Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp...

Tài liệu Nghiên cứu chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp ahp, áp dụng tại thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp

.PDF
197
3
102

Mô tả:

Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ---------------- NGUYỄN HOÀI VŨ NGHIÊN CỨU CHỌN KHU VỰC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP AHP, ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành : QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã số ngành : 60.58.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2018 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán bộ Hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. LƢƠNG ĐỨC LONG Cán bộ chấm phản biện 1: TS. TRẦN ĐỨC HỌC Cán bộ chấm phản biện 2: TS. ĐẶNG THỊ TRANG Luận Văn Thạc Sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Tp.HCM, ngày 25 tháng 7 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 1. PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN 2. TS. ĐỖ TIẾN SỸ 3. TS. TRẦN ĐỨC HỌC 4. TS. ĐẶNG THỊ TRANG 5. TS. LÊ HOÀI LONG Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN PGS.TS. NGUYỄN MINH TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. HCM, ngày tháng năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HOÀI VŨ Ngày, tháng, năm sinh: 10 - 01 - 1986 Chuyên ngành: QUẢN LÝ XÂY DỰNG Giới tính: Nam Nơi sinh: Đồng Tháp MSHV: 1670650 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHỌN KHU VỰC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP AHP, ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định các tiêu chí ảnh hƣởng đến việc lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. - Đánh giá, xếp hạng, xác định nhóm tiêu chí chính của các tiêu chí ảnh hƣởng đến việc lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. - Xây dựng mô hình AHP bằng phần mềm Expert Choice giúp lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. - Đề xuất các giải pháp lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/6/2018 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. LƢƠNG ĐỨC LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS. LƯƠNG ĐỨC LONG PGS.TS. LƯƠNG ĐỨC LONG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG PGS.TS. NGUYỄN MINH TÂM LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến đến PGS. TS Lƣơng Đức Long, Thầy đã tận tình hƣớng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn. Những ý kiến góp ý, hƣớng dẫn của Thầy là rất quan trọng cho thành công của luận văn này. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – bộ môn Thi Công và Quản lý Xây dựng đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian tôi học chƣơng trình cao học Xin cảm ơn các anh chị, bạn bè cùng lớp 2016 và những ngƣời bạn, anh chị em đồng nghiệp đã chia sẻ kinh nghiệm và dành thời gian hỗ trợ tôi thực hiện tốt giai đoạn khảo sát dữ liệu trƣớc khi tiến hành nghiên cứu. Các chia sẻ về kiến thức và kinh nghiệm của các anh chị, các bạn đã đƣợc ghi nhận vào thành quả của luận văn. Và tôi xin cảm ơn Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp nơi tôi đang làm việc đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt thời gian để hỗ trợ tôi hoàn thành tốt luận văn. Và cuối cùng, tôi xin đặc biệt cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình đã luôn đồng hành, động viên hỗ trợ về mọi mặt để tôi yên tâm hoàn thành tốt luận văn này. Tp. HCM, ngày tháng Nguyễn Hoài Vũ năm 2018 TÓM TẮT Nhằm giải quyết các khó khăn của địa phƣơng, cụ thể: Bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc mặt cho địa phƣơng, hạn chế tối đa việc gây ô nhiễm của nguồn nƣớc thải; Phát triển đô thị theo hƣớng bền vững và đảm bảo cảnh quan chung cho các đô thị. Nâng cao cuộc sống của nhân dân đối với khu vực đô thị; Giải quyết đƣợc bài toán khó khăn về nguồn lực đầu tƣ đối với hệ thống xử lý nƣớc thải. Việc lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải là thật sự cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đô thị theo hƣớng bền vững. Luận văn này trình bày kết quả cuộc khảo sát về các tiêu chí ảnh hƣởng đến việc lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát và phân tích số liệu thống kê. Kết quả khảo sát đã xếp hạng đƣợc các tiêu chí ảnh hƣởng đến việc lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. Bên cạnh đó, thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố chính EFA (Exploratory Factor Analysis) luận văn đã chỉ ra 4 nhóm tiêu chí ảnh hƣởng đến việc lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải có liên quan đến môi trƣờng, kinh tế, văn hóa – xã hội và nhóm các tiêu chí khác. Tiếp theo luận văn đã xây dựng mô hình AHP để lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. Nhằm hỗ trợ cho địa phƣơng chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải một cách tối ƣu nhất và đảm bảo hài hòa giữa các tiêu chí, sự thống nhất giữa các bên liên quan. Mô hình đƣợc áp dụng vào quá trình lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải trên địa bàn thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. ABSTRACT This thesis aims to solve the current issues in Cao Lanh City, such as protecting the surface water resources in wards and communes; minimizing the pollution caused by wastewater; pursuing sustainable urban development; enhancing urban lanscapes and living standards of urban dwellers; Addressing problems having funds to build the wastewater treatment system. Selecting wards and communes in Cao Lanh City to prioritize wastewater treatment system investment is essential, playing an important role in sustainable urban development. The thesis also presents the results of the surveys on criteria which affect deciding on priority for wastewater treatment system investment. The surveys were conducted through giving questionnaires and analyzing data from these questionaires. Thanks to the surveys, a list of criteria in order of priority was made. In addition, through the Exploratory Factor Analysis (EFA) methodology, the thesis has identified four groups of criteria affecting the selection process of wastewater treatment system investment, namely: environmental criteria, economic criteria, cultural - social criteria and other criteria. The thesis afterward provided the AHP model for prioritizing areas for wastewater treatment system investment. The AHP model was to support localities in selection process, helping this process to be optimal and in harmony. The model, hence, was applied in selection process to prioritizing areas for waste water treatment system investment in Cao Lanh City, Dong Thap Province. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS. Lƣơng Đức Long. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc thu thập từ quá trình khảo sát thực tế và đƣợc công bố theo đúng quy định. Tp.HCM, ngày tháng Nguyễn Hoài Vũ năm 2018 Luận văn tốt nghiệp 1 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long MỤC LỤC CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................. 9 1.1. Giới thiệu chung. .......................................................................................... 9 1.1.1. Hiện trạng về hệ thống thu gom nƣớc thải. ............................................. 9 1.1.2. Hiện trạng về xử lý nƣớc thải. .............................................................. 11 1.1.3. Kết luận. .............................................................................................. 11 1.2. Đặt vấn đề nghiên cứu. ............................................................................... 12 1.3. Mục tiêu nghiên cứu. .................................................................................. 17 1.4. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................... 17 1.5. Đóng góp nghiên cứu. ................................................................................. 18 1.5.1. Về mặt thực tiễn. .................................................................................. 18 1.5.2. Về mặt học thuật. ................................................................................. 18 1.6. Cấu trúc luận văn. ....................................................................................... 18 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN ................................................................................ 20 2.1. Các khái niệm sử dụng trong luận văn. ....................................................... 20 2.2. Tình hình nghiên cứu. ................................................................................. 21 2.2.1. Trong nƣớc. ......................................................................................... 21 2.2.2. Trên thế giới......................................................................................... 23 CHƢƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 26 3.1. Công cụ nghiên cứu – Phƣơng pháp AHP (Analytic hierarchy process). ..... 26 3.1.1. Lý do sử dụng phƣơng pháp AHP. ....................................................... 26 3.1.2. Phƣơng pháp AHP có 7 bƣớc chính để thực hiện ................................. 26 3.2. Lý thuyết thống kê[12]. ............................................................................... 30 3.3. Lý thuyết kiểm định thang đo [12]. ............................................................. 30 3.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha [12]........................................................ 31 3.3.2. Phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance – ANOVA) [12]............... 32 3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA. ........................................................ 36 3.4. Thiết kế bảng câu hỏi. ................................................................................. 37 3.4.1. Xác định các tiêu chí liên quan đến việc lựa chọn khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. ............................................................................... 37 HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 2 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long 3.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi. .......................................................................... 39 3.5. Phần mềm thống kê SPSS và phần mềm hỗ trợ Expert Choice. ................... 43 3.5.1. Phần mềm thống kê SPSS. ................................................................... 43 3.5.2. Phần mềm hỗ trợ Expert Choice. .......................................................... 43 CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ................................. 44 4.1. Quy trình nghiên cứu. ................................................................................. 44 4.2. Thu thập số liệu. ......................................................................................... 46 4.3. Phân tích đặc điểm của mẫu nghiên cứu. ..................................................... 46 4.3.1. Số năm kinh nghiệm đối tƣợng đƣợc khảo sát. ..................................... 46 4.3.2. Chuyên môn của đối tƣợng đƣợc khảo sát. ........................................... 47 4.3.3. Loại hình đơn vị của đối tƣợng đƣợc khảo sát. ..................................... 48 4.3.4. Vị trí công tác của đối tƣợng tham gia khảo sát. ................................... 49 4.3.5. Loại hình dự án xây dựng mà đối tƣợng tham gia khảo sát đã và đang thực hiện. ....................................................................................................... 50 4.3.6. Tổng mức đầu tƣ xây dựng mà đối tƣợng tham gia khảo sát đã và đang thực hiện. ....................................................................................................... 51 4.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha. ..................................................................... 52 4.4.1. Cronbach alpha các nhóm liên quan đến Môi trƣờng. ........................... 53 4.4.2. Cronbach alpha các nhóm liên quan đến Kinh tế. ................................. 53 4.4.3. Cronbach alpha các nhóm liên quan đến Văn hoá – Xã hội. ................. 54 4.4.4. Cronbach alpha các nhóm liên quan khác. ............................................ 54 4.5. Kiểm định phƣơng sai (Anova). .................................................................. 55 4.5.1. So sánh giữa biến tuổi (nhóm tuổi) và biến I.1 (Giảm thiểu ô nhiểm môi trƣờng). .......................................................................................................... 55 4.5.2. So sánh giữa biến chuyên môn và biến I.1 (Giảm thiểu ô nhiểm môi trƣờng). .......................................................................................................... 56 4.5.3. So sánh giữa biến chức vụ và biến I.1 (Giảm thiểu ô nhiểm môi trƣờng). ...................................................................................................................... 57 4.5.4. So sánh giữa biến tổng mức đầu tƣ và biến I.1 (Giảm thiểu ô nhiểm môi trƣờng). .......................................................................................................... 58 4.6. Phân tích nhân tố EFA. ............................................................................... 60 HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 3 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long 4.7. Thứ tự các tiêu chí theo giá trị mean. .......................................................... 65 CHƢƠNG 5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁP DỤNG THỰC TẾ .................... 71 5.1. Một số cơ chế quản lý của Nhà nƣớc về hệ thống xử lý nƣớc thải. .............. 71 5.2. Thông tin về các khu vực ƣu tiên đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải............... 78 5.2.1. Thông tin về thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. ............................. 78 5.2.2. Thông tin về từng khu vực. .................................................................. 89 5.3. Xây dựng mô hình lựa chọn khu vực. ....................................................... 106 5.3.1 Bƣớc 1: Xác định vấn đề và mục tiêu giải quyết.................................. 106 5.3.2. Bƣớc 2: Xây dựng mô hình cấu trúc thứ bậc. ..................................... 106 5.3.3 Bƣớc 3: Xây dựng một tập hợp các ma trận so sánh cặp. ..................... 111 5.3.4 Bƣớc 4: Chuyển đổi các so sánh thành trọng số và kiểm tra sự nhất quán các so sánh của ngƣời ra quyết định. ............................................................ 116 5.3.5. Bƣớc 5: Dùng trọng số để tính điểm các lựa chọn. ............................. 118 5.3.6. Bƣớc 6: Phân tích độ nhạy. ............................................................... 120 5.3.7 Bƣớc 7: Đƣa ra quyết định cuối cùng .................................................. 123 5.4. Đánh giá về áp dụng mô hình và đề xuất hƣớng cải tiến............................ 124 CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 126 6.1. Kết luận. ................................................................................................... 126 6.2. Kiến nghị. ................................................................................................. 127 6.3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo. ..................................................................... 127 Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 128 PHỤ LỤC Phụ lục 01, 02, 03A, 03B, 03C, 04. Lý lịch trích ngang. HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 4 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1. So sánh cống phân lưu và cống hợp lưu................................................. 16 Bảng 3.1. Bảng thang đo đánh giá 9 mức độ ......................................................... 27 Bảng 3.2. Hệ số ngẫu nhiên RI ............................................................................. 29 Bảng 3.3. Bảng số liệu tổng quát thực hiện phân tích phương sai .......................... 33 Bảng 3.4. Kết quả ANOVA từ chương trình SPSS .................................................. 36 Bảng 3.5. Các tiêu chí ảnh hưởng đến việc lựa chọn khu vực ưu tiên .................... 37 đầu tư hệ thống xử lý nước thải ............................................................................. 37 Bảng 3.6. Các tiêu chí liên quan đến việc lựa chọn khu vực ưu tiên ....................... 41 đầu tư hệ thống xử lý nước thải ............................................................................. 41 Bảng 4.1. Bảng tóm tắt số năm kinh nghiệm .......................................................... 46 Bảng 4.2. Bảng tóm tắt chuyên môn của đối tượng được khảo sát ......................... 47 Bảng 4.3. Bảng tóm tắt loại hình đơn vị của đối tượng được khảo sát ................... 48 Bảng 4.4. Bảng tóm tắt vị trí công tác của đối tượng tham gia khảo sát ................ 49 Bảng 4.5. Bảng tóm tắt loại hình dự án xây dựng mà đối tượng tham gia .............. 50 khảo sát đã và đang thực hiện ............................................................................... 50 Bảng 4.6. Bảng tóm tắt tổng mức đầu tư xây dựng mà đối tượng tham gia khảo sát đã và đang thực hiện ............................................................................................. 51 Bảng 4.7. Hệ số Cronbach’s alpha các nhóm ........................................................ 53 Bảng 4.8. Hệ số Cronbach’s alpha các nhóm tiêu chí ............................................ 53 liên quan đến môi trường....................................................................................... 53 Bảng 4.9. Hệ số Cronbach’s alpha các nhóm tiêu chí liên quan đến Kinh tế ......... 53 Bảng 4.10. Hệ số Cronbach’s alpha các nhóm tiêu chí liên quan đến Văn hoá – Xã hội ......................................................................................................................... 54 Bảng 4.11. Hệ số Cronbach’s alpha các nhóm tiêu chí liên quan khác .................. 54 Bảng 4.12. Bảng mô tả số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS .............................. 55 Bảng 4.13. Bảng phân tích phương sai bằng phần mềm SPSS ............................... 56 Bảng 4.14. Bảng mô tả số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS .............................. 56 Bảng 4.15. Bảng phân tích phương sai bằng phần mềm SPSS ............................... 57 Bảng 4.16. Bảng mô tả số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS .............................. 57 HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 5 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long Bảng 4.17. Bảng phân tích phương sai bằng phần mềm SPSS ............................... 58 Bảng 4.18. Bảng mô tả số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS .............................. 58 Bảng 4.19. Bảng phân tích phương sai bằng phần mềm SPSS ............................... 60 Bảng 4.20. Bảng kiểm định KMO và Bartlet’s test ................................................. 61 Bảng 4.21. Bảng phương sai trích ......................................................................... 61 Bảng 4.22. Bảng ma trận xoay kết quả EFA của các thang đo ............................... 63 Bảng 4.23. Bảng thứ tự các tiêu chí theo giá trị mean ........................................... 65 Bảng 5.1. Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2018........................................... 87 Bảng 5.2. Bảng ký hiệu các tiêu chí ảnh hưởng đến việc lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải. .......................................................................... 106 Bảng 5.3. Thể hiện mức độ quan trọng của các tiêu chí đối với việc lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải. ........................................................ 110 liên quan về môi trường – giá trị combined ......................................................... 116 HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 6 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Phân bố nước thải đô thị và khu công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận ... 11 Hình 1.2. Biểu đồ ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ở các khu vực đô thị .............................................................................................................................. 13 Hình 1.3. Biểu đồ tỷ lệ các đô thị có công trình xử lý nước thải đạt chuẩn quy định .............................................................................................................................. 13 Hình 1.4. Hiện trạng nước thải bị ô nhiễm ở các đô thị ......................................... 14 Hình 1.5. Hiện trạng quản lý nước thải đô thị Việt Nam ........................................ 15 Hình 1.6. Công hợp lưu và cống phân lưu ............................................................. 15 Hình 4.1. Sơ đồ thể hiện quy trình nghiên cứu ....................................................... 44 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện số năm kinh nghiệm ..................................................... 47 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện chuyên môn của người được khảo sát .......................... 48 Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện loại hình đơn vị của người được khảo sát .................... 49 Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện vị trí công tác của người được khảo sát ....................... 50 Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện loại hình dự án xây dựng của đối tượng được khảo sát 51 Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện tổng mức đầu tư xây dựng của đối tượng được khảo sát .............................................................................................................................. 52 Hình 4.8. Các nhóm tiêu chí liên quan đến việc lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải ............................................................................................. 64 Hình 4.9. Hệ thống giao thông, cây xanh ở khu vực đô thị ..................................... 67 Hình 4.10. Khu vực dân cư đông đúc ở khu vực đô thị ........................................... 68 Hình 4.11. Hệ thống sông, hồ ở khu vực đô thị ...................................................... 69 Hình 5.1. Bản đồ địa giới hành chính thành phố Cao Lãnh ................................... 78 Hình 5.2. Bản đồ Quy hoạch chung thành phố Cao Lãnh ...................................... 79 Hình 5.3. Bản đồ xây dựng hiện trạng thành phố Cao Lãnh .................................. 80 Hình 5.4. Bản đồ phân khu vực nội thị, ngoại thị thành phố Cao Lãnh .................. 81 Hình 5.5. Bản đồ mật độ dân cư hiện trạng thành phố Cao Lãnh .......................... 81 Hình 5.6. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Cao Lãnh .............................. 82 Hình 5.7. Quy hoạch phân khu xây dựng khu vực 1 (tỷ lệ 1/2000) ......................... 89 Hình 5.8. Quy hoạch phân khu xây dựng khu vực 2 (tỷ lệ 1/2000) ......................... 92 HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 7 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long Hình 5.9. Quy hoạch phân khu xây dựng khu vực 3 (tỷ lệ 1/2000) ......................... 95 Hình 5.10. Quy hoạch phân khu xây dựng khu vực 4 (tỷ lệ 1/2000) ....................... 99 Hình 5.11. Quy hoạch phân khu xây dựng khu vực 5 (tỷ lệ 1/2000) ..................... 103 Hình 5.12. Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí trong lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải ........................................................................................... 109 Hình 5.13. Sơ đồ thứ bậc các nhóm tiêu chí ......................................................... 110 Hình 5.14. Hình thể hiện 05 chuyên gia tham gia vào quá trình lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư hệ thống xử lý nước thải..................................................................... 110 Hình 5.15. Ma trận đánh giá các nhóm tiêu chí ................................................... 112 của chuyên gia thứ nhất....................................................................................... 112 Hình 5.16. Ma trận đánh giá nhóm tiêu chí môi trường của chuyên gia thứ nhất . 112 Hình 5.17. Ma trận đánh giá nhóm tiêu chí kinh tế của chuyên gia thứ nhất........ 112 Hình 5.18. Ma trận đánh giá nhóm tiêu chí văn hóa, xã hội của chuyên gia thứ nhất ............................................................................................................................ 113 Hình 5.19. Ma trận đánh giá nhóm tiêu chí khác của chuyên gia thứ nhất ........... 113 Hình 5.20. Ma trận so sánh cặp giữa các nhóm tiêu chí của các chuyên gia ....... 114 Hình 5.21. Ma trận so sánh cặp giữa các tiêu chí trong nhóm tiêu chí về môi trường – giá trị combined ............................................................................................... 114 Hình 5.22. Ma trận so sánh cặp giữa các tiêu chí trong nhóm tiêu chí về kinh tế – giá trị combined .................................................................................................. 115 Hình 5.23. Ma trận so sánh cặp giữa các tiêu chí trong nhóm tiêu chí về văn hóa, xã hội – giá trị combined.......................................................................................... 115 Hình 5.24. Ma trận so sánh cặp giữa các tiêu chí trong nhóm tiêu chí về khác – giá trị combined ........................................................................................................ 114 Hình 5.25. Giá trị chỉ số nhất quán các nhóm tiêu chí – giá trị combined ............ 116 Hình 5.26. Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí trong nhóm liên quan về môi trường – giá trị combined ............................................................................................... 116 Hình 5.27. Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí trong nhóm liên quan về kinh tế – giá trị combined .................................................................................................. 117 Hình 5.28. Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí trong nhóm ................................ 117 liên quan về văn hóa, xã hội – giá trị combined ................................................... 117 HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 8 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long Hình 5.29. Giá trị chỉ số nhất quán các tiêu chí trong nhóm khác – giá trị combined ............................................................................................................................ 118 Hình 5.30. Số liệu đánh giá về 05 khu vực với nhóm tiêu chí về môi trường đánh giá của 05 chuyên gia ................................................................................................ 118 Hình 5.31. Kết quả lựa chọn khu vực ưu tiên đầu tư ............................................ 119 Hình 5.32. Kết quả lựa chọn khu vực với % các nhóm tiêu chí liên quan ............. 119 Hình 5.33. Năm dạng đồ thị phân tích độ nhạy trong Expert Choice ................... 121 Hình 5.34. Kết quả lựa chọn khu vực với nhóm tiêu chí môi trường mức 100% ... 122 Hình 5.35. Kết quả lựa chọn khu vực với nhóm tiêu chí kinh tế mức 100% .......... 122 Hình 5.36. Kết quả lựa chọn khu vực với nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội mức 100% ............................................................................................................................ 123 Hình 5.37. Kết quả lựa chọn khu vực với nhóm tiêu chí khác mức 100% ............. 123 HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 9 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu chung. 1.1.1. Hiện trạng về hệ thống thu gom nƣớc thải. Hiện nay, hệ thống thoát nƣớc phổ biến nhất ở các đô thị của Việt Nam là hệ thống thoát nƣớc chung. Phần lớn những hệ thống này đƣợc xây dựng cách đây khoảng 100 năm, chủ yếu để thoát nƣớc mƣa, ít khi đƣợc sửa chữa, duy tu, bảo dƣỡng nên đã xuống cấp nhiều; việc xây dựng bổ sung đƣợc thực hiện một cách chắp vá, không theo quy hoạch lâu dài, không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đô thị. Các dự án thoát nƣớc đô thị sử dụng vốn ODA (cho khoảng 10 đô thị) đã và đang đƣợc triển khai thực hiện thƣờng áp dụng kiểu hệ thống chung trên cơ sở cải tạo nâng cấp hệ thống hiện có. Tuy nhiên, cá biệt nhƣ thành phố Huế áp dụng hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn. Đối với các khu công nghiệp, đƣợc xây dựng từ 1994 đến nay, việc tổ chức hệ thống thoát nƣớc theo dạng phổ biến trên thế giới. Thông thƣờng có hai hoặc ba hệ thống thoát nƣớc riêng biệt: - Trƣờng hợp ba hệ thống cho ba loại nƣớc thải: nƣớc mƣa, nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải sinh hoạt. - Trƣờng hợp hai hệ thống: nƣớc mƣa thoát riêng, còn nƣớc thải sản xuất sau khi đã xử lý sơ bộ trong từng nhà máy thì thoát chung và xử lý kết hợp với nƣớc thải sinh hoạt. Để đánh giá khả năng thoát nƣớc, ngƣời ta thƣờng lấy tiêu chuẩn chiều dài bình quân cống trên đầu ngƣời. Các đô thị trên thế giới tỷ lệ trung bình là 2m/ngƣời, ở nƣớc ta tỷ lệ này tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng là 0,2 đến 0,25m/ng, còn lại chỉ đạt từ 0,05 đến 0,08m/ngƣời. Mặt khác trong từng đô thị, mật độ cống thoát nƣớc khác nhau, khu trung tâm đặc biệt là các khu phố cũ, mật độ cống thoát nƣớc thƣờng cao hơn các khu vực mới xây dựng. Ngoài ra, nhiều đô thị gần nhƣ chƣa có hệ thống thoát nƣớc, nhất là các thành phố tỉnh lỵ vừa đƣợc tách tỉnh. Theo thống kế sơ bộ của các công ty tƣ vấn và từ những báo cáo của các sở xây dựng, một số đô thị có hệ thống thoát nƣớc hết sức yếu kém nhƣ: Tuy Hoà (Phú HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long Yên). Hệ thống thoát nƣớc mới phục vụ cho khoảng 5% diện tích đô thị, các thành phố Quy Nhơn (Bình Định) 10%, Ban Mê Thuột (Đắc Lắc) 15%, Cao Bằng 20%... Các đô thị có hệ thống thoát nƣớc tốt nhất nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và một số đô thị nhỏ nhƣ Lào Cai, Thái Bình cũng chỉ phục vụ khoảng 60%. Theo đánh giá của các công ty thoát nƣớc, công ty môi trƣờng đô thị tại các địa phƣơng và các công ty tƣ vấn, thì có trên 50% các tuyến cống đã bị hƣ hỏng nghiêm trọng cần phải sửa chữa, 30% các tuyến cống đã xuống cấp, chỉ khoảng 20% vừa đƣợc xây dựng là còn tốt. Các kênh rạch thoát nƣớc chủ yếu là sử dụng kênh rạch tự nhiên, nền và thành bằng đất do vậy thƣờng không ổn định. Các cống, ống thoát nƣớc đƣợc xây dựng bằng bê tông hoặc xây gạch, tiết diện cống thƣờng có hình tròn, hình chữ nhật, có một số tuyến cống hình trứng. Ngoài ra tại các đô thị tồn tại nhiều mƣơng đậy nắp đan hoặc mƣơng hở, các mƣơng này thƣờng có kích thƣớc nhỏ, có nhiệm vụ thu nƣớc mƣa và nƣớc bẩn ở các cụm dân cƣ. Các hố ga thu nƣớc mƣa và các giếng thăm trên mạng lƣới bị hƣ hỏng nhiều ít đƣợc quan tâm sửa chữa gây khó khăn cho công tác quản lý. Theo báo cáo của các công ty thoát nƣớc và công ty môi trƣờng đô thị, tất cả các thành phố, thành phố của cả nƣớc đều bị ngập úng cục bộ trong mùa mƣa. Có đô thị 60% đƣờng phố bị ngập úng nhƣ Buôn Mê Thuột của Đắc Lắc. TP Hồ Chí Minh (trên 100 điểm ngập), Hà Nội (trên 30 điểm), Đà Nẵng, Hải Phòng cũng có rất nhiều điểm bị ngập úng. Thời gian ngập kéo dài từ 2 giờ đến 2 ngày, độ ngập sâu lớn nhất là 1m. Ngoài các điểm ngập do mƣa, tại một số đô thị còn có tình trạng ngập cục bộ do nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp (Ban Mê Thuột, Cà Mau). Ngập úng gây ra tình trạng ách tắc giao thông, nhiều cơ sở sản xuất dịch vụ ngừng hoạt động, du lịch bị ngừng trệ, hàng hoá không thể lƣu thông. Hàng năm thiệt hại do ngập úng theo tính toán sơ bộ lên tới hàng nghìn tỷ đồng. HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 11 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long 4% 32% Nƣớc thải sinh hoạt 64% Nƣớc thải sản xuất Nƣớc thải bệnh viện Hình 1.1. Phân bố nước thải đô thị và khu công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận 1.1.2. Hiện trạng về xử lý nƣớc thải. - Trong khu vực đô thị và khu công nghiệp tính đến đầu năm 2005, mỗi ngày có khoảng 3.110.000 m3 nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất từ các khu công nghiệp xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận. Phân bố các loại nƣớc thải đƣợc minh hoạ ở Hình 1. - Cả nƣớc hiện có 12 thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long, Huế, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt, Thái Nguyên, Vũng Tàu, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hải Dƣơng và Vinh có các dự án có trạm xử lý nƣớc thải đô thị công suất trên 5000 m3/ngày đêm đang trong giai đoạn qui hoạch và xây dựng. - Trên tổng số 76 khu công nghiệp và chế xuất chỉ có 16 trạm xử lý nƣớc thải tập trung, hoạt động với tổng công suất là 41.800 m3/ ngày đêm. Công nghệ chủ yếu là sinh học hoặc hoá học kết hợp với sinh học. Nƣớc thải sau xử lý đạt yêu cầu loại A hoặc loại B theo tiêu chuẩn xả nƣớc thải công nghiệp vào nguồn nƣớc mặt TCVN 5945:2005 - Nƣớc thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải. 1.1.3. Kết luận. - Hệ thống thoát nƣớc các đô thị Việt Nam chủ yếu là hệ thống thoát nƣớc chung phát triển trên cơ sở cống thoát nƣớc mƣa hình thành từ trƣớc, kích thƣớc và HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 12 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long độ dốc cống nhỏ, mật độ tính theo chiều dài trên đầu ngƣời thấp, bị xuống cấp nghiêm trọng, không còn đủ khả năng phục vụ tiêu thoát nƣớc hiện tại cho các đô thị. - Qua đánh giá hiện trạng có thể thấy việc qui hoạch, xây dựng hệ thống thoát nƣớc là chƣa hợp lý, việc quản lý phối hợp giữa các ngành giao thông công chính và các ngành khác chƣa chặt chẽ, đã gây ra không ít những khó khăn và phức tạp trong quản lý thoát nƣớc hiện nay. - Hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải ở Việt Nam cần đƣợc tiến hành qui hoạch và xây dựng cải tạo đầy đủ và đồng thời với qui hoạch phát triển đô thị. - Việc xử lý nƣớc thải chƣa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nguồn tiếp nhận, cần đƣợc nghiên cứu và tăng cƣờng về đầu tƣ xây dựng. Nguồn: TC Xây dựng, số 6 – 2009 [24] 1.2. Đặt vấn đề nghiên cứu. Đô thị là khu vực tập trung dân cƣ sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc. Trong suốt những năm qua, những vấn đề môi trƣờng đô thị luôn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm của cơ quan quản lý nhà nƣớc và cộng đồng dân cƣ. Trong đó, môi trƣờng nƣớc ở các khu vực đô thị đang chịu sức ép rất lớn bởi các nguồn thải từ hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, với tốc độ gia tăng dân số ở các đô thị hiện nay và nhu cầu cuộc sống, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh tiếp tục tăng cao. Do đó, việc đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải ở các đô thị là rất cần thiết, nhằm đáp ứng định hƣớng phát triển kinh tế xã hội chung của cả nƣớc. HVTH: Nguyễn Hoài Vũ Luận văn tốt nghiệp 13 GVHD: PGS.TS. Lƣơng Đức Long Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2016[23] Hình 1.2. Biểu đồ ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ở các khu vực đô thị Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2016[23] Hình 1.3. Biểu đồ tỷ lệ các đô thị có công trình xử lý nước thải đạt chuẩn quy định HVTH: Nguyễn Hoài Vũ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan