/2008), áp dụng giải pháp 29 nút MCB Hình 3.53. Úng ngập mạng tiêu thoát hiện tại, mƣa tƣơng đƣơng thời điểm 11:00 am (31/10/2008), không kịch bản MCB Hình 3.54. Úng ngập cho mạng tiêu thoát hiện tại, mƣa tƣơng đƣơng thời điểm 11:00 am (31/10/2008), sau kịch bản 29 nút MCB 8 115 115 116 116 117 118 118 119 120 121 121 122 122 122 124 130 131 131 132 132 132 133 134 134 135 135 136 136 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 Hình 3.55. Vị trí 11 nút MCB trong tổng thể hệ thống nƣớc mặt nội đô Hình 3.56. Úng ngập trên tuyến Đội Cấn, 1:00 pm (8/8/2013), không kịch bản nút MCB Hình 3.57. Cải thiện úng ngập trên tuyến Đội Cấn, 1:00 pm (8/8/2013), có kịch bản nút MCB Hình 3.58. Úng ngập tràn lên mặt phố Thanh Bảo-Trịnh Hoài Đức, 1:00 pm (8/8/2013), không áp dụng nút MCB Hình 3.59. Hết úng ngập tại Thanh Bảo-Trịnh Hoài Đức, 1:00 pm (8/8/2013), sau giải pháp nút MCB Hình 3.60. Xử lý nút MCB liên kết Nguyễn Du-Trần Bình Trọng, 1:00 pm (8/8/2013) Hình 3.61. Xử lý nút MCB trong liên kết Nguyễn Du-Trần Bình Trọng, 1:00 pm (8/8/2013) Hình 3.62. Úng ngập tại Bạch Mai - Minh Khai-Kim Ngƣu, 1:00 pm (8/8/2013) Hình 3.63. Kết quả 11 nút MCB tại Bạch Mai -Minh Khai – Kim Ngƣu, 1:00 pm (8/8/2013) Hình 3.64. Úng ngập nội đô, 11:30 am (8/8/2013), không giải pháp MCB Hình 3.65. Úng ngập nội đô, 11:30 am (8/8/2013), Ứng dụng 11 nút MCB Hình 3.66. Úng ngập nội đô, 12:00 am (8/8/2013), không giải pháp MCB Hình 3.67. Úng ngập nội đô, 12:00 am (8/8/2013),Ứng dụng 11 nút MCB Hình 3.68. Úng ngập nội đô, 1:00 pm (8/8/2013), không giải pháp 11 nút MCB Hình 3.69. Úng ngập nội đô tại thời điểm 1:00 pm (8/8/2013), sau giải pháp 11 nút MCB Hình 3.70. Úng ngập nội đô, 1:00 pm (8/8/2013), không giải pháp 11 nút MCB Hình 3.71. Úng ngập nội đô, 1:00 pm (8/8/2013), sau giải pháp 11 nút MCB Hình 3.72. Úng ngập năm 2008, tuyến Đội Cấn, 10:00 am (31/10/2008) Hình 3.73. Ứng dụng giải pháp 11 nút MCB, cải thiện úng ngập tuyến Đội Cấn, 10:00 am (31/10/2008) Hình 3.74. Ứng dụng giải pháp 29 nút MCB, hết úng ngập trên toàn tuyến, 10:00 am (31/10/2008) 9 139 140 149 140 140 141 141 142 142 143 143 144 144 145 145 146 146 147 147 147 MỞ ĐẦU Hà Nội “Ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước... Mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ, thấp tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh... Xem khắp nước Việt, đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời” [38]. Với lời lẽ súc tích của “Chiếu dời Đô”, Lý Công Uẩn đã xuất sắc lƣu lại cho con cháu muôn đời sau hiểu đƣợc những gì mà Ông đã lựa chọn cho một Thủ Đô muôn đời. Những điều mộc mạc và tƣởng nhƣ đơn giản ấy: “rộng mà bằng phẳng”…“cao và sáng sủa”…“dân cƣ không khổ, thấp tối tăm, muôn vật hết sức tƣơi tốt phồn thịnh”, v.v.. chính là sự tổng hợp một cách sinh động của những khảo sát và đánh giá về môi trƣờng Hà Nội tại thời điểm đó; hơn thế nữa, đó còn là tiêu chí cho môi trƣờng của Thủ Đô hơn một nghìn năm sau. Nằm ở vị trí từ 20°53' đến 21°23' độ vĩ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, đƣợc che chắn ở phía Bắc - Đông Bắc bởi dãy Tam Đảo và ở phía Tây bằng dãy núi Ba Vì - Tản Viên, Thủ Đô Hà Nội nằm trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng, là một trong những vựa lúa quan trọng nhất trong suốt chiều dài lịch sử của nƣớc Việt từ hàng ngàn năm nay, là trung tâm địa chính trị quan trọng nhất của nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [11]. Đó là Hà Nội, địa linh nhân kiệt, Thủ Đô ngàn đời của non sông đất Việt, thành phố vì hòa bình (City of Peace) nhƣ tổ chức Khoa học Văn hóa và Giáo dục thế giới (UNESCO) đã vinh danh vào ngày 16/7/1999 [68]. 2. Tính cấp thiết của nghiên cứu Xuyên suốt chiều dài lịch sử phát triển nghìn năm văn hiến, luôn đóng vài trò là trung tâm của các hoạt động giữ nƣớc và dựng nƣớc, Hà Nội đã không chỉ chứng kiến những thời kỳ phát triển thịnh vƣợng mà còn là chứng tích của nhiều giai đoạn thăng trầm của đất nƣớc. 10 Vào những năm đầu của thế kỷ 21, Hà Nội đã có dân số hơn 6 triệu ngƣời, trong đó có hơn 1,5 triệu dân đang sống và làm việc trong khu vực nội thành với mật độ rất cao. Trong khi mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1.979 ngƣời/km², thì tại một số quận, thí dụ nhƣ quận Đống Đa, mật độ dân số lên tới 35.341 ngƣời/km² [10, 42]. Hơn thế nữa, trong bối cảnh hội nhập và mở cửa hiện nay, sự phát triển của Hà Nội nói chung và việc bùng nổ trong mở rộng nội đô ra các đô thị ngoại vi song hành với quá trình bê tông hóa nội đô Hà Nội nói riêng đã cho thấy những tiêu chuẩn về một môi trƣờng xanh, sạch đẹp nhƣ Lý Công Uẩn đặc tả trong Chiếu dời Đô đã bị vƣợt quá giới hạn, một trong những biểu hiện đó chính là tình trạng mất cân bằng trầm trọng về môi trƣờng nƣớc của Thủ Đô. Chỉ từ đầu năm 2008 đến giữa năm 2010, UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt cho 223 dự án nhà cao tầng (từ 9 tầng trở lên) đƣợc phép đầu tƣ. Điều này giải thích một phần lý do tăng dân số tại bốn quận nội thành Hà Nội cũ trƣớc năm 1995, từ khoảng 80 vạn ngƣời lên tới hơn 1,5 triệu ngƣời tại nội thành hiện nay. Trong khi đó, các quy hoạch cải tạo, nâng cấp các hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong các giai đoạn khác nhau đã không đạt tính kế thừa, do đó không phát huy đƣợc hiệu quả đầu tƣ và đây đƣợc coi là những nguyên nhân cơ bản làm cho môi trƣờng nƣớc mặt nội thành xuống cấp, bị ô nhiễm nặng nề [15]. Thực tế đã chỉ ra rằng, dù đã có rất nhiều tiến bộ với các kế hoạch cải tạo mạng lƣới tiêu thoát nƣớc ngắn, trung và dài hạn, cho đến thời điểm này, khu vực nội đô của Hà Nội vẫn luôn bị đe dọa bởi úng ngập mỗi khi có bão và mƣa về [15]. Ngay cả sau dự án thoát nƣớc giai đoạn I với các công trình đầu mối đƣợc cải tạo nhằm mục đích thoát úng với lƣợng mƣa 172 mm/2ngày, tình trạng úng ngập của nội đô Hà Nội vẫn có nhiều diễn tiến phức tạp, khó kiểm soát và diễn ra nhiều lần hàng năm [42]. Bên cạnh việc úng ngập chƣa đƣợc kiểm soát, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của nội đô Hà Nội cũng đang là vấn đề nan giải: “Hệ thống thoát nƣớc ở Hà Nội cũ cũng nhƣ ở nhiều đô thị khác trong thủ đô Hà Nội, đều là hệ 11 thống chắp vá giữa khu cũ và khu mới, giữa lạc hậu và hiện đại, chƣa có hệ thống thoát nƣớc thải riêng với thoát nƣớc mƣa. Hiện nay, Hà Nội cũ mới xử lý đƣợc khoảng 5% nƣớc thải sinh hoạt, còn lại 95% nƣớc thải sinh hoạt đô thị chỉ đƣợc xử lý sơ bộ rồi đổ thẳng vào sông, hồ, gây ra ô nhiễm trầm trọng môi trƣờng nƣớc mặt” [15]. Đã có nhiều nghiên cứu khoa học và thực tiễn trong việc giải quyết tình trạng ngập úng và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Hà Nội, song chƣa có những giải pháp thực sự hữu hiệu, kết hợp đƣợc việc giải quyết tình trạng úng ngập và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của nội đô [29]. Bên cạnh đó, các bộ cơ sở dữ liệu đã có còn phân tán, chƣa đƣợc tổ chức đầy đủ và đồng bộ; dẫn đến tình trạng không hiệu quả trong hợp tác về ứng dụng mô phỏng để có thể chỉ ra đƣợc nguyên nhân và lƣợng hóa tình trạng mất cân bằng của môi trƣờng nƣớc nội đô Hà Nội. Trong bối cảnh đó, nhằm góp phần khắc phục các thiếu sót nêu trên, tác giả thực hiện đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học mô phỏng hệ thống cân bằng nước mặt trong úng ngập khu vực nội thành Hà Nội”. 3. Mục tiêu của nghiên cứu a. Thiết lập bộ cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu hệ thống cân bằng nƣớc mặt khu vực nội đô Hà Nội. b. Xác định các yếu tố quyết định trong hệ thống cân bằng nƣớc mặt của khu vực nghiên cứu, chỉ ra những nguyên nhân làm mất cân bằng hệ thống về chất và lƣợng (ô nhiễm, ngập úng). c. Đề xuất giải pháp, góp phần khắc phục tình trạng mất cân bằng cho hệ thống tiêu thoát nƣớc nội đô, từng bƣớc giảm thiểu tình trạng ngập úng và cải thiện ô nhiễm cho môi trƣờng nƣớc của Thủ Đô, từ cục bộ đến tổng thể. 12 4. Phạm vi và nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Lƣu vực sông Tô Lịch, bao gồm các quận nội thành nhƣ Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trƣng, Đống Đa và một phần các quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân và Hoàng Mai, cùng với toàn bộ hệ thống tiêu thoát nƣớc từ hệ thống sông tiêu hở, hệ thống cống ngầm cho đến hệ thống hồ điều hòa cũng nhƣ các cơ sở hạ tầng là phạm vi không gian của nghiên cứu. Nghiên cứu tiến hành trên cả hai phƣơng diện của hệ thống cân bằng nƣớc mặt; cân bằng về lƣợng - tức nghiên cứu về úng ngập trong mùa mƣa bão và cân bằng về chất - tức nghiên cứu về ô nhiễm nƣớc mặt tại một số thủy vực bị ảnh hƣởng thƣờng xuyên trong các thay đổi về ô nhiễm và úng ngập đan xen. Cho đến nay, tình trạng mất cân bằng của môi trƣờng nƣớc nội đô Hà Nội là kết quả của quá trình phát triển Thủ Đô trải qua nhiều giai đoạn lịch sử. Bộ cơ sở dữ liệu đƣợc tập hợp và phát triển trong nghiên cứu thể hiện tính kế thừa và phát triển, đƣợc cập nhật theo thời gian, chú trọng đến quy hoạch phát triển của Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050. Nội dung của nghiên cứu được xác định như sau: d. Nghiên cứu tổng quan về hệ thống cân bằng nƣớc, những vấn đề úng ngập và ô nhiễm nƣớc mặt vùng nội đô Hà Nội theo luận điểm hệ thống cân bằng nƣớc e. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu hệ thống cân bằng nƣớc mặt nội đô Hà Nội f. Ứng dụng công cụ mô phỏng để nghiên cứu mất cân bằng về lƣợng của hệ thống g. Nghiên cứu điểm về ô nhiễm nƣớc mặt tại một số thủy vực đặc trƣng trong quan hệ lƣợng và chất trên quan điểm hệ thống cân bằng nƣớc h. Nghiên cứu và xác định nguyên nhân úng ngập, tìm ra quy luật giữa mất cân bằng hệ thống và úng ngập, trên cơ sở đó, đề xuất các bộ giải pháp. 13 5. Đóng góp mới của luận án Trong quá trình nghiên cứu về hệ thống cân bằng nƣớc mặt đối với khu vực nội đô Hà Nội, luận án đã tập hợp và xây dựng đƣợc bộ cơ sở dữ liệu đầy đủ về hệ thống tiêu thoát nƣớc nội đô; bao gồm các hệ thống mƣơng hở, hệ thống cống ngầm chính của toàn bộ khu vực tƣơng ứng với các giai đoạn phát triển. Bộ cơ sở dữ liệu này đƣợc tổ chức có hệ thống, số hóa, đã thể hiện tính ứng dụng và hiệu quả cao trong việc mô phỏng cũng nhƣ sử dụng các kết quả này để xây dựng bộ mô hình mô phỏng úng ngập cho hệ thống nƣớc mặt nội đô Hà Nội. Luận án đã có những đóng góp mới nhƣ sau: 1. Các kết quả thu đuợc từ bộ mô hình mô phỏng thủy động lực học (ứng dụng với MIKE FLOOD kết hợp từ các mô đun MIKE URBAN, MIKE 11 và MIKE 21) đƣợc thiết lập theo các quy trình mô phỏng đã hiệu chỉnh và kiểm nghiệm trên bộ cơ sở dữ liệu đo đạc của hệ thống cân bằng nƣớc mặt tƣơng ứng. Những phân tích từ kịch bản mô phỏng đã chỉ ra đƣợc các mối liên hệ trong hoạt động có tính động của hệ thống tiêu thoát nƣớc mặt nội đô. Việc hình thành các điểm phát úng và úng ngập là kết quả của tình trạng mất cân bằng cục bộ gây ra. Luận án đã xác định đƣợc 29 nút mất cân bằng cục bộ trong hệ thống hiện tại của mạng tiêu thoát nƣớc nội đô; chính tình trạng mất cân bằng cục bộ từ các nút mất cân bằng này là nguyên nhân gây nên úng ngập cho khu vực nội đô Hà Nội. 2. Từ việc xác định đƣợc nguyên nhân úng ngập, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật tác động lên các nút mất cân bằng chủ đạo của hệ thống nhằm cải thiện tình trạng úng ngập cho khu vực nội đô. Các kết quả mô phỏng đã chỉ ra tính khả thi của giải pháp này, từ đó dẫn đến kết luận rằng giải pháp đề xuất có thể đƣợc ứng dụng trong thực tiễn phòng chống úng ngập hiện tại, cũng nhƣ góp phần vào công tác quản lý môi trƣờng nƣớc và dự báo úng ngập cho nội thành Hà Nội. 6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên nhân úng ngập, từ đó đƣa ra bộ giải pháp úng ngập mang tính thực tiễn, góp phần cải thiện tình trạng úng ngập và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc cho nội đô Hà Nội. 14 Các cơ quan quản lý và thực thi dự án phòng và chống ngập lụt cho nội đô của Hà Nội cũng nhƣ các đơn vị nghiên cứu chuyên ngành có thể sử dụng bộ cơ sở dữ liệu đã đƣợc đăng ký bản quyền để ứng dụng trong các tính toán và ứng dụng mô phỏng ngập lụt. Cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống cân bằng nƣớc với các kết quả đạt đƣợc về các bộ giải pháp úng ngập cho môi trƣờng nƣớc mặt nội đô của Hà Nội có thể đƣợc áp dụng cho các thành phố khác tại Việt Nam và trên thế giới trong những điều kiện tƣơng tự. 7. Cấu trúc của luận án Chƣơng 1 đƣa ra một số nghiên cứu tổng quan, dẫn luận về cân bằng hệ thống nƣớc và hệ thống cân bằng nƣớc mặt, những điều kiện tự nhiên và các yếu tố đặc thù tác động đến tình trạng mất cân bằng về lƣợng và chất của hệ thống nƣớc mặt nội đô, cũng nhƣ tổng quan về các phƣơng pháp mô hình mô phỏng thƣờng sử dụng trong nghiên cứu ngập lụt đô thị. Chƣơng 2 trình bày chi tiết về phƣơng pháp, công cụ nghiên cứu, quy trình xây dựng bộ cơ sở dữ liệu, cũng nhƣ quá trình hiệu chỉnh, kiểm định mô hình mô phỏng nhằm phục vụ thảo luận và tìm ra giải pháp. Chƣơng 3 trình bày kết quả và thảo luận, bao gồm các kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại một số thủy vực đặc trƣng của hệ thống nƣớc mặt nội đô ở mức nƣớc cao trong mùa mƣa đƣợc đối chiếu với các kết quả phân tích ở cùng vị trí vào thời điểm nƣớc cạn. Trên cơ sở nghiên cứu kết quả mô hình mô phỏng hệ thống nƣớc mặt khu vực nội đô Hà Nội tại các trận lũ tiêu biểu năm 2008 và năm 2013, chƣơng 3 đi sâu vào phân tích và thảo luận các vấn đề mất cân bằng trong vận hành động của hệ thống, chỉ ra những nguyên nhân làm mất cân bằng về lƣợng và chất, trực tiếp gây ô nhiễm và ngập úng; tiếp theo, chƣơng 3 đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng mất cân bằng cục bộ, từng bƣớc cải thiện tình trạng ngập úng cho hệ thống nƣớc mặt vùng nội đô Hà Nội. 8. Luận điểm bảo vệ của nghiên cứu Hệ thống thoát nƣớc mặt nội đô Hà Nội chạy từ trung tâm nội đô ra ngoại vi theo hình nan quạt tạo thành các mối liên kết theo chiều dọc của hệ thống từ 15 trung tâm ra ngoài (longitudinal) (Hình 1); trong khi đó, hệ thống cống (ngầm, hở) từ các khu vực cục bộ của nội đô đƣợc kết nối vào hệ thống hình nan quạt này nhƣ những vòng cung, nhiều lớp, từ trong ra ngoài tạo thành các mối liên kết theo phƣơng ngang (tranversal). Hình 1. Hệ thống tiêu thoát nƣớc chính của nội đô hình nan quạt [40] Luận điểm 1: Hệ thống tiêu thoát nƣớc mặt nội đô Hà Nội với các yếu tố cấu thành: hệ thống sông tiêu, hồ điều hòa, mƣơng hở, cống ngầm, v,v.. thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa từ trung tâm nội đô ra các sông tiêu, liên kết với nhau, tạo nên một hệ thống cân bằng nƣớc mặt là kết quả của lịch sử phát triển và xây dựng; tại đó, đã có thể hình thành các khu vực cục bộ bị khống chế bởi các nút cân bằng. Tình trạng úng ngập khu vực nội đô Hà Nội có thể là kết quả của hai kịch bản: a. Mất cân bằng giữa hệ thống thoát nƣớc mặt nội đô với hệ thống nƣớc bên ngoài thông qua hai liên kết chính là đập Thanh Liệt (nối với lƣu vực Nhuệ-Đáy) và trạm bơm Yên Sở (trực tiếp bơm nƣớc nội đô ra sông Hồng). b. Đã tồn tại những nút mất cân bằng mà tại đó, sự liên kết có thể giữa các tuyến dọc với các tuyến ngang, giữa các tuyến cống với hồ điều hòa, giữa các tuyến cống với sông tiêu trong trạng thái cân bằng động bị phá vỡ, trực tiếp gây 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất