Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn thừa th...

Tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn thừa thiên huế

.PDF
93
359
134

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA QUAÛN TRÒ KINH DOANH K IN H TẾ H U Ế -----  ----- IH Ọ C KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC Ờ N G Đ Ạ NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM TINH BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ TR Ư Sinh viên thực hiện: Phan Công Vĩnh Phú Lớp: K45B QTKD Thương Mại Niên khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Hoà Huế, 05/2015 SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa Lời Cảm Ơn TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế ã hư đớng dẫn tôi tronguáq trình thực tập. Đặc biệt à l lời cám ơn chânành th nhất đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh òa, đãHdành nhiều thời gian hướng dẫn tôi một cáchìnhtận đểttôi hoàn thành bài báo cáo này. Tôi xin chân thành cám ơn các anh, chị ở cácòng ph ban, tổ sản xuất của hà N máy tinh bột sắn ThừaênThi Huế ãđ tạo mọi điều kiện để tôi có thể học ìm tập, t hiểu, thu thập được các số liệu àn thành để hobài báo cáo này. Đặc biệtà lời l cám ơn sâu ắc s nhất tới anh ê Quang L Vũ – Nhân viên phòng Tổng hợp àNhmáy tinh bột sắn Thừahiên T Huế ãđ giúp đỡ rất nhiệt ình ttrong quá trình thực tập để tôi có thể hoàn thành bài báo cáo này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú nông dân sản à thu xuất gomvsắn ãđ giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra khảo sát. Cuối ùng c tôi xin cảm ơn tới đình gia và bạn è,b đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập, những người ã động đ viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong những lúc khó khăn. Mặc ùd đã cố gắng đểànhothiện àib báo cáo này nhưng ẫn v không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận c những đượgóp ý quý báu của quý thầy àcô v các bạn. Tác giả báo cáo khóa luận tốt nghiệp Phan Công Vĩnh Phú SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa LỜI CAM ĐOAN Ế Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ của giáo viên U hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong bài báo cáo tốt nghiệp là trung thực và chưa TẾ H từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Phan Công Vĩnh Phú Huế, Ngày.......Tháng.......Năm TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H Tác giả báo cáo khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 83 1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 2 Ế 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 U 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3 H 5. Nội dung của luận văn ................................................................................................ 4 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 5 TẾ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG ............. 5 1.1Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng ............................................................................... 5 H 1.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng................................................................................ 5 IN 1.1.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng ................................................................................. 7 1.1.3 Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng .......................................................................... 12 K 1.1.4 Mục tiêu của chuỗi cung ứng .............................................................................. 16 1.1.5 Đối tượng của chuỗi cung ứng ............................................................................ 17 C 1.2 Cơ sở thực tiễn........................................................................................................ 19 Ọ 1.2.1Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn trên thế giới........................... 19 IH 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn tại Việt Nam ....................... 21 Ạ CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM TINH BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ ................................... 24 Đ 2.1 Giới thiệu về nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ............................................ 24 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế.... 24 N G 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ..................................................................................................................... 25 Ờ 2.1.3 Tổ chức quản lý của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế............................. 26 Ư 2.1.4 Đặc điểm nguồn lực phát triển của nhà máy ...................................................... 28 2.1.5 Quy trình sản xuất tinh bột sắn ........................................................................... 32 TR 2.1.6 Thực trạng các vùng nguyên liệu và thu mua sắn của nhà máy ......................... 37 2.2 Chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy ............................................. 40 3.2.1 Các đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng....................................................... 40 3.2.1.1 Hộ sản xuất sắn................................................................................................. 40 3.2.1.2 Người thu gom.................................................................................................. 41 3.2.1.3 Nhà máy chế biến ............................................................................................. 42 SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa 3.2.1.4 Khách hàng ....................................................................................................... 43 3.2.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng ............................................................................... 44 3.2.3 Mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng......................................... 47 3.2.4 Chi phí và thu nhập của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng................... 49 3.2.5 Sự phân chia lợi nhuận của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng ............. 53 U Ế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM TINH BỘT SẮN CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ . 56 H 3.1 Ma trận SWOT chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy .................... 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng .................................................................... 83 TẾ PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 87 3.1 Kết luận................................................................................................................... 87 H 3.2 Kiến nghị ................................................................................................................ 88 IN TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 91 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 92 SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU : Tinh bột sắn TNHH MTV TP & ĐT : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên thực phẩm và đầu tư. CB-VNV : Cán bộ - công nhân viên BGD : Ban giám đốc TC – HC : Tổ chức – Hành chính ATLĐ : An toàn lao động VSLĐ :Vệ sinh lao động KH – KD : Kế hoạch – Kinh doanh QLCL & MT : Quản lý chất lượng và môi trường SXKD : Sản xuất kinh doanh TC – KT : Tài chính kế toán IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế TBS : Chi nhánh TR Ư Ờ N G Đ Ạ CN SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1: Các chú thích trong cấu trúc chuỗi cung ứng .............................................. 10 Hình 1.1 Chuỗi giá trị chung ........................................................................................ 13 Chuỗi cung ứng tổng quát .......................................................................... 15 Ế Hình 1.2 U Hình 1.3: Chuỗi giá trị mở rộng ................................................................................... 16 H Bảng 1.2: Sản lượng củ sắn tươi trên thế giới 2010-2013 .......................................... 19 Bảng 1.3: Xuất khẩu sản phẩm tinh bột sắn trên thế giới 2010 - 2013 ........................ 20 TẾ Bảng 1.4: Diện tích trồng sắn cả nước tính đến ngày 15/08/2014 .............................. 22 Bảng 1.5: Diện tích gieo trồng sắn tại một số tỉnh trọng điểm tính đến ngày 15/08/2014 .....22 H Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế Năm 2012 – 2014 29 IN Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của nhà máy qua 3 năm 2012, 2013, 2014 .... 31 K Bảng 2.3: Diện tích vùng nguyên liệu và sản lượng sắn thu mua qua 3 năm (20122014) của nhà máy........................................................................................................ 39 C Bảng 2.4: Diện tích trồng sắn vùng nguyên liệu Phong Điền từ 2013-2015 ............... 40 Ọ Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy .............................................................................................................. 44 IH năm 2014 Ạ Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của hộ trồng sắn bán sắn cho thu gom ........................ 50 Đ Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của hộ trồng sắn bán sắn cho nhà máy ........................ 51 Bảng 2.8: Kết quả kinh doanh của hộ thu gom ............................................................ 51 G Bảng 2.9: Chi phí sản xuất 1 kg tinh bột sắn thành phẩm ............................................ 52 N Bảng 2.10: Doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động bán hàng của nhà máy........................ 52 Ờ Bảng 2.11: Phân chia lợi nhuận của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng của nhà Ư máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế tính trên 1kg thành phẩm sản xuất năm 2014 ....... 53 TR Bảng 2.12: Ma trận SWOT chuỗi cung ứng TBS nhà máy TBS Thừa Thiên Huế ...... 59 SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình ............................................................................. 6 Sơ đồ 1.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng ............................................................................... 9 Ế Đồ thị 1.1: Top 10 thị trường xuất khẩu tinh bột sắn của Việt Nam trong tháng 8/2014 U theo lượng, tấn .............................................................................................................. 23 H Đồ thị 1.2: Lượng và giá trị xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam từ tháng TẾ 1/2012- 7/2014 (nghìn tấn, triệu USD)......................................................................... 23 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà máy TBS Thừa Thiên Huế........ .......... 26 H Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất tinh bột sắn ................................................................... 33 IN Sơ đồ 2.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn nhà máy TBS Thừa Thiên TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K Huế năm 2014 .............................................................................................................. 45 SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sắn là loại cây lương thực quan trọng ở nước ta và đang chuyển đổi nhanh chóng trở thành một cây công nghiệp. Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế đã được xây dựng và đi vào hoạt động với nhiệm vụ chính là sản xuất và kinh doanh sản phẩm Ế tinh bột sắn để đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng nhu cầu của thị trường. Với sự xuất hiện U của nhiều nhà máy tinh bột sắn khác tại Việt Nam, Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên H Huế đang gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ việc thu mua nguyên liệu phục vụ sản xuất TẾ cho đến tiêu thụ sản phẩm đầu ra.Yêu cầu cấp thiết cần đặt ra là nhà máy cần nắm được vấn đề chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng cũng như có chiến lược chuỗi H cung ứng hợp lý. Do đó đề tài tiến hành nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột IN sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng các tác nhân tham K gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại khu vực nghiên cứu. Từ đó đưa ra C những giải pháp góp phần hoàn thiện chuỗi cung ứng của nhà máy. Ọ Phương pháp thực hiện: Đề tài tiến hành phỏng vấn nhà máy chế biến để nắm IH được thông tin về địa phương, vùng nguyên liệu cung cấp nguồn sắn nguyên liệu chủ yếu cho nhà máy, các thu gom trên vùng nguyên liệu đó, thông tin về thị trường tiêu Ạ thụ chủ yếu của sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy. Thu thập thông tin thông qua các Đ bảng khảo sát, phỏng vấn các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng, từ thông tin thu được từ nhà máy đề tài đi sâu vào phỏng vấn các tác nhân là hộ sản xuất, thu gom và G nhà máy chế biến. N Sau quá trình nghiên cứu, đề tài đã rút ra được những kết luận : Ờ - Nhà máy TBS Thừa Thiên Huế là tác nhân đóng vai trò quan trọng trong TR Ư chuỗi cung ứng, ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến các tác nhân còn lại trong chuỗi. - Hoạt động sản xuất của nhà máy mang tính thời vụ, chỉ diễn ra từ tháng 8 đến tháng 4 năm sau. - Kênh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của nhà máy là sản xuất theo đơn hàng từ tổng công ty để xuất khẩu, chỉ một lượng nhỏ sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng nội địa, chủ yếu là trong địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Điều này thể hiện sự chưa chủ động SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa trong công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà máy, chưa thực sự nhạy bén trong việc tìm kiếm các thị trường mới. - Mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng còn quá lỏng lẻo, các quan hệ hợp tác trong kinh doanh chủ yếu vẫn là thõa thuận miệng, không có sự ràng Ế buột pháp lý nào giữa các bên. U - Trong phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng, nhà máy H là tác nhân nắm giữ lợi nhuận cao nhất, sau đó đến hộ sản xuất và thu gom. Điều này TẾ phần nào phản ánh đúng vai trò của các tác nhân trong chuỗi cung ứng. Từ những thực trạng đã phân tích, đề tài đã đưa ra một số giải pháp để hoàn H thiện chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy TBS Thừa Thiên Huế. Bao IN gồm: Nhóm giải pháp về sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm; Nhóm giải pháp về thị trường; Nhóm giải pháp về tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân trong TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K chuỗi cung ứng. SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sắn là loại cây lương thực quan trọng ở các nước nhiệt đới trong đó có Việt Nam. Từ chỗ đóng vai trò là cây lương thực truyền thống ở nước ta, sắn đang chuyển Ế đổi nhanh chóng trở thành một cây công nghiệp. Sự hội nhập đang mở rộng thị trường U sắn tạo nên những cơ hội chế biến tinh bột, góp phần vào sự phát triển của đất nước. H Việt Nam đang là nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng thứ hai trên thế giới, cây sắn đang TẾ trở thành cây "xóa đói giảm nghèo" cho người dân. Tuy nhiên, điều này đã dẫn đến một bất cập lớn, đó là việc xây dựng quá nhiều nhà máy tinh bột sắn. Khi mà đầu ra H của các nhà máy tinh bột sắn còn quá bị động, việc xây dựng quá nhiều nhà máy sẽ tạo IN nên sự bấp bênh về nguồn cung cấp nguyên liệu, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Cạnh tranh trong quá trình thu mua và tiêu thụ sản phẩm ngày càng gay K gắt. Để giải quyết được vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất C tinh bột sắn phải có cách tiếp cận mới trong hoạt động của mình - Tiếp cận chuỗi cung Ọ ứng sản phẩm. Hoạt động nghiên cứu chuỗi cung ứng tạo thuận lợi cho việc tổ chức IH sản xuất và bố trí sản xuất hợp lý để vừa tiện cho quá trình thu mua nguyên liệu và vừa thuận tiện cho quá trình chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động quản trị Ạ chuỗi cung ứng được đặt lên hàng đầu khi mà cạnh tranh trên thị trường ngày càng Đ tăng cao, giá bán trên thị trường và giá thu mua nguồn cung cấp hàng hóa ngày càng bị G siết chặt. Quản lý tốt chuỗi cung ứng sẽ tạo cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh N không nhỏ, giúp doanh nghiệp thu được nguồn lợi nhuận cao. Ờ Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế đã được xây dựng và đi vào hoạt động Ư năm 2004 tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhà máy được trang bị hệ thống máy móc thiết bị hiên đại, dây chuyền công nghệ cao được nhập từ Thái Lan, đội ngũ cán bộ nhân viên TR có trình độ cao. Mặc dù có được vùng nguyên liệu rộng khắp trong tỉnh Thừa Thiên Huế và một phần nguyên liệu từ các tỉnh khác. Nhưng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay, yêu cầu cấp thiết cần đặt ra là nhà máy phải xây dựng được một kế hoạch thu mua, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý. Vì vậy cần nắm được vấn đề chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng cũng như có chiến lược chuỗi cung ứng hợp lý. SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa Xuất phát từ những điều trên tôi đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Ế 2.1 U Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng các tác nhân tham gia vào TẾ giải pháp góp phần hoàn thiện chuỗi cung ứng của nhà máy. H chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại khu vực nghiên cứu. Từ đó đề xuất những 2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi cung ứng. IN H  Tìm hiểu, mô tả chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn, phân tích hoạt động và mối quan hệ, liên kết, doanh thu, chi phí, lợi nhuận giữa các tác nhân trong chuỗi K cung ứng sản phẩm tinh bột sắn tại địa bàn nghiên cứu. C  Đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện chuỗi cung ứng trong thời gian tới. IH  Đối tượng nghiên cứu: Ọ 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. Ạ Các đối tượng điều tra là các tác nhân tham gia vào chuỗi bao gồm: hộ sản xuất, người thu Đ gom, cơ sở chế biến, đối tượng tiêu thụ sản phẩm đầu ra tại địa bàn nghiên cứu.  Phạm vi nghiên cứu: G -Phạm vi nội dung : Nghiên cứu các đặc điểm, thành phần chủ yếu của chuỗi N cung ứng sản phẩm tinh bột sắn. Phân tích mối quan hệ, doanh thu, chi phí , lợi nhuận Ờ của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng từ đó đưa ra các giải pháp để hoàn thiện TR Ư chuỗi cung ứng của nhà máy. -Phạm vi thời gian: Do hạn chế về kinh nghiệm và thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các số liệu thống kê liên quan đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong năm 2014. Đồng thời nghiên cứu các số liệu tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy trong 3 năm 2012-2014. -Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu Tiến hành phỏng vấn nhà máy chế biến để nắm được thông tin về địa phương, vùng nguyên liệu cung cấp nguồn sắn nguyên liệu chủ yếu cho nhà máy, các thu gom Ế trên vùng nguyên liệu đó, thông tin về thị trường tiêu thụ chủ yếu của sản phẩm tinh U bột sắn của nhà máy. Trên cơ sở các thông tin thu thập được từ đó xác định được cấu H trúc, các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng. TẾ  Phương pháp thu thập số liệu:  Số liệu thứ cấp : Số liệu về các hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tinh H bột sắn trên thế giới và tại Việt Nam, số liệu về tình hình kinh doanh của nhà máy trong năm 2014, số liệu thông tin từ các sách , báo, mạng Internet... IN  Số liệu sơ cấp : Thu được thông qua các bảng khảo sát, phỏng vấn các tác K nhân tham gia vào chuỗi cung ứng, từ thông tin thu được từ nhà máy đề tài đi sâu vào phỏng vấn các tác nhân là hộ sản xuất, thu gom và nhà máy chế biến. Căn cứ trên đặc C điểm sản xuất, vị trí khoảng cách, vùng sinh thái, vùng nguyên liệu, điểm khảo sát phải Ọ có tính đại diện và đặc trưng. Từ thông tin thu được từ nhà máy, do phạm vi rộng và IH hạn chế về thời gian, đề tài lựa chọn Huyện Phong Điền, là vùng nguyên liệu cung cấp sản lượng sắn nguyên liệu lớn nhất cho nhà máy, có vị trí địa lý gần với nhà máy. Ạ Cũng từ thông tin thu được từ cán bộ nông vụ của nhà máy, hoạt động sản xuất có sự Đ khác biệt về chi phí với từng loại đất canh tác khác nhau. Do đó để đảm bảo tính đồng G đều, đề tài tiến hành khảo sát trên 3 vùng nguyên liệu đặc trưng cho 3 loại đất chính N trong sản xuất sắn. Vùng nguyên liệu Phong An nằm cạnh nhà máy đặc trưng cho loại Ờ đất màu, vùng nguyên liệu đất gò đồi ở Phong Mỹ và loại đất cát vùng nguyên liệu Phong Hòa. Số liệu thu được thông qua tiến hành phỏng vấn sâu ngẫu nhiên 60 hộ sản Ư xuất thuộc các thôn Thượng An (Phong An), Huỳnh Trúc (Phong Mỹ), Đức Phú, TR Phong Bình (Phong Hòa), 6 tác nhân thu gom tại các địa bàn trên và nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế.  Phương pháp xử lý số liệu:  Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel, nhằm tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa  Phương pháp phân tích : Phân tích chuỗi quá trình từ người cung ứng các yếu tố đầu vào đến người tiêu thụ sản phẩm đầu ra, nhằm làm rõ quá trình tạo giá trị và mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi.  Phương pháp phân tích SWOT: nghiên cứu về môi trường bên ngoài, bên Ế trong của doanh nghiệp, đưa ra giải pháp nhằm phát huy thế mạnh, tận dụng cơ hội, U khắc phục các điểm yếu, né tránh các nguy cơ. H 5. Nội dung của luận văn TẾ Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuỗi cung ứng. H Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm tinh bột sắn của Nhà máy tinh IN bột sắn Thừa Thiên Huế . TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K Chương 3: Đánh giá và giải pháp. SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng Ế Cạnh tranh một cách thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào hiện U nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung H cấp cũng như khách hàng của nó. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp khi đáp ứng sản TẾ phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà H cung cấp, cách thức vận chuyển và bảo quản sản phẩm hoàn thành và những điều mà IN người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng thực sự yêu cầu (ví dụ như có nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ được sử dụng như thế nào trọng việc tạo ra K sản phẩm cuối cùng mà khách hàng sử dụng). Hơn nữa, trong bối cảnh cạnh tranh C khốc liệt ở thị trường toàn cầu hiện nay, việc giới thiệu sản phẩm mới với chu kỳ sống Ọ ngày càng ngắn hơn, cùng với mức độ kỳ vọng ngày càng cao của khách hàng đã thúc IH đẩy các doanh nghiệp phải đầu tư, và tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng của nó. Điều này, cùng với những tiến bộ liên tục trong công nghệ truyền thông và vận tải (ví dụ, Ạ truyền thông di động, Internet và phân phối hàng qua đêm), đã thúc đẩy sự phát triển Đ không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật để quản lý nó. G Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp N hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao Ờ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và TR Ư khách hàng của nó. Nhằm thực hiện các chức năng:  Thu mua nguyên vật liệu  Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng  Phân phối các sản phẩm đến khách hàng. Trong một chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu được mua ở một hoặc nhiều nhà cung cấp; các bộ phận được sản xuất ở một nhà máy hoặc nhiều hơn, sau đó SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai đoạn trung gian và cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi phí và cải tiến mức phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiệu quả phải xem xét đến sự tương tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng, cũng được xem như mạng lưới hậu cần, bao Ế gồm các nhà cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối, và các U cửa hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở. Đ Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình G (Nguồn : Ths Nguyễn Công Bình (2008), Quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất bản Thống Kê). N Có rất nhiều định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng. Ờ Theo Viện quản trị cung ứng mô tả quản trị chuỗi cung ứng là việc thiết kế và Ư quản lý các tiến trình xuyên suốt, tạo giá trị cho các tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối cùng. Sự phát triển và tích hợp nguồn lực con người và công TR nghệ là then chốt cho việc tích hợp chuỗi cung ứng thành công. Theo Hội đồng chuỗi cung ứng thì quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn hàng và quản lý đơn hàng, phân phối qua các kênh và phân phối đến khách hàng cuối cùng. SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa Theo hội đồng quản trị hậu cần, một tổ chức phi lợi nhuận thì quản trị chuỗi cung ứng là “…sự phối hợp chiến lược và hệ thống các chức năng kinh doanh truyền thống và các sách lược xuyên suốt các chức năng này trong một công ty cụ thể và giữa các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng với mục đích cải thiện thành tích dài hạn Ế của các công ty đơn lẻ và của cả chuỗi cung ứng”. U Theo TS. Hau Lee và đồng tác giả Corey Billington trong bài báo nghiên cứu H thì quản trị chuỗi cung ứng như là việc tích hợp các hoạt động xảy ra ở các cơ sở của TẾ mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian và sau đó đến sản phẩm hoàn thành cuối cùng, và phân phối sản phẩm đến khách hàng H thông qua hệ thống phân phối. IN Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) là tập hợp những phương thức sử dụng một cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ K thống kho bãi và các cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đến đúng địa C điểm, đúng lúc với đúng yêu cầu về chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí toàn Ọ hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức độ phục vụ. IH Quản trị chuỗi cung ứng thể hiện sự phối hợp và hợp nhất số lượng lớn các hoạt động liên quan đến sản phẩm trong số các thành viên của chuỗi cung ứng nhằm cải Ạ thiện năng suất hoạt động, chất lượng, và dịch vụ khách hàng nhằm đạt được lợi thế Đ cạnh tranh bền vững cho tất cả các tổ chức liên quan đến việc cộng tác này. Vì thế, để quản trị thành công chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp phải làm việc với nhau bằng G cách chia sẻ thông tin về những điều liên quan chẳng hạn như dự báo nhu cầu; các kế N hoạch sản xuất; những thay đổi về công suất; các chiến lược marketing mới; sự phát Ờ triển mới sản phẩm và dịch vụ; sự phát triển công nghệ mới; các kế hoạch thu mua; ngày TR Ư giao hàng và bất kỳ điều gì tác động đến các kế hoạch phân phối, sản xuất và thu mua. 1.1.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng Trong một chuỗi cung ứng, mỗi doanh nghiệp là một mắt xích của một hay nhiều chuỗi cung ứng khác nhau, chúng đan xen tạo thành mạng lưới phức tạp. Trong mỗi doanh nghiệp đều có những bộ phận chức năng phối hợp hoạt động với nhau để thực hiện mục tiêu của tổ chức, đó là những chuỗi cung ứng nhỏ bên trong. Như vậy, có thể hiểu rằng thông qua mối quan hệ giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa nghiệp cung ứng, phân phối, tiêu thụ tạo thành mối quan hệ bên ngoài chuỗi cung ứng. Một trong những thành tố trong chuỗi thường được xem như là nhân tố trung tâm (hạt nhân), do vậy trong một chuỗi bất kỳ luôn luôn có một doanh nghiệp trung tâm với một sản phẩm chủ lực. Khi một tổ chức mô tả chuỗi cung ứng riêng của họ, họ thường Ế tự xem xét như là một doanh nghiệp trung tâm để xác định nhà cung cấp và khách tâm được gọi là các thành viên của chuỗi cung ứng. TẾ 1.1.2.1 Cấu trúc vật lý (Physical Structure – phần cứng) H U hàng. Các nhà cung cấp và khách hàng trong chuỗi cung ứng có doanh nghiệp trung - Cấu trúc dọc của chuỗi (chiều dài chuỗi) H Được tính bằng số lượng các lớp (tier) dọc theo chiều dài chuỗi, khoảng cách IN theo chiều dọc được tính là khoảng cách từ doanh nghiệp trung tâm đến khách hàng cuối cùng. Hoạt động của doanh nghiệp trung tâm và những mối quan hệ của nó K thường là đối tượng được tập trung nghiên cứu khi tìm hiểu về chuỗi cung ứng. C - Cấu trúc ngang của chuỗi (chiều ngang chuỗi) Ọ Được tính bằng số lượng các doanh nghiệp tại mỗi lớp. Sự sắp xếp các doanh IH nghiệp theo lớp chức năng cho phép nhận diện doanh nghiệp trung tâm của chuỗi. Ở nhiều chuỗi, khách hàng nhận thức doanh nghiệp trung tâm qua thương hiệu sản phẩm Ạ chuỗi đó mang lại, dù doanh nghiệp đó không thực hiện chức năng sản xuất và cũng TR Ư Ờ N G Đ không có tài sản cố định lớn. SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 8 GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng Ạ ( Nguồn : Nguyễn Thị Hồng Đăng (2006), Luận văn Ứng dụng một số mô hình Đ lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công TR Ư Ờ N G ty koda, Luận văn thạc sĩ – Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh.) SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : TS Nguyễn Thị Minh Hòa Bảng 1.1: Các chú thích trong cấu trúc chuỗi cung ứng Ký hiệu Diễn giải CC Cung cấp KH Khách hàng Ế Mối liên kết dạng quá trình U Mối liên kết dạng giám sát Không phải liên kết theo quá trình ------ Mối liên kết dạng không phải thành viên  Công ty trung tâm H TẾ H ----- IN Các thành viên trong chuỗi K Các công ty không phải thành viên C Có bốn dạng liên kết giữa doanh nghiệp trung tâm và các thành viên khác, gồm: Ọ + Dạng 1: Đối với lớp khách hàng và nhà cung cấp thứ nhất, doanh nghiệp IH trung tâm giữ mối liên kết dạng quản lý quá trình (Managed process link): doanh nghiệp trung tâm quản lý các quá trình hoạt động mua và bán của hai lớp này. Ạ + Dạng 2: Đối với các lớp thứ 2 trở đi mối liên kết của doanh nghiệp trung tâm Đ là giám sát (monitor process link). Tuy khó có ảnh hưởng trực tiếp tới các lớp thứ hai G trở đi nhưng doanh nghiệp trung tâm vẫn phải giám sát hoạt động của họ để bảo đảm N các hoạt động sản xuất của mình. Họ có thể dùng ảnh hưởng để kéo nguồn nguyên liệu Ờ nhanh hơn từ phía nhà cung cấp và đẩy sản phẩm ra thị trường nhanh hơn thông qua TR Ư “cánh tay nối dài”. + Dạng 3: Những lớp xa hơn, doanh nghiệp trung tâm thiếu khả năng giám sát, mối liên kết thường rất yếu phải thông qua các doanh nghiệp trung gian. Mối liên kết này gọi là không phải liên kết theo quá trình quản lý (not managed process link). + Dạng 4: Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong chuỗi và các doanh nghiệp bên ngoài là mối liên kết không phải thành viên (non member process link). SVTH: Phan Công Vĩnh Phú – K45B QTKD Thương Mại 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan