Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu chuỗi cung ứng rau má tươi quảng thọ...

Tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng rau má tươi quảng thọ

.PDF
74
372
69

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ I DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................................II DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ III Ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 U 1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1 H 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................1 TẾ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 H 5. Kết cấu đề tài............................................................................................................4 IN PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu ...............................................................................5 K 1.1 Cơ sở lý thuyết .......................................................................................................5 C 1.1.1 Nguồn gốc chuỗi cung ứng..............................................................................5 Ọ 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng..................................................................................5 IH 1.1.3 Khái niệm chuỗi cung ứng...............................................................................6 1.1.4 Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng ......................................................................8 Ạ 1.1.5 Mục tiêu của chuỗi cung ứng.........................................................................13 Đ 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng...............................................14 G 1.1.7 Thành phần, đối tượng của chuỗi cung ứng ..................................................16 N 1.1.8 Các khái niệm liên quan đến kết quả kinh doanh ..........................................18 Ờ 1.2 Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................18 Ư 1.2.1 Giới thiệu chung về cây rau má .....................................................................18 1.3 Bình luận các nghiên cứu liên quan .....................................................................20 TR Chương 2: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các tác nhân trong chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.............................21 2.1 Giới thiệu về HTX Quảng Thọ ............................................................................21 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .................................................................21 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của HTX .....................................................................21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của HTX Quảng Thọ ............................................................22 Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh và quy mô của Hợp tác xã nông nghiệp Quảng Thọ II...........................................................................................................23 2.1.5 Tiến trình phát triển sản phẩm rau má của HTX NN Quảng Thọ II .............26 2.2 Nghiên cứu chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ ..........................................28 Ế 2.2.1 Những thông tin chung về đối tượng điều tra................................................28 U 2.2.1.1 Hộ dân trồng rau má................................................................................28 H 2.2.1.2 Hộ thu gom..............................................................................................30 TẾ 2.2.1.3 Người phân phối rau má ở các tỉnh khác ................................................31 2.2.1.4 Bán buôn, bán lẻ ở chợ Bãi Dâu..............................................................32 H 2.2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ .........................................33 IN 2.2.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi xã Quảng Thọ đến người tiêu dùng ngoại tỉnh thông qua HTX (chuỗi 1) ...................................................................35 K 2.2.2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi xã Quảng Thọ đến người tiêu dùng ngoại tỉnh thông qua hộ thu gom (chuỗi 2) .........................................................36 Ọ C 2.2.2.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi xã Quảng Thọ đến người tiêu dùng nội tỉnh (chuỗi 3, 4, 5 và 6) .................................................................................37 IH 2.2.3 Mối quan hệ qua lại giữa các tác nhân tham gia và chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ.......................................................................................................38 Ạ 2.2.3.1 Mối quan hệ qua lại giữa hộ nông dân trồng rau má và HTX ................39 Đ 2.2.3.2 Mối quan hệ qua lại giữa hộ nông dân trồng rau má và hộ thu gom ......40 G 2.2.3.3 Mối quan hệ giữa HTX và những người phân phối ngoại tỉnh ...............41 N 2.2.3.4 Mối quan hệ giữa hộ thu gom và những người phân phối ngoại tỉnh.....42 Ờ 2.2.3.5 Mối quan hệ giữa hộ thu gom và bán buôn, bán lẻ ở chợ Bãi Dâu.........42 Ư 2.2.4 Chi phí và thu nhập của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng rau má TR tươi Quảng Thọ.......................................................................................................43 2.2.4.1 Chi phí và thu nhập của hộ dân trồng rau má .........................................43 2.2.4.2 Chi phí và thu nhập của HTX..................................................................46 2.2.4.3 Chi phí và thu nhập của hộ thu gom........................................................47 2.2.4.4 Chi phí và thu nhập của người bán buôn.................................................48 2.2.4.5 Chi phí và thu nhập của người bán lẻ......................................................49 Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa 2.2.5 Vị thế tài chính của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế........................................................50 2.2.5.1 Vị thế tài chính của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ thông qua HTX đến người tiêu dùng ngoại tỉnh (Chuỗi 1) ......50 U Ế 2.2.5.2 Vị thế tài chính của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ thông qua hộ thu gom đến người tiêu dùng ngoại tỉnh (Chuỗi 2) .............................................................................................................................51 TẾ H 2.2.5.3 Vị thế tài chính của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng chính rau má Quảng Thọ ở tỉnh Thừa Thiên Huế (chuỗi 3)................................................52 2.2.5.4 Vị thế tài chính của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng phụ rau má Quảng Thọ ở tỉnh Thừa Thiên Huế (chuỗi 4)................................................54 H Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng rau má tươi IN Quảng Thọ....................................................................................................................56 K 3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ ....................................................................................................56 C 3.1.1 Điểm mạnh.....................................................................................................56 Ọ 3.1.2 Điểm yếu........................................................................................................56 IH 3.1.3 Cơ hội ............................................................................................................57 Ạ 3.1.4 Thách thức .....................................................................................................58 Đ 3.2 Định hướng cho rau má Quảng Thọ trong thời gian tới của HTX.......................58 3.3 Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ............................59 G 3.3.1 Nhóm giải pháp về sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm ....................59 N 3.3.2 Nhóm giải pháp về thị trường........................................................................61 Ờ 3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường mối liên kết giữa các thành viên trong chuỗi...62 Ư PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................63 TR 1. Kết luận ..................................................................................................................63 2. Kiến nghị ................................................................................................................64 2.1 Đối với các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng rau má Quảng Thọ ..............64 2.1.1 Đối với HTX ..................................................................................................64 2.1.2 Đối với hộ dân trồng rau má..........................................................................64 2.1.3 Đối với hộ thu gom........................................................................................64 Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa 2.1.4 Đối với người phân phối ngoại tỉnh...............................................................65 2.2 Đối với các cấp chính quyền địa phương.............................................................65 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H TẾ H U Ế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................66 Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Bảo vệ thực vật CB - Cán bộ CP - Chi phí CPGT - Chi phí gia tăng ĐH - Đại học ESCAP - Economic and Social Commission for Asia and the H U Ế BVTV TẾ Pacific: Ủy ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương - HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP QUẢNG THỌ II Kg - Kilogam NN - Nông nghiệp NXB - Nhà xuất bản PGĐ - Phó giám đốc PTNT - Phát triển nông thôn SWOT - Là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng IH Ọ C K IN H HTX Quảng Thọ Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Ạ Opportunities (Cơ hội) và Threats (Nguy cơ) - Đ TCVN UBND G TP - Thành phố - Ủy ban nhân dân - Vietnamese Good Agricultural Practices: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam TR Ư Ờ N VIETGAP Tiêu chuẩn Việt Nam Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại I Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình ..............................................................................7 Sơ đồ 1.2: Chuỗi giá trị chung.........................................................................................9 Sơ đồ 1.3: Chuỗi cung ứng tổng quát ............................................................................11 U Ế Sơ đồ 1.4: Chuỗi giá trị mở rộng ...................................................................................13 H Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức HTX Quảng Thọ .................................................................22 TẾ Sơ đồ 2.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ .......................................33 Sơ đồ 2.3: Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi xã Quảng Thọ đến người tiêu dùng ngoại tỉnh thông qua HTX .............................................................................................35 H Sơ đồ 2.4: Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi xã Quảng Thọ đến người tiêu dùng IN ngoại tỉnh thông qua hộ thu gom...................................................................................36 K Sơ đồ 2.5: Cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi xã Quảng Thọ đến người tiêu dùng TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C nội tỉnh thông qua hộ thu gom.......................................................................................37 Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại II Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của HTX Quảng Thọ trong 3 năm .........................26 Bảng 2.2: Thông tin chung về hộ dân trồng rau má ......................................................30 Bảng 2.3: Thông tin chung về hộ thu gom ....................................................................31 Ế Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của hộ dân trồng rau má ...............................................44 U Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh rau má tươi của HTX....................................................46 H Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh bình quân của hộ dân thu gom rau má .........................47 TẾ Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh rau má tươi của người bán buôn...................................48 Bảng 2.8: Kết quả kinh doanh rau má tươi của người bán lẻ ........................................49 H Bảng 2.9: Chi phí, lợi nhuận biên của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng rau IN má tươi Quảng Thọ thông qua HTX đến người tiêu dùng ngoại tỉnh ...........................50 Bảng 2.10: Bảng Chi phí, lợi nhuận biên của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung K ứng rau má tươi Quảng Thọ thông qua hộ thu gom đến người tiêu dùng ngoại tỉnh....52 C Bảng 2.11: Chi phí, lợi nhuận biên của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng Ọ chính rau má Quảng Thọ ở tỉnh Thừa Thiên Huế .........................................................53 IH Bảng 2.12: Chi phí, lợi nhuận biên của các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng phụ TR Ư Ờ N G Đ Ạ rau má Quảng Thọ ở tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................54 Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại III Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, theo tổng cục thống kê năm 2014 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 617,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,9% so với Ế năm 2013. Nền nông nghiệp của Việt Nam chủ yếu sử dụng các công cụ canh tác thô U sơ, chưa ứng dụng được nhiều máy móc và công nghệ thông tin vào sản xuất nông H nghiệp vì vậy hiệu quả sản xuất nông nghiệp vẫn chưa cao. TẾ Chất lượng sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam cũng chưa được đánh giá cao vì đa số người dân sản xuất đơn lẻ, tự phát nên các cơ quan chức năng khó có thể kiểm H soát được quy trình sản xuất dẫn đến chất lượng sản phẩm nông nghiệp không đồng IN đều. Ngoài ra, vì lợi nhuận trước mắt mà những hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ tự ý sử dụng nhiều loại phân bón hóa học cũng như thuốc trừ sâu làm cho sản phẩm nông K nghiệp có nguy cơ gây hại cho người sử dụng. C Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp số 2 Quảng Thọ, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Ọ Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (HTX Quảng Thọ) là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về diện tích IH trồng rau má với hơn 40ha. Nhờ áp dụng mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng VietGap, thói quen canh tác của người dân dần thay đổi và sản phẩm rau má an toàn Ạ đã đáp ứng được tiêu chuẩn rau sạch. Để có những sản phẩm đạt chất lượng và đạt Đ được hiệu quả kinh doanh thì ngoài thói quen canh tác, áp dụng khoa học công nghệ… thì phải cần có nguồn cung cấp những nguyên liệu ban đầu cho việc sản xuất đạt chất G lượng cũng như có hệ thống kênh phân phối tốt để đưa sản phẩm đến với người tiêu N dùng một cách có hiệu quả nên việc có một chuỗi cung ứng tốt sẽ góp phần rất lớn đến Ờ hiệu quả kinh doanh của HTX Quảng Thọ. Ư Vì vậy, từ những lý do trên tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu chuỗi TR cung ứng rau má tươi Quảng Thọ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác nhân trong chuỗi cung rau má tươi Quảng Thọ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung. Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định cấu trúc chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ. - Phân tích mối liên kết, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của các tác nhân tham gia vào chuỗi. H 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu U đề xuất các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ. Ế - Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, trên cơ sở đó để TẾ - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích các vấn đề kinh tế liên quan đến các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ: Hộ dân IN tỉnh, những người bán buôn, bán lẻ rau má nội tỉnh. H trồng rau má, hộ dân thu gom rau má, HTX Quảng Thọ, những người phân phối ngoại - Phạm vi nghiên cứu: K + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung xác định cấu trúc chuỗi cung rau má C tươi Quảng Thọ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, phân tích doanh thu, chi phí, lợi Ọ nhuận cũng như mối quan hệ qua lại của các tác nhân tham gia vào chuỗi từ đó đưa ra IH những giải pháp hoàn thiện chuỗi cung. + Phạm vi không gian: Tỉnh Thừa Thiên Huế. Ạ + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sử dụng các tài liệu, tổng hợp tình hình sản xuất Đ kinh doanh của HTX Quảng Thọ qua các năm 2012, 2013 và 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu G 4.1 Phương pháp chọn mẫu N Để tiến hành nghiên cứu chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ, tác giả đã tiến Ờ hành phỏng vấn sâu HTX và có được danh sách 194 hộ dân trồng rau má theo tiêu Ư chuẩn VietGAP và tác giả đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để TR chọn ra mẫu để nghiên cứu. Từ 194 hộ dân được phân thành 20 tổ trong danh sách hộ xã viên tham gia mô hình sản xuất rau má VIETGAP của hợp tác xã Quảng Thọ, tác giả chọn cỡ mẫu là 20 hộ dân để nghiên cứu vậy bước nhảy k=10. Chọn ngẫu nhiên một số thứ tự từ 1 đến 10 và tiếp tục thực hiện bước nhảy k=10 trong danh sách đến khi đủ cỡ mẫu yêu cầu. Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Đối với hộ thu gom thì vì không có danh sách cũng như bất kì thông tin gì của hộ thu gom nên tác giả lựa chọn phương pháp thuân tiện, gặp hộ thu gom ở ngoài đồng thì đi theo về đến nhà để phỏng vấn và tác giả đã phỏng vấn được 3 hộ thu gom. Đối với người bán buôn ở các huyện thì tác giả cũng sử dụng phương pháp chọn Ế mẫu thuận tiện đó là phỏng vấn ngay tại chợ Bãi Dâu. Vì phải di chuyển liên tục trong U chợ nên thời gian để phỏng vấn một người bán buôn thường kéo dài và chỉ phỏng vấn H được 3 người bán buôn từ huyện Phú Lộc, Phú Vang, Nam Đông. Những người bán lẻ TẾ ở TP Huế chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nên tác giả cũng chỉ phỏng vấn được 2 người. 4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu H - Dữ liệu thứ cấp: IN + Dữ liệu về tình hình hình hoạt động kinh doanh của HTX Quảng Thọ qua 3 năm 2012, 2013 và 2014 để đánh giá sơ lược về tình hình kinh doanh của HTX Quảng K Thọ. C + Số liệu về số hộ và quy mô các hộ trồng rau má để làm cơ sở cho việc chọn Ọ mẫu để phỏng vấn. IH + Tài liệu liên quan đến tiêu chuẩn VietGAP so sánh đối chiếu thực trạng quy trình trồng rau má ở HTX Quảng Thọ. Ạ - Dữ liệu sơ cấp: phương pháp: Đ Thu thập thông tin của các hộ dân trồng rau má và các kênh phân phôi bằng các G + Phương pháp quan sát và ghi chép để mô tả rõ về chuỗi cung ứng rau má. N + Phương pháp phỏng vấn sâu hộ dân trồng rau má, hộ dân thu gom, HTX, bán Ờ buôn và bán lẻ để có thể phát hiện thêm các nguyên nhân của các vấn đề cần cải thiện Ư trong chuỗi cung ứng cũng như lấy được ý kiến góp phần xây dựng giải pháp. TR 4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu + Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp được xử lý, tổng hợp bằng phần mềm Excel để phân tích, so sánh, thống kê mô tả, từ đó đưa ra những ý kiến phân tích, đánh giá về vấn đề nghiên cứu. + Phương pháp phân tích hoạt động chuỗi cung: Phương pháp có thể thực hiện ở các cấp độ khác nhau như: Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Cấp độ cặp đôi: Đó là xem xét mỗi quan hệ hai bên, chẳng hạn như giữa các nhà cung cấp đầu vào sản xuất và nhà sản xuất, nhà sản xuất và người mua… Cấp độ mạng lưới: Bao gồm chuỗi cung ứng toàn vẹn về mạng lưới và các hoạt động (liên kết ngược, liên kết xuôi, liên kết theo chiều ngang). Ế + Phương pháp so sánh: So sánh để đánh giá được hiệu quả kinh tế của các tác U nhân tham gia chuỗi cung ứng. H + Phương pháp phân tích SWOT: Dùng để tổng hợp những nghiên cứu về môi TẾ trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, nhằm đưa ra những giải pháp phát huy được thé mạnh, tận dụng cơ hội, khắc phục điểm yếu và tránh các nguy cơ. H 5. Kết cấu đề tài IN Đề tài gồm 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề K 1. Lý do chọn đề tài C 2. Mục tiêu nghiên cứu IH 4. Phương pháp nghiên cứu Ọ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Ạ Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Đ Chương 2: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các tác nhân trong chuỗi cung ứng rau má tươi Quảng Thọ, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế G Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng rau má tươi N Quảng Thọ TR Ư Ờ Phần III: Kết luận và kiến nghị Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Nguồn gốc chuỗi cung ứng Ế Chuỗi cung ứng là một giai đoạn phát triển của lĩnh vực Logistics (hậu cần). Ban U đầu, logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được hiểu với H nghĩa là công tác hậu cần. Đến cuối thế kỷ 20, Logistics được ghi nhận như là một TẾ chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho các công ty cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Ủy ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương H (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) ghi nhận IN Logistics đã phát triển qua ba giai đoạn: - Giai đoạn 1: Phân phối (Distriution) K Đó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan với nhau nhằm đảm C bảo cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách hiệu quả nhất. Giai đoạn Ọ này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau: Vận tải, phân phối, bảo quản hàng hóa, IH quản lý kho bãi, bao bì, nhãn mác, đóng gói. - Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Ạ Giai đoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của hai mặt trên vào cùng một Đ hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm. - Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng G Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi quan N hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất – đến người tiêu dùng. Khái niệm Ờ quản trị dây chuyền chú trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt Ư chẽ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng và các bên liên quan như các TR công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và các công ty công nghệ thông tin. 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng Một dây chuyền cung ứng sản xuất tối thiểu gồm 3 yếu tố: Nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng. Nhà cung cấp là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông thường, nhà cung cấp được hiểu là đơn Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm, bán thành phẩm. Đơn vị sản xuất là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào, áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản lý sản xuất được Ế sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên sự TẾ 1.1.3 Khái niệm chuỗi cung ứng H Khách hàng là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất. U thông suốt của dây chuyền cung ứng. Theo Đặng Duy Anh (2012) thì khái niệm về chuỗi cung ứng hiện nay đối với H các nhà quản trị Việt Nam vẫn còn khá mơ hồ và hầu như chưa được quan tâm đúng IN với tầm quan trọng của nó. Ngược lại, trên thế giới thì “chuỗi cung ứng là một tài sản chiến lược”. Các công ty dẫn đầu như Wal-Mart và Dell hiểu rằng chuỗi cung ứng có K thể là một sự khác biệt mang tính sống còn. Họ liêu tục tìm ra những cách thức để tạo C thêm giá trị và mở rộng các ranh giới của hiệu quả hoạt động. Và họ luôn phải sàng lọc Ọ chuỗi cung ứng của mình để có thể luôn đi trước một bước trong cạnh tranh. Họ biết IH rằng lợi thế cạnh tranh ngày hôm nay sẽ là rào cản bước đối thủ vào ngày mai. Vậy, chuỗi cung ứng là gì? Tại sao các tập đoàn trên thế giới lại coi trọng nó như Ạ vậy? Ta có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ 1.1. Đ Trong sơ đồ 1.1, ta thấy có rất nhiều tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng như: nhà cung cấp nguyên vật liệu chính, nhà vận chuyển, nhà sản xuất trung gian, nhà sản G xuất chính, nhà phân phối và khách hàng. Như vậy, với một chuỗi cung ứng cụ thể cho N một ngành hàng, ta có thể chia ra thành 3 đối tượng chính đó là: nhà cung cấp, nhà sản Ờ xuất và khách hàng. Nguồn tạo ra lợi nhuận cho toàn chuỗi đó là khách hàng cuối Ư cùng. Do đó, mục tiêu thỏa mãn khách hàng cuối cùng là mục tiêu chung của một TR chuỗi cung ứng liên kết. Hiện nay, đã có rất nhiều khái niệm về chuỗi cung ứng được nhắc đến như Chopra Sunil và Peter Meindl (2001), “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng”. Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 6 GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa H TẾ H U Ế Khóa luận tốt nghiệp IN (Nguồn: Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Loan, NXB ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh) K Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình C Ganeshan & Harrison (1995), “Chuỗi cung ứng là một chuỗi hay một tiến trình Ọ bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu IH dùng cuối cùng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để thực hiện thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này qua khâu Ạ trung gian để sản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêu dùng”. Đ Lee & Billington (1992), “Chuỗi cung ứng là hệ thống các công cụ để chuyển hóa nguyên liệu thô từ bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng G thông qua hệ thống phân phối”. N M.Porter (1990), “Chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển đổi từ nguyên vật liệu Ờ thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chế biến và phần phối tới tay TR Ư khách hàng cuối cùng”. Từ các khái niệm trên có thể thấy hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng chuỗi cung ứng là bao gồm các hoạt động của mọi đối tượng có liên quan trong việc sản xuất ra sản phẩm cung cấp đến tay khách hàng cuối cùng. Như vậy, ta có thể hiểu chuỗi cung ứng của một mặt hàng như sau: Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa “Chuỗi cung ứng là một quá trình bắt đầu từ nguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sản phẩm cuối cùng và được phân phối tới tay người tiêu dùng”. (Đặng Duy Anh, 2012). 1.1.4 Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng Ế Mọi người sử dụng những tên gọi khác nhau cho các chuỗi hoạt động và tổ chức. U Khi con người nhấn mạnh đến hoạt dộng sản xuất, họ xem chúng như là các quy trình H sản xuất; khi họ nhấn mạnh đến khía cạnh Marketing, họ gọi chúng là kênh phân phối; TẾ khi họ nhìn ở góc độ tạo ra giá trị, họ gọi chúng là chuỗi giá trị, khi họ nhìn nhận về cách thức thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, họ gọi nó là chuỗi nhu cầu. Ở đây chúng H ta tập trung vào sự dịch chuyển nguyên vật liệu và thuật ngữ chung nhất là chuỗi cung IN cấp. Một câu hỏi thường đặt ra nhưng chưa có câu trả lời rõ ràng – liên quan đến việc K phân biệt và làm rõ sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung cấp. Michael C E.Porter – người đầu tiên phát biểu khái niệm chuỗi giá trị vào thập niên 1980, biện Ọ luận rằng chuỗi giá trị của một doanh nghiệp bao gồm các hoạt động chính và các hoạt IH động bổ trợ tạo nên lợi thế cạnh tranh và chiến lược. Michael E.Porter phân biệt các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. Các hoạt động chính là những hoạt động hướng Ạ đến việc chuyển đổi về mặt vật lý và quản lý sản phẩm hoàn thành để cung cấp cho Đ khách hàng. Như được mình họa ở Sơ đồ 1.2 thì hậu cần đến và hậu cần ra ngoài là các thành tố quan trọng và then chốt của mỗi giá trị, đây chính là yếu tố tạo ra “giá trị” cho G khách hàng của doanh nghiệp và mang lại lợi ích tài chính cho công ty. Việc tích hợp N một cách sâu rộng các chức năng sản xuất, bán hàng, marketing với hậu cần cũng là Ờ một tiêu thức quan trọng của chuỗi giá trị. Các hoạt động bổ trợ cho phép hoặc hỗ trợ Ư các hoạt động chính. Chúng có thể hướng đến việc hỗ trợ một hoạt động chính cũng TR như hỗ trợ các tiến trình chính. [8] Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Hoạt động hỗ trợ Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp Quản lý nguồn nhân lực U Ế Phát triển công nghệ Hậu cần ra ngoài Marketing và bán hàng Dịch vụ khách hàng C K IN H Sản xuất TẾ Hậu cần đến H Thu mua Ọ Các hoạt động chính IH (Nguồn: Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Loan, NXB ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh) Sơ đồ 1.2: Chuỗi giá trị chung Ạ - Porter phân biệt và nhóm gộp thành năm hoạt động chính: Đ + Hậu cần đến (inbound logistics): Những hoạt động này liên quan đến việc G nhận, lưu trữ và dịch chuyển đầu vào sản phẩm, chẳng hạn như quản trị nguyên vật Ờ cấp. N liệu, kho bãi, kiểm soát tồn kho, lên lịch trình xe cộ và trả lại sản phẩm cho nhà cung Ư + Sản xuất: Các hoạt động tương ứng với việc chuyển đổi đầu vào thành sản TR phẩm hoàn thành, chẳng hạn như gia công cơ khí, đóng gói, lắp ráp, bảo trì thiết bị, kiểm tra, in ấn và quản lý cơ sở vật chất. + Hậu cần ra ngoài (outbound logistics): Đây là những hoạt động kết hợp với việc thu thập, lưu trữ và phân phối hàng hóa vật chất sản phẩm đến người mua, chẳng hạn như quản lý kho bãi cho sản phẩm hoàn thành, quản trị nguyên vật liệu, quản lý phương tiện vận tải, xử lý đơn hàng và lên lịch trình-kế hoạch. Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa + Marketing và bán hàng: Những hoạt động này liêu quan đến việc quảng cáo, khuyến mãi, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh và định giá. + Dịch vụ khách hàng: Các hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ Ế nhằm gia tăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng hạn như cài đặt, sửa chữa và H - Các hoạt động bổ trợ được nhóm thành bốn loại: U bảo trì, đào tạo, cung cấp thiết bị thay thế và điều chỉnh sản phẩm. TẾ + Thu mua: Thu mua liên quan đến chức năng mua nguyên vật liệu đầu vào được sử dụng trong chuỗi giá trị của công ty. Việc này bao gồm nguyên vật liệu, nhà H cung cấp và các thiết bị khác cũng như tài sản, chẳng hạn như: máy móc, thiết bị thí IN nghiệm, các dụng cụ văn phòng và nhà xưởng. Những ví dụ này minh họa rằng các trợ chứ không phải là hoạt động chính. K đầu vào được mua có thể liên hệ với các hoạt động chính cũng như các hoạt động bổ C + Phát triển công nghệ: “Công nghệ” có ý nghĩa rất rộng trong bối cảnh này, vì Ọ theo quan điểm của Michael E.Porter thì mọi hoạt động đều gắn liền với công nghệ, có IH thể là bí quyết, các quy trình, thủ tục hoặc công nghệ được sử dụng trong tiến trình hoặc thiết kế sản phẩm. Đa phần các hoạt động giá trị sử dụng một công nghệ kết hợp Ạ một số lượng lớn các tiểu công nghệ khác nhau liên quan đến các lĩnh vực khoa học Đ khác nhau. + Quản trị nguồn nhân lực: Đây chính là những hoạt động liên quan đến việc G chiêu mộ, tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị thù lao cho toàn thể nhân viên N trong tổ chức, có hiệu lực cho cả các hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. Ờ + Cơ sở hạ tầng công ty: Công ty nhìn nhận ở góc độ tổng quát chính là khách Ư hàng của những hoạt động này. Chúng không hỗ trợ chỉ cho một hoặc nhiều các hoạt TR động chính mà thay vào đó chúng hỗ trợ cho cả tổ chức. Các ví dụ của những hoạt động này chính là việc quản trị, lập kế hoạch, tài chính, kế toán, tuân thủ quy định của luật pháp, quản trị chất lượng và quản trị cơ sở vật chất. Trong các doanh nghiệp lớn, thường bao gồm nhiều đơn vị hoạt động, chúng ta có thể nhận thấy rằng các hoạt động này được phân chia giữa trụ sở chính và các công ty hoạt động. Cơ sở hạ tầng chính là đề tài được bàn cãi nhiều nhất về lý do tại sao nó thay đổi quá thường xuyên đến vậy. Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 10 Sản xuất Ế Phân phối tiêu dùng Khách hàng K IN H Nguồn Lưu trữ/vận chuyển ra ngoài U Lưu trữ/vận chuyển đến H Nhà cung cấp/ bán buôn GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa TẾ Khóa luận tốt nghiệp C (Nguồn: Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Loan, NXB ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh) Ọ Sơ đồ 1.3: Chuỗi cung ứng tổng quát IH Như đã thảo luận, quản trị chuỗi cung ứng trở nên thịnh hành trong suốt thập niên 1990 và tiếp tục là tâm điểm giúp các tổ chức nâng cao khả năng cạnh tranh trong Ạ thị trường toàn cầu. Quản trị chuỗi cung ứng được xem như đường ống hoặc dây dẫn Đ điện nhằm quản trị một cách hữu hiệu và hiệu quả dòng sản phẩm/nguyên liệu, dịch G vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung cấp của nhà cung cấp xuyên qua các tổ N chức/công ty trung gian nhằm đến với khách hàng của khách hàng hoặc một hệ thống Ờ mạng lưới hậu cần giữa nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng. Ư Như vậy chúng ta có thể thấy được phần nào mối liên hệ giữa chuỗi cung ứng và TR chuỗi giá trị ở hai hình trên. Kế tiếp là một phiên bản điều chỉnh về mô hình chuỗi giá trị của Michael E.Porter. Mô hình hiệu chỉnh cũng xác định một vài chuỗi cung ứng quan trọng – các khái niệm liên quan và vị trí của chúng trong bối cảnh riêng. Cách thức nhằm xem xét sự khách biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng là khái niệm hóa chuỗi cung ứng như là tập hợp con của chuỗi giá trị. Tất cả nhân viên bên trong một tổ chức là một phần của chuỗi giá trị. Điều này lại không đúng đối với Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa chuỗi cung ứng. Các hoạt động chính đại diện cho bộ phận hoạt động của chuỗi giá trị, và đây chính là những điều ám chỉ đến chuỗi cung ứng. Ở cấp độ tổ chức, chuỗi giá trị là rộng hơn chuỗi cung ứng vì nó bao gồm tất cả các hoạt động dưới hình thức của hoạt động chính và hoạt động bổ trợ. Hơn nữa, khái niệm chuỗi giá trị ban đầu tập Ế trung chủ yếu vào các hoạt động nội bộ, trong khi chuỗi cung ứng, theo định nghĩa, tập U trung vào cả nội bộ và bên ngoài. Để phản ánh ý kiến hiện tại, chúng ta phải mở rộng H mô hình chuỗi giá trị ban đầu, tập trung chủ yếu vào các thành phần nội bộ, bao gồm TẾ cả nhà cung cấp và khách hàng nằm ở vị trí ngược dòng và xuôi dòng của chuỗi so với tổ chức trọng tâm. Các cấp độ của nhà cung cấp và khách hàng hình thành cơ sở của H chuỗi giá trị mở rộng hoặc khái niệm doanh nghiệp mở rộng, với tuyên bố rằng sự IN thành công chính là chức năng quản lý một cách hiệu quả nhóm các doanh nghiệp liên kết với nhau qua khách hàng và nhà cung cấp ở cấp độ đầu tiên (nghĩa rằng doanh K nghiệp chỉ xem xét nhà cung cấp và khách hàng của mình mà thôi). Thực ra, các doanh C nghiệp tiến bộ thấu hiểu rằng quản lý chi phí, chất lượng và phân phối yêu cầu phải Ọ quan tâm đến nhà cung cấp ở cấp độ khá xa so vói doanh nghiệp (nhà cung cấp cấp TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH hai, ba…). Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại 12 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa Các hoạt động bổ trợ Nguyên liệu/Dịch vụThông tin/tài chính/kiến thức S3 S3 Hậu cần đến Hậu cầu ra ngoài Sản xuất S2 C C2 C3 IN K IH Ọ C Quản trị kênh phân phối vật chất Ạ Quản trị hậu cần/chuỗi cung ứng Đ (Nguồn: Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Loan, NXB ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh) Sơ đồ 1.4: Chuỗi giá trị mở rộng G 1.1.5 Mục tiêu của chuỗi cung ứng N Theo Đặng Duy Anh (2012) thì trước hết, quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc Ờ đến tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai Ư trò trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung ứng và TR các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối đến nhà bán lẻ và các cửa hàng. Thực ra, trong các phân tích chuỗi cung ứng, thực sự là cần thiết phải xét đến người cung cấp của các nhà cung ứng và khách hàng của khách hàng bở vì họ có tác động đến kết quả và hiệu quả chuỗi cung ứng. [8] Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hiện hữu và hiệu quả trên toàn hệ thống; tổng chi phí của toàn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho Nguyễn Hữu Hà Phương – K45A Thương Mại C3 C3 C3 Các hoạt động chính Quản trị vật liệu/Cung ứng C3 C2 H S3 Khách hàng TẾ S Dịch vụ khách hàng U Nhà cung cấp S2 Marketing & bán hàng Ế C2 S2 H S3 S3 Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Thu mua 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan